1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Quản lý kiến trúc cảnh quan không gian công cộng trong khu đô thị mới hùng vương, thành phố phúc yên, tỉnh vĩnh phúc

126 86 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 2,85 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGUYỄN ĐẮC TUẤN QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN KHÔNG GIAN CÔNG CÔNG TRONG KHU ĐÔ THỊ MỚI HÙNG VƯỜNG THÀNH PHỐ PHÚC YÊN – TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH Hà Nợi - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGUYỄN ĐẮC TUẤN KHÓA: 2017 - 2019; LỚP: CH17QL4-VP1 QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN KHÔNG GIAN CÔNG CÔNG TRONG KHU ĐÔ THỊ MỚI HÙNG VƯỜNG THÀNH PHỐ PHÚC YÊN – TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ĐƠ THỊ V À CƠNG TR ÌNH MÃ SỐ: 60.58.01.06 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGÔ VIỆT HÙNG Hà Nội -2019 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập chương trình thạc sỹ, chuyên ngành Quản lý Đơ thị Cơng trình, khóa học 2017 - 2019 Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Học viên thầy cô giáo truyền đạt cho kiến thức phương pháp luận nghiên cứu khoa học vơ q báu Đây tảng kiến thức giúp học viên tự tin, vững vàng công tác lĩnh vực nghiên cứu sau tốt nghiệp Học viên xin bày tỏ lòng tri ân tới tồn thể q thầy nhà trường Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc tới TS.KTS Ngô Việt Hùng người trực tiếp hướng dẫn, bảo, tạo điều kiện thuận lợi nhất, giúp cho học viên hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn Phòng, Khoa nhà trường, cảm ơn Sở giao thơng Vĩnh Phúc, phòng Quản lý đô thị thành phố Phúc Yên giúp đỡ học viên hoàn thành luận văn Vĩnh Phúc, ngày…… tháng…….năm 2019 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Đắc Tuấn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu khoa học, kết nghiên cứu Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Đắc Tuấn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt QH CTCC CĐT ĐT Tên đầy đủ Quy hoạch Công trình cơng cộng Chủ đầu tư Đơ thị ĐTM Các khu đô thị HĐND Hội đồng nhân dân HTXH Hạ tầng xã hội HTKT Hạ tầng kỹ thuật KGXCC Không gian xanh công cộng CXCC Cây xanh công cộng KT-XH Kinh tế - Xã hội KGCC Không gian công cộng QH Quy hoạch QHC Quy hoạch chung QHCT Quy hoạch chi tiết QHPKĐT Quy hoạch phân khu đô thị QLĐT Quản lý đô thị QLNN Quản lý Nhà nước UBND Ủy ban nhân dân QHKT Quy hoạch kiến trúc TMB Tổng mặt DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình Tên hình vẽ Số trang 1.1 Quảng trường thành phố Phúc Yên 14 1.2 Các trục đường khu đô thị Hùng Vương 15 1.3 Bản đồ quy hoạch TMB sư dụng đất khu đô thị Hùng Vương 21 1.4 1.5 Sơ đồ tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan khu đô thị Hùng Vương Thực trạng đầu tư xây dựng khu đô thị Hùng Vương 21 23 2.1 Mối quan hệ không gian công cộng riêng tư 43 2.2 Mơ hình tuyến điểm tổ chức không gian phục vụ công cộng 44 2.3 2.4 Mơ hình tổ chức khơng gian phục vụ cơng cộng thành phố Phúc n Mơ hình tuyến tổ chức không gian phục vụ công cộng khu đô thị Hùng Vương 58 60 2.5 Công viên vườn hoa đối mặt với cảnh ít người sử dụng 68 2.6 Sân chơi kỷ niệm 1000 năm Thăng Long Hà Nội 69 2.7 Không gian công cộng khu đô thị Hà Nội 75 2.8 3.1 3.2 3.4 Triển lãm công cộng của nghệ thuật đường phố thư viện Quốc gia Úc Không gian công cộng phù hợp với quy luật tự giác có biên giới rõ ràng, tạo được cảm giác thoải mái dễ chịu Không gian công cộng tận dụng tốt yếu tố tự nhiên (KĐT Bắc Linh Đàm ) Các yếu tố cảnh quan đài phun nước, tượng đài, sân chơi KĐT ở nước 83 92 93 95 3.5 Minh họa biên giới của không gian mở 103 3.6 Tác động của yếu tố bên 104 3.7 Gợi ý tạo không gian công cộng khu vực đã đầu tư xây dựng KĐT Hùng Vương 105 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng Tên bảng Số trang 1.1 Các chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất KĐT 22 1.2 Danh mục văn quản lý nhà nước có liên quan 28 2.1 Đánh giá bố trí công viên 54 2.2 Mật độ xây dựng 55 3.1 Sơ đồ quy trình lập QHXD, QHĐT, có tham gia giám sát của cộng đồng từ ban đầu 98 MỤC LỤC Lời cám ơn Lời cam đoan Danh mục chữ viết tắt Danh mục hình ảnh Danh mục bảng biểu MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Khái niệm thuật ngữ liên quan tới đề tài Cấu trúc luận văn NỘI DUNG CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ KHÔNG GIAN CÔNG CỘNG TẠI KHU ĐÔ MỚI HÙNG VƯƠNG 1.1 Tổng quan phát triển khu đô thị và không gian công cộng toàn thành phố Phúc Yên 1.1.1 Giới thiệu quy hoạch phát triển đô thị địa bàn thành phố Phúc Yên 1.1.2 Thực trạng không gian công cộng địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 13 1.1.3 Đặc thù không gian công cộng khu đô thị địa bàn thành phố Phúc Yên 19 1.2 Thực trạng không gian công cộng Khu đô thị Hùng Vương 20 1.2.1 Giới thiệu chung khu đô thị Hùng Vương 20 1.2.2 Thực trạng xây dựng khu đô thị Hùng Vương, Tiền Châu 23 1.2.3 Không gian công cộng khu đô thị Hùng Vương 25 1.3 Thực trạng công tác quản lý không gian công cộng 26 1.3.1 Cơ chế sách quản lý 26 1.3.2 Tổ chức máy 29 1.3.3 Những vấn đề tồn 38 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ KHÔNG GIAN CÔNG CỘNG KHU ĐÔ ĐÔ THỊ TẠI KHU ĐÔ THỊ MỚI HÙNG VƯƠNG 40 2.1 Cơ sở lý thuyết không gian công cộng 40 2.1.1 Chức vai trò tổ chức khơng gian cơng cộng 40 2.1.2 Các yêu cầu tổ chức không gian công cộng 40 2.1.3 Các nguyên tắc chung cho việc tổ chức không gian công cộng 41 2.1.4 Tổ chức không gian, thiết kế đô thị 45 2.2 Cơ sở pháp lý 47 2.2.1 Các văn quy phạm pháp luật nhà nước 47 2.2.2 Các văn quy phạm pháp luật địa phương 50 2.2.3 Định hướng Quy hoạch chung đô thị Vĩnh Phúc 56 2.3 Các yếu tố tác động đến quản lý không gian Công cộng 60 2.3.1 Điều kiện kinh tế - văn hóa xã hội 60 2.3.2 Yếu tố nguồn lực thực 61 2.3.3 Yếu tố khoa học kỹ thuật 61 2.3.4 Yếu tố quy hoạch, kiến trúc cảnh quan đô thị 62 2.3.5 Sự tham gia cộng đồng 63 2.4 Các bài học kinh nghiệm nước và quốc tế 64 2.4.1 Bài học kinh nghiệm nước 64 2.4.2 Bài học kinh nghiệm quốc tế 79 CHƯƠNG 3: 88 GIẢI PHÁP QUẢN LÝ KHÔNG GIAN CÔNG CỘNG TẠI KHU ĐÔ THỊ MỚI HÙNG VƯƠNG 88 3.1 Quan điểm, mục tiêu và nguyên tắc 88 3.1.1 Quan điểm 88 3.1.2 Mục tiêu 89 3.1.3 Nguyên tắc 90 3.2 Đề xuất nhóm giải pháp 97 3.2.1 Nhóm giải pháp chế sách 97 10 3.2.2 Nhóm giải pháp máy quản lý 101 3.2.3 Nhóm giải pháp quy hoạch kiến trúc 102 3.2.4 Giải pháp huy động tham gia cộng