Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
1,39 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== NGUYỄN MINH KHUÊ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VỢ NHẶT (NGỮ VĂN 12) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Ngữ văn HÀ NỘI, 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== NGUYỄN MINH KHUÊ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VỢ NHẶT (NGỮ VĂN 12) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Ngữ văn Người hướng dẫn khoa học PGS.TS BÙI MINH ĐỨC HÀ NỘI, 2019 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Bùi Minh Đức - người hướng dẫn khoa học Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới quý thầy, cô khoa Ngữ Văn môn Phương pháp dạy học Ngữ văn giúp đỡ tạo điều kiện tốt để tác giả hồn thành khóa luận Hà Nội, tháng năm 2019 Tác giả Nguyễn Minh Kh LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận với đề tài “Tổ chức hoạt động học cho học sinh dạy đọc hiểu văn Vợ nhặt (Ngữ văn 12)” riêng hướng dẫn PGS.TS Bùi Minh Đức Các kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả Nguyễn Minh Khuê CÁC DANH MỤC VIẾT TẮT CT : Chương trình GV : Giáo viên HS : Học sinh PT : Phổ thông SGK : Sách giáo khoa THPT: Trung học phổ thông TPVC: Tác phẩm văn chương CH : Câu hỏi MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3 Mục đích nghiên cứu .5 Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .5 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .7 1.1 Hoạt động học 1.1.1 Khái niệm hoạt động học 1.1.2 Bản chất hoạt động học 1.1.3 Sự hình thành hoạt động học học sinh 1.1.4 Tổ chức hoạt động học HS 1.2 Đọc hiểu dạy học đọc hiểu 11 1.2.1 Khái niệm đọc hiểu 11 1.2.2 Các hoạt động dạy học đọc hiểu văn 11 1.3 Thực trạng dạy học đọc – hiểu văn “Vợ nhặt” Kim Lân 17 1.3.1 Khảo sát thực trạng dạy học đọc – hiểu văn “Vợ nhặt”của Kim Lân qua giáo án thiết kế dạy học 17 1.3.2 Khảo sát thực trạng học văn “Vợ nhặt” HS trường THPT Hàn Thuyên qua phiếu khảo sát 19 CHƯƠNG 2: BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN “VỢ NHẶT” (NGỮ VĂN 12) 22 2.1 Hoạt động học HS dạy học đọc hiểu văn “Vợ nhặt” 22 2.1.1 Hoạt động trước học 22 2.1.2 Hoạt động học 22 2.1.3 Hoạt động sau học .24 2.2 Các biện pháp tổ chức hoạt động học dạy học đọc hiểu văn “Vợ nhặt” 25 2.2.1 Biện pháp tổ chức hoạt động học cho HS trước học 27 2.2.2 Biện pháp tổ chức hoạt động học cho HS học 27 2.2.3 Biện pháp tổ chức hoạt động học cho HS sau học 38 Tiểu kết chương 36 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ THỰC NGHIỆM .37 3.1 Mục đích thiết kế 37 3.2 Bài học thiết kế 37 Tiểu kết chương 51 KẾT LUẬN .52 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ xu xã hội nay: tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế việc đổi phương pháp dạy học để đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực phù hợp đòi hỏi xã hội giai đoạn Để đáp ứng nhu cầu với thay đổi nhanh chóng thời đại mà Giáo dục Việt