1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao án chủ đề vật lý 8 theo công văn 5512 năm học 2021 - 2022

95 68 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

giáo án được soạn theo công văn 5512

Soạn ngày tháng 09 năm 2020 Tiết Bài 1: Chuyển động học I Mục tiêu: Kiến thức - Nhận biết chuyển động học gì? Về lực * Năng lực chung - Năng lực tự học tự chủ: Chủ động thực nhiệm vụ giao, tìm hiểu thơng tin sách giáo khoa để trả lời câu hỏi chuyển động học - Giao tiếp hợp tác: Hồn thành cơng việc giao, góp ý thảo luận nhóm để rút nhận xét * Năng lực khoa học tự nhiên: - Nhận thức KHTN: Vận dụng lý thuyết để lấy ví dụ chuyển động học Nêu số ví dụ tính tương đối chuyển động đứng yên, đặc biệt biết xác định trạng thái vật so với vật mốc - Tìm hiểu tự nhiên: Tìm hiểu thêm ví dụ chuyển động học Về phẩm chất: - Chăm chỉ: Nghiên cứu thông tin, suy nghĩ, tìm tịi để trả lời câu hỏi giáo viên II Chuẩn bị: GV: Tranh vẽ hình 1.1 SGK, hình 1.2 SGK hình 1.3 SGK HS: Đọc tìm hiểu trước Chuyển động học III Hoạt động dạy học Hoạt động Khởi động a) Mục tiêu: - Gây hứng thú tạo tính tị mị cho HS qua xác định vấn đề cần nghiên cứu trước vào b) Nội dung: Học sinh trả lời cũ, nghiên cứu tình mở sách giáo khoa c) Sản phẩm: Câu trả lời, nhận xét, dự đoán học sinh d) Tổ chức thực hiện: * GV giao nhiệm vụ học tập GV: Nêu u cầu mơn học GV: Giới thiệu tóm tắt chương trình vật lý * HS thực nhiệm vụ - Cho HS đọc phần mở SGK * Kết luận: - GV đặt vấn đề vào Hoạt động Hình thành kiến thức a) Mục tiêu: Nhận biết chuyển động học gì? Nêu số ví dụ chuyển động học đời sống hàng ngày Nêu số ví dụ tính tương đối chuyển động đứng yên, đặc biệt biết xác định trạng thái vật so với vật mốc b) Nội dung: Học sinh nghiên cứu thông tin sách giáo khoa, thảo luận nhóm để rút kết luận chuyển động học, tính tương đối chuyển động học c) Sản phẩm: Các câu trả lời, báo cáo thảo luận d) Tổ chức thực hiện: * GV giao nhiệm vụ học tập - Giáo viên cho nhóm học sinh thảo luận câu hỏi C1, C2, C3 * HS thực nhiệm vụ - Tìm hiểu thơng tin sgk để trả lời câu hỏi GV HS hoạt động cá nhân trả lời câu C2, C3 * Báo cáo, thảo luận - Bằng kinh nghiệm em nêu tất cách để nhận biết ô tô chuyển động ? - Cách nhận biết vật chuyển động vật lý ? - Những vật gọi vật mốc ? - Khi khơng nói rõ vật mốc ta hiểu vật mốc ? - Trên sở học em trả lời câu hỏi C 2, C3 ? * GV giao nhiệm vụ học tập GV Yêu cầu Học sinh trả lời câu hỏi C 4, C5 * HS thực nhiệm vụ - Tìm hiểu thơng tin sgk để trả lời câu hỏi GV * Báo cáo, thảo luận GV: Qua câu em có kết luận ? Trả lời câu hỏi C6? GV: Hãy tìm ví dụ thực té khẳng định chuyển động hay đứng n có tính chất tương đối ? * GV giao nhiệm vụ học tập GV Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C8 * HS thực nhiệm vụ - Tìm hiểu thơng tin sgk để trả lời câu hỏi GV I Làm để biết vật chuyển động hay đứng yên - Khi vị trí vật thay đổi với vật mốc theo thời gian vật chuyển động so với vật mốc Chuyển động gọi chuyển động học( gọi tắt chuyển động) Vật không thay đổi vị trí so với vật mốc coi đứng yên so với vật mốc II Tính tương đối chuyển động đứng yên - Một vật chuyển động so với vật lại đứng yên so với vật khác ta nói chuyển động đứng n có tính chất tương đối III Một số chuyển động thường gặp - Đường mà vật chuyển động vạch gọi quỹ đạo chuyển động - Các chuyển động thường gặp:động thẳng, chuyển động tròn, chuyển động * Báo cáo, thảo luận cong - Quỹ đạo vật chuyển động gì? - Trong sống em thường gặp loại chuyển động nào? GV: Đưa hình vẽ 1.3 cho HS quan sát chuyển động thẳng, chuyển động trịn, chuyển động cong GV: Em nêu thêm ví dụ chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn thường gặp đời sống Hoạt động Luyện Tập a) Mục tiêu: Giúp học sinh luyện tập kiến thức chuyển dộng học b) Nội dung: HS làm tập luyện tập trắc nghiệm, tự luận hướng dẫn giáo viên c) Sản phẩm: Câu trả lời, đáp án đưa học sinh d) Tổ chức thực hiện: * GV giao nhiệm vụ học tập Bài 1: Có ơtơ chạy đường Trong Yêu cầu HS quan sát lên câu mô tả sau đây, câu không đúng? hình trả lời câu hỏi trắc A Ơtơ chuyển động so với mặt đường nghiệm B Ơtơ đứng yên so với người lái xe HS thực nhiệm vụ C Ơtơ chuyển động so với người lái xe Nghiên cứu thơng tin suy nghĩ trả D Ơtơ chuyển động so với bên đường lời câu hỏi GV đưa Bài 2: Người lái đò ngồi thuyền Kết luận: GV gọi học sinh trả lời thả trơi theo dịng nước Trong câu mơ tả sau câu hỏi, thống đây, câu đúng? phương án A Người lái đò đứng yên so với dòng nước B Người lái đò chuyển động so với dòng nước C Người lái đò đứng n so với bờ sơng D Người lái đị chuyển động so với thuyền Bài 3: Một đoàn tàu hỏa chạy đường ray Người lái tàu ngồi buồng lái Người soát vé lại đoàn tàu Cây cối ven đường tàu chuyển động hay đứng yên so với: a) Người soát vé b) Đường tàu c) Người lái tàu Hoạt động Vận dụng a) Mục tiêu: vận dụng kiến thức học trả lời câu hỏi vận dụng SGK b) Nội dung: HS làm tập vận dụng hướng dẫn giáo viên c) Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d) Tổ chức thực hiện: GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C10, C11 IV Vận dụng Câu C10 Ơ tơ dứng n so với người lái