đồng 106 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 110 * Kết luận 110 * Kiến nghị 111 Tài liệu tham khảo 102 Cơ bản, nguyên tắc có khả tạo hệ thống KGCC đáp ứng nhu cầu phát triển lâu dài địa phương, đặc biệt KGCC có tính phục vụ thị có quy mơ lớn (cơng cộng cấp thành phố) Nhà nước đóng vai trò chủ đạo, chủ động việc tạo dựng môi trường sống chung điều kiện phục vụ phát triển 3.2.3 Nhóm giải pháp quy hoạch kiến trúc a Xác định quy mô, ranh giới phạm vi ảnh hưởng không gian công cộng * Quy mô không gian công cộng phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: quy mô khu đô thị mới, nhu cầu sử dụng người dân, yếu tố ảnh hưởng khác từ bên ngồi… Qua tổng hợp phân tích ta xác định quy mô không gian công cộng sau : + Cấp đơn vị : không gian công cộng cấp chủ yếu dành cho giao tiếp cộng đồng sân thể thao nhỏ với bán kính phục vụ khoảng 200-300m Mặt khác, cự ly đảm bảo cho hoạt động giao tiếp vòng 100m Như quy mô không gian công cộng cấp khoảng + Cấp khu ở: không gian cơng cộng cấp mang tính chất trung tâm khu với sân thể thao lớn, không gian cho hoạt động giao tiếp, vui chơi Với chức vậy, không gian công cộng cấp có khu thị trung bình lớn (quy mơ 50 ha) có quy mô khoảng - 10 + Công viên thành phố: trung tâm khu thị (có quy mô lớn, 100ha) với đầy đủ tất chức khơng gian cơng cộng, ngồi có tác dụng lớn việc điều hồ vi khí hậu Quy mơ cơng viên thành phố khoảng 15-25 tuỳ quy mô khu đô thị * Biên giới không gian công cộng cần xác định rõ ràng để xác định quy mô phạm vi ảnh hưởng không gian công cộng 103 Nghiên cứu mối quan hệ chúng với mơi trường khơng gian xung quanh, nhận thấy : - Không gian biên giới đường giao thông - Không gian biên giới tự nhiên hồ, ao, đồng ruộng - Không gian biên công trình kiến trúc bao quanh khơng gian cơng cộng Hình 3.5 Minh họa biên của không gian mở [39] Đường biên xác định không gian biên giới đường giao thơng, cơng trình kiến trúc tự do, không xác định không gian biên giới hồ ao, xanh… chí hồ lẫn khơng gian công cộng Sự tổ hợp không gian biên tạo cho không gian công cộng đa dạng, hài hoà b Các giải pháp tổ chức kiến trúc cảnh quan không gian công cộng * Giải pháp quy hoạch: phụ thuộc vào hình thái khơng gian kiến trúc khu đô thị Thẩm mỹ kiến trúc cảnh quan có sở khai thác triệt để điều kiện tự nhiên phục vụ xây dựng, lựa chọn hình dáng cơng trình kiến trúc, bố trí chúng với giải pháp phù hợp với không gian công 104 cộng bao quanh cơng trình kiến trúc, tạo thành tổng thể hài hồ… có yếu tố tác động đến giải pháp quy hoạch khơng gian công cộng: + Tác động khu dân cư cũ ổn định cấu + Tác động không gian công cộng lân cận + Tác động yếu tố tự nhiên sẵn có Thông thường, không gian công cộng tổ chức trung tâm khu thị để cân cảnh quan kiến trúc toàn khu Tuy nhiên, tác động yếu tố trên, không gian cơng cộng bị "hút" khỏi vị trí trọng tâm phải trì cân cần thiết (hình ) Hình 3.6 tác động của yếu tố bên ngoài.