Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
915 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC =======o0o======= ĐỖ THỊ THÙY NINH TÌM HIỂU GIÁ TRỊ TẬP THƠ HÁT CÙNG NHỮNG VÌ SAO (ĐỖ NHẬT NAM) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học thiếu nhi HÀ NỘI, 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC =======o0o======= ĐỖ THỊ THÙY NINH TÌM HIỂU GIÁ TRỊ TẬP THƠ HÁT CÙNG NHỮNG VÌ SAO (ĐỖ NHẬT NAM) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học thiếu nhi Người hướng dẫn khoa học ThS - GVC NGUYỄN NGỌC THI HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới ThS - GVC Nguyễn Ngọc Thi người tận tình giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Giáo dục Tiểu học - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên Đỗ Thị Thùy Ninh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Kết nghiên cứu không trùng với kết tác giả khác Đề tài chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên Đỗ Thị Thùy Ninh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Đối tương, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc NỘI DUNG Chương GIÁ TRỊ NỘI DUNG TẬP THƠ HÁT CÙNG NHỮNG VÌ SAO 1.1 Những câu chuyện gia đình 1.1.1 Tình cảm với mái ấm, quê hương 1.1.2 Tình yêu dành cho bố mẹ 13 1.1.3 Lời dặn dò phải xa gia đình 23 1.2 Những câu chuyện đời 27 1.2.1 Tình cảm dành cho người thân yêu xung quanh 28 1.2.2 Những cảm nhận sống 32 Chương GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT TẬP THƠ HÁT CÙNG NHỮNG VÌ SAO 37 2.1 Kết cấu 37 2.2 Thể thơ 41 2.3 Biện pháp tu từ 48 2.3.1 So sánh 48 2.3.2 Nhân hóa 51 2.3.3 Điệp từ ngữ 53 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đỗ Nhật Nam sớm biết đến với vai trò người dẫn chương trình, “giáo viên” dạy tiếng Anh, dịch giả nhỏ tuổi hàng loạt thành tích đáng ngưỡng mộ Tại Nhật Nam lại làm điều đáng ngưỡng mộ vậy? Nhật Nam có góc nhìn, phát ngơn trưởng thành, nhiều người em “ông cụ non” “ơng cụ non” đáng u có trái tim ấm áp Tìm hiểu em khiến tơi thấm thía câu nói “Gia đình nơi trang bị cho bạn hành trình quý giá để bước vào ngưỡng cửa đời” Điều tuyệt vời mà đời dành tặng cho em có lẽ gia đình tình cảm bố mẹ tâm lí ln xem Nam bạn, nơi mà bố mẹ yêu thương, hiểu nhau, chia sẻ vui buồn Đi du học năm 13 tuổi, tuổi “ăn chưa no, lo chưa tới” em phải rời xa vòng tay bố mẹ để đến miền đất mới, học tập trau dồi kiến thức Chính khoảng cách địa lí đưa em đến với thơ Tình cảm gắn bó thành viên gia đình em chất xúc tác để tập thơ mắt mang tên Đường xa hát Tập thơ chất chứa tình cảm nhớ nhung, tình yêu thương da diết mà Nhật Nam dành cho bố mẹ, bà ngoại quê nhà Việt Nam đông đảo độc giả ngồi nước đón nhận