1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Quản lý kiến trúc cảnh quan khu vực đầm bét đầm đọ hồ truyền thống thành phố nam định

121 69 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 4,93 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGUYỄN KHẮC THỊNH QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN KHU ĐÔ THỊ THÁI HƯNG, PHƯỜNG GIA SÀNG, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH Hà Nội - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI -NGUYỄN KHẮC THỊNH KHOÁ : 2017 - 2019 QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN KHU ĐÔ THỊ THÁI HƯNG, PHƯỜNG GIA SÀNG, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN Chuyên ngành : Quản lý đô thị cơng trình Mã số: 60.58.01.06 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGÔ VIỆT HÙNG XÁCNHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội - 2019 LỜI CẢM ƠN Qua năm theo học chương trình sau đại học Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội lĩnh hội số vấn đề ngành học Quản lý Đô thị Công trình Để có kết ngày hơm nay, trước hết xin chân thành gửi lời cám ơn đến thầy cô trường Đại học Kiến trúc Hà Nội tận tình hướng dẫn, bảo tơi suốt thời gian học tập trường Đồng thời cũng gửi lời cám ơn đến thầy cô giáo Khoa sau đại học, thầy cô tiểu ban tạo điều kiện, giúp đỡ tơi quá trình học tập hồn thành khóa học Tơi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS.KTS Ngô Việt Hùng dành nhiều thời gian tâm huyết, tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt thời gian nghiên cứu hồn thành ḷn văn Tơi xin chân thành cám ơn quan công tác, gia đình bạn bè đờng nghiệp tơi quan tâm, động viên giúp đỡ suốt quá trình học tập làm luận văn Mặc dù tơi có nhiều cố gắng hồn thiện ḷn văn bằng tất khả mình, nhiên không tránh khỏi những thiếu sót, mong nhận sự đóng góp quý thầy cô các bạn Hà Nội, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Khắc Thịnh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Ḷn văn thạc sĩ cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu khoa học, kết nghiên cứu Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Khắc Thịnh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ DANH MỤC CÁC HÌNH MINH HỌA MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Cấu trúc luận văn NỘI DUNG CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN KHU ĐÔ THỊ THÁI HƯNG, PHƯỜNG GIA SÀNG, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN 1.1 Thực trạng không gian kiến trúc cảnh quan các khu ĐTM thành phố Thái Nguyên [37] 1.2 Thực trạng không gian kiến trúc cảnh quan KĐT Thái Hưng, phường Gia Sàng, thành phố Thái Nguyên 10 1.2.1 Khái quát KĐT Thái Hưng, phường Gia Sàng [37] 10 1.2.2 Thực trạng không gian kiến trúc cảnh quan Khu đô thị Thái Hưng, phường Gia Sàng [37] 13 1.3 Thực trạng công tác quản lý không gian kiến trúc cảnh quan Khu đô thị Thái Hưng, phường Gia Sàng 20 1.3.1 Công tác quản lý thực hiện quy hoạch đô thị, không gian kiến trúc cảnh quan Khu đô thị Thái Hưng 20 1.3.2 Thực trạng máy quản lý không gian kiến trúc cảnh quan 23 1.3.3 Sự tham gia cộng đồng công tác quản lý không gian kiến trúc cảnh quan 27 1.4 Những vấn đề tồn cần nghiên cứu quản lý không gian kiến trúc cảnh quan Khu đô thị Thái Hưng 28 1.4.1 Về công tác quản lý quy hoạch sử dụng đất quy hoạch quản lý không gian kiến trúc cảnh quan 28 1.4.2 Về chế sách 30 1.4.3 Về tổ chức máy 30 1.4.4 Sự tham gia cộng đồng 31 CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIẾN VỀ QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN TẠI KHU ĐÔ THỊ THÁI HƯNG, PHƯỜNG GIA SÀNG, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN 32 2.1 Cơ sở lý thuyết Quản lý không gian kiến trúc cảnh quan 32 2.1.1 Một số lý luận kiến trúc cảnh quan 32 2.1.2 Nội dung công tác quản lý không gian kiến trúc cảnh quan thị 33 2.1.3 Tiêu chí phân vùng quản lý không gian kiến trúc cảnh quan đô thị [19] 34 2.1.4 Các tiêu chí quản lý khơng gian kiến trúc cảnh quan đô thị [14] 35 2.2 Cơ sở pháp lý để quản lý không gian kiến trúc cảnh quan KĐT Thái Hưng, phường Gia Sàng 38 2.2.1 Các văn pháp lý Nhà nước 38 2.2.2 Các quy định liên quan cho dự án KĐT Thái Hưng, phường Gia Sàng 40 2.2.3 Phân vùng quản lý không gian kiến trúc cảnh quan KĐT Thái Hưng, phường Gia Sàng 40 2.3 Các yếu tố tác động đến quản lý không gian kiến trúc cảnh quan KĐT Thái Hưng, phường Gia Sàng 42 2.3.1 Yếu tố kinh tế, văn hóa xã hội 42 2.3.2 Điều kiện khoa học kỹ thuật 43 2.3.3 Yếu tố quản lý 44 2.3.4 Yếu tố quy hoạch - kiến trúc 44 2.3.5 Yếu tố khoa học công nghệ 45 2.3.6 Vai trò cộng đờng 45 2.3.7 Ảnh hưởng cơng tác quản lý hành 47 2.4 Cở sở thực tiễn công tác quản lý không gian kiến trúc cảnh quan KĐT Thái Hưng, phường Gia Sàng 49 2.4.1 Kinh nghiệm nước 49 2.4.2 Kinh nghiệm nước 52 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN KHU ĐÔ THỊ THÁI HƯNG, PHƯỜNG GIA SÀNG .56 3.1 Quan điểm, mục tiêu nguyên tắc quản lý 56 3.1.1 Quan điểm 56 3.1.2 Mục tiêu 56 3.1.3 Nguyên tắc 57 3.2 Giải pháp phân vùng quản lý không gian kiến trúc cảnh quan KĐT Thái Hưng, phường Gia Sàng 59 3.2.1 Phân vùng theo chức 61 3.2.2 Khu vực triển khai xây dựng 61 3.3 Giải pháp quản lý đối với cơng trình kiến trúc 64 3.3.1 Cơng trình nhà 64 3.3.2 Các công trình cơng cộng 72 3.4 Giải pháp quản lý xanh, mặt nước, không gian mở 77 3.4.1 Quản lý xanh, mặt nước 78 3.4.2 Quản lý không gian mở 82 3.5 Giải pháp quản lý hạ tầng kỹ thuật thiết bị đô thị, cảnh quan môi trường 83 3.5.1 Giải pháp quản lý hạ tầng kỹ thuật thiết bị đô thị 83 3.5.2 Giải pháp quản lý cảnh quan môi trường 86 3.6 Giải pháp chế sách khoa học cơng nghệ 89 3.6.1 Giải pháp chế sách 89 3.7 Quản lý không gian kiến trúc cảnh quan Khu đô thị Thái Hưng, phường Gia Sàng với sự tham gia cộng đồng 91 3.8 Giải pháp tổ chức quản lý không gian kiến trúc cảnh quan 98 3.8.1 Đề xuất mơ hình máy quản lý 98 3.8.2 Các biện pháp nhằm nâng cao lực quản lý không gian kiến trúc cảnh quan 101 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .104 TÀI LIỆU THAM KHẢO .107 DANH MỤC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT KĐT Khu đô thị ĐTM Đô thị mới CTCC Cơng trình cơng cộng KCN Khu cơng nghiệp KGCC Không gian công cộng KGKTCQ Không gian Kiến trúc cảnh quan HTKT Hạ tầng kỹ thuật HTXH Hạ tầng xã hội TTTM Trung tâm thương mại QCXDVN Quy chuẩn xây dựng Việt Nam QHCT Quy hoạch chi tiết QLĐT Quản lý đô thị BQLDA Ban Quản lý dự án CĐT Chủ đầu tư TPTN Thành phố Thái Nguyên HĐND Hội đồng nhân dân UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Số hiệu Tên bảng, biểu bảng, biểu Bảng 1.1 Bảng cấu sử dụng đất KĐT Thái Hưng địa bàn phường Gia Sàng DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Số hiệu sơ đồ, đồ thị Tên sơ đồ, đô thị Sơ đồ 1.1 Sơ đồ máy Quản lý đô thị Sơ đồ 1.2 Sơ đồ máy quản lý khu đô thị Sơ đồ 3.1 Sơ đồ 3.2 Sơ đồ quy trình quản lý không gian kiến trúc cảnh quan với tham gia cộng đồng Sơ đồ tổ chức Ban Quản lý khu vực phát triển đô thị 96 - Chính