[35] Trong thực tế Khu ĐTM Hùng Vương, qua khảo sát nghiên cứu đồ án điều chỉnh tổng thể quy hoạch UBND tỉnh phê duyệt năm 2006, chia làm 02 khu vực tương đối rõ Khu 1: Khu vực phía Đơng Bắc tuyến đường có mặt cắt ngang 42m: Đây khu vực đầu tư xây dựng, việc can thiệp giải pháp quy hoạch kiến trúc trình bày, phân tích nêu điều kiện khó 105 khả thi Do đó, khu 1, đề tài đề xuất áp dụng số phương án để nâng cao chất lượng không gian xanh, không gian công cộng như: + Cải tạo, nâng cấp khu vực vườn hoa, xanh đầu tư xây dựng + Bổ sung thêm dịch vụ, trang thiết bị tiện ích phục vụ nhu cầu cộng đồng Hình 3.7 Gợi ý cải tạo không gian công cộng khu vực đã đầu tư xây dựng Khu ĐTM Hùng Vương [40] Khu 2: Khu vực phía Tây Nam tuyến đường có mặt cắt 42m: Đây khu vực chưa đầu tư xây dựng, việc áp dụng (hoặc các) giải pháp quy hoạch kiến trúc để tạo lập không gian công cộng khu vực tương đối khả thi Trên sở Điều chỉnh tổng thể Quy hoạch chi tiết Khu ĐTM Hùng Vương UBND tỉnh Vĩnh Phúc phê duyệt tháng 2006 phương án quy hoạch tổng mặt sử dụng đất, tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan đồ án, phương án nghiên cứu bám sát giải pháp 106 quy hoạch kiến trúc để đề xuất phương án thiết kế đô thị phù hợp, tạo lập khu vực khơng gian cơng cộng phía Tây Nam khu đô thị mang tầm đô thị, phù hợp với quy hoạch phân khu đô thị C2 phê duyệt đáp ững yêu cầu khu vực 3.2.4 Giải pháp huy động tham gia của cộng đồng * Về quan điểm: - Việc phát triển cộng đồng cần phát triển từ lên, có nghĩa phải xuất phát từ nhu cầu người dân Mặt khác phát triển cộng đồng cần toàn diện, đồng khía cạnh đời sống xã hội - Các tổ chức quyền địa phương phải điều chỉnh để thực chức phát triển phải hỗ trợ để xây dựng củng cố tổ chức người dân cộng đồng Sự tham gia quyền phải coi yếu tố bên trong, khơng phải lực lượng đứng bên bên cộng đồng mà thành phần quan trọng cộng đồng - Tạo nhận thức cho cộng đồng công tác quy hoạch xây dựng - Tạo gắn kết Nhà nước, tổ chức, doanh nghiệp cá nhân nhằm thực mục tiêu chung Tổ chức tuyên truyền huấn luyện cho cộng đồng kiến thức pháp luật lĩnh vực quy hoạch kiến trúc Có thể nói, để cộng đồng tham gia tốt quản lý xây dựng, cần phải đảm bảo yếu tố sau: - Dân biết: Người dân có quyền thơng tin đầy đủ chủ trương, sách Đảng Nhà nước thơng qua cấp quyền, tổ dân phố, quan đồn thể, qua kênh thơng tin báo chí tuyên truyền (đài, báo, internet ) Những dự án có xáo trộn đến đời sống người dân 107 cần thơng tin đến hộ dân thơng qua tài liệu, tờ rơi Ngoài cộng đồng nghiên cứu chia sẻ kết nghiên cứu với nhà quy hoạch; tổ chức hội đồng cộng đồng (những người đại diện cho cộng đồng dân cư bị ảnh hưởng trực tiếp từ dự án, bầu chọn trực tiếp từ nhân dân) mời nhà quy hoạch đại diện quan quyền tham gia vào hội đồng - Dân bàn: Bảo đảm hộ dân tham gia vào trình quy hoạch từ giai đoạn đầu (cộng đồng tham gia trình điều tra, khảo sát, thu thập cung cấp thông tin, kể đề xuất ý tưởng sáng tác quy hoạch, kiến trúc, cảnh quan, môi trường cho đô thị, cho khu ở, cho tiểu khu, phường, ngõ ) Trước xác định dự án cần tiến hành khảo sát nhu cầu có tham gia người dân, quyền Trên sở xác định thứ tự ưu tiên nhu cầu cần đáp ứng, người dân quyền bàn bạc giải pháp, phương án thực - Dân làm: Chính quyền cần phân định lĩnh vực cần có tham gia người dân, mở rộng hoạt động cho người dân tham gia thực (huy động cộng đồng tham gia đầu tư cải tạo xây dựng theo quy hoạch cơng viên, , đất cơng trình cơng cộng ) Họ tham gia dự án cách cung cấp nhân lực lao động