Nam có thay đổi kịp thời để thích ứng với biến đổi vũ bão khoa học cơng nghệ tồn cầu hóa Nền giáo dục nước ta yêu cầu có đổi từ chương trình giáo dục phổ thông Nghị số 40/2000/QH10, ngày 09 tháng 12 năm 2000 Quốc hội khóa X đổi chương trình giáo dục phổ thơng khẳng định mục tiêu đổi chương trình giáo dục phổ thơng lần là: “ Xây dựng nội dung chương trình, phương pháp giáo dục, sách giáo khoa phổ thông nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện hệ trẻ, đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phù hợp với thực tiễn truyền thống Việt Nam, tiếp cận trình độ giáo dục phổ thơng nước phát triển khu vực giới” đồng thời văn yêu cầu “đổi chương trình giáo dục phổ thơng phải qn triệt mục tiêu, yêu cầu nội dung, phương pháp giáo dục bậc học, cấp học quy định Luật Giáo dục; khắc phục mặt hạn chế chương trình sách giáo khoa; tăng cường tình thực tiễn, kĩ thực hành, lực tự học; coi trọng kiến thức khoa học xã hội nhân văn; bổ sung thành tựu khoa học công nghệ đại phù hợp với khả tiếp thu học sinh” Trong năm vừa qua, nước ta có nhiều thay đổi biến chuyển không việc dạy học mà thi cử Một học có hiệu hay khơng phương pháp dạy học quan trọng, Talleyrand (một nhà trị, nhà ngoại giao thời cận đại có ảnh hưởng to lớn vũ đài trị nước Pháp giới ) nói: “ Phương pháp thầy thầy” Không môn học khác, thân mơn Ngữ Văn có nhiều biến chuyển Nếu theo phương pháp truyền thống, GV “trung tâm” học, cảm thụ Văn Học theo định hướng GV đề ra, HS đối tượng tiếp nhận mà không “thể nghiệm” với học thay “người học” làm “trung tâm”, người chủ động trình chiếm lĩnh tri thức 1.2 Giáo viên chưa có hướng đắn, thiết thực, hiệu cho việc thiết kế hoạt động học Chương trình Giáo dục chuyển từ chỗ Giáo viên người “cảm thụ” hộ tác phẩm cho HS vị trí tráo ngược lại HS “trung tâm” học Giáo viên người định hướng kiến thức áp đặt kiến thức Để đạt mục đích cần phải đổi từ việc thiết kế tổ chức dạy học đến việc kiểm tra, đánh giá kết HS GV chương trình SGK cụ thể môn Ngữ Văn sau 2018 Là vấn đề mới, lý thuyết chưa phổ cập, tài liệu nên GV gặp nhiều khó khăn áp dụng vào thực tiễn dạy học Ngữ văn cụ thể dạy học đọc hiểu văn nói chung dạy học đọc hiểu văn truyện nói riêng Nguyên GV lâu dạy học theo kiểu truyền thống tức trọng phát triển nội dung đổi dạy theo định hướng đặt HS làm trung tâm, hình thành phát triển kỹ năng, lực cho HS khơng định hình Một số GV hiểu sai cách dạy này, áp dụng phương pháp tích cực chất áp đặt kiến thức cho HS Thứ hai, phần SGK hành: hệ thống câu hỏi dừng lại mức độ tái kiến thức hay nhận xét mà chưa phát huy tính chủ động tích cực, sáng tạo HS Dạy học đọc hiểu văn truyện trọng mặt nội dung khiến cho GV bị áp lực mặt thời gian thời lượng tiết học có 45 phút khơng đủ đảm bảo cung cấp đủ nội dung kiến thức cho HS, đảm bảo thời lượng tiến độ chương trình mà khơng ý vào xem HS học hoạt động học Trước thực trạng trên, thấy cần có nghiên cứu để GV giải vấn đề đổi việc dạy học Ngữ văn