Hát tập thơ thứ hai sau thành công tập thơ Đường xa hát Đỗ Nhật Nam Thơ em câu chữ giản dị lại đem đến cho người đọc cảm xúc sâu xa, đan xen thơ câu chuyện ngắn đỗi giản đơn, đáng yêu lời tâm ngào dành cho bố mẹ Hát thật khúc hát niềm vui, khúc hát tình yêu, khúc hát nỗi nhớ, câu từ vang lên mang nét giản dị, gần gũi, sáng sâu sắc, ý nghĩa tạo đồng cảm người lớn trẻ nhỏ Thơ có sức hút mạnh mẽ thiếu nhi, dễ thuộc, dễ nhớ, nuôi dưỡng tâm hồn, phát huy trí tưởng tượng trẻ thơ Đỗ Nhật Nam làm thơ với câu chữ gần gũi, giản dị lời hát vang lên từ tâm hồn, dễ dàng thiếu nhi đón nhận Bản thân giáo viên Tiểu học tương lai, tơi mong muốn tìm hiểu thơ Đỗ Nhật Nam hiểu thơ thiếu nhi đại, hiểu tâm tư tình cảm em Qua đó, tơi mong muốn mang hay đẹp thơ gần với học sinh góp phần nâng cao chất lượng giáo dục học sinh bậc Tiểu học Những lí thơi thúc tơi lựa chọn đề tài “Tìm hiểu giá trị tập thơ Hát (Đỗ Nhật Nam)” Lịch sử vấn đề Thơ Đỗ Nhật Nam gần gũi, thân thuộc, chan chứa tình yêu thương gia đình, sống Từ ngữ thơ em không trừu tượng lại gây cho người đọc cảm xúc chân thật, sâu sắc Đỗ Nhật Nam chia sẻ “Cháu hiểu chưa đạt đến kĩ thuật việc làm thơ Cháu đơn ghi lại “lời hát” vang lên tự tim”.[9, 16] Tập thơ Hát tập thơ thứ hai Đỗ Nhật Nam sáng tác đất Mĩ Những vần thơ em vừa trẻo, ngây thơ vừa súc tích, trầm lắng bác Tiến sĩ Nguyễn Mạnh Hùng tâm “Về Hà Nội lại mang thơ đọc Bây cách đọc tơi hồn tồn khác Đọc ngày Tôi cảm thấy kho lương khô, ngày anh đội- ăn phong Phải thấy hết giá trị câu, chữ, tâm huyết, lòng Đọc tơi có cảm giác sương đêm ngấm qua da, vào thịt, tiếp vào xương đến tận tủy Thật lạ, lạ lắm” [8, 6] PGS TS Nguyễn Thị Phương Hoa viết: “Để tạo nên viên ngọc trai lấp lánh, trai mang vết cứa Mặc đau đớn, lồi trai ln biết tự tiết loại chất đặc biệt bọc lấy chỗ vết thương lâu dần tạo thành viên ngọc quý Từ hồi thai viên ngọc trai, tơi nghĩ q trình trưởng thành Nam Cũng có nhiều khó khăn, sóng gió, nghị lực, niềm yêu thương, chở che nâng đỡ vô bờ bố mẹ, trái tim đầy ắp niềm lạc quan, niềm vui sống, Nam tạo “viên ngọc” lấp lánh Và tập thơ Hát viên ngọc chuỗi hạt yêu thương mà Nhật Nam mang đến cho đời” [9, 12-13] Trong Tạp chí văn nghệ quân đội điện tử Nghĩ hai thần đồng thơ đất Việt Nhà báo Nguyễn Thanh Tâm nhận xét: “Đọc thơ Nam, ta nhận tiếng thơ thời đại Em thuộc hệ công dân thời đại số, quen làm bạn với bàn phím khơng làm bạn với bút Trần Đăng Khoa Thơ Khoa sực nức hương đồng nội; chất làng quê chất dân gian hun đúc nhà thơ mục đồng hiệu Thơ Nam khơng thiếu nguồn cội bình dị Dù khơng gian trung tâm văn hóa, kinh tế lớn giới, thơ Nam âm vang sắc điệu mềm mại thơ lục bát, thơm bát canh rau muống, rau cần mẹ nấu: Này hoa bưởi thơm tho/ Này vũ khúc cò lí lơi/ Này đây, hát ơi/ Ngủ mẹ nhé, cho vơi nhọc nhằn (Thương mẹ)” [11] Những ý kiến nhận xét khiến tơi có thêm suy ngẫm, giúp phần hiểu thơ Đỗ Nhật Nam người em Sau đọc tập thơ Hát theo ý kiến riêng mình, tơi nhận thấy lời nhận xét thật sâu sắc Đây tập thơ thứ hai sau thành công tập thơ Đường xa hát Đỗ Nhật Nam Hai tập thơ có chung mạch cảm xúc, gắn kết chặt chẽ với Đã có đề tài nghiên cứu giá trị nội dung nghệ thuật tập thơ đầu tay Đường xa hát Đỗ Nhật Nam, sở để tham khảo, học hỏi, tiếp thu hay rút kinh nghiệm cho thân trình thực đề tài nghiên cứu Tất ý kiến đánh giá, cơng trình nghiên cứu tác giả, tác phẩm gợi ý cho tơi tìm hiểu giá trị tập thơ Hát Đỗ Nhật Nam Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu giá trị nội dung giá trị nghệ thuật tập thơ Hát Đỗ Nhật Nam - Giáo dục bồi dưỡng nhân cách cho trẻ Đối tương, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: Tìm hiểu giá trị tập thơ Hát (Đỗ Nhật Nam) - Văn khảo sát: Tập thơ Hát sao, in lần thứ Đỗ Nhật Nam, NXB Lao động, Công ty cổ phần Sách Thái Hà, 2016 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp so sánh đối chiếu Cấu trúc Ngoài phần Mở đầu, kết luận, phụ lục, nội dung khóa luận gồm chương: Chương Giá trị nội dung tập thơ Hát 1.1 Những câu chuyện gia đình 1.1.1 Tình cảm với mái ấm, quê hương 1.1.2 Tình yêu dành cho bố mẹ 1.1.3 Lời dặn dò phải xa gia đình 1.2 Những câu chuyện đời 1.2.1 Tình cảm dành cho người thân yêu xung quanh 1.2.2.Những cảm nhận sống Chương Giá trị nghệ thuật tập thơ Hát 2.1 Kết cấu 2.2 Thể thơ 2.3 Biện pháp tu từ 2.4.1 So sánh 2.4.2 Nhân hóa 2.4.3 Điệp từ ngữ tàng khô mùa đông New York Em ủ giọt nước mắt mẹ vào lòng cho bừng ấm nóng Để mai mở cửa em thấy cánh đồng xanh, hàng anh đào đón mùa xuân rực rỡ Em mang mùa xuân cho mẹ NHÀ Mỗi thể thơ, thơ mang lại cảm xúc khác nhau, Nam dẫn người đọc từ cảm xúc đến cảm xúc khác từ sáng vui tươi, nỗi nhớ da diết đến dòng cảm xúc nghẹn ngào xúc động Nhưng thể thơ em để lại dấu ấn riêng lối viết cảm xúc chân thật 2.3 Biện pháp tu từ Trong thơ nói riêng văn chương nói chung, nhà thơ sử dụng biện pháp tu từ như: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, liên tưởng, … để thể ý đồ nghệ thuật, tạo nên mềm mượt, sinh động, gần gũi, dễ hiểu cho người đọc Từ cảm xúc chân thật mình, Đỗ Nhật Nam đưa vào thơ nhiều biện pháp tu từ Trong tập thơ Hát biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa điệp ngữ bật 2.3.1 So sánh Trong Phong cách Tiếng Việt, Đinh Trọng Lạc định nghĩa biện pháp tu từ so sánh sau: “So sánh biện pháp tu từ ngữ nghĩa, người ta đối chiếu hai đối tượng khác loại thực tế khách quan khơng đồng