1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án dạy học theo chủ đề môn vật lý 6

73 2.4K 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Bài 9: LỰC ĐÀN HỒI

Nội dung

Giáo án dạy học theo chủ đề môn vật lý 6 thuecj hiện theo công văn Số:3280/BGDĐT-GDTrH V/v hướng dẫn thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học cấp THCS, THPT ngày 27 tháng 8 năm 2020

Ngày soạn: 2/09/2020 Tiết chủ đề: ĐO ĐỘ DÀI I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết xác định giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ (ĐCNN) dụng cụ đo Kỹ năng: Rèn luyện kỹ sau: - Ước lượng độ dài cần đo, chọn dụng cụ đo phù hợp - Cách đo độ dài vật, biết đọc, ghi tính giá trị trung bình kết đo Thái độ: Chia nhóm thảo luận, rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc nhóm Năng lực: Năng lực giải vấn đề, lực quan sát, lực hợp tác, Năng lực tính tốn II CHUẨN BỊ: a Cho nhóm học sinh: Thước kẽ có ĐCNN: 1mm Thước dây thước mét ĐCNN: 0,5cm Chép giấy H1.1 “Bảng kết đo độ dài” b Cho lớp: Tranh vẽ to thước kẽ có: GHĐ: 20cm, ĐCNN: 2mm - Tranh vẽ to H1.1 “Bảng kết đo độ dài” III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động Khởi động - Mục tiêu: tạo tình để HS phát vấn đề - Nhiệm vụ học tập học sinh: Nghiên cứu tình mở sgk trả lời câu hỏi GV - Cách thức tiến hành hoạt động: GV Đưa tình SGK Nhận xét chốt lại “Sở dĩ có sai lệch thước đo khơng giống nhau, cách đo khơng xác, cách đọc kết chưa Vậy để khỏi tranh cãi, hai chị em cần phải thống điều gì?” Bài học hơm giúp trả lời câu hỏi Hoạt động Hình thành kiến thức - Mục tiêu: HS biết đơn vị đo độ dài, dụng cụ đo độ dài cách đo độ dài Ước lượng độ dài cần đo, chọn dụng cụ đo phù hợp Cách đo độ dài vật, biết đọc, ghi tính giá trị trung bình kết đo - Nhiệm vụ học sinh: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm làm theo hướng dẫn GV - Cách thức tiến hành hoạt động: GV tổ chức cho học sinh lĩnh hội kiến thức đo độ dài theo kế hoạch xây dựng HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Ôn lại ước lượng độ dài I ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI: số đơn vị đo độ dài Ôn lại số đơn vị đo độ dài - Đơn vị đo độ dài thường dùng là? (hs tự ôn ) C2: Cho nhóm học sinh ước lượng độ Ước lượng độ dài: dài mét, đánh dấu mặt bàn, sau dùng thước kiểm tra lại kết C3: Cho học sinh ước lượng độ dài gang tay Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài Cho học sinh quan sát hình 11 trang SGK trả lời câu hỏi C4 Treo tranh vẽ thước đo ghi Giới hạn đo độ chia nhỏ Em xác định GHĐ ĐCNNvà rút kết luận nội dung giá trị GHĐ ĐCNN thước cho học sinh thực hành xác định GHĐ ĐCNN thước Yêu cầu học sinh làm bài: C5, C6, C7 Đo độ dài Dùng bảng kết đo độ dài treo bảng để hướng dẫn học sinh đo ghi kết vào bảng 1.1 (SGK) Thảo luận cách đo độ dài Học sinh trả lời câu hỏi: B1: Em cho biết độ dài ước lượng kết đo thực tế khác bao nhiêu? GV: Nếu giá trị chênh lệch khoảng vài phần trăm (%) xem tốt B2: Em chọn dụng cụ đo nào? Tại sao? B3: Em đặt thước đo nào? B4: Đặt mắt nhìn để đọc ghi kết đo? B5: Dùng hình vẽ minh họa trường hợp để thống cách đọc ghi kết đo C6: Cho học sinh điền vào chỗ trống II ĐO ĐỘ DÀI Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài: C6: Đo chiều rộng sách vật lý 6? (Dùng thước có GHĐ: 20cm; ĐCNN: 1mm) Đo chiều dài sách vật lý 6? (Thước dùng có GHĐ: 30cm; ĐCNN: 1mm) Đo chiều dài bàn học (Dùng thước có GHĐ: 2m; ĐCNN: 1cm) Đo độ dài: Sau phân nhóm, học sinh phân cơng để thực ghi kết vào bảng 1.1 SGK KẾT LUẬN CÁCH ĐO ĐỘ DÀI: (Học sinh thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi) C6: Học sinh ghi vào a Ước lượng độ dài cần đo b Chọn thước có GHĐ có ĐCNN thích hợp c Đặt thước dọc theo độ dài cần đo cho đầu vật ngang với vạch số thước d Đặt mằt nhìn theo hướng vng góc với cạnh thước đầu vật e Đọc ghi kết đo theo vạch chia gần với đầu vật Hoạt động Luyện Tập - Mục tiêu: luyện tập cho HS đổi số đơn vị đo độ dài - Nhiệm vụ học sinh: suy nghĩ trả lời tập luyện tập kiến thức liên quan Cách thức tiến hành: Giáo viên đưa số tập đổi đơn vị đo độ dài, cách chọn dụng cụ đo độ dài Bài 1: Đổi độ dài sau mét (m) a) 175 mm = m ; 0,5 mm = m b) 1250 cm = m ; 0,052 cm = m c) 545 dm = m ; 0,04 dm = m d) 3,75 km = m ; 0,68 km = m Bài 2: Có thước Thước thứ dài 30 cm, có độ chia tới mm, thước thứ hai dài 1m có đo chia tới cm a) Xác định GHĐ Và ĐCNN thước b) Nên dùng thước để đo chiều dài bàn giáo viên, chiều dài SGK Vật lý Hoạt động Vận dụng - Mục tiêu: Đo độ dài vật, biết đọc, ghi tính giá trị trung bình kết đo - Nhiệm vụ học sinh: hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi GV - Cách thức tiến hành: GV cho học sinh trả lời câu hỏi vận dụng sgk Học sinh làm câu hỏi: C7 đến C10 SGK CỦNG CỐ BÀI : Học sinh nhắc lại ghi nhớ: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Học thuộc phần ghi nhớ - Xem trước nội dung 3: Đo thể tích chất lỏng Hoạt động Tìm tòi mở rộng - Mục tiêu: HS biết thêm số đơn vị đo độ dài số nước - Nhiệm vụ học sinh: Nghiên cứu mục em chưa biết để tìm hiểu thêm số đơn vị đo độ dài Cách thức tiến hành: GV cho học sinh nghiên cứu mục em chưa biết để tìm hiểu thêm số đơn vị đo độ dà GV giới thiệu thêm đơn vị đo ANH: inch = 2,54cm, 1foot = 30,48cm ******************************************************************** Ngày soạn: 8/9/2020 Tiết 2: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG I MỤC TIÊU Kiến thức: Biết tên số dụng cụ dùng để đo thể tích chất lỏng Biết xác định thể tích chất lỏng dụng cụ đo thích hợp Kỹ năng: Xác định GHĐ ĐCNN dụng cụ đo Đo thể tích lượng chất lỏng Xác định thể tích vật rắn khơng