1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an chu de Nguon am

10 140 4

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Bài tập 10: Tiếng sét và tia chớp được tạo ra gần như cùng một lúc, nhưng ta thường nhìn thấy chớp trước khi nghe thấy tiếng sét. Hãy giải thích.

  • Bài tập 11: Kinh nghiệm của những người câu cá cho biết, khi có người đi đến bờ sông, cá ở dưới sông lập tức “ lẩn trốn ngay”. Hãy giải thích tại sao.

  • Bài tập 10: Tiếng sét và tia chớp được tạo ra gần như cùng một lúc, nhưng ta thường nhìn thấy chớp trước khi nghe thấy tiếng sét. Hãy giải thích.

  • Bài tập 11: Kinh nghiệm của những người câu cá cho biết, khi có người đi đến bờ sông, cá ở dưới sông lập tức “ lẩn trốn ngay”. Hãy giải thích tại sao.

Nội dung

CHỦ ĐỀ: NGUỒN ÂM MÔN VẬT LÝ LỚP Thời lượng: 03 tiết ( tiết 11, 12, 13) A MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ: Kiến thức: - Nêu đặc điểm chung nguồn âm Nhận biết số nguồn âm thường gặp - Nêu mối liên hệ độ cao tần số âm Sử dụng thuật ngữ âm cao (âm thấp), âm bổng (âm trầm) tần số so sánh hai âm - Nêu mối liên hệ biên độ độ to âm phát Sử dụng thuật ngữ âm to, âm nhỏ tần số so sánh hai âm Kỹ năng: - Quan sát TN kiểm chứng để rát đặc điểm nguồn âm dao động - Kỹ làm TN để hiểu tần số thấy mối liên hệ tần số dao động độ cao âm - Kỹ làm TN quan sát để rút nhận xét Thái độ: - Thái độ nghiêm túc học tập Vật lý - Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế Năng lực hướng tới: - Năng lực trao đổi thông tin, Năng lực sử dụng ngôn ngữ vật lý để giải thích tượng B MƠ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC ĐƯỢC HÌNH THÀNH Nội dung Nguồn âm Nhận biết (mô tả yêu cầu cần đạt) - Nêu nguồn âm - Nêu đặc điểm nguồn âm - Quan sát mô tả TN đặc điểm nguồn âm -Nhận biết âm cao (bổng) có tần số lớn, âm thấp (trầm) có tần số nhỏ Nêu ví dụ - Nhận biết âm to có biên độ dao động lớn, âm nhỏ có biên độ dao động nhỏ Thông hiểu (mô tả yêu cầu cần đạt) HS hiểu mối quan hệ dao động nhanh, chậm - Tần số, âm cao, âm thấp phụ thuộc vào tần số -Hiểu mối quan hệ biên độ dao động độ to âm, biên độ Vận dụng thấp (mô tả yêu cầu cần đạt) - Biết cách làm cho số vật phát âm - Giải thích số tượng tự nhiên thường gặp Vận dụng cao (mô tả yêu cầu cần đạt) - Vận dụng (giải thích, dự đốn, tính tốn, đề giải pháp, đánh giá giải pháp,…) kiến thức vật lý vào tình thực tiễn - Biết đơn vị độ to âm Đêxiben - Mô tả nhận biết tượng xảy lớn âm to - Lắp ráp dụng cụ (theo yêu cầu thí nghiệm) - Giải thích tượng - Làm TN để rút kết luạn độ to âm phụ thuộc vào biên độ dao động - Đề xuất phương án thí nghiệm so sánh vận tốc truyền âm môi trường C BIÊN SOẠN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP I Mức độ nhận biết: Câu hỏi lý thuyết CH1 Hãy kể tên số ví dụ nguồn âm? CH2 Vật phát âm? Vật có rung động khơng? Nhận biết cách nào? CH4 Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? CH5 Tần số gì? CH10 Độ to âm đo đơn vị gì? Bài tập Bài tập 1: Vật phát âm trường hợp ? A Khi kéo căng vật C Khi nén vật B Khi uốn cong vật D Khi làm vật dao động Bài tập 2: Khi bác bảo vệ gõ trống, tai ta nghe thấy tiếng trống Vật phát âm ? A Tay bác bảo vệ gõ trống C Mặt trống B Dùi trống D Khơng khí xung quanh trống Bài tập 3: Khi nhạc sĩ chơi đàn ghita, ta