hồn tồn mà nét giống đó, nhằm diễn tả hình ảnh lối tri giác mẻ đối tượng” [4, 239] Tác giả Hữu Đạt cho rằng: “So sánh đặt hai hay nhiều vật, tượng vào mối liên hệ định tìm giống khác biệt chúng” [2, 325] Từ hai quan điểm trên, hiểu biện pháp tu từ so sánh sử dụng để đối chiếu hai vật, hai đối tượng khác có nét chung giống làm tăng sức biểu cảm cảm xúc cho thơ văn Việc sử dụng biện pháp so sánh khiến thơ Nam thêm phần sinh động, giàu sức liên tưởng tạo nên tri giác mẻ, hình ảnh phong phú 48 đậm nét Trong thơ Bâng khuâng, hình ảnh mẹ Nam lên thật đẹp, thật vui tươi Những hình ảnh khiến Nam liên tưởng đến mẹ nắng, nụ lành, sen hồng ngát hương hình ảnh đẹp đẽ thiên nhiên đất trời, hình ảnh so sánh lan tỏa niềm vui vào lòng người đọc: Mẹ cười nắng Mẹ vui nụ lành Mẹ bâng khuâng cành Mẹ reo với gió Trong trái tim Nam, mẹ ln người phụ nữ tuyệt vời Dù em có khơn lớn đến đâu, có trưởng thành em đứa bé bỏng mẹ, sống chăm sóc mẹ, em ln cảm thấy bình n Em dùng hình ảnh ánh bình minh nhẹ nhàng tinh khiết để so sánh với mẹ qua câu thơ thơ Mẹ hiền hòa: Như dịu dàng chạm xuống bờ mơi Như nắng nhẹ hiền hòa cỏ Như rạng rỡ trời xanh ráng đỏ Mẹ hiền hòa, mẹ tựa ánh bình minh Đối với Nam thời gian bên cạnh bố mẹ thời gian em cảm thấy bình yên đáng quý Xa nhà em thêm thấu hiểu điều đó, đường mà em chẳng ngào lời ru bố, chẳng êm đềm em em nằm lưng bố Trong thơ Như bố yêu em sử dụng biện pháp tu từ so sánh để nói lên tình u mà bố dành cho em, em ghi nhớ, trân trọng: Con biết lối chẳng bạt ngàn hoa Chẳng ngào lời ru bên cánh võng Chẳng êm đềm thuở nằm lưng bố cõng 49 Nhưng yêu đời bố yêu! Nam tự cảm thấy đứa trẻ may mắn, em so sánh thân hạt mầm, tình yêu thương bố mẹ, hạt mầm vươn lên ngày mạnh khỏe cứng cáp: Con đắm nguồn suối khe Của hai bờ yêu thương bố - mẹ Con lớn khôn êm đềm dịu nhẹ Như hạt mầm khe khẽ vươn lên (Hai bờ u thương) Khơng tình u bố mẹ em đưa vào thơ mình, em dành tình cảm cho người xung quanh Bác “Hoa bếu” người bác em ln kính trọng, u thương, em hiểu người bác Trong Giọt sương tâm hồn, hình ảnh giọt sýõng tan ðýợc Nam khéo léo ðýa vào thõ ðể so sánh với lòng “bác Hoa bếu”: Trong tâm hồn có giọt sương tan Bác hay mủi lòng, hay rơi nước mắt Gặp cảnh đời khó khăn lòng hay the thắt Bác Hoa “cồng kềnh” mà run rẩy thơi Hình ảnh so sánh thật đẹp tinh tế lột tả chân thật tâm hồn bác “Hoa bếu” Khơng bác Hoa, Nam dành tình cảm đặc biệt đến cậu bé Vũ Tuấn Kiệt âu yếm gọi “dị nhân” đáng yêu anh” Nam coi Kiệt cậu em trai em yêu thương cậu bé Bằng quan tâm, tình cảm chân thành cảm nhận tinh tế, nét đáng yêu hồn nhiên Kiệt Nam so sánh với màu nắng- nhẹ nhàng, tinh khôi: Em mở nhiều điều tinh khôi Em hồn nhiên màu