thấm nước bình chia độ, bình tràn Thái độ: Say mê tìm hiểu kiến thức, Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc nhóm Năng lực: Năng lực giải vấn đề, lực quan sát, lực hợp tác, Năng lực tính tốn II CHUẨN BỊ: Xơ đựng nước, Bình (đầy nước), Bình (một nước), Bình chia độ, Một vài loại ca đong III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động Khởi động - Mục tiêu: Kiểm tra hoạt động ghi nhớ cũ làm tập nhà hs GV tạo tình để HS phát vấn đề để gây hứng thú học tập cho học sinh trước vào - Nhiệm vụ học sinh: Trả lời câu hỏi cũ GV Nghe GV giới thiệu tình khởi động - Cách thức tiến hành: GV đặt vấn đề tạo tình khởi động Kiểm tra cũ a Nêu cách đo độ dài? b Chữa tập SBT Đặt vấn đề mới: Học sinh quan sát tranh vẽ trả lời câu hỏi: Làm để biết xác bình ấm chứa nước? Bài học hôm nay, giúp trả lời câu hỏi vừa nêu Hoạt động Hình thành kiến thức - Mục tiêu: HS biết đơn vị thể tích, dụng cụ đo thể tích cách đo thể tích chất lỏng Xác định GHĐ ĐCNN dụng cụ đo Đo thể tích lượng chất lỏng Xác định thể tích vật rắn khơng thấm nước bình chia độ, bình tràn - Nhiệm vụ HS: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm làm theo yêu cầu GV - Cách thức tiến hành: GV tổ chức cho học sinh lĩnh hội kiến thức đo độ dài theo kế hoạch xây dựng HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ôn lại đơn vị đo thể tích I Đơn vị đo thể tích Đơn vị đo thể tích gì? Đơn vị đo thể tích thường dùng mét khối (m3) lít (l) 1lít = 1dm3; 1ml =1cm3 (1cc) Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích chất lỏng Học sinh trả lời câu hỏi: C2: Quan sát hình 3.1 cho biết tên dụng cụ đo, GHĐ ĐCNN dụng cụ hình C3: Nếu khơng có ca đong dùng dụng cụ để đo thể tích chất lỏng C4: Điền vào chổ trống câu sau: II Đo thể tích chất lỏng Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích C2: Ca đong to: GHĐ: 1(l) ĐCNN: 0,5l Ca đong nhỏ: GHĐ ĐCNN: 0,5 l Can nhựa: GHĐ: 0,5 lít ĐCNN: lít C3: Dùng chai hoặ clọ biết sẵn dung tích như: chai lít; xơ: 10 lít C4: C5: Loại GHĐ ĐCNN C5: Điền vào chỗ trống câu sau: bình Bình a 100ml ml Bình b 250 ml 50 ml Bình c 300 ml 50 ml Những dụng cụ đo thể tích chất lỏng là: chai, lọ, ca đong có ghi sẵn dung tích, bình chia độ, bơm tiêm Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng Tìm hiểu cách đo thể tích chất C6: H3.3: Cho biết cách đặt bình chia độ lỏng để xác C6: Đặt bình chia độ thẳng đứng C7: H3.4: Cách đặt mắt cho phép đọc C7: Đặt mắt nhìn ngang mực chất lỏng thể tích cần đo? C8: a) 70 cm3 b) 50 cm3 c) 40 cm3 C8: Đọc thể tích đo H3.5 Rút C9: Khi đo thể tích chất lỏng bình kết luận chia độ cầu: C9: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ a Ước lượng thể tích cần đo trống b Chọn bình chia độ có GHĐ ĐCNN thích hợp c Đặt bình chia độ thẳng đứng d Đặt mắt nhìn ngang với chiều cao mực