tình nguyện hướng vào công việc cộng đồng thực số nhiệm vụ để giảm chi phí cho dự án Dân kiểm tra: Thông qua Ban giám sát đầu tư cộng đồng, đại diện dân phố, tổ dân phố, hộ dân có quyền tham gia giám sát tiến độ thực chất lượng cơng trình Đối với dự án quan trọng quyền địa phương (quận, huyện, phường, xã, thị trấn) cần lập phận tiếp nhận giải khiếu nại người dân vấn đề liên quan đến quyền lợi họ 108 * Mục tiêu: - Tạo bình đẳng tham gia nhóm xã hội cộng đồng để họ có quyền nêu lên nguyện vọng tham gia vào hoạt động phát triển thị, qua góp phần đẩy mạnh cơng xã hội - Củng cố chế sách quản lý đầu tư xây dựng, quy hoạch - kiến trúc để tạo điều kiện cho phát triển xã hội - Thu hút tham gia tối đa tham gia người dân vào quy trình quy hoạch, quản lý xây dựng đô thị nhằm đưa quy hoạch gần với sống * Các nguyên tắc bản: - Sự tham gia cộng đồng phải thực từ giai đoạn chuẩn bị lồng ghép với hoạt động chủ dự án suốt trình dự án kết thúc xây dựng đưa cơng trình vào sử dụng - Các đồ án quy hoạch xây dựng đô thị phải tuân thủ đầy đủ tiêu chuẩn quỹ đất xanh, đất cơng trình cơng cộng thị theo quy định quy chuẩn xây dựng Việt Nam tiêu chuẩn thiết kế quy hoạch xây dựng hành - Cập nhật điều chỉnh thường xuyên ý kiến tham gia cộng đồng toàn trình dự án * Hình thức tham gia cộng đồng * Công viên nhỏ, vườn hoa: Đối với loại này, Nhà nước giao cho chủ đầu tư dự án (doanh nghiệp) đầu tư xây dựng Nhà nước Cộng đồng đóng vai trò giám sát việc thực hiện, đảm bảo theo quy hoạch chi tiết duyệt, tiến độ đầu tư, tuân thủ pháp luật * Đất xanh, đất cơng trình cơng cộng đơn vị ở, đất cơng trình cơng cộng nhóm nhà: Nhà nước giao cho chủ đầu tư dự án (doanh nghiệp) phối 109 hợp với cộng đồng tham gia quản lý xây dựng không gian Nhà nước đóng vai trò giám sát, quản lý * Đất xanh, đường phố, Bulvar: Nhà nước đóng vai trò chủ đạo việc đầu tư xây dựng quản lý song có chế huy động tham gia cộng đồng quản lý không gian * Đất xanh, đất cơng trình cơng cộng kế cận nhà ở: Loại xanh, đất cơng trình cơng cộng người dân sống nhà quản lý xây dựng Nhà nước đóng vai trò quản lý việc thực hỗ trợ, hướng dẫn người dân việc thực xây dựng để đảm bảo kỹ thuật, quy hoạch, phù hợp với chủ trương Nhà nước * Đất xanh cơng trình cơng cộng: Nhà nước giao cho chủ đầu tư xây dựng cơng trình quản lý tổ chức thực Nhà nước đóng vai trò quản lý, giám sát việc thực đảm bảo theo quy hoạch dự án duyệt Cộng đồng đóng vai trò giám sát việc thực chủ đầu tư * Trường hợp khu đô thị có công viên Thành phố: Nhà nước tổ chức quản lý đầu tư xây dựng lựa chọn chủ đầu tư Cộng đồng đóng vai trò giám sát việc tổ chức thực 110 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ * Kết luận Không gian kiến trúc cảnh quan không gian cơng cộng nơi có giá trị văn hóa, nơi nghỉ ngơi vui chơi giải trí dân cư khu đô thị tạo cho người dân môi trường sống văn minh bền vững Trong quy hoạch kiến trúc khu đô thị mà xây dựng nhà mà không xây dựng không gian công cộng chưa đủ thiếu kết cấu khu đô thị, không đảm bảo yếu tố phát triển bền vững Khu đô thị Hùng Vương, thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc triển khai xây dựng, nhiên không gian công cộng khu đô thị chưa chủ đầu tư xây dựng quản lý khơng