nắng Ham chạy chơi, đùa vui bắng nhắng 50 Em không lo buồn, không suy nghĩ bâng quơ Trong tập thơ Hát “nhà” Nam nhắc đến nhiều “Nhà” chiếm vị trí quan trọng trái tim em có kỉ niệm thân thương bố mẹ mà xa, lần nhắc đến từ “nhà” tim em lại đong đầy nỗi nhớ Trong Như giọt sương đêm, em dùng hình ảnh so sánh đặc sắc để nói lên nỗi nhớ nhà mình: Mẹ ơi, em mang “nhà” tim Như trầu xanh mang cau thơm vấn vít Như hoa tường vi thơm hiên nhà quấn qt Như tóc mai xòa vầng trán thiên Trong Xin đừng giết trẻ em Syria hình ảnh so sánh đầy xúc động “nước mắt” từ trái tim người cha với vị mặn chát “nước biển” nơi mà cậu bé người Syria tử nạn lấy khơng nước mắt độc giả: Biển đêm Lạnh buốt Mẹ trôi nơi đâu, em dạt phương nào? Và bố nữa! Chắc nước mắt bố rơi từ tim mặn nước biển uống chiều Sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh 16/19 thơ tập thơ Hát góp phần khơng nhỏ làm nên biến hóa đầy bất ngờ vật, làm người đọc ngạc nhiên đến sững sờ, xúc động nghẹn ngào Bằng cách sử dụng phép tu từ so sánh Đỗ Nhật Nam tạo hiệu bất ngờ mặt nhận thức, tạo hình ảnh thật sinh động, vật xung quanh dường gần gũi, thân thiết với sống người 2.3.2 Nhân hóa Theo Đinh Trọng Lạc “Nhân hóa biến thể ẩn dụ, 51 người ta lấy từ ngữ biểu thị thuộc tính, dấu hiệu người để biểu thị thuộc tính, dấu hiệu đối tượng người nhằm làm cho đối tượng miêu tả trở nên gần gũi dễ hiểu đồng thời làm cho người nói có khả bầy tỏ tâm thái độ cách kín đáo” [4, 225] Sách giáo khoa ngữ văn (chương chình mới) định nghĩa phép tu từ nhân hóa sau: Nhân hóa gọi hay tả vật, cối, đồ vật… từ ngữ vốn dùng để gọi tả người, biểu thị suy nghĩ, tình cảm người Nhân hóa giúp cho giới người, gán cho đặc điểm giống người, biến chúng trở nên gần gũi, sống động có tiếng nói, có tâm hồn Biện pháp khiến giới thơ Đỗ Nhật Nam trở nên sống động, tự nhiên Bình n Nam bên bố mẹ mình, bình yên thiên nhiên, gió, nước, … gì? Bằng tâm hồn thơ ngây trí tưởng tượng phong phú Nam lí giải câu hỏi thơng qua thơ Bình n Gió nhân hóa đứa trẻ nghịch ngợm biết “gọi” biết “mơn man” tóc ướt: Bình n gió Mênh mang sườn đồi Gọi hạt nảy chồi Mơn man tóc ướt Mùa hè Nam mùa niềm vui, mùa hạnh phúc Bởi lời hứa “sẽ về” em thực Niềm vui lòng em lan tỏa khắp khơng gian, tràn ngòi bút Mặt trời, mùa hè nhân hóa, giống Nam thứ vui mừng háo hức, muốn “đuổi theo giọt sương”, muốn “nghiêng chào”: Texas vào hè 52 Nghe khẽ khàng tiếng hót chim vành khuyên nho nhỏ Mặt trời lăn cỏ Đuổi theo giọt sương đậu cánh hoa hồng Mùa hè nghiêng chào cánh đồng Chào ban mai tinh khơi Chào điệu hát lí lơi Đang ngân vang lồng ngực người xa xứ (Texas vào hè) Không thiên nhiên cỏ, mặt trời, mùa hè Nam nhân hóa người, khơng niềm vui, bình