chất lỏng bình e Đọc ghi kết đo theo vạch chia gần với mực chẩt lỏng Hoạt động Luyện Tập - Mục tiêu: HS đổi số đơn vị đo thể tích, Biết cách xác định độ chia nhỏ bình chia độ - Nhiệm vụ HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi tập GV - Cách thức tiến hành: GV cho học sinh số tập luyện tập Bài 1: Hãy đổi đơn vị sau: a) 0,6 m3 = ……… dm3 = ………….lít b) 15 lít = ………….m3 = ……… cm3 c) 1ml = ………… cm3 = ………….lít d) 2m3 = ………….lít = …………cm3 Bài 2: Các kết qủa đo thể tích báo cáo thực hành khác ghi sau: a) V = 10 ml ; b) V = 62 ml Hãy cho biết ĐCNN bình chia độ dùng Hoạt động Vận dụng - Mục tiêu: HS đo thể tích chất lỏng - Nhiệm vụ HS: Thảo luận nhóm thực hành đo thể tích chất lỏng theo nhóm - Cách thức tiến hành: GV phân nhóm hướng dẫn HS thực hành đo thể tích chất lỏng bình chia độ Thực hành cho nhóm đo thể tích chất lỏng Thực hành: Từng nhóm học chứa bình ghi kết vào bảng 3.1 sinh nhận dụng cụ thực (SGK) ghi kết cụ thể vào bảng 3.1 CỦNG CỐ BÀI: Học sinh nhắc lại nội dung ghi Học sinh làm tập: nhớ BT 3.1: (b) Ghi nhớ: Để đo thể tích chất lỏng dùng BT 3.4: (c) bình chia độ, bình tràn Hướng dẫn nhà: Học thuộc câu trả lời C9 Xem trước nội dung Bài 4: Đo thể tích vật rắn khơng thấm nước Học sinh mang theo: vài sỏi, đinh ốc, dây buộc BT nhà: 3.5; 3.6 3.7 sách tập Hoạt động Tìm tịi mở rộng - Mục tiêu: HS biết thêm số dụng cụ đo thể tích - Nhiệm vụ HS: hoạt động cá nhân tìm thêm dụng cụ đo thể tích - Cách thức tiến hành: GV giao nhiệm vụ cho học sinh nhà tìm hiểu thêm các chai lọ dùng làm dụng cụ đo thể tích ******************************************************************* Ngày soạn: 15/9/2020 Tiết 3: ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC I MỤC TIÊU Kiến thức: Biết sử dụng dụng cụ đo (bình chia độ, bình tràn) để xác định vật rắn có hình dạng không thấm nước Kỹ năng: Nắm vững cách đo trung thực với kết đo Thái độ: Hình thành tinh thần hợp tác làm việc theo nhóm Năng lực: Năng lực giải vấn đề, lực quan sát, lực hợp tác II CHUẨN BỊ - Cho nhóm học sinh: Hịn đá, đinh ốc, Bình chia độ, ca, bình tràn, khay chứa nước Mỗi nhóm kẻ sẵn Bảng 4.1 “Kết đo thể tích vật rắn” - Cho lớp: Một xô nước III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động Khởi động - Mục tiêu: Kiểm tra việc học làm nhà học sinh Tạo tình để HS phát vấn đề gây hứng thú cho học sinh trước vào - Nhiệm vụ học sinh: Trả lời câu hỏi cũ giáo viên HS lắng nghe tình khởi động GV - Cách thức tiến hành: Kiểm tra cũ: a Khi đo thể tích chất lỏng bình chia độ cần phải làm gì? b Chữa tập nhà Tình vào - GV: Đưa tình SGK - HS: Lắng đọc tình SGK lắng nghe GV nêu tình khởi động Trong tiết học tìm hiểu cách dùng bình chia độ để đo thể tích vật rắn có hình dạng khơng thấm nước như: đinh ốc, hịn đá ổ khóa… Hoạt động Hình thành kiến thức - Mục tiêu: HS biết cách đo thể tích vật rắn khơng thấm nước bình chia độ bình tràn - Nhiệm vụ học sinh: Tìm tịi, sáng tạo, tổng hợp HS làm thí nghiệm…Trả lời câu hỏi làm theo hướng dẫn GV - Cách thức tiến hành: GV tổ chức hoạt động học cho học sinh theo bước xây dựng HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Kiểm tra học sinh đem dụng cụ: hịn đá, Tìm hiểu cách đo thể tích đinh ốc, ổ khóa, dây buộc,… vật rắn khơng thấm nước Đo thể tích vật rắn trường I Cách đo thể tích vật rắn khơng hợp: thấm nước - Bỏ vật lọt bình chia độ Dùng bình chia độ - Khơng bỏ lọt bình chia độ Trường hợp vật bỏ lọt bình chia độ GV treo tranh minh họa H4.2 H4.3 bảng C1: Cho học sinh tiến hành đo thể tích hịn đá bỏ lọt bình chia độ Em xác định thể tích hịn đá Chia tồn học sinh thành dãy - Dãy học sinh làm việc với H4.2 SGK - Dãy học sinh làm việc với H4.3 SGK C1:- Đo thể tích nước ban đầu V =150 cm3 - Thả chìm hịn đá vào bình chia độ, thể tích dâng lên V2 = 200cm3 - Thể tích hịn đá: V = V1 – V2 = 200cm3 –150cm3 = 50cm3 Dùng bình tràn: Trường hợp vật khơng bỏ lọt bình chia độ C2: Cho học sinh tiến hành đo thể tích C2: Học sinh thực hiện: Đổ nước đầy hịn đá bình tràn, thả chìm hịn đá vào bình tràn, hứng nước tràn vào bình chứa Đo thể tích nước tràn bình chia độ, thể tích hịn đá C3: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: C3: Rút kết luận Thả chìm vật vào chất lỏng đựng Cho học sinh điền từ thích hợp vào chỗ bình chia độ Thể tích phần chất trống SGK lỏng dâng lên thể tích vật Khi vật rắn khơng bỏ lọt bình chia độ thả vật vào bình tràn Thể tích phần chất lỏng tràn thể tích vật Hoạt động Luyện Tập - Mục tiêu: Biết cách xác định thể tích vật rắn - Nhiệm vụ học sinh: hoạt động cá nhân tìm tịi, sáng tạo, tổng hợp trả lời câu hỏi tập GV - Cách thức tiến hành: GV tập cho HS suy nghĩ để luyện tập khắc sâu kiến thức vừa học Bài 1: Người ta dùng bình chia độ ghi tới cm3 chứa 55 cm3 để đo thể tích viên đá đinh bu loong Sau thả viên đá vào, mức chất lỏng bình chia độ 88 cm3 Sau thả tiếp đinh bu loong, mức chất lỏng 97 cm3 Tính thể tích viên đá, thể tích đinh bu loong Bài 2: Bốc nắm cát, bỏ vào bình chia độ lắc cho mặt cát với mực ghi 40 cm3 chia độ Thể tích cát là: A 40 cm3 B Lớn 40 cm3 C Nhỏ 40 cm3 D Tuỳ theo diện tích đáy bình chia độ Hoạt động 4: Vận dụng - Mục tiêu: HS đo thể tích vật rắn khơng thấm nước bình tràn, bình chia độ - Nhiệm vụ học sinh: Hoạt động nhóm làm theo hướng dẫn GV - Cách thức tiến hành: GV cho HS hoạt động theo nhóm đo thể tích vật rắn Làm việc theo nhóm, phát dụng cụ thực Thực hành: Đo thể tích vật rắn hành - Ước lượng thể tích vật rắn (cm3) Quan sát nhóm học sinh thực hành, - Đo thể tích vật ghi kết vào điều chỉnh, nhắc nhở học sinh bảng 4.1 (SGK) Đánh giá trình thực hành C4: Trả lời câu hỏi SGK C4: - Lau khô bát to trước sử dụng Hướng dẫn học sinh làm C5 C6 - Khi nhấc ca ra, không làm đổ sánh nước bát CỦNG CỐ : Học sinh nhắc lại nội dung - Đổ vào bình chia độ, tránh ghi nhớ làm nước đổ ngồi Ghi nhớ: Để đo thể tích vật rắn khơng thấm nước dùng bình chia độ, bình tràn HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : Học thuộc phần ghi nhớ câu trả lời C3 (SGK) Làm tập 4.1 4.2 sách tập Hoạt động Tìm tịi mở rộng - Mục tiêu: HS biết thêm số cơng thức tính thể tích số vật thể, tự làm cho bình chia độ - Nhiệm vụ học sinh: đọc thông tin sgk tìm hiểu cơng thức đo thể tích số vật thể, nhà thực yêu cầu GV - Cách thức tiến hành: GV cho HS Đọc "Có thể em chưa biêt" GV giao nhiệm vụ cho học sinh nhà tụ làm bình chia độ ***************************************************************** Ngày soạn: 19/9/2020 Tiết 4: KHỐI LƯỢNG – ĐO KHỐI LƯỢNG I MỤC TIÊU Kiến thức: Nhận biết ý nghĩa vật lý khối lượng vật Quả cân kg Đơn vị đo khối lượng, ký hiệu Kỹ năng: Biết cách đo khối lượng vật cân Rơ béc van trình bày cách sử dụng Xác định giới hạn đo độ chia nhỏ cân Thái độ: Rèn tính cẩn thận,trung thực đọc kết Năng lực: Năng lực giải vấn đề, lực quan sát, lực hợp tác II CHUẨN BỊ - Cho nhóm học sinh: Mỗi nhóm đem đến lớp cân loại vật để cân - Cho lớp: Cân Rô béc van hộp cân Vật để cân.Tranh vẽ to loại cân SGK III HOAT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động Khởi động - Mục tiêu: Kiểm tra việc học làm nhà học sinh Tạo tình để HS phát vấn đề gây hứng thú cho học sinh trước vào - Nhiệm vụ học sinh: Trả lời câu hỏi cũ GV, nghiên cứu tình khởi động - Cách thức tiến hành: GV hỏi cũ nêu tình khởi động cho học sinh trả lời Kiểm tra bà cũ: a Ta dùng dụng cụ để đo thể tích vật rắn không thấm nước? b Sửa tập 4.1 (c), V3 = 31cm3; 4.2 (c) Tình vào GV đặt câu hỏi đo khối lượng dụng cụ gì? Hoạt động Hình thành kiến thức - Mục tiêu: Nhận biết ý nghĩa khối lượng vật Đơn vị đo khối lượng Biết cách đo khối lượng vật cân Rô béc van trình bày cách sử dụng Xác định giới hạn đo độ chia nhỏ cân - Nhiệm vụ học sinh: Tìm tịi, sáng tạo, tổng hợp HS làm thí nghiệm…Trả lời câu hỏi làm theo hướng dẫn GV - Cách thức tiến hành: GV tổ chức hoạt động học cho học sinh theo bước xây dựng HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Khối lượng – Đơn vị Ta dùng cân để đo khối lượng vật C1: Khối lượng tịnh 397g ghi hộp I Khối lượng – Đơn vị khối lượng sữa sức nặng hộp sữa hay lượng Khối lượng sữa chứa hộp? C1: 397g lượng sữa hộp C2: Số 500g ghi túi bột giặt gì? Học sinh điền vào chỗ trống câu: C3, C4, C5, C6 C2: 500g lượng bột giặt túi C3: 500g C4: 397g C5: Khối lượng C6: Lượng Đơn vị đo khối lượng nước Việt Nam Đơn vị khối lượng gì? Gồm đơn vị nào? Đơn vị đo khối lượng hợp pháp nước Các em quan sát H5.1 (SGK) cho biết Việt Nam kílơgam (kí hiệu: kg) kích thước cân