quyền địa phương thường xuyên phát động phong trào thi đua, xây dựng mơ hình tự quản tuyến phố văn minh đô thị, xây dựng các điển hình để nhân rộng địa bàn - Thường xun có sách khen thưởng, phê bình kịp thời đối với cộng đồng dân cư d Các cấp độ phạm vi tham gia cộng đồng quản lý xây dựng - Cung cấp thông tin: + Thông tin hiện trạng giúp cho việc lập dự án khả thi hoặc thân cộng đờng thực hiện nghiên cứu, khảo sát kêt nghiên cứu chia sẻ + Thông tin nguồn lao động, ng̀n vật liệu sử dụng, ng̀n nước , điện, giao thông,…để làm sở lập các phương án, tính tốn chi phí cho dự án + Thơng tin giúp cho việc tiếp cận quyền địa phương, các quan quản lý, các nhà đầu tư làm cho thuận lợi trình tổ chức xây dựng - Tham gia ng̀n lực - Cộng đờng tham gia vào dự án : cung cấp ng̀n lực vật chất, ng̀n tài công tác tổ chức Cụ thể: + Xác định số lượng, quy cách tài sản đền bù, giải phóng mặt bằng xây dựng + Cử người tham gia bảo vệ khu đất xây dựng + Đóng góp số tiền vốn phục vụ xây dựng - Tham gia quản lý: + Kêu gọi tài trợ, giải thủ tục để thúc đẩy quá trình đầu tư + Quản lý chất lượng vật liệu, chất lượng thi công + Cung ứng số vật liệu xây dựng 97 + Tham gia lực lượng trực tiếp xây dựng + Tham gia giám sát, nghiệm thu + Tuyên truyền việc xây dựng khơng gian xanh, vấn đề có liên quan để người biết tham gia e Đề xuất quy trình quản lý cảnh quan thị với sự tham gia cộng đồng - Sự tham gia cộng đồng quản lý kiến trúc cảnh quan cần phải tuân thủ các quy định Pháp luật, các văn hiện hành Nhà nước cũng quyền địa phương - Cộng đờng có khả cung cấp thông tin phản ánh sự phù hợp các văn quyền, phù hợp với biện pháp quản lý - Cộng đờng có khả tham gia trình quản lý kiến trúc cảnh quan từ khâu lập thiết chế để quản lý đến khâu thiết kế quy hoạch, đầu tư xây dựng, trì bảo dưỡng - Sự tham gia cộng đờng góp phần điều chỉnh hợp lý hóa q trình quản lý kiến trúc cảnh quan khu thị mới lợi ích chung cộng đờng, chủ đầu tư Nhà nước Sơ đồ 3.1 Sơ đồ quy trình quản lý khơng gian kiến trúc cảnh quan với tham gia cộng đồng 98 3.8 Giải pháp tổ chức quản lý không gian kiến trúc cảnh quan 3.8.1 Đề xuất mơ hình máy quản lý Dựa nguyên tắc: - Tuân thủ theo đúng các quy định pháp luật hiện hành quản lý khu thị mới nhà nước phủ (Luật Xây dựng, luật đất đai, nghị định số 11/2013/NĐ-CP) - Thay mặt Chủ đầu tư quản lý xây dựng, vận hành Khu đô thị Thái Hưng, phường Gia Sàng dự án hoàn thành bàn giao cho đơn vị khác quản lý theo Nghị định 11/2013/NĐ-CP 99 - Đáp ứng yêu cầu đáng tổ chức, cá nhân muốn đầu tư xây dựng Khu đô thị Thái Hưng, phường Gia Sàng Cấp phép xây dựng đúng trình tự thủ tục pháp lý, cung cấp đầy đủ dịch vụ đô thị : cấp điện, cấp nước, viễn thông, vệ sinh môi trường - Công tác quản lý Khu đô thị Thái Hưng, phường Gia Sàng cần có sự tham gia cộng đờng yếu tố định mơ hình quản lý thành cơng mang tính bền vững a Thành lập Ban Quản lý khu vực phát triển đô thị Ban Quản lý khu vực phát triển đô thị đơn vị sự nghiệp trực thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, có tư cách pháp nhân, có dấu riêng, chịu sự đạo, quản lý tổ chức hoạt động Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, chịu sự đạo, hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ Sở Xây dựng Sở quản lý chuyên ngành địa phương Ban Quản lý khu vực phát triển thị có chức giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện số nhiệm vụ quản lý đầu tư phát triển đô thị khu vực phát triển đô thị, bao gồm: Quản lý, giám sát quá