n mà thay vào nỗi buồn, nỗi xót xa Trong Vì em phần nước Pháp hào hoa cách sử dụng khéo léo biện pháp nhân hóa, nước Pháp người mẹ biết “ơm” vào lòng, hình ảnh thật đẹp khiến cho người đọc khơng khỏi xót xa: Em nằm xuống, chơn hận thù, chơn chua xót Nước Pháp ơm em liệm khúc ru tình Thơi tim nhé, xin ngàn lần tha thứ Vì em phần nước Pháp hào hoa! Tập thơ Hát sử dụng biện pháp nhân hóa khơng nhiều để lại ấn tượng định lòng độc giả Với tâm hồn phong phú, nhạy cảm, tinh tế cảm nhận, Đỗ Nhật Nam tạo hình ảnh sinh động, đáng yêu, diễn đạt trọn vẹn tình cảm người viết Tất vật, thiên nhiên Nam thổi vào linh hồn gán cho tính cách gần gũi với người 2.3.3 Điệp từ ngữ Trong sách Tiếng Việt, Lê A (chủ biên) cho “Điệp từ ngữ tượng lặp lại có ý thức từ, ngữ nhằm mục địch tạo nên ấn tượng mẻ, nhấn mạnh ý, mở rộng ý, gây ấn tượng mạnh gây xúc cảm 53 lòng người đọc, người nghe” [1, 310] Trong tập thơ Hát Đỗ Nhật Nam biện pháp tu từ điệp ngữ sử dụng nhiều với 15/19 thơ Việc lặp lặp lại từ, ngữ câu thơ làm tăng sắc thái biểu cảm, nhấn mạnh giá trị vật, việc tạo nên nhịp điệu đặn cho thơ Trở tuổi thơ thơ Nam sáng tác dựa nguồn cảm hứng cậu học trò nhỏ Những đứa bé với “nụ cười tươi sún”, “ánh mắt màu nắng”, “giọng hát vang”, Nam thấy mà ngây thơ, đáng yêu đến thế, em muốn quay lại ngày bé, giống em học sinh Bằng cách sử dụng điệp từ “quay lại” Nam thể ước mong trở tuổi thơ, lần “quay lại” kỉ niệm khác nhau, kỉ niệm đẹp mà Nam nhớ mãi: Quay lại Quay lại nước mắt ngày tới lớp Quay lại nỗi ngác ngơ chờ mẹ trước cổng trường Quay lại nỗi thèm que kem bán vệ đường Và quay lại hương thơm mùi áo Mùa mưa ngâu nặng trĩu nỗi buồn hoài niệm Chẳng ồn xối xả mùa hạ, không lạnh buốt mưa mùa đông, khơng bụi mờ rả mùa xn, mưa ngâu đến lưu luyến lặng thầm chẳng muốn rời Khi sáng tác Mùa mưa ngâu lòng Nam đong đầy nỗi nhớ, nỗi buồn man mác Điệp từ “băng qua” nhắc lại bốn lần thơ nhấn mạnh vất vả, lo toan bố mẹ dành cho Nam: Tháng Bảy mùa ngâu Bố mẹ đội mưa bì bõm Băng qua giọt bong bóng nước rơi vỡ đường Băng qua tiếng còi xe inh ỏi Băng qua giơng 54 Băng qua gió Hay với cách lặp lại từ “đừng” ba lần khổ thơ thể quan tâm em mẹ Em không muốn mẹ buồn, không muốn mẹ rơi nước mắt em: Mẹ đừng rơi nước mắt Đừng buồn lúc chiều buông Đừng quên ngàn câu hát Cho thềm nhà nở hoa (Dặn mẹ) Vậy Nam làm cách để giúp mẹ bớt buồn, bớt nhớ em em không bên? Từ “nhờ” nhắc lại hai lần, nhấn mạnh ý tưởng đáng yêu Nam để khiến mẹ an lòng: Con nhờ chim sơn ca Hát vườn sớm Nhờ nắng mai lan xa Gội nguồn tóc rối (Dặn mẹ) Hậu khủng bố Paris ngày 13 tháng 11 năm 2015 khiến người u hòa bình trái đất khơng khỏi xót xa Trong thơ Vì em phần nước Pháp hào hoa hình