xe, chuyển động so với người đứng bên đường cột điện Củng cố Người lái xe đứng yên so với ô tô, chuyển - Thế chuyển động học ? động so với người đứng bên đường - Tại nói chuyển động hay đứng n cột điện có tính tương đối ? Người đứng bên đường: Chuyển động so Trong thực tế ta thường gặp dạng với ô tô người lái xe, đứng yên so với chuyển động nào? cột điện, cột điện dứng yên so với Dặn dò người đứng bên đường, chuyển động so - HS đọc thuộc phần ghi nhớ với người lái xe ô tô - Làm tập: 1, 2, 3, 4, 5, SBT trang 3, - Đọc tìm hiểu trước Vận tốc Tìm tịi mở rộng GV cho HS Đọc "Có thể em chưa biêt" để tìm hiểu quỹ đạo chuyển động đầu van xe đạp GV cho HS nhà tìm thêm số chuyển động thường gặp thực tế sống ********************************************************************* Soạn ngày 12 tháng năm 2021 Tiết 2, Chủ đề: Vận tốc I Mục tiêu: Kiến thức - Nắm vững cơng thức tính vận tốc v = S ý nghĩa khái niệm vận tốc t - Đơn vị hợp pháp vận tốc m/s, km/h Cách đổi đơn vị vận tốc, - Phát biểu định nghĩa chuyển động đều, chuyển động khơng nêu thí dụ chuyển động thường gặp, chuyển động không Về lực * Năng lực chung - Năng lực tự học tự chủ: Chủ động thực nhiệm vụ giao, tìm hiểu thơng tin sách giáo khoa để trả lời câu hỏi liên quan vận tốc - Giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm để tìm hiểu vận tốc, cơng thức tính vận tốc - Giải vấn đề sáng tạo: so sánh quãng đường chuyển động giây chuyển động để rút cách nhận biết nhanh, chậm chuyển động * Năng lực khoa học tự nhiên: - Nhận thức KHTN: Hiểu ý nghĩa vận tốc Vận dụng kiến thức, kỹ học để giải tập vận tốc - Chăm chỉ: Nghiên cứu thơng tin, suy nghĩ, tìm tòi để trả lời câu hỏi giáo viên II Chuẩn bị GV: Bảng phụ,tranh vẽ hình 2.2 SGK HS: Đọc tìm hiểu trước Vận tốc III Hoạt động dạy học Hoạt động Khởi động a) Mục tiêu: Kiểm tra việc học làm nhà học sinh Tạo tình để HS phát vấn đề gây hứng thú cho học sinh trước vào b) Nội dung: Học sinh trả lời cũ, nghiên cứu tình mở sách giáo khoa c) Sản phẩm: Câu trả lời, nhận xét, dự đoán học sinh d) Tổ chức thực hiện: * GV giao nhiệm vụ học tập HS1: Làm để biết vật chuyển động hay đứng yên ? Tại nói chuyển động hay đứng n có tính tương đối? Làm tập 1.2 SBT HS2: Nêu dạng chuyển động thường gặp ? Lấy ví dụ * HS thực nhiệm vụ - Trả lời cũ - Cho HS đọc phần mở SGK * Kết luận: - GV nhận xét làm học sinh - Đặt vấn đề vào Hoạt động Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1 Tìm hiểu vận tốc a) Mục tiêu: Từ thí dụ, so sánh quãng đường chuyển động giây chuyển động để rút cách nhận biết nhanh, chậm chuyển động ( gọi vận tốc) Nắm vững cơng thức tính vận tốc v = S ý nghĩa khái niệm vận tốc Đơn vị t hợp pháp vận tốc m/s, km/h Cách đổi đơn vị vận tốc b) Nội dung: Học sinh nghiên cứu thông tin sách giáo khoa, thảo luận nhóm để rút khái niệm vận tốc c) Sản phẩm: Các câu trả lời, báo cáo thảo luận d) Tổ chức thực hiện: * GV giao nhiệm vụ học tập I Vận tốc ? GV: Đưa bảng phụ kẻ sẵn hình 2.1 - Quãng đường giây gọi - Hãy thảo luận trả lời câu hỏi C1 , C2 ? vận tốc - GV Hướng đẫn Hs trả lời câu hỏi - Độ lớn vận tốc cho biết nhanh, * HS thực nhiệm vụ chậm chuyển động Độ lớn vận - Tìm hiểu thông tin sgk thảo luận để trả tốc cho biết quãng đường vật lời câu hỏi GV đơn vị thời gian * Báo cáo, thảo luận - Hãy cho biết có cách để so sánh chuyển động nhanh hay chậm ? - Vận tốc ? * GV giao nhiệm vụ học tập II Cơng thức tính vận tốc s GV : Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C3 v= t * HS thực nhiệm vụ - Tìm hiểu thông tin sgk để trả lời câu hỏi v vận tốc s quãng đường vật GV t thời gian vật hết quãng đường * Báo cáo, thảo luận III Đơn vị vận tốc - Cơng thức tính vận tốc? - Đơn vị hợp pháp vận tốc : m/s km/h - Nếu biết s, v t =? - Nếu biết v, t s = ? * GV giao nhiệm vụ học tập C5: GV: Giới thiệu SGK GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân trả lời a ô tô 36 km xe đạp 10,8 km C4 giây tà hoả 10 m * HS thực nhiệm vụ - Tìm hiểu thơng tin sgk để trả lời câu hỏi b 36 km/h = 36000 10m / s 3600 GV 10800 * Báo cáo, thảo luận 3m / s 10,8 km/h = 3600 - Đơn vị vận tốc phụ thuộc đơn vị ? Vậy ô tô tầu hoả nhanh nhau, xe - Đơn vị hợp pháp vận tốc gì? GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân trả lởi đạp chậm GV : Hướng dẫn học sinh tự trả lời C5, C6 Câu C6: Vận tốc tàu là: 81 54000 v = 1,5 54km / h  3600 15m / s Chú ý so sánh vận tốc ta phải ý loại đơn vị Hoạt động 2.2 Chuyển động đều, chuyển động không a) Mục tiêu: Phát biểu định nghĩa chuyển động đều, chuyển động khơng nêu thí dụ chuyển động thường gặp, chuyển động không b) Nội dung: Học sinh nghiên cứu thông tin sách giáo khoa, thảo luận nhóm để rút khái niệm chuyển động đều, chuyển động không c) Sản phẩm: Các câu trả lời, báo cáo thảo luận d) Tổ chức thực hiện: * GV giao nhiệm vụ học tập I Định nghĩa - Hãy đọc thông tin sgk - Chuyển động chuyển động mà vận * HS thực nhiệm vụ tốc có độ lớn khơng thay đổi theo thời - Tìm hiểu thơng tin sgk để trả lời câu hỏi gian GV - Chuyển động khơng chuyển động - Hs tìm hiểu dụng cụ TN cách tiến mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời hành TN gian - Quan sát TN GV làm C1 * Báo cáo, thảo luận - Trên đoạn đường AB, BC, CD chuyển - Thế chuyển động đều? - Thế chuyển động không đều? - Quan sát hình 3.1 cho biết dụng cụ thí nghiệm? - Nêu cách tiến hành thí nghiệm? - GV giới thiệu thí nghiệm mơ hình cho hs quan sát động khơng Trên đoạn đường DE, DF chuyển động Câu C2: Chuyển động a đều, chuyển động b, d, e không A B C D F B E C1 C2 GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi Câu C2: Chuyển động a đều, chuyển động b, d, e khơng - Lấy ví dụ thêm chuyển động đều, chuyển động không sống? Hoạt động 2.3 Tìm hiểu vận tốc trung bình chuyển động khơng a) Mục tiêu: Học sinh nắm cơng thức tính vận tốc trung bình chuyển động khơng b) Nội dung: Học sinh nghiên cứu thông tin sách giáo khoa trả lời câu hỏi GV c) Sản phẩm: Các câu trả lời d) Tổ chức thực hiện: * HS thực nhiệm vụ II Vận tốc trung bình - Tìm hiểu thông tin sgk để trả lời câu hỏi GV * Báo cáo, thảo luận - Trên đoạn đường AB, BC, CD trung bình giây xe lăn m ? s s1  s2   sn - Trên quãng đường AD xe chuyển động Vtb = = t  t   t nhanh lên hay chậm đi? t n - Tính vận tốc trung bình đoạn đường AD? - Tính vận tốc trung bình đoạn AF? - Muốn tính vận tốc trung bình ta làm nào? GV: Đưa cơng thức tính vận tốc trung bình GV thơng báo nói tới vận tốc trung bình phải nói rõ qng đường đoạn đường khác vận tốc trung bình khác Hoạt động Luyện Tập a) Mục tiêu: Giúp học sinh luyện tập kiến thức cơng thức tính vận tốc, đơn vị vận tốc b) Nội dung: HS làm tập luyện tập trắc nghiệm, tự luận hướng dẫn giáo viên c) Sản phẩm: Câu trả lời, đáp án đưa học sinh d) Tổ chức thực hiện: * GV giao nhiệm vụ học tập Yêu cầu HS quan sát lên hình trả lời câu hỏi trắc nghiệm HS thực nhiệm vụ Nghiên cứu thông tin suy nghĩ trả lời câu hỏi GV đưa Kết luận: GV gọi học sinh trả lời câu hỏi, thống phương án Bài 1: Trong đơn vị sau đây, đơn vị đơn vị vận tốc? A km.h B m.s C Km/h D.s/m Bài 2: Một ôtô khởi hành từ Hà Nội đến Hải Phòng hết 2h Cho biết đường Hà Nội – Hải Phịng dài 100km vận tốc ơtơ km/h, m/s? Lời giải: Tóm tắt: s = 100km; t2 = 10h; t1 = 8h; v = ? Khoảng thời gian ôtô từ Hà Nội đến Hải Phòng là: t = t2 – t1 = 10 – = 2h Vận tốc ôtô là: Đổi m/s là: Bài 3: Một người quãng đường s1 với vận tốc v1 hết t1 giây, quãng đường s2 với vận tốc v2 hết t2 giây Dùng cơng thức để tính vận tốc trung bình người hai quãng đường s1 s2? D Cả ba công thức không Bài 4: Chuyển động sau chuyển động đều? A Vận động viên trượt tuyến từ dốc núi xuống B Vận động viên chạy 100m đích C Máy bay bay từ Hà Nội vào Tp Hồ Chí Minh D Khơng có chuyển động kể chuyển động Hoạt động Vận dụng a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học trả lời câu hỏi vận dụng SGK Vận dụng cơng thức tính vận tốc để tính qng đường, thời gian chuyển động b) Nội dung: - HS làm tập vận dụng hướng dẫn giáo viên c) Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d) Tổ chức thực hiện: * Vận dụng : GV yêu cầu HS tự IV Vận dụng nghiên cứu trả lời C7, C8 Vận tốc 40 Câu C7: t = 40 phút V = 12km/h  h Câu C7: 40 phút = 60 s=? Quãng đường là: s = vt = 12 Câu C8: v = 4km/h, t= 30 phút, s 30 = ?  h Câu C8: t= 30 phút = 60 8km Quãng đường từ nhà đến nơi làm việc là: s = vt =  2km 2 Chuyển động đều, chuyển động không C4: Chuyển động ô tô từ Hà Nội đến Hải Phịng chuyển động khơng khoảng thời gian quãng đường khác Khi nói tơ chạy với vận tốc 50km/h nói tới vận tốc trung bình ô tô đoạn đường C5: s1 = 120m , s2 = 60m , t1 = 30s, t2 = 24s Tính vtb=? s1 GV: Hướng dẫn HS tự đọc trả lời câu hỏi C4, C5 120  4m / s 30 s2 60 VTB2 = t  24  2,5m / s S1  S 120  60 180 VTB = t  t  30  24  54 3,3m / s VTB1 = t = C6: Quãng đường tàu là: s = v tb.t = 30.5 =150km Tìm tịi mở rộng GV cho HS Đọc "Có thể em chưa biêt" tìm hiểu vận tốc số GV cho HS nhà tìm thêm vận tốc số chuyển động thường gặp thực tế vận tốc tên lửa, máy bay GV cho HS nhà tìm thêm vận tốc số chuyển động thường gặp thực tế sống ********************************************************************** ngày soạn 16 tháng 09 năm 2021 Tiết 4: Bài 4: Biểu diễn lực I Mục tiêu: Kiến thức: Nêu ví dụ cụ thể thể lực tác dụng làm thay đổi vận tốc Nêu cách biểu diễn lực Về lực * Năng lực chung - Năng lực tự học tự chủ: Chủ động thực nhiệm vụ giao, tìm hiểu thông tin sách giáo khoa để trả lời câu hỏi biểu diễn lực - Giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm để hồn thành nhiện vụ giao Giải vấn đề sáng tạo: Biểu diễn véc tơ lực theo hướng dẫn * Năng lực khoa học tự nhiên: - Nhận thức KHTN: Nhận biết lực đại lượng vec tơ Về phẩm chất: - Chăm chỉ: Nghiên cứu thông tin, suy nghĩ, tìm tịi để trả lời câu hỏi giáo viên - Trách nhiệm: Tôn trọng thực tốt nhiệm vụ giao II Chuẩn bị: GV: Xe lăn, giá đỡ, nam châm, bóng cao xu, tranh vẽ hình 4.3 4.4 SGK, bảng phụ, thước thẳng HS: Đọc tìm hiểu trước Biểu diễn lực III Các hoạt động dạy học Hoạt động Khởi động a) Mục tiêu: Kiểm tra việc học làm nhà học sinh Tạo tình để HS phát vấn đề gây hứng thú cho học sinh trước vào b) Nội dung: Học sinh trả lời cũ, nghiên cứu tình mở sách giáo khoa c) Sản phẩm: Câu trả lời, nhận xét, dự đoán học sinh d) Tổ chức thực hiện: Kiểm tra cũ - Thế chuyển động không ? Vận tốc chuyển động không xác định ? Tình khởi động: GV cho HS nghiên cứu tình sgk để tạo tình vấn đề Hoạt động Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1 Ơn lại khái niệm lực a) Mục tiêu: Nêu ví dụ cụ thể thể lực tác dụng làm thay đổi vận tốc b) Nội dung: Học sinh nghiên cứu thông tin sách giáo khoa trả lời câu hỏi GV 10 độ tăng phân tử chuyển động nhanh -> chất tự hoà lẫn vào nhanh C7: Trong cốc nước nóng thuốc tím tan nhanh phân tử chuyển động nhanh Tìm tịi mở rộng GV cho HS Đọc "Có thể em chưa biết" nhà lên mạng tìm hiểu thêm thông tin nhà bác học Jun ****************************************************************** Ngày 1/4/2022 Tiết 28, 29, 30 Chủ đề: NHIỆT NĂNG - CÁC HÌNH THỨC TRUYỀN NHIỆT I MỤC TIÊU Kiến thc: - Phát biểu đợc định nghĩa nhiệt nhiệt lợng, đơn vị chúng, lấy đợc VD Thấy đợc mối quan hệ nhiệt độ nhiệt - Tìm vd thực tế dẫn nhiệt Thực TN dẫn nhiệt So sánh tính dẫn nhiệt chất rắn, chất lỏng, chất khí - Nhận biết đc dịng đối lưu chất lỏng & chất khí Tìm vd thực tế xạ nhiệt Nêu hình thức truyền nhiệt chủ yếu chất rắn, chất lỏng, chất khí chân không Về lực * Năng lực chung - Năng lực tự học tự chủ: Chủ động, tích cực thực nhiệm vụ giao, tìm hiểu thông tin sách giáo khoa để trả lời câu hỏi nhiệt năng, hình thức truyền nhiệt - Giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm để để thực nhiệm vụ GV giao chủ đề * Năng lực khoa học tự nhiên: - Nhận thức KHTN: Hiểu hình thức truyền nhiệt - Tìm hiểu tự nhiên: Lấy ví dụ hình thức truyền nhiệt thực tế đời sống sản xuất - Vận dụng kiến thức, kỹ học để giải thích tượng liên quan Về phẩm chất: - Chăm chỉ: Nghiên cứu thông tin, suy nghĩ, tìm tịi để trả lời câu hỏi giáo viên II CHUẨN BỊ - GV: + MiÕng ®ång, Cèc níc nãng, B¶ng phơ + Dụng cụ TN giá đỡ, đinh gim, đồng, nhôm, thủy tinh, đèn cồn, sáp, ống nghiệm thủy tinh, chậu nước 81 + Bảng phụ - HS: Bài cũ + Bài III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Khởi động a) Mục tiêu: Kiểm tra việc học làm nhà học sinh Tạo tình để HS phát vấn đề gây hứng thú cho học sinh trước vào b) Nội dung: Học sinh trả lời cũ, nghiên cứu tình mở sách giáo khoa c) Sản phẩm: Câu trả lời, nhận xét, dự đoán học sinh d) Tổ chức thc hin: Kim tra bi c Mô tả TN Brao? Giải thích hạt phấn hoa lại chuyển động kh«ng ngõng vỊ mäi phÝa? Tình khởi động: GV cho hs nghiên cứu tình sgk để vào Hoạt động Hình thành kiến thức - Mục tiêu: Tìm vd thực tế dẫn nhiệt Thực TN dẫn nhiệt So sánh tính dẫn nhiệt chất rắn, chất lỏng, chất khí Nhận biết đc dịng đối lưu chất lỏng & chất khí Tìm vd thực tế xạ nhiệt Nêu đc hình thức truyền nhiệt chủ yếu chất rắn, chất lỏng, chất khí chân khụng Hot ng 2.1 Tìm hiểu khái niệm nhiệt a) Mc tiờu: Phỏt biu c nh ngha nhit b) Nội dung: Học sinh nghiên cứu thông tin sách giáo khoa để tìm hiểu khái niệm nhiệt c) Sản phẩm: Các câu trả lời d) Tổ chức thực hiện: I Nhiệt * GV giao nhiệm vụ học tập - Gv yêu cầu Hs đọc nội dung học để Khái niệm: (sgk ) Quan hệ nhiệt nhiệt độ trả lời câu hỏi  Nhiệt vật cao  nhiệt * HS thực nhiệm vụ - Tìm hiểu thông tin sgk để trả lời câu hỏi lớn GV * Báo cáo, thảo luận + Nhiệt gì? + Quan hệ nhiệt nhiệt độ ntn? Giải thích? Hoạt động 2.2 Có cách làm thay đổi nhiệt năng? a) Mục tiêu: HS biết cách làm thay đổi nhiệt b) Nội dung: Học sinh nghiên cứu thông tin sách giáo khoa để tìm hiểu cách làm thay đổi nhiệt c) Sản phẩm: Các câu trả lời d) Tổ chức thực hiện: 82 * GV giao nhiệm vụ học tập - Gv hướng dẫn Hs thảo luận nhóm cách làm thay đổi nhiệt * HS thực nhiệm vụ - Tìm hiểu thơng tin sgk thảo luận để trả lời câu hỏi GV - Hs thảo luận câu hỏi lấy vd cách làm thay đổi nhiệt * Báo cáo, thảo luận + Muốn làm thay đổi nhiệt ta vào đâu? + Nhiệt độ có quan hệ với nhiệt ntn? + Làm thay đổi nhiệt độ có phải làm thay đổi nhiệt khơng? Có cách làm tăng nhiệt độ mà làm tăng nhiệt không? - Cuối Gv chốt nội dung cách làm thay đổi nhiệt  Hs ghi vào II Các cách làm thay đổi nhiệt Thực công: VD: Cọ xát miếng kim loại làm cho nóng lên Xoa bàn tay vào nhau, …  Là chuyển hoá lượng Truyền nhiệt: VD: Cho đồng xu vào cốc nước nóng Cho thìa nhơm vào cốc nước lạnh…  Là thay đổi nhiệt độ (tăng hay giảm) * Để làm thay đổi nhiệt vật có hai cách: thực cơng & truyền nhiệt Hoạt động 2.3 Tìm hiểu khái niệm nhiệt lượng a) Mục tiêu: HS nắm khái niệm nhiệt lượng, đơn vị nhiệt lượng b) Nội dung: Học sinh nghiên cứu thông tin sách giáo khoa để tìm hiểu khái niệm nhiệt lượng, đơn vị nhiệt lượng c) Sản phẩm: Các câu trả lời d) Tổ chức thực hiện: * GV giao nhiệm vụ học tập III Nhiệt lượng: - Gv yêu cầu Hs đọc nội dung sgk trả Khái niệm: (sgk ) lời câu hỏi Kí hiệu: Q * HS thực nhiệm vụ Đơn vị: jun (J) - Tìm hiểu thông tin sgk để trả lời câu hỏi GV * Nhiệt lượng có quan hệ với nhiệt nhiệt * Báo cáo, thảo luận trình truyền nhiệt + Nhiệt lượng gì? + Kí hiệu đơn vị chúng? + Nó có quan hệ với nhiệt lượng khơng? + Khi cho vật có nhiệt độ khác tiếp xúc: nhiệt lượng truyền từ vật sang vật nào? Nhiệt độ thay đổi ntn? Hoạt động 2.5: Tìm hiểu dẫn nhiệt a) Mục tiêu: HS Biết dẫn nhiệt b) Nội dung: Học sinh nghiên cứu thông tin sách giáo khoa để tìm hiểu dẫn nhiệt c) Sản phẩm: Các