trình đầu tư phát triển thị theo quy hoạch kế hoạch; đảm bảo sự kết nối đồng quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật khung, kết nối hạ tầng kỹ thuật giữa dự án giai đoạn đầu tư xây dựng; trực tiếp quản lý dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước Ủy ban nhân dân cấp tỉnh giao; thực hiện số nhiệm vụ khác triển khai khu vực phát triển đô thị Ủy ban nhân dân cấp tỉnh giao Nhiệm vụ, quyền hạn Ban Quản lý khu vực phát triển đô thị: - Chủ trì, phối hợp với các quan có liên quan xây dựng kế hoạch năm, hàng năm để thực hiện khu vực phát triển thị, trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt tổ chức thực hiện; 100 - Tổ chức hoạt động xúc tiến đầu tư khu vực phát triển đô thị; nghiên cứu, đề xuất các sách ưu đãi, chế đặc thù áp dụng đối với hoạt động đầu tư xây dựng khu vực phát triển đô thị; - Lập kế hoạch lựa chọn chủ đầu tư dự án đầu tư phát triển thị, trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định; hướng dẫn, hỗ trợ chủ đầu tư trình chuẩn bị đầu tư thực hiện dự án đầu tư phát triển đô thị; - Tổ chức quản lý hoặc thực hiện chức chủ đầu tư đối với dự án khu vực phát triển thị có sử dụng vốn ngân sách nhà nước Ủy ban nhân dân cấp tỉnh giao; - Theo dõi giám sát việc thực hiện dự án đầu tư phát triển đô thị đảm bảo đúng theo quy hoạch, kế hoạch, tiến độ theo nội dung dự án phê duyệt; tổng hợp, đề xuất phối hợp với quan chức xử lý vấn đề vướng mắc, phát sinh trình thực hiện đầu tư; - Chủ trì, phối hợp với các quan chức năng, các nhà cung cấp dịch vụ, chủ đầu tư, đảm bảo sự kết nối đồng quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật khung, kết nối hạ tầng kỹ thuật giữa dự án giai đoạn đầu tư xây dựng hoàn thành việc bàn giao cho quyền thị; - Xây dựng hệ thống sở dữ liệu, cung cấp thông tin khu vực phát triển đô thị; tổng hợp, báo cáo Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Bộ Xây dựng định kỳ tháng, hàng năm hoặc đột xuất tình hình thực hiện dự án đầu tư thực hiện kế hoạch triển khai khu vực phát triển đô thị giao quản lý; - Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác quản lý đầu tư xây dựng, phát triển đô thị phạm vi khu vực phát triển đô thị Ủy ban nhân dân cấp tỉnh giao hoặc ủy quyền theo quy định pháp luật - Các phòng trực thuộc Ban quản lý khu vực phát triển thị bao gờm: Phòng tổng hợp (tổ chức, hành chính, kế tốn), phòng kế hoạch, phòng quản 101 lý phát triển thị, phòng kinh tế, phòng hợp tác quốc tế, phòng phát triển quỹ đất Như vậy, việc hình thành Ban Quản lý khu vực phát triển đô thị để tham mưu cho UBND tỉnh nhằm tăng cường công tác quản lý nhà nước Khu ĐTM, giám sát việc triển khai thực hiện dự án Chủ đầu tư thông qua việc tra, kiểm tra Ban quản lý Khu đô thị Thông qua việc hướng dẫn chuyên môn Sở, ngành Tỉnh, Ban Quản lý khu vực phát triển thị giải những vướng mắc trực tiếp với chủ đầu tư, tạo chế cửa, tránh sự phiền hà thủ tục hành theo yêu cầu thực tế dựa những quy định pháp luật Sơ đồ 3.2 Sơ đồ tổ chức Ban Quản lý khu vực phát triển đô thị 3.8.2 Các biện pháp nhằm nâng cao lực quản lý không gian kiến trúc cảnh quan a Văn pháp quy - Bổ sung các văn pháp lý liên quan đến công tác quản lý không gian kiến trúc cảnh quan - Xây dựng quy chế quản lý không gian kiến trúc cảnh quan cho khu đô thị 102 b Đối với đội ngũ cán thực hiện quản lý: - Tuyển chọn đội ngũ cán quản lý thị đảm bảo có khả chuyên môn nghiệp vụ lĩnh vực quản lý đô thị - Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức quản lý cho đội ngũ cán quản lý đô thị quyền cấp - Tăng cường cơng tác phối hợp giữa quan, các đơn vị quản lý thị như: Sở Xây dựng; Phòng Quản lý kiến trúc quy hoạch thuộc Sở Xây dựng; Phòng Quản lý thị thuộc UBND Thành phố Thái Ngun; Phòng Tài nguyên môi trường thuộc UBND Thành phố Thái Nguyên - Nâng cao phẩm chất đạo đức, lối sống đội ngũ cán những người có quyền lực, có trách nhiệm có liên quan trực tiếp tới hoạt động quản lý đô thị - Chọn phương thức, phương pháp, quy trình quản lý thực sự khoa học Cần xây dựng máy gọn, mạnh, sạch, hiện đại, có lực hiệu phù hợp với nhu cầu phát triển quản lý đô thị b Đối với công tác thẩm định phê duyệt quy hoạch Quy hoạch xây dựng đô thị cơng tác có tính tổng hợp cao, sản phẩm đờ án quy hoạch hình ảnh thị xây dựng thời gian dài, phát hiện những bất cập, sai sót nội dung tư vấn đề xuất muộn gây lãng phí cho xã hội phải phá bỏ cơng trình, không gian đô thị chất lượng Chất lượng đồ án quy hoạch phụ thuộc vào lực cá nhân, tổ chức đơn vị tư vấn công tác thẩm định c Nâng cao lực các cá nhân, đơn vị tư vấn lập quy hoạch + Sở Xây dựng tăng cường công tác đánh giá lực các đơn vị tư vấn thông báo công khai các phương tiện thông tin để các đơn vị lựa chọn 103 + Khuyến khích chủ đầu tư sử dụng các đơn vị tư vấn hợp tác với nước +Thực hiện việc thi tuyển ý tưởng quy hoạch d Nâng cao chất lượng công tác thẩm định Phát huy vai trò Hội nghề nghiệp như: Hội kiến trúc sư tỉnh, hội xây dựng,…phản biện chuyên ngành cho UBND tỉnh 104 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Việc hình thành các khu ĐTM quá trình thị hóa đóng vai trò quan trọng, nhằm tạo những hạt nhân kinh tế, thu hút lao động, tạo cho người dân mơi trường sống tốt Việc hình thành các khu ĐTM quá trình dài song song đó quá trình đầu tư quản lý, khai thác sử dụng quản lý hành Tuy nhiên các văn pháp luật hiện hành hiện chưa điều tiết hết vấn đề diễn trình đầu tư phát triển khu thị mới, cần bổ sung thêm các văn pháp luật làm sở cho việc triển khai đầu tư phát triển ĐTM cách thơng thống hiệu Thực tế cho thấy việc quản lý kiến trúc cảnh quan các khu đô thị mới chưa quan tâm trọng nen nhiều lộn xộn Điều gây ảnh hưởng đến mặt kiến trúc cảnh quan chung tồn thị Có nhiều ngun nhân gây nên tình trạng trên: Trình độ quản lý nhiều hạn chế, kinh phí thực hiện dự án, khó khăn chủ đầu tư thứ cấp, sự lúng túng chủ đầu tư Nhận thức, quan niệm quản lý kiến trúc cảnh quan cần phải nhìn nhận vấn đề khoa học quản lý, phải đổi mới Dựa quy chế định hướng phát triển Chính phủ cung phân tích các yếu tố ảnh hướng đến khu đô thị Thái Hưng, phường Gia Sàng đồng thời cũng học hỏi kinh nghiệm quản lý các nước phát triển Singapore, Canada Nghiên cứu cũng rõ, để quản lý kiến trúc cảnh quan tốt, đạt hiệu cần có quyền mạnh, có lực, đờng thời phải có sự tham gia tích cực cộng đờng dân cư Từ đó nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý không gian kiến trúc cảnh quan Khu đô thị Thái Hưng, phường Gia Sàng từ những giải pháp tổng thể đến giải pháp cụ thể có tính ứng dụng cao thực tế 105 Cùng với giải pháp, ḷn văn đưa mơ hình quản lý phù hợp giúp chủ đầu tư quản lý vận hành nói chung quản lý kiến trúc cảnh quan nói riêng Khu thị Thái Hưng, phường Gia Sàng cách có hiệu quả, góp phần cải thiện đời sống cộng đồng khai thác tối đa giá trị hiệu không gian kiến trúc cảnh quan khu ĐTM Kiến nghị Quản lý không gian kiến trúc cảnh quan khu đô thị ngày đóng vai trò quan trọng cơng tác phát triển các khu