ảnh “em nằm xuống” nhắc lại đầu khổ thơ gây ám ảnh cho độc giả nỗi đau mà em bé phải gánh chịu khủng bố này: Em nằm xuống Paris mùa đỏ Lá rơi nghiêng Bạc ối trời chiều Viên đạn xé lạnh băng găm nơi ngực Nòng súng vơ tình tàn nhẫn giết tim em 55 Em nằm xuống nhà hát Bataclan sáng Ban nhạc chơi tình đời … Việc sử dụng điệp từ ngữ giúp hình ảnh thơ liên tiếp tác động mạnh vào nhận thức tình cảm người đọc, ý thơ củng cố, gia tăng Có thể nói điệp từ ngữ thơ Đỗ Nhật Nam yếu tố góp phần làm thơ em dễ nhớ, dễ thuộc, dễ đọng lại tâm trí người 56 KẾT LUẬN Bàn thơ Sóng Hồng viết: “Thơ hình thái nghệ thuật cao quý, tinh vi Người làm thơ phải có tình cảm mãnh liệt thể nồng cháy lòng Nhýng thõ tình cảm lí trí kết hợp cách nhuần nhuyễn có nghệ thuật Tình cảm lí trí diễn đạt hình tượng đẹp đẽ qua lời thơ sáng vang lên nhạc điệu khác thường” Thơ Đỗ Nhật Nam vậy, thơ vang lên khúc hát, khúc hát lại mang đến nhạc điệu riêng, ẩn sâu tình cảm chân thật từ trái tim em Từ tập thơ đầu tay Đường xa hát đến tập thơ thứ hai Hát Nam đưa vào thơ cung bậc cảm xúc khác nhau, rạo rực niềm vui, có lúc lại nỗi nhớ da diết Hát khơng tình cảm dành cho gia đình người thân yêu xung quanh mà góc nhìn đa chiều sâu sắc đời, trải lòng, sẻ chia em cảm nhận từ sống hàng ngày từ hình ảnh cậu bé tị nạn người Syria tử nạn bên bãi biển Thổ Nhĩ Kì, vụ khủng bố Paris đến cảnh ông bố bà mẹ đưa thi nắng cháy da mùa hè…Mỗi thơ hạt giống tâm hồn mà đọc xong ngẫm điều hay triết lí sống Như vậy, trẻ không cảm nhận sống thường ngày đơi mắt mà cảm nhận sống trái tim giàu cảm xúc mà từ trẻ có thái độ kĩ sống phù hợp Tập thơ thể thành cơng hình thức diễn đạt đặc sắc Đó đa dạng thể thơ với biện pháp tu từ quen thuộc nhân hóa, so sánh, điệp từ ngữ đem đến cho độc giả nhỏ tuổi thơ thật đẹp sâu lắng Thơ Đỗ Nhật Nam làm giàu cho đời sống trẻ thơ tình cảm chân thật sáng Văn thơ giúp trẻ thơ trưởng thành nhận 57 thức, trau dồi vốn ngôn ngữ giao tiếp dạy cho em biết yêu sống Tập thơ Hát khơng làm giàu thêm tình cảm em với gia đình, với người thân yêu xung quanh mình, biết yêu hòa bình, trân trọng sống mà cho em kĩ sống tốt đẹp, đặt móng vững cho em giai đoạn sau 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A (chủ biên) (2007) - Tiếng Việt, NXB Giáo dục Hữu Đạt (2011) - Phong cách Tiếng Việt đại, NXB Giáo dục Nguyễn Văn Hoa - Nguyễn Ngọc Thiện, 1997, Tuyển tập thơ văn xuôi, NXB Văn học, Hà Nội Đinh Trọng Lạc (1997) - Phong cách Tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội My Lan - “zing.vn tri thức trực tuyến”, “Thần đồng Đỗ Nhật Nam mắt tập thơ mới” , https://news.zing.vn/than-dong-do-nhat-nam-ra-mat-tap- tho- moi-post634862.html Trần Thị Diệu