nghe thấy tiếng nhạc Vậy đâu nguồn âm ? A Tây bấm dây đàn C Hộp đàn B Tay gảy dây đàn D Dây đàn Bài tập 4: Khi nghe đài, âm phát từ đâu: A Từ phát viên đọc đài phát B Từ núm chỉnh âm C Từ vỏ đài D Từ màng loa dao động Bài tập 5: Khi gõ tay xuống mặt bàn, ta nghe thấy âm Trong trường hợp này, vật dao động phát âm ? A Mặt bàn dao dộng phát âm B Tay ta gõ vào bàn nên tay dao động phát âm C Cả tay ta mặt bàn dao động phát âm D Lớp khơng khí tay ta mặt bàn dao động phát âm II Mức độ thông hiểu: Câu hỏi lý thuyết CH3 Khi phát âm vật có đặc điểm gì? CH5 Vật dao động nhanh tần số nào? CH6 Khi âm phát cao? CH7 Biên độ giao động gì? CH8 Khi âm phát to? Bài tập Bài tập 6: Hộp đàn đàn ghita, violong, mangdolin, violong sen có tác dụng chủ yếu ? A Để tạo kiểu dáng cho đàn B Để khuếch đại âm dây đàn phát C Để người nhạc sĩ có chỗ tì đánh đàn D Để người nhạc sĩ vỗ vào hộp đàn cần thiết Bài tập 7: Khi trời mưa dông, ta thường nghe thấy tiếng sấm Vậy vật dao động phát tiếng sấm ? A Các đám mây va chạm vào nên dao động phát tiếng sấm B Các tia lửa điện khổng lồ dao động gay tiếng sấm C Khơng khí xung quanh tia lửa điện bị dãn nở đột ngột khiến chúng dao động gay tiếng sấm Bài tập 8: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống: Âm tạo từ …… âm, có chung đặc điểm …… âm, nguồn âm ……… D Cả ba lí III Mức độ vận dụng thấp Bài tập 9: Trong vật sau, vật nguồn âm? Tại sao? Cái trống để sân trường Con chim hót Chiếc sáo mà người nghệ sĩ cầm tay Cái còi mà trọng tài bóng đá thổi IV Mức độ vận dụng cao Bài tập 10: Tiếng sét tia chớp tạo gần lúc, ta thường nhìn thấy chớp trước nghe thấy tiếng sét Hãy giải thích Bài tập 11: Kinh nghiệm người câu cá cho biết, có người đến bờ sông, cá sông “ lẩn trốn ngay” Hãy giải thích D KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ Nội dung Hình thức Thời Thời tổ chức lượng điểm Nguồn dạy học Tổ chức tiết Tiết âm dạy học PPCT Thiết bị DH, Học liệu Ghi sợi dây cao su, dùi trống trống, âm theo lớp 11, thoa, búa cao su, tờ 12,13 giấy, giá thí nghiệm, cầu nhựa, lắc đơn có chiều dài 20cm, lắc đơn có chiều dài 40cm, đĩa quay có đục lỗ gắn vào trục động cơ, ổn áp, giá thí nghiệm, phim nhựa, thép mỏng, trống, dùi gõ, lắc, giá TN E TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Hoạt động 1: Khởi động Mục tiêu: Chương Âm học sẽ giúp tìm hiểu vấn đề nguồn âm Nhiệm vụ học tập học sinh: Lắng nghe giới thiệu giáo viên Cách thức tiến hành hoạt động: Giáo viên nêu vấn đề, câu hỏi đặt sẽ phải giải chương Hoạt động GV Hoạt động Học sinh Hoạt động 1: Khởi động - HS lắng nghe - Chúng ta vẫn thường nói chuyện với Lắng nghe âm phát tiếng chim hót, tiếng cười vui vẻ, tiếng ồn đường phố… Nhiệm vụ học tập học sinh: - Vậy có em đặt câu hỏi: + Âm tạo nào? + Các nguồn âm có đặc điểm gì? + Âm trầm, âm bổng khác chỗ nào? + Âm truyền qua môi trường nào? + Chống ô nhiễm tiếng ồn nào? - Chương II: Âm học sẽ giúp tìm hiểu vấn đề vừa nêu - Trong chủ đề: Nguồn âm nghiên cứu vấn đề nguồn âm, độ cao âm độ to âm Cách thức tiến hành hoạt động: Giáo viên cho học sinh tìm hiểu nội dung chương giới thiệu vào Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: - Nêu đặc điểm chung nguồn âm - Nhận biết số nguồn âm thường gặp sống Nhiệm vụ học tập học sinh: HS thực theo yêu cầu GV trả