câu trả lời d) Tổ chức thực hiện: 83 I Sự dẫn nhiệt * GV giao nhiệm vụ học tập Thí nghiệm: - Gv y/cầu Hs đọc nội dung sgk tìm + Tiến hành sgk hiểu dụng cụ TN quan sát + Quan sát tượng nhận xét: tượng TN Gv tiến hành 2, Trả lời câu hỏi: * HS thực nhiệm vụ - Tìm hiểu thơng tin sgk, quan sát thí 1: Nhiệt truyền đến sáp, nóng chảy rơi xuống C2: Thứ tự từ a  e nghiệm để trả lời câu hỏi GV C3: Nhiệt truyền dần từ đầu A đến đầu B - Hs đọc sgk & trả lời câu hỏi * Sự dẫn nhiệt truyền nhiệt từ phần C1C3 đến phần khác * Báo cáo, thảo luận + Hiện tượng đinh ghim ntn? + Nhiệt độ đồng ntn? - Rút kết luận chung dẫn nhiệt Hoạt động 2.5: Tìm hiểu tính dẫn nhiệt chất a) Mục tiêu: HS Biết tính dẫn nhiệt chất b) Nội dung: Học sinh nghiên cứu thông tin sách giáo khoa, làm thí nghiệm để tìm hiểu dẫn nhiệt c) Sản phẩm: Các câu trả lời, báo cáo kết thí nghiệm d) Tổ chức thực hiện: * GV giao nhiệm vụ học tập II Tính dẫn nhiệt chất - Gv hướng dẫn Hs tìm hiểu dụng cụ thí * Thí nghiệm 1: nghiệm, cách tiến hành thí nghiệm C4: Khơng, kim loại dẫn nhiệt tốt thuỷ tinh * HS thực nhiệm vụ C5: Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt - Tìm hiểu thơng tin sgk, làm thí nghiệm * Thí nghiệm 2: Tiến hành hình 22.3 sgk để trả lời câu hỏi GV + Quan sát nhận xét: * Báo cáo, thảo luận C6: Không, chất lỏng dẫn nhiệt - Hãy so sánh tính dẫn nhiệt * Thí nghiệm 3: chất? C7: Khơng, chất khí dẫn nhiệt Hoạt động 2.6: Tìm hiểu tượng đối lưu a) Mục tiêu: HS nắm đối lưu b) Nội dung: Học sinh nghiên cứu thơng tin sách giáo khoa, làm thí nghiệm để tìm hiểu tượng đối lưu c) Sản phẩm: Các câu trả lời d) Tổ chức thực hiện: III Đối lưu * GV giao nhiệm vụ học tập Thí nghiệm - Gv y/cầu Hs đọc nội dung sgk tìm + Tiến hành sgk hiểu dụng cụ TN quan sát + Quan sát tượng nhận xét: tượng TN Gv tiến hành Trả lời câu hỏi: * HS thực nhiệm vụ - Tìm hiểu thơng tin sgk, quan sát thí C1: Nước màu tím chuyển động theo dịng từ xuống nghiệm để trả lời câu hỏi GV 84 - Hs trả lời câu hỏi C1C3 C2: Do TLR lớp nước nóng nhẹ nước lạnh nên nước nóng lên, nước lạnh chìm * Báo cáo, thảo luận xuống đối lưu + Nước màu tím CĐ ntn? + Trọng lượng riêng nước nóng C3: Nhờ nhiệt kế ntn với nước lạnh? 3, Vận dụng: + Sự truyền nhiệt chất lỏng theo C4: TLR khói hương nhẹ dịng hình thức gì? nên khói hương phía lên - Gv bổ sung thêm kt cho Hs hiểu xuống… - Gv h/dẫn Hs tìm hiểu tiếp nội dung C5: Để phần nóng trước lên … sau đến kết luận đối lưu C6: Khơng chúng khơng tạo thành dịng + Đối lưu xảy môi trường nào? đối lưu Khơng xảy mơi trường nào? * Đối lưu hình thức truyền nhiệt sao? dịng chất lỏng chất khí - Sau chốt nội dung: Đối lưu xảy chất lỏng & khí … Không xảy môi trường chất rắn chân không GV: Sống làm việc lâu phịng khơng có đối lưu khơng khí cảm thấy oi bức, khó chịu - Biện pháp BVMT: + Tại nhà máy, nhà ở, nơi làm việc cần có biện pháp để khơng khí lưu thơng dễ dàng (bằng ống khói) + Khi xây dựng nhà cần ý đến mật độ nhà hành lang phịng, dãy nhà đảm bảo khơng khí lưu thơng Hoạt động 2.7: Tìm hiểu xạ nhiệt a) Mục tiêu: HS nắm xạ nhiệt b) Nội dung: Học sinh nghiên cứu thơng tin sách giáo khoa, làm thí nghiệm để tìm hiểu xạ nhiệt c) Sản phẩm: Các câu trả lời d) Tổ chức thực hiện: * GV giao nhiệm vụ học tập IV Bức xạ nhiệt - Gv chuyển ý phần ĐVĐ Thí nghiệm 1: - Gv làm TN h23.4; 24.5 + Tiến hành sgk - Y/cầu Hs quan sát, mô tả tượng + Quan sát nhận xét: xảy 2, Trả lời câu hỏi: * HS thực nhiệm vụ C7: Khơng khí bình nóng lên nở - Tìm hiểu thơng tin sgk, quan sát thí C8: Khơng khí bình lạnh đi, miếng gỗ ngăn nghiệm để trả lời câu hỏi GV truyền nhiệt đến bình Nhiệt truyền đến bình 85 * Báo cáo, thảo luận theo đường thẳng - Hướng dẫn Hs trả lời câu hỏi C9: Khơng phải, hình thức xạ nhiệt - Gv thông báo định nghĩa xạ * Bức xạ nhiệt hình thức truyền nhiệt nhiệt  Hs ghi nhớ nội dung tia nhiệt thẳng - Phân biệt đc hình thức truyền GV: Nhiệt truyền từ Mặt Trời qua cửa kính làm nóng khơng khí nhà vật phịng - Biện pháp BVMT: + Tại nước lạnh, vào mùa đơng, sử dụng tia nhiệt Mặt Trời để sưởi ấm cách tạo nhiều cửa kính Các tia nhiệt sau qua cửa kính sưởi ấm khơng khí vật nhà Nhưng tia nhiệt bị mái cửa kính giữ lại, phần truyền trở lại khơng gian nên giữ ấm cho nhà + Các nước xứ nóng khơng nên làm nhà có nhiều cửa kính chúng ngăn tia nhiệt xạ từ nhà truyền trở lại môi trường Đối với nhà kính, để làm mát cần sử dụng điều hịa, điều làm tăng chi phí sử dụng lượng Nên trồng nhiều xanh quanh nhà Hoạt động Luyện Tập a) Mục tiêu: Giúp học sinh luyện tập kiến thức hình thức truyền nhiệt b) Nội dung: HS làm tập luyện tập trắc nghiệm hướng dẫn giáo viên c) Sản phẩm: Câu trả lời, đáp án đưa học sinh d) Tổ chức thực hiện: Bài 1: Trong cách xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt đến sau đây, cách đúng? A Đồng, nước, thủy tinh, khơng khí B Đồng, thủy tinh, nước, khơng khí C Thủy tinh, đồng, nước, khơng khí D Khơng khí, nước, thủy tinh, đồng Bài 2: Đối lưu truyền nhiệt xảy chất nào? Hãy chọn câu trả lời đúng: A Chỉ chất lỏng B Chỉ chất khí C Chỉ chất lỏng chất khí D Ở chất lỏng, chất khí chất chất rắn Hoạt động Vận dụng a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học