gian cơng cộng khu vực nội dung cấp bách Với đánh gia thực trạng quản lý đô thị thành phố Phúc n nói chung khu thị Hùng Vương nói riêng kinh nghiệm quản lý khơng gian công cộng giới hay thành phố lớn nước với điều kiện chi phối cho khu vực này, luận văn nghiên cứu đề xuất nhóm giải pháp: - Nhóm giải pháp chế sách bao gồm: + Trong q trình lập, thẩm định phê duyệt quy hoạch với dự án đầu tư cần tiếp tục nâng cao vai trò cộng đồng dân cư tham gia trình này; + Đối với vấn đề tài cần kêu gọi huy động thêm cộng đồng xã hội để tạo lập không gian công cộng + Có chế tiền sử dụng đất tháo gỡ cho chủ đầu tư tham gia đầu tư xây dựng khu công cộng + Nâng cao ý thức, tuyên truyền, vận động, khuyến khích người dân tham gia quản lý xây dựng không gian công cộng 111 + Có phương án khen thưởng xử phạt với vi phạm quản lý xanh công cộng: - Nhóm giải pháp bợ máy quản lý: Thành lập quan phận chuyên trách theo mảng công việc công tác hoạch định, đầu tư phát triển giám sát việc thực việc thực thi đầu tư xây dựng khu vực không gian công cộng sát với nhu cầu, yêu cầu cộng đồng dân cư, hài hòa với lợi ích nhà đầu tư - Nhóm giải pháp quy hoạch kiến trúc: sở tìm hiểu, phân tích kế thừa kết nghiên cứu có liên quan, luận văn mạnh dạn đề xuất giải pháp quy hoạch kiến trúc, tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan, khoảng cách khối nhà, yếu tố địa hình tự nhiên nhằm tạo lập khơng gian công cộng đa dạng, phù hợp với quy mô cấp độ đáp ứng nhu cầu cộng đồng - Nhóm giải pháp huy đợng tham gia cợng đồng: Nhóm giải pháp tập trung vào tính dân chủ, minh bạch với phương trâm: “Dân biết, Dân bàn, Dân làm, Dân kiểm tra” với mục tiêu tạo bình đẳng tham gia nhóm xã hội cộng đồng Việc tổ chức khơng gian công cộng cần thiết cho khu nhà ở, khu đô thị hay thành phố gia đoạn phát triển Nó đem lại chất lượng sống cho người khu vực Bên cạnh đó, khơng gian cơng cộng cần có tham gia cộng đồng xã hội, Bởi mục tiêu nhằm tạo dựng xã hội tốt tảng mối quan hệ giao tiêp cộng đồng, làng xóm láng giềng tốt * Kiến nghị Khơng gian cơng cộng có nhiều ý nghĩa quan trọng với việc hình thành mơi trường sống nhân văn Là loại hình khơng gian với nhiều chức “mở” Do liên quan đến nhiều nghành, nhiều cấp khác 112 Kết nghiên cứu bước đầu, cần tiếp tục nghiên cứu, bổ sung hồn chỉnh để cụ thể hóa nội dung đề xuất máy, chế sách, đảm bảo phù hợp với thực tiễn Tuy nhiên xin đề xuất số kiến nghị luận văn với mong muốn tiếp tục hoàn thiện sở lý luận, sở thực tiễn quản lý không gian công cộng khu nhà ở, khu ĐTM nói riêng địa bàn thành phố Hà Nội nói chung để cơng tác quản lý khu vực ngày hiệu quả, sâu vào sống - Đối với UBND tỉnh Vĩnh Phúc: Để tạo cân phát triển bền vững loại hình khơng gian q trình thị hoá Tránh việc làm cân sinh thái môi trường khu nước Không gian công cộng nên coi lĩnh vực thiết kế ngang hàng với thiết kế công trình kiến trúc xây dựng Điều có nghĩa việc thiết kế đầu tư xây dựng khu phải có phần cho việc thiết kế khơng gian cơng cộng Coi hạng mục khơng thể tách rời việc lập dự án đầu tư xây dựng Trên sở tầm quan trọng đóng góp KGCC, kiến nghị UBND tỉnh Vính Phúc: + Báo cáo cấp thẩm quyền để ban hành văn hướng dẫn có tính áp dụng chung cho việc tạo lập, phát triển trì