lời câu hỏi Cách thức tiến hành hoạt động: Giáo viên tổ chức cho cá nhân học sinh trả lời câu hỏi đưa ra, học sinh thảo luận câu hỏi gv, Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm - Chúng ta giữ yên lặng I Nhận biết nguồn âm lắng tai nghe Em nêu - Hs lắng nghe theo yêu cầu Gv âm mà em nghe được, tìm xem chúng phát - HS thực theo yêu cầu GV trả lời từ đâu câu C1, C2 (SGK/28) rút - Hãy trả lời C1? nguồn âm - Gv nhận xét HS trả lời * Vật phát âm gọi nguồn âm GV chốt lại: Thế nguồn âm? II Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? - CH1: Hãy kể tên số ví * Thí ngiệm : dụ nguồn âm? Vị trí cân sợi dây cao su vị trí đứng yên, nằm đường thẳng - Cho HS đọc TN1 - HS làm TN - Mục đích thí nghiệm gì? - Vị trí cân giây C3: Dây cao su rung động nge âm phát Gõ vào thành cốc thuỷ tinh mỏng ? - Cho nhóm làm TN C4: Vật phát âm thành cốc thuỷ tinh - Yêu cầu trả lời C3 Vật có dao động Nhận biết: Sừ tay đổ nước vào cốc - GV làm TN2 thấy nước dao động - Yêu cầu quan sát để trả lời (Vật phát âm mặt trống, mặt trống có dao C4 - CH2 : Vật phát âm ? động, nhận biết cách : Đặt mẩu giấy lên mặt Vật có rung động trống thấy giấy nẩy lên dùng cầu bấc treo vào giá đặt sát mặt trống cầu khơng? Nhận biết cách nảy lên) * Sự rung động ( chuyển động) qua lại vị trí cân nào? (ở TN GV thay gọi dao động cốc TT trống dùi) - Yêu cầu trả lời tương tự HS làm TN theo nhóm C5: Âm thoa có dao động Kiểm tra: Dùng cầu treo giá đặt sát vào - GV th«ng b¸o KN dao nhánh âm thoa cầu ny lờn õm động thoa dao ng - Yêu cầu HS làm TN3 KL: Khi phỏt õm cỏc vt u dao ng quan sát trả lời C5 CH4 Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? III Dao động nhanh, chậm – Tần số HS lắng nghe phần đặt vấn đề GV để xác * Đàn bầu có dây, định vấn đề cần nghiên cứu người nghệ sĩ gảy đàn làm cho hát thánh thót, lúc trầm lắng Vậy âm phát cao, * Thí nghiệm 1: C1: âm phát trầm Con Dao động S dao S dao - Yêu cầu đọc TN, nêu lắc nhanh, châm động/1s động/1s dông cô TN a d đ chậm 20 - GV HD HS t×m hiĨu b d đ nhanh 30 nh thÕ nµo lµ mét dao Số dao động 1s gọi tần s động - Hãy quan sát đếm n v tần ssó héc kí hiệu HZ sè dao động C2 : lắc 10s ghi kết vào bảng - CH5 Tn s gì? * Nhận xét: Dao động nhanh (chậm) tn s - Yêu cầu trả lời C2 để dao ng cng ln (nh) điền từ thích hợp vào IV Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm) * Thí nghiệm 2: nhËn xÐt - CH6 Vật dao động nhanh - HS làm TN tần số nào? - C3: Phần tự thước dài dao động chậm âm phát thấp - Cho HS đọc TN2, nêu Phần tự thước ngắn dao động dụng cụ nhanh âm phát cao -Yêu cầu nhóm làm TN *Thí nghiệm 3: để trả lời C3 C4: Khi đĩa quay chậm, góc miếng bìa dao động - Tương tự TN3 trả lời C4 chậm, âm phát thấp Khi đĩa quay nhanh, góc miếng bìa dao động nhanh, âm phát cao - Từ TN 1,2,3 điền vào * Kết luận : Dao động nhanh (chậm), tần kết luận số dao động lớn (nhỏ) âm phát CH7 Khi âm phát cao (thấp) cao? V Âm to, âm nhỏ – Biên độ dao động * Thí nghiệm : - HS làm TN theo nhóm C1: Cách làm thước Dao động Âm to, âm dao động mạnh, yếu Nhỏ a) Nâng đầu thước lệch nhiều Mạnh To b) Nâng đầu thước lệch Yếu Nhỏ * Độ lệch lớn so với vị trí cân Của gọi biên độ dao động C2: Đầu thước lệch khỏi vị trí cân nhiều (ít), biên độ dao động lớn (nhỏ), âm phát to (nhỏ) * Thí nghiệm : C3: Quả