ĐTM, đặc biệt thời kỳ chuyển dịch cấu kinh tê thời kỹ ơng nghiệp hóa, hiện đại hóa Để thực hiện mục tiêu đó cần: - Quản lý không gian kiến trúc cảnh quan cần cấp quyền quan tâm đạo cách đồng yêu cầu chủ đầu tư nghiêm túc thực hiện Tăng cường hiệu lực đạo Chính phủ, ngành đặc biệt UBND thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên Đưa việc tra giám sát liên ngành, có sự phối hợp quản lý giữa các quan chức Ban quản lý khu ĐTM - Các quan chuyên ngành hoàn thiện bổ sung các văn quy định cho công tác quản lý kiến trúc cảnh quan đô thị Các văn ghi rõ quyền trách nhiệm các đối tượng liên quan hướng dẫn cụ thể tránh tình trạng chung chung hiện - Đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ mới thi công xây dựng ung việc sử dụng hiệu phần mềm hệ thống khoa học kỹ thuật tiên tiến quản lý không gian kiến trúc cảnh quan khu ĐTM - Đào tạo nâng cao chuyên môn cho đội ngũ cán xây dựng đô thị địa phương để tham gia kiểm tra giám sát việc thực hiện xây dựng kiến trúc cảnh quan khu ĐTM 106 - Phải tuyên truyền giáo dục nâng cao trình độ dân trí, tổ chức cộng đờng tham gia vào thực hiện thiết kế quy hoạch thiết kế thị khu ĐTM Quy trình tham gia cộng đồng vào quản lý không gian kiến trúc cảnh quan khu đô thị mới cần cụ thể hóa bằng văn để khuyến khích sự tham gia cộng đồng quản lý khu đô thị - Áp dụng thí điểm mơ hình khu thị để rút kinh nghiêm, điều chỉnh hoàn thiện nhân rộng mơ hình TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thế Bá (2004), Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, Nhà xuất xây dựng, Hà Nội Bộ Xây dựng (2008), Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam 01: 2008/BXD quy hoạch xây dựng, Hà Nội Bộ Xây dựng (2010), Hướng dẫn lập Quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị, Thông tư số 19/2010/TT-BXD Bộ Xây dựng (2016), Quy định cắm mốc giới quản lý mốc giới theo quy hoạch đô thị, Thông tư số 10/2016/TT-BXD Bộ Xây dựng - Bộ Nội vụ (2008), Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện nhiệm vụ, quyền hạn Uỷ ban nhân dân cấp xã các lĩnh vực quản lý nhà nước thuộc ngành xây dựng, Thông tư liên lịch số 20/2008/TTLT-BXD-BNV Chính phủ (2010), Về lập, thẩm định, phê duyệt quản lý quy hoạch đô thị, Nghị định số 37/2010/NĐ-CP Chính phủ (2010), Về quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị, Nghị định số 38/2010/ NĐ-CP Chính phủ (2013), Về quản lý đầu tư phát triển đô thị, Nghị định số 11/2013/ NĐ-CP Cục thống kê tỉnh Thái Nguyên (2013), Niên giám thống kê năm 2012, Thái Nguyên 10 Võ Kim Cương (2006), Chính sách thị, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội 11 Trần Quang Huy (2015), Quản lý không gian kiến trúc cảnh quan khu đô thị CIENCO5, phường Yết Kiêu, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh Luận văn thạc sỹ Quản lý đô thị, Khoa Sau đại học, Trường đại học Kiến trúc Hà Nội, Hà Nội 12 Vũ Cao Đàm (2009), Phương pháp nghiên cứu khoa học, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 13 Trần Trọng Hanh (2008), Công tác thực hiện quy hoạch xây dựng đô thị, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội 14 Đỗ Hậu (2012), Bài giảng Quản lý kiến trúc cảnh quan đô thị, Trường đại học Kiến trúc Hà Nội 15 Đỗ Hậu (2010), Xã hội học đô thị, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội 16 Đỗ Hậu (2008), Quy hoạch xây dựng đô thị với sự tham gia cộng đồng, Nhà xuất xây dựng, Hà Nội 17 Đặng Thái Hoàng (2004), Hợp tuyển thiết kế đô thị, Nhà xuất xây dựng, Hà