nói chung, dạy học văn truyện nói chung 1.3 “Vợ nhặt” văn giảng dạy chương trình nhà trường phổ thơng “Vợ nhặt” nhà văn Kim Lân văn đưa vào CT SGK Ngữ Văn lớp 12 từ năm 2008 Đây văn trọng tâm chương trình văn mang tính nhân văn, giá trị nhân đạo sâu sắc thông điệp ý nghĩa mà tác giả gửi gắm Mỗi GV có hướng tiếp cận văn hướng giảng dạy khác để truyền tải kiến thức đến HS đơn trọng nội dung chưa có cách tiếp cận thống việc khám phá văn để hình thành phát triển kỹ năng, lực HS giảng dạy nhà trường PT cụ thể lớp 12 gần 10 năm Tổ chức thiết kế hoạt động học dạy học văn “Vợ nhặt” nói riêng văn nói chung để cho “HS tích cực hóa học”, sau học HS hình thành kỹ năng, lực bản, cần thiết, sở trau dồi phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo tư Với lí trên, chúng tơi chọn vấn đề “Tổ chức hoạt động học cho học sinh dạy đọc hiểu văn Vợ nhặt (Ngữ Văn 12)” làm đề tài nghiên cứu Lịch sử vấn đề 2.1 Một số cơng trình nghiên cứu Kim Lân tác phẩm “Vợ nhặt”: Nhiều cơng trình nghiên cứu đánh giá khác bàn đời nghiệp Kim Lân từ trước đến Đông đảo bạn đọc, giới văn nghệ sĩ, phóng viên, nhà nghiên cứu phê bình văn học quan tâm đến Kim Lân đặc biệt từ sau Tuyển tập Kim Lân (in năm 1996) Lữ Huy Nguyên tuyển chọn Đó báo, vấn Kim Lân xoay quanh sống văn chương, quan điểm viết văn số tác phẩm có “Vợ nhặt”, tiêu biểu bài: + Hương Giang: Phỏng vấn “Vợ nhặt”-Báo Văn nghệ số 19/1993 +Hà Minh Đức: Về truyện “Vợ nhặt”- trích Nhà văn nói tác phẩm, NXB Văn Học, 1998 +Trần Ngọc Hiến: Một chi tiết hay truyện ngắn “Vợ nhặt” Kim Lân –Báo Giáo dục thời đại, số 22/1999 +Nguyễn Thế Vinh: Chân dung văn nghệ sĩ: Nhà văn Kim Lân- Báo Người Hà Nội, số 29,1993 Ngồi ra, khơng thể thiếu viết phân tích, bình giảng chi tiết đặc sắc tác phẩm tiêu biểu Kim Lân, in sách giảng văn cho HS phổ thông tài liệu tham khảo môn Văn chủ yếu Ở đây, tiêu biểu viết “Vợ nhặt” xin điểm lại: + Cuốn Phân tích- bình giảng tác phẩm văn học 12-Nxb Giáo dục, 2000, tác giả Nguyễn Quang Trung tìm thấy: “Thông điệp Kim Lân thông điệp mang ý nghĩa nhân văn Vợ nhặt ca tình người người nghèo khổ “biết sống” người thời túng đói quay quắt”[15-tr 77] +Còn PGS.TS Nguyễn Viết Chữ Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường-Nxb Giáo dục, 2009 việc phân tích tác phẩm -Nêu -HS: trình bày, muốn làm việc để dự phần tu sửa lại phân tích nhận xét Bổ sung -GV: nhận xét, bổ nhà” =>Rõ ràng với lòng khát khao hạnh phúc, mái ấm phẩm chất tốt đẹp ẩn chứa sung, chốt kiến thức *Phương pháp: gia đình Tràng đứng vững để vợ ước mơ điều đơn giản người ->Bài học, thông điệp sống: nhân vật thảo luận nhóm -Trình bày, lí *Kĩ thuật: khăn giải phủ bàn -Con người mong muốn có bến đỗ học, thơng điệp -Thái độ sống tạo nên tất sống *Phương tiện: giấy A0 bình yên -GV: hướng dẫn HS tìm hiểu *Nhân vật Thị - khát khao sống, yêu thương: nhân vật theo phẩm chất, đức tính tốt đẹp -Trong buổi đầu gặp gỡ, Thị mạnh dạn - Thị người biết ý, khéo léo, tinh tế, đảm đang: +Khi