Linh (2017), Khóa luận tốt nghiệp đại học, giá trị nội dung nghệ thuật tập thơ Đường xa hát Đỗ Nhật Nam Lã Bắc Lý (2014) - Giáo trình văn học trẻ em, NXB Đại học sư phạm Đỗ Nhật Nam (2015) - Đường xa hát, in lần thứ 2, NXB Lao động, Công ty Cổ phần sách Thái Hà Đỗ Nhật Nam (2016) - Hát sao, in lần thứ 2, NXB Lao động, Công ty Cổ phần Sách Thái Hà 10 Trần Đình Sử (Chủ biên) - La Khắc Hòa - Phùng Ngọc Kiếm - Nguyễn Xuân Nam, Lí luận văn học, tập hai tác phẩm thể loại văn học, NXB Đại học Sư phạm 11 Nguyễn Thanh Tâm - “Tạp chí văn nghệ quân đội điện tử ”, Nghĩ hai thần đồng thơ đất Việt - http://vannghequandoi.com.vn/Binh-luan-vannghe/nghi-ve-hai-than-dong-tho-dat-viet-9287.html 12 Vân Thanh (2003) - Văn học thiếu nhi Việt Nam, NXB Kim đồng 13 Từ điển văn học mới, NXB Thế giới, Hà Nội 59 60 PHỤ LỤC PHỤ LỤC STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Tổng Bài thơ Bình yên Texas vào hè Bâng khuâng Trở tuổi thơ Nghề bố Mẹ hiền hòa Tháng Bảy mùa thi Như bố yêu “Dị nhân “của anh Hai bờ yêu thương Giọt sương tâm hồn Mùa mưa ngâu Dặn mẹ Em vắng nhà Nơi mẹ thiên đường Hát lời ru Xin đừng giết trẻ em Syria Vì em phần nước Pháp hào hoa Như giọt sương đêm 19 Kết cấu Liền Khổ mạch 10 5 6 6 11 7 19 chữ chữ Thể thơ Tự chữ x x x x x x x x x x x x x x x x 2 12 Biện pháp tu từ Thơ văn So Nhân Điệp xi sánh hóa ngữ x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 16 15 PHỤ LỤC STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Bài thơ Bình yên Texas vào hè Bâng khuâng Trở tuổi thơ Nghề bố Mẹ hiền hòa Tháng Bảy mùa thi Như bố yêu “Dị nhân” anh Hai bờ yêu thương Giọt sương tâm hồn Mùa mưa ngâu Dặn mẹ Em vắng nhà Nơi mẹ thiên đường Hát lời ru Xin đừng giết trẻ em syria Vì em phần nước Pháp hào hoa 19 Như giọt sương đêm 19 Tổng Những câu chuyện gia đình Những câu chuyện đời Tình cảm với Tình cảm dành cho Những cảm Lời dặn dò Tình u dành mái ấm, quê nhận người thân yêu phải xa gia đình cho bố mẹ xung quanh hương sống X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 3 ... giả, tác phẩm gợi ý cho tơi tìm hiểu giá trị tập thơ Hát Đỗ Nhật Nam Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu giá trị nội dung giá trị nghệ thuật tập thơ Hát Đỗ Nhật Nam - Giáo dục bồi dưỡng nhân cách...TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC =======o0o======= ĐỖ THỊ THÙY NINH TÌM HIỂU GIÁ TRỊ TẬP THƠ HÁT CÙNG NHỮNG VÌ SAO (ĐỖ NHẬT NAM) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên... phạm vi nghiên cứu - Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: Tìm hiểu giá trị tập thơ Hát (Đỗ Nhật Nam) - Văn khảo sát: Tập thơ Hát sao, in lần thứ Đỗ Nhật Nam, NXB Lao động, Công ty cổ phần Sách Thái