trả lời câu hỏi vận dụng SGK hình thức truyền nhiệt 86 b) Nội dung: HS làm tập vận dụng hướng dẫn giáo viên c) Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d) Tổ chức thực hiện: V Vận dụng - Yêu cầu Hs nhà đọc câu C3 C5 Nhiệt C3: Nhiệt đồng giảm nước tăng phần vận dụng & trả lời  hình thức truyền nhiệt C4: Từ  nhiệt năng, hình thức thực cơng C5:  biến thành nhiệt qủa bóng, khơng khí gần qủa bóng & mặt sàn Các hình thức truyền nhiệt - Gv y/cầu Hs đọc phần vận dụng trả C8: lời câu hỏi C9: Kim loại dẫn nhiệt tốt, sành sứ dẫn nhiệt - Gv gợi ý C12: Mùa rét nhiệt độ thể so với nhiệt độ kim loại ntn? Vậy C10: Khơng khí lớp áo mỏng dẫn nhiệt truyền ntn? Giải thích dẫn nhiệt nhiệt C11: Mùa đơng, tạo lớp khơng khí dẫn nhiệt - Gọi Hs trả lời câu hỏi lông chim - Hs khác nhận xét C12: Kim loại dẫn nhiệt tốt… - Sau Gv bổ sung Hs ghi vào * Ghi nhớ: (sgk) Củng cố: - Gv chốt nội dung học theo ghi nhớ sgk - Nêu câu hỏi củng cố - Đọc phần “có thể em chưa biết” Dặn dị, hướng dẫn nhà - Học củ theo ghi nhớ sgk - Làm tập SBT - Chuẩn bị Tìm tịi mở rộng GV cho HS Đọc "Có thể em chưa biết" nhà lên mạng tìm hiểu thêm thơng tin téc mốt (phích nước) ***************************************************************** Ngày soạn: 15/4/2021 Tiết 31, 32 CHỦ ĐỀ: PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT I MỤC TIÊU Kiến Thức: - Nêu đc yếu tố định độ lớn nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên - Viết đc CT tính nhiệt lượng, kể tên đơn vị đại lượng CT - Mô tả đc TN, xử lý đc kết TN chứng tỏ vật phụ thuộc vào m, t chất làm vật 87 Phát biểu nội dung nguyên nguyên lý truyền nhiệt - Viết phương trình cân nhiệt Về lực * Năng lực chung - Năng lực tự học tự chủ: Chủ động, tích cực thực nhiệm vụ giao, tìm hiểu thơng tin sách giáo khoa để trả lời câu hỏi liên quan cơng thức nhiệt lượng, phương trình cân nhiệt - Giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi GV * Năng lực khoa học tự nhiên: - Nhận thức KHTN: Nắm nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên phụ thuộc yếu tố - Vận dụng kiến thức, kỹ học để làm tập liên quan Về phẩm chất: - Nhân ái: Lắng nghe ý kiến thành viên, giúp đỡ hỗ trợ bạn nhóm đề hồn thành nhiệm vụ - Chăm chỉ: Nghiên cứu thơng tin, suy nghĩ, tìm tịi để trả lời câu hỏi giáo viên II CHUẨN BỊ - GV: Giáo án + bảng phụ - HS: Đọc trước III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Khởi động a) Mục tiêu: Kiểm tra việc học làm nhà học sinh Tạo tình để HS phát vấn đề gây hứng thú cho học sinh trước vào b) Nội dung: Học sinh trả lời cũ, nghiên cứu tình mở sách giáo khoa c) Sản phẩm: Câu trả lời, nhận xét, dự đoán học sinh d) Tổ chức thực hiện: Kiểm tra cũ * GV giao nhiệm vụ học tập - Hai học sinh trả lời cũ, lớp theo Kiểm tra cũ dõi nhận xét HS1: Đối lưu truyền nhiệt nào? xẩy chủ yếu mơi trường nào? HS2: Bức xạ nhiệt hình thức truyền nhiệt nào? xẩy chủ yếu môi trường nào? * HS thực nhiệm vụ - Hai học sinh trả lời cũ, lớp theo dõi nhận xét - Cho HS đọc phần mở SGK * Kết luận: - GV nhận xét làm học sinh - Đặt vấn đề vào 88 Hoạt động Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1 Thông báo nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào yếu tố a) Mục tiêu: Nêu đc yếu tố định độ lớn nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên b) Nội dung: Học sinh nghiên cứu thơng tin sách giáo khoa để tìm hiểu nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên phụ thuộc yếu tố c) Sản phẩm: Các câu trả lời d) Tổ chức thực hiện: I Nhiệt lượng vật thu vào để nóng * GV giao nhiệm vụ học tập lên phụ thuộc yếu tố nào? - Yêu cầu HS đọc SGK để trả lời câu hỏi + khối lượng vật m(kg), * HS thực nhiệm vụ 0 - Tìm hiểu thơng tin sgk để trả lời câu hỏi + độ tăng t vật t ( C), + chất cấu tạo nên vật GV * Báo cáo, thảo luận - Gv: Nhiệt lượng mà vật cần thu vào để nóng lên nhiều hay phụ thuộc vào yếu tố nào? - Gv: phải tiến hành TN ntn để k.tra phụ thuộc nhiệt lượng? Hoạt động 2.2: Tìm hiểu mối quan hệ nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên khối lượng vật a) Mục tiêu: HS thấy nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên phụ thuộc khối lượng b) Nội dung: Học sinh nghiên cứu thông tin sách giáo khoa, quan sát tranh vẽ thảo luận để tìm hiểu nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào khối lượng c) Sản phẩm: Các câu trả lời d) Tổ chức thực hiện: Quan hệ nhiệt lượng vật cần thu * GV giao nhiệm vụ học tập vào để nóng lên & khối lượng vật - u cầu HS tìm hiểu dụng cụ thí nghiệm, + ĐVĐ sgk cách tiến hành thí nghiệm + Bảng 24.1 sgk - Thảo luận nhóm trả lời C1, C2 - Gv làm TN & dẫn dắt Hs sgk, đưa C1: m1 < m2  Q1 < Q2  m1 = 1/2m2  Q1 = 1/2Q2 bảng kết mà hình ti vi C2: Khối lượng vật tăng nhiệt lượng * HS thực nhiệm vụ - HS nghiên cứu thông tin sách giáo khoa, vật thu vào để nóng lên tăng quan sát tranh vẽ tìm hiểu cách tiến hành thí nghiệm - Thảo luận nhóm trả lời C1, C2 - Hs ghi nội dung vào 89 * Báo cáo, thảo luận - Hãy trả lời C1, C2? - Gv nhận xét câu trả lời Hs bổ sung thêm KT Hoạt động 2.3: Tìm hiểu mối quan hệ nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên độ tăng nhiệt độ a) Mục tiêu: HS thấy nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào độ tăng nhiệt độ b) Nội dung: Học sinh nghiên cứu thông tin sách giáo khoa, quan sát tranh vẽ thảo luận để tìm hiểu nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào độ tăng nhiệt độ c) Sản phẩm: Các câu trả lời d) Tổ chức thực hiện: * GV giao nhiệm vụ học tập Quan hệ nhiệt lượng vật cần thu - Gv nêu VĐ sgk vào để nóng lên & độ tăng nhiệt độ - Y/cầu Hs nêu phương án làm TN C3: kh/lượng, chất làm vật, * HS thực nhiệm vụ C4: t0 lớn; thời gian đun nóng ≠ - HS nghiên cứu thông tin sách giáo khoa, Bảng 24.2 sgk: quan sát tranh vẽ tìm hiểu cách tiến hành  t01 = 1/2 t02  Q1 = 1/2.Q2 thí nghiệm C5: t0 tăng Q vật thu vào - Hs tìm hiểu nội dung sgk & trả lời C3, C4 lớn * Báo cáo, thảo luận - Hãy trả lời C3, C4 - Phân tích bảng số liệu 24.2 & nêu kết luận rút qua việc phân tích số liệu Hoạt động 2.4: Tìm hiểu mối quan hệ nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên với chất làm vật a) Mục tiêu: HS thấy nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên phụ thuộc chất cấu tạo nên vật b) Nội dung: Học sinh nghiên cứu thông tin sách giáo khoa, quan sát tranh vẽ thảo luận để tìm hiểu nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào chất câu tạo nên vật c) Sản phẩm: Các câu trả lời d) Tổ chức thực hiện: Quan hệ nhiệt lượng vật cần thu * GV giao nhiệm vụ học tập vào để nóng lên với chất làm vật - Gv nêu VĐ sgk Bảng 24.3 sgk: - Y/cầu Hs nêu phương án làm TN C6: m1 = m2 , t01 = t02 , t1 > t2 * HS thực nhiệm vụ - HS nghiên cứu thơng tin sách giáo khoa, C7: Có! quan sát tranh vẽ tìm hiểu cách tiến hành thí nghiệm - Hs tìm hiểu nội dung sgk & thảo luận trả lời câu C6, C7 để rút kết luận cần 90 thiết * Báo cáo, thảo luận - Hãy rút kết luận mối quan hệ nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên chất cấu tạo nên vật? Hoạt động 2.5: Tìm hiểu mối quan hệ nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên với chất làm vật a) Mục tiêu: HS viết cơng thức tính nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên b) Nội dung: Học sinh nghiên cứu thông tin sách giáo khoa để tìm hiểu cơng thức tính nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên c) Sản phẩm: Các câu trả lời d) Tổ chức thực hiện: II Công thức tính nhiệt lượng * GV giao nhiệm vụ học tập - Q = m.c t - Y/cầu Hs nhắc lại NL vật thu vào để ĐV: Jun (J) nóng lên phụ thuộc vào yếu tố nào? Bảng 24.4 (sgk T86) - Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin sách giáo khoa * HS thực nhiệm vụ - Tìm hiểu thơng tin sgk để trả lời câu hỏi GV * Báo cáo, thảo luận - Công thức tính nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên? - Nhiệt dung riêng chất gì? - Y/cầu Hs giải thích số 4200j/kg.K - Gv nhận xét bổ sung đầy đủ Hoạt động 2.6: Tìm hiểu nguyên lý truyền nhiệt a) Mục tiêu: HS nắm nguyên lý truyền nhiệt b) Nội dung: Học sinh nghiên cứu thông tin sách giáo khoa để tìm hiểu nguyên lý truyền nhiệt c) Sản phẩm: Các câu trả lời d) Tổ chức thực hiện: * GV giao nhiệm vụ học tập III Nguyên lý truyền nhiệt - Yêu cầu HS đọc SGK để trả lời câu hỏi (sgk ) * HS thực nhiệm vụ - Tìm hiểu thơng tin sgk để trả lời câu hỏi GV * Báo cáo, thảo luận - Phát biểu nguyên lý truyền nhiệt? Hoạt động 2.7: Phương trình cân nhiệt a) Mục tiêu: HS nắm phương trình cân nhiệt 91 b) Nội dung: Học sinh nghiên cứu thông tin sách giáo khoa để tìm hiểu phương trình cân nhiệt c) Sản phẩm: Các câu trả lời d) Tổ chức thực hiện: IV Phương trình cân nhiệt * GV giao nhiệm vụ học tập Qtoa = Qthu vao - Gv h/dẫn Hs dựa vào nội dung thứ ba Vật toả Vật thu vào nguyên lý truyền nhiệt, viết phương trình K/lượng m1(kg) m2(kg) cân nhiệt: 0 T ban đầu t1( C) t2(0C) Qtoả = Qthu vào T0 cuối t (0C) t (0C) * HS thực nhiệm vụ NDRiêng c1(J/kg.K) c2(J/kg.K) - Tìm hiểu thông tin sgk để trả lời câu hỏi GV m1c1(t1 - t) = - Hs dựa vào nộimdung thứ ba nguyên lý 2c2(t -t2) truyền nhiệt, viết phương trình cân  m1c1t1 = m2c2t2 nhiệt: Qtoả = Qthu vào - Lưu ý: t0 ổ cơng thức tính nhiệt lượng thu vào độ tăng nhiệt độ Trong cơng thức tính nhiệt lượng toả độ giảm nhiệt độ vật Hoạt động 2.8: Ví dụ phương trình cân nhiệt a) Mục tiêu: HS nắm ví dụ phương trình cân nhiệt b) Nội dung: Học sinh nghiên cứu thông tin sách giáo khoa để tìm hiểu ví dụ phương trình cân nhiệt c) Sản phẩm: Các câu trả lời d) Tổ chức thực hiện: IV Ví dụ phương trình cân nhiệt * GV giao nhiệm vụ học tập (Sgk T 89) - Gv h/dẫn Hs đọc đề tóm tắt tốn Giải: * HS thực nhiệm vụ + Qtoả = m1c1t1 = 0,15.880.75 = 900J - Hs làm theo h/dẫn, tóm tắt giải BT + Qthu vào = m2c2t2 = m2.4200.