cầu bấc lệch nhiều (ít) chứng tỏ biên độ dao động mặt trống lớn (nhỏ) tiếng trống to (nhỏ) - Yêu cầu HS đọc TN, nêu dụng cụ TN - HD : Nâng đầu thước lệch khỏi vị trí cân hai trường hợp : + Đầu thước lệch nhiều + Đầu thước lệch - Quan sát trả lời C1 GV yêu cầu đọc thông tin SGK CH8 Biên độ giao động ? - Từ điền từ trả lời C2 - Yêu cầu đọc TN, nêu dụng cụ - HD HS làm TN theo nhóm - Lắng nghe, quan sát để trả lời C3 Từ TN 1,2 C1,C2,C3 nêu mối quan hệ biên * Kết luận: Âm phát to biên độ dao độ dao động độ to âm động nguồn âm lớn cách điền vào kết luận? CH9 Khi âm phát to? VI Độ to số âm - Độ to âm đo đơn vị Đêxiben ( kí hiệu là: dB ) - Yêu cầu đọc SGK - Ngưỡng đau: 130dB - CH10 Độ to âm đo đơn vị gì? - Ngưỡng đau (làm đau nhức tai ) ? Hoạt động 3: Luyện tập: Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để làm tập Nhiệm vụ học tập học sinh: Suy nghĩ lựa chọn phương án trả lời Cách thức tiến hành hoạt động: Tổ chức cho học sinh luyện tập kiến thức cách làm tập Bài tập 1: Vật phát âm trường hợp ? A Khi kéo căng vật C Khi nén vật B Khi uốn cong vật D Khi làm vật dao động Bài tập 2: Khi bác bảo vệ gõ trống, tai ta nghe thấy tiếng trống Vật phát âm ? A Tay bác bảo vệ gõ trống C Mặt trống B Dùi trống D Khơng khí xung quanh trống Bài tập 3: Khi nhạc sĩ chơi đàn ghita, ta nghe thấy tiếng nhạc Vậy đâu nguồn âm ? A Tây bấm dây đàn C Hộp đàn B Tay gảy dây đàn D Dây đàn Bài tập 4: Khi nghe đài, âm phát từ đâu: A Từ phát viên đọc đài phát B Từ núm chỉnh âm C Từ vỏ đài D Từ màng loa dao động Bài tập 5: Khi gõ tay xuống mặt bàn, ta nghe thấy âm Trong trường hợp này, vật dao động phát âm ? A Mặt bàn dao dộng phát âm B Tay ta gõ vào bàn nên tay dao động phát âm C Cả tay ta mặt bàn dao động phát âm D Lớp khơng khí tay ta mặt bàn dao động phát âm Bài tập 6: Hộp đàn đàn ghita, violong, mangdolin, violong sen có tác dụng chủ yếu ? A Để tạo kiểu dáng cho đàn B Để khuếch đại âm dây đàn phát C Để người nhạc sĩ có chỗ tì đánh đàn D Để người nhạc sĩ vỗ vào hộp đàn cần thiết Bài tập 7: Khi trời mưa dông, ta thường nghe thấy tiếng sấm Vậy vật dao động phát tiếng sấm ? A Các đám mây va chạm vào nên dao động phát tiếng sấm B Các tia lửa điện khổng lồ dao động gay tiếng sấm C Khơng khí xung quanh tia lửa điện bị dãn nở đột ngột khiến chúng dao động gay tiếng sấm Bài tập 8: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống: Âm tạo từ …… âm, có chung đặc điểm …… âm, nguồn âm ……… D Cả ba lí Bài tập 9: Trong vật sau, vật nguồn âm? Tại sao? Cái trống để sân trường Con chim hót Chiếc sáo mà người nghệ sĩ cầm tay Cái còi mà trọng tài bóng đá thổi Hoạt động 4: Vận dụng: Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi, tập giáo viên đặt Nhiệm vụ học tập học sinh: Suy nghĩ trả lời câu hỏi giáo viên Cách thức tiến hành hoạt động: Cá nhân học sinh nhóm học sinh hoàn thành nhiệm vụ giáo viên đặt Hoạt động GV Hoạt động Học sinh - Yêu cầu HS trả lời câu C6(SGK T29): C6 (SGK T29): Cuộn chuối thành Làm cho tờ giấy, chuối, phát kèn, xé, âm C7 (SGK T33): Dây đàn ghi ta, đàn - Yêu cầu HS trả lời câu C7(SGK T29) bầu,nhị, Gọi HS trả lời, HS khác nhận xét Cột khơng khí thong ống sáo, - Yêu cầu HS đọc C5 (SGK trang 33) kèn, trả lời - Thảo luận để thống câu trả lời - Cá nhận HS trả lời C5 (SGK trang 33): Vật phát