KGCC khu nhà ở, khu đô thị, khu đô thị + Tăng cường công tác phân công phân cấp cho UBND huyện, Thị xã công tác lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch quản lý xây dựng theo quy hoạch thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư xây dựng có liên quan đến cơng trình HTXH, HTKT phục vụ nhu cầu thiết yếu nhân dân khu vực 113 - Đối với UBND thành phố Phúc Yên: + Nâng cao vai trò quản lý địa phương, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc đầu tư xây dựng theo quy hoạch, dự án đầu tư cấp thẩm quyền phê duyệt Kịp thời phát trường hợp vi phạm để có biện pháp ngăn chặn, xử lý báo cáo cấp thẩm quyền xử lý theo quy định + Có phương án, biện pháp tuyên truyền, vận động nhân dân khu vực, khu đô thị nâng cao ý thức, trách nhiệm việc gìn giữ phát huy giá trị cơng trình HTXH, không gian xanh, không gian công cộng + Đảm bảo quyền dân chủ sở để nhân dân có quyền tham gia vào cơng tác quy hoạch, xây dựng cơng trình cơng cộng phục vụ dân sinh, cơng trình HTXH phục vụ nhu cầu nhân dân - Đối với chủ đầu tư: + Quan tâm đến đời sống tinh thần người dân phạm vi dự án khu nhà ở, khu đô thị khu đô thị mới, với mục tiêu nâng cao chất lượng sống người dân khu vực lân cận + Chú ý việc thiết kế lập mối quan hệ tổng thể hài hoà xây dựng cơng trình với thành phần KGCC + Xây dựng cơng trình sở trọng đến hoạt động bên ngồi khơng gian cơng cộng liền kề với khơng gian cơng trình 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thế Bá (2004), “Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị”, NXB Xây dựng Báo cáo tổng hợp (2007), Viện nghiên cứu Kinh tế xây dựng Đô thị - Tổng hội Xây dựng Việt Nam tháng 12/2017 “Nghiên cứu, rà soát sách quản lý phát triển khơng gian cơng cộng thị Việt Nam” Lê Trọng Bình (2006), “Thiết kế đô thị - Bài giảng chuyên đề” Bộ Xây dựng (2000), Quy hoạch xây dựng đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 4449:1987, NXB Xây dựng Bộ Xây dựng (2008), Quyết định số 04/2008/QĐ-BXD ngày 03/4/2008 ban hành “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quy hoạch xây dựng” Bộ Xây dựng (2013), Thông tư số 06/2013/TT-BXD ngày 13/5/2013 hướng dẫn nội dung Thiết kế đô thị” Bộ Xây dựng (2016), Thông tư số 12/2016/TT-BXD ngày 29/6/2016 “quy định hồ sơ nhiệm vụ đồ án quy hoạch xây dựng vùng, quy hoạch đô thị quy hoạch xây dựng khu chức đặc thù” Bộ Xây dựng (2016), Thông tư số 16/2013/TT-BXD ngày 16/10/2013 “Sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 06/2013/TT-BXD ngày 13 tháng năm 2013 Bộ trưởng Bộ Xây dựng hướng dẫn nội dung Thiết kế đô thị” Chính phủ (2006), Nghị định số 02/2006/NĐ-CP ban hành “Quy chế Khu thị mới” 10 Chính phủ (2010), Nghị định số 37/2010/NĐ-CP ngày 07/04/2010 “lập, thẩm định, phê duyệt quản lý quy hoạch đô thị” 11 Chính phủ (2010), Nghị định số 38/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 “quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị” 12 Chính phủ (2012), “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020, định hướng đến năm 2030” (phê duyệt Quyết định số 113/QĐ-TTg ngày 20/1/2012) 13 Chính phủ (2011), “Quy hoạch chung xây dựng đô thị Vĩnh Phúc đến năm 2030 tầm nhìn 2050” (phê duyệt Quyết định số 1883/QĐ-TTg