mẫu - Kílơgam khối lượng cân Em cho biết: mẫu đặt Viện đo lường Quốc Tế - Các đơn vị thường dụng Pháp - Mối quan hệ giá trị đơn vị - Gam (g) 1g = kg 1000 khối lượng - Hectôgam (lạng): lạng = 100g - Tấn (t): 1t = 1000 kg - Tạ: tạ = 100g Đo khối lượng II Đo khối lượng Người ta đo khối lượng cân C7: Cho học sinh nhận biết vị trí: Tìm hiểu cân Rơ béc van C7: Học sinh đối chiếu với cân thật để Đòn cân, đĩa cân, kim cân, hộp cân C8: Em cho biết GHĐ ĐCNN nhận biết phận cân cân Rơ béc van C9: Học sinh tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống C8: - GHĐ cân Rô béc van tổng khối lượng cân có hộp - ĐCNN cân Rơ béc van khối lượng cân nhỏ có hộp Cách sử dụng cân Rơ béc van C9: (1)- Điều chỉnh vạch số (2)- Vật đem cân (3)- Quả cân (4) - Thăng (5)- Đúng (6)- Quả cân (7) - Vật đem cân C10: Các nhóm học sinh tự thảo luận thực theo trình tự nội dung vừa nêu C11: 5.3 cân y tế 5.4 cân đòn 5.5 cân tạ 5.6 cân đồng hồ C10: Cho nhóm học sinh lớp thực cách cân vật cân Rô béc van C11: Quan sát hình 5.3; 5.4; 5.5; 5.6 cho biết loại cân Hoạt động Luyện Tập - Mục tiêu: Biết cách đổi đơn vị khối lượng Biết cách chọn cân thích hợp để cân khối lượng vật - Nhiệm vụ học sinh: suy nghĩ tìm tòi, sáng tạo, trả lời câu hỏi GV - Cách thức tiến hành: GV cho học sinh làm tập để luyện tập Nội dung Bài 1: Đổi đơn vị đo khối lượng: 3,78g = mg ; 476mg = hg 1mg = g = kg ; 300g = hg 0,3kg = g ; 570kg = 2760kg = yến = kg ; 625g = mg Bài 2: Một hộp cân Rôbécvan gồm cân sau: 1mg; 10mg; 20mg; 50mg; 100mg; 200mg; 500mg 1g A GHĐ cân 1g ĐCNN củacân là1mg B GHĐ cân 1881mg ĐCNN cân 1mg C GHĐ cân 1881g ĐCNN cân 1g D Cả câu a, b, c sai Hoạt động Vận dụng - Mục tiêu: HS hiểu số ghi biển cấm tải trọng qua cầu, xác định GHĐ ĐCNN cân gia đình - Nhiệm vụ học sinh: Suy nghĩ trả lời câu hỏi GV - Cách thức tiến hành: GV cho HS trả lời câu hỏi phần vận dụng SGK C12: Các em tự xác định GHĐ ĐCNN III Vận dụng: cân nhà C12: Tùy học sinh xác định C13: Ý nghĩa biển báo 5T hình 5.7 Ghi nhớ: Mọi vật có khối lượng C13: Xe có khối lượng 5T không - Khối lượng vật lượng chấy qua cầu chứa hộp 10 ... 1, 6kg Hịn gạch tích 12 00cm Mỗi lỗ tích 19 2cm Tính khối lượng riêng trọng lượng riêng gạch (H .11 .1) Lời giải: D = 1 960 ,8 kg/m3; d= 1 960 8 N/m3 Thể tích thực gạch là: Vt = 12 00 – (19 2 x 2) = 8 16 . .. hộp cân Rôbécvan gồm cân sau: 1mg; 10 mg; 20mg; 50mg; 10 0mg; 200mg; 500mg 1g A GHĐ cân 1g ĐCNN củacân là1mg B GHĐ cân 18 81mg ĐCNN cân 1mg C GHĐ cân 18 81g ĐCNN cân 1g D Cả câu a, b, c sai Hoạt động... p d = = 10 D v GV: cho H/S đọc đề Bài toán cho biết đại lượng ? m 0,397 kg D = V = 0, 000320m3 = 12 40kg / m Đáp số :12 40 kg/ m3 Bài 11 .3 Giải Cho biết: 10 l = 0, 01 m = V ; m = 15 kg 1Tấn =10 00kg

Ngày đăng: 06/09/2020, 10:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w