âm có tần số 70Hz dao động nhanh vật phát âm có - Yêu cầu học sinh làm cá nhân C4, tần số 50Hz phát âm thấp C5, C6 (SGK trang 36) C4 (SGK trang 36): Khi gảy mạnh - Hướng dẫn HS làm nhạc cụ dây đàn, biên độ dao động lớn nên âm - Yêu cầu HS làm cá nhân C8 (SGK/29) phát to C9(SGK T29): Lắng nghe âm phát C5 (SGK trang 36): Biên độ dao động nhận xét sợi dây đàn trường hợp lớn - Nếu phận phát âm, trường hợp muốn dừng lại phái làm nào? C8 (SGK T29): Dán tua giấy mỏng (Giữ cho vật khơng động)miệng ống, C9 (SGK T329): a) Ống nghiệm nước ống nghiệm dao động phát âm b) Ống nhiều nước phát âm trầm - Với C6 (SGK T33) thay Ống nước phát âm bổng dây cao su trường hợp căng căng nhiều c) Cột khơng khí ống dao động d) Ống nhiều nước phát âm bổng Ống nước phát âm trầm - HS làm thí nghiệm với dây cao su từ trả lời C6 (SGK T33) + Dây căng ít: dao động chậm, tần số - Hướng dẫn HS trả lời C7(SGK trang nhỏ, âm phát thấp 33) kiểm tra thí nghiệm + Dây căng nhiều: dao động nhanh, tần Yêu cầu học sinh làm cá nhân C6 số lớn, âm phát cao (SGK trang 36) - HS trả lời C7 (SGK trang 33) kiểm tra TN: Khi chạm vào hành lỗ gần vành đĩa âm phát cao - Độ to tiếng nói chuyện bình thường dB ? - Độ to âm làm điếc tai dB ? - Yêu cầu HS ước lượng độ to tiếng ồn sân trường chơi (C7) - GV thông báo giới hạn ô nhiễm tiếng ồn C6 (SGK trang 36): Khi phát âm to biên độ dao động màng loa lớn Khi phát âm nhỏ, biên độ dao động màng loa nhỏ - HS trả lời câu C7 (phần vận dụng) C7 (SGK trang 36): Độ to tiếng ồn sân trường chơi khoảng 70dB – 80dB - Giới hạn ô nhiễm tiếng ồn 70dB Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng: Mục tiêu:Giúp học sinh khám phá, mở rộng số tượng sống giải thích tượng kiến thức học Nhiệm vụ học tập học sinh: Tìm hiểu tượng hướng dẫn GV giải thích tượng Cách thức tiến hành hoạt động: Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh Cá nhận học sinh hoàn thành nhiệm vụ giao Bài tập 10: Tiếng sét tia chớp tạo gần lúc, ta thường nhìn thấy chớp trước nghe thấy tiếng sét Hãy giải thích Bài tập 11: Kinh nghiệm người câu cá cho biết, có người đến bờ sơng, cá sông “ lẩn trốn ngay” Hãy giải thích Hướng dẫn học sinh nhà tìm tòi mở rộng: Về nhà em tìm hiểu: Trong sống hàng ngày em thường nghe thấy âm to, kéo dài đâu? Do vật phát ra? Từ em rút biện pháp bảo vệ tai nào? F KẾT THÚC BÀI HỌC: Củng cố: Giáo viên củng cố lại Hướng dẫn nhà: - Học làm tập sách tập - Đọc trước mục II (SGK/32) I (SGK/34), II (SGK/35) để sau học chủ đề tiết - Đọc làm trước mục vận dụng 10, 11, 12 SGK để sau học chủ đề tiết - Đọc trước 13: Môi trường truyền âm 10 ... C7(SGK trang nhỏ, âm phát thấp 33) kiểm tra thí nghiệm + Dây căng nhiều: dao động nhanh, tần Yêu cầu học sinh làm cá nhân C6 số lớn, âm phát cao (SGK trang 36) - HS trả lời C7 (SGK trang 33) kiểm... thoa dao ng - Yêu cầu HS làm TN3 KL: Khi phát âm vật dao ng quan sát trả lời C5 CH4 Cỏc ngun âm có chung đặc điểm gì? III Dao động nhanh, chậm – Tần số HS lắng nghe phần đặt vấn đề GV để xác *... Yêu cầu đọc TN, nêu lc nhanh, chõm động/1s động/1s dông cô TN a d đ chậm 20 - GV HD HS t×m hiĨu b d đ nhanh 30 nh thÕ nµo lµ mét dao Số dao động 1s gọi tần số ®éng - Hãy quan sát đếm n v ca tn ssú

Ngày đăng: 28/08/2019, 21:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w