ngày 26/10/2011) 14 Chính phủ (2013), Nghị định số 11/2013/NĐ-CP ngày 14/01/2013 “quản lý đầu tư phát triển thị” 15 Chính phủ (2015), Nghị định số 44/2015/NĐ-CP ngày 06/05/2015 “Quy định chi tiết số nội dung quy hoạch xây dựng” 115 16 Nguyễn Ngọc Châu (2001), “Quản lý đô thị”, NXB Xây dựng 17 Lương Tiến Dũng (2017), “Quản lý hệ thống không gian xanh đô thị du lịch vùng đồng sông Hồng Duyên Hải Đông Bắc, lấy Đô thị Ninh Bình làm ví dụ”, Luận án Tiến sĩ Quản lý đô thị 18 Trần Trọng Hanh (2007), “Công tác thực quy hoạch xây dựng đô thị”, NXB Xây dựng 19 Nguyễn Thị Hạnh (2017), “Quản lý Không gian xanh Thành phố Huế”, Luận án Tiến sĩ Quản lý đô thị cơng trình 20 Đỗ Hậu (2008), “Quy hoạch xây dựng đô thị với tham gia cộng đồng” (Dự án nâng cao lực quy hoạch quản lý môi trường đô thị - hợp tác Bộ Xây dựng Bộ ngoại giao) 21 Nguyễn Tố Lăng (2016) “Quản lý đô thị nước phát triển” (tài liệu tham khảo, giảng dạy) 22 Phạm Trọng Mạnh (2005), “Quản lý đô thị”, NXB Xây dựng 23 Quốc hội (2003), “Luật Xây dựng 16/2003/QH11” 24 Quốc hội (2009), “Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12” 25 Quốc hội (2013), “Luật Thủ đô số 25/2012/QH13” 26 Quốc hội (2013), “Luật Đất đai số 45/2013/QH13” 27 Quốc hội (2013), “Luật Nhà số 65/2014/QH13” 28 Quốc hội (2014), “Luật Xây dựng số 50/2014/QH13” 28 UBND tỉnh Vĩnh Phúc, “Quy hoạch chi tiết Khu đô thị Hùng Vương phường Hùng Vương, xã Tiền Châu, thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc (tỷ lệ 1/500)” (phê duyệt Về việc Phê duyệt quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 Khu đô thị Hùng Vương-Tiền Châu, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc) 30 UBND tỉnh Vĩnh Phúc (2007), “Quy định quản lý hệ thống xanh đô thị, công viên, vườn hoa địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc” (ban hành kèm theo định số 46/2007/QĐ-UBND ngày 03/8/2007) 31 UBND tỉnh Vĩnh Phúc (2016), “quy hoạch phân khu C2, tỷ lệ 1/2.000” (phê duyệt Quyết định số 618 /QĐ-UBND ngày 26/02/2016) 32 UBND tỉnh Vĩnh Phúc (2014), “Quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc chung đô thị Vĩnh Phúc” (ban hành theo Quyết định số 01/2014/QĐUBND ngày 02/01/2014) 33 Tạp chí chuyên ngành Quy hoạch Xây dựng số 74 (2015), “Không gian công cộng đô thị” 34 Tham khảo thêm luận văn thạc sỹ khóa 35 http://ashui.com 116 36 https://baomoi.com 37 http://www.baoxaydung.com.vn 38 http://hanoi.gov.vn 39 http://hanoi.org.vn 40 http://www.phattriendothi.com.vn 41 http://qhkthn.gov.vn 42 http://www.viup.vn ... dự án khu thị Hùng Vương - Đối tượng nghiên cứu không gian kiến trúc cảnh quan không gian công cộng chủ yếu không gian xanh công cộng khu đô thị Hùng Vương, thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc. .. quản lý không gian kiến trúc công cộng Khu đô thị Hùng Vương - Chương 2: Cơ sở khoa học quản lý không gian công cộng Khu đô thị Hùng Vương - Chương 3: Giải pháp quản lý không gian công cộng Khu. .. Phúc Yên, khu đô thị mới, không gian công cộng (KGCC), không gian xanh công cộng (KGXCC) phần quan trọng hệ thống không gian đô thị yếu tố thiếu khu đô thị Không gian công cộng đô thị gắn liền

Ngày đăng: 02/08/2019, 16:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w