(25-20) * Báo cáo, thảo luận + áp dụng PT cân nhiệt: Qtoả = Qthu - Phân tích BT theo bước: + Nhiệt độ vật có cân nhiệt  m2 = 9900/(4200.5) m2 = 0,47kg bao nhiêu? + Trong trình trao đổi nhiệt, vật toả nhiệt vật thu nhiệt? + Viết CT tính nhiệt lượng? + Mối q/hệ đại lượng biết đại lượng cần tìm? Hoạt động Luyện Tập, vận dụng 92 a) Mục tiêu: Giúp học sinh luyện tập kiến thức công thức nhiệt lượng, phương trình cân nhiệt b) Nội dung: HS làm tập luyện tập tự luận hướng dẫn giáo viên c) Sản phẩm: Câu trả lời, đáp án đưa học sinh d) Tổ chức thực hiện: V Vận dụng * GV giao nhiệm vụ học tập C8: C, cân khối lượng; đo nhiệt độ - Y/cầu Hs đọc phần vận dụng sgk trả lời nhiệt kế câu hỏi C8,C9 C9: Nhiệt lượng cần truyền cho 5kg đồng để - Gv h/dẫn Hs cách giải BT tăng nhiệt độ: * HS thực nhiệm vụ Q = m.c t0 = 5.380(50-20) = 57kJ - Hs làm việc theo nhóm Ghi nhớ: (sgk T86) Báo cáo, thảo luận - Hãy trả lời câu hỏi C8,C9 - Gv bổ sung thiếu sót Hs Củng cố: - Gv chốt nội dung học theo ghi nhớ sgk - Nêu câu hỏi củng cố - Hướng dẫn làm câu C10 Dặn dò - Hướng dẫn nhà - Học cũ + Làm tập - Đọc phần “Có thể em chưa biết” - Chuẩn bị Tìm tịi mở rộng GV cho HS Đọc "Có thể em chưa biết" ****************************************************************** Ngày soạn 2/5/2021 Tiết 33: BÀI TẬP I, MỤC TIÊU Kiến thức: Giúp HS vận dụng cơng thức tính nhiệt lượng, phương trình cân nhiệt suất tỏa nhiệt nhiên liệu để giải số tập Về lực * Năng lực chung - Năng lực tự học tự chủ: Chủ động, tích cực thực nhiệm vụ giao, tìm hiểu thơng tin sách giáo khoa để trả lời câu hỏi, tập Về phẩm chất: - Chăm chỉ: Nghiên cứu thơng tin, suy nghĩ, tìm tịi để trả lời câu hỏi giáo viên II CHUẨN BỊ GV chuẩ bị sẵng số tập bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Luyện Tập, vận dụng 93 a) Mục tiêu: Giúp học sinh luyện tập kiến thức công thức nhiệt lượng, phương trình cân nhiệt b) Nội dung: - HS làm tập vận dụng hướng dẫn giáo viên c) Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d) Tổ chức thực hiện: Giải tập Bài tập: Đun sơi lít nước 200C đựng âm nhơm có khối lượng 0,5kg Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước, biết cnc = 4200J/kg.K, cnh = 880J/kg.K Tóm tắt: V = 1lít  m1 = 1kg Q1 = ? c1 = 4200J/kg.K Q2 = ? m2 = 0,5kg t1 = 20 C c2 = 880J/kg.K t2 = 1000C Giải: Nhiệt lượng cung cấp để nước sôi Q1 = m1.c1.(t2 - t1) = 336 000 (J) Nhiệt lượng cung cấp cho ấm nhôm Q2 = m2.c2.(t2 - t1) = 35 200 (J) Nhiệt lượng cung cấp cần thiết là: Q = Q1 + Q2 = 371 200 (J) Giải Một học sinh thả 1250g chì nhiệt độ 1200 C vào 400g nước nhiệt độ 300 C làm cho nước nóng lên tới 400C a) Hỏi nhiệt độ chì có cân nhiệt b) Tính nhiệt lựơng nước thu vào c) Tính nhiệt dung riêng chì d) So sánh nhiệt dung riêng chì tính với nhiệt dung riêng chì bảng giải thích có chênh lệch ( Cho Biết CNước= 4200J/kg.K , CĐất =800J/kg.K , CChì =130J /kg.K ) Giải Đổi:400g = 0,4 kg 1250g = 1,25 kg a Nhiêt độ chì có cân nhiệt 400 C b Nhiệt lượng nước thu vào Q = m.c(t2 –t1) = 0,4.4200.10 = 16800 J c Qtỏa = Qthu = 1680 J Mà Q Tỏa = m.c t suy CPb = QTỏa /m t = 16800/1,25.(120 -40) = 168J/kg.K d Nhiệt dung riêng chì tính có chênh lệch so với nhiệt dung riêng chì bảng SGK thực tế có nhiệt lượng tỏa mơi trường bên ngồi 94 Hoạt động Hướng dẫn nhà a) Mục tiêu: Tìm hiểu thêm suất tỏa nhiệt nhiên liệu b) Nội dung: : đọc thêm suất tỏa nhiệt nhiên liệu c) Tổ chức thực hiện: GV cho HS Đọc đọc thêm suất tỏa nhiệt nhiên liệu ****************************************************************** Ngày 10/5/2022 Tiết 34: ÔN TẬP CHƯƠNG II – NHIỆT HỌC ( Hướng dẫn học sinh tự học nhà) I MỤC TIÊU Trả lời câu hỏi phần ôn tập Làm tập vận dụng Tích cực học tập, có ý thức học II CHUẨN BỊ - GV: Giáo án + bảng phụ - HS: Bài củ + Bài III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Tự ôn tập kiểm tra củng cố kiến thức chương II - Gv y/cầu Hs đọc nội dung phần tự ôn tập & thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi - Hs thảo luận nhóm trả lời câu phần A, sau cử đại diện trả lời - Gv treo bảng phụ câu hỏi trọng tâm - Gọi số Hs trả lời.- Ghi nơi dung vào A Ôn tập Các chất cấu tạo ntn? Hai đặc điểm of nguyên tử, phân tử cấu tạo nên chất? Mối quan hệ nhiệt độ chuyển động nguyên tử, phân tử? Viết cơng thức tính nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên, nhiệt lượng nhiên liệu bị đốt cháy phương trình cân nhiệt? + Q = m.c.(t2 - t1) đó: - t = t2 - t1 + Q = q.m + Qtoả = Qthu + H = (A/Q).100% Nói nhiệt dunmg riêng nước 4200J/kg.K điều có ý nghĩa gì? Nói suất tỏa nhiệt than đá 27.106J/kg có nghĩa gì? Hoạt động 2: Vận dụng làm tập - Tổ chức cho Hs trả lời câu trắc nghiệm cách gọi Hs trả lời - Hs đọc nội dung câu hỏi trắc nghiệm trả lời - Hs khác nhận xét Gv bổ sung Hs trả lời thiếu sót - Gv yêu cầu Hs thảo luận nhóm câu hỏi - Hs hoạt động nhóm, thảo luận cử đại diện trình bày phần trả lời - Các nhóm khác nhận xét phần trả lời Sau Gv bổ sung thiếu sót Hs - Gv gợi ý cách làm tập vận dụng 95 ... - Bằng kinh nghiệm em nêu tất cách để nhận biết ô tô chuyển động ? - Cách nhận biết vật chuyển động vật lý ? - Những vật gọi vật mốc ? - Khi khơng nói rõ vật mốc ta hiểu vật mốc ? - Trên sở học. .. chung - Năng lực tự học tự chủ: Chủ động tìm hiểu thông tin sách giáo khoa để trả lời câu hỏi cân lực, quán tính - Giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi GV - Giải vấn đề sáng tạo:... ngày tháng 10 năm 2021 Tiết : ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức: Ôn lại kiến thức học để học chuẩn bị kiểm tra Về lực * Năng lực chung - Năng lực tự học tự chủ: Chủ động thực nhiệm vụ giao

Ngày đăng: 16/08/2021, 15:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w