Nội 18 Nguyễn Tố Lăng (2006), Quản lý đô thị số nước phát triển, Trường đại học Kiến trúc Hà Nội 19 Phạm Trọng Mạnh (2005), Quản lý đô thị, Nhà xuất xây dựng, Hà Nội 20 Triệu Bá Minh (2012), Một số giải pháp quản lý không gian kiến trúc cảnh quan dọc tuyến đường cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu, Luận văn thạc sỹ Quản lý đô thị, Khoa Sau đại học, Trường đại học Kiến trúc Hà Nội, Hà Nội 21 Hàn Tất Ngạn (1999), Kiến trúc cảnh quan, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội 22 Phan Thanh Quang (2011), Quản lý kiến trúc cảnh quan hai bên bờ sông ĐĂKBLA thành phố Kon Tum - tỉnh Kon Tum, Luận văn thạc sỹ Quản lý đô thị, Khoa Sau đại học, Trường đại học Kiến trúc Hà Nội, Hà Nội 23 Kim Quảng Quân – PGS.KTS Đặng Thái Hoàng (dịch)(2000), Thiết kế thị có minh họa, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội 24 Quốc hội (2009), Luật Quy hoạch đô thị, Hà Nội 25 Quốc hội (2014), Luật Xây dựng, Hà Nội 26 Quốc hội (2013), Luật Đất đai, Hà Nội 27 Quốc hội (2001), Luật Di sản văn hóa, Hà Nội 28 Đàm Thu Trang (2009), Thiết kế kiến trúc cảnh quan khu ở, Nhà xuất xây dựng, Hà Nội 30 Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định 2486/2016/QĐ-TTg ngày 20/12/2016 việc phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên đến năm 2035 31 Nguyễn Đăng Sơn (2005), Phương pháp tiếp cận mới Quy hoạch quản lý đô thị, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội 32 Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2013), Quyết định số 22/QĐ – UBND ngày 20/11/2015 UBND tỉnh Thái Nguyên việc ban hành Quy định áp dụng số tiêu chuẩn quy hoạch giao thông, đất xanh, đất công cộng tối thiểu công tác quy hoạch, xây dựng phát triển đô thị địa bàn tỉnh Thái Nguyên 33 Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2018), Quyết định số 35/QĐ – UBND ngày 15/10/2013 UBND tỉnh Thái Nguyên việc ban hành Quy định tổ chức lập, thẩm định, phê duyệt quản lý quy hoạch xây dựng địa bàn tỉnh Thái Nguyên 34 Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2017), Thuyết minh tổng hợp đồ án Quy hoạch chi tiết Khu đô thị Thái Hưng, phường Gia Sàng, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên 35 Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2017), Quy định quản lý theo đồ án Quy hoạch chi tiết Khu đô thị Thái Hưng, phường Gia Sàng, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên 36 Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2017), Quyết định số 4060/QĐ – UBND ngày 27/01/2017 UBND tỉnh Thái Nguyên việc phê duyệt đồ án Quy hoạch chi tiết Khu đô thị Thái Hưng, phường Gia Sàng, thành phố Thái Nguyên 37 Thuyết minh tổng hợp (2017) đồ án Quy hoạch chi tiết Khu đô thị Thái Hưng, phường Gia Sàng, thành phố Thái Nguyên ... VỀ QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN TẠI KHU ĐÔ THỊ THÁI HƯNG, PHƯỜNG GIA SÀNG, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN 32 2.1 Cơ sở lý thuyết Quản lý không gian kiến trúc cảnh quan 32 2.1.1 Một số lý. .. tổ chức quản lý kiến trúc, quản lý không gian kiến trúc cảnh quan, quản lý xây dựng theo quy hoạch 10 1.2 Thực trạng không gian kiến trúc cảnh quan KĐT Thái Hưng, phường Gia Sàng, thành phố... Chương Thực trạng quản lý không gian kiến trúc cảnh quan Khu đô thị Thái Hưng, phường Gia Sàng, thành phố Thái Nguyên Chương Cở sở khoa học quản lý không gian kiến trúc cảnh quan Khu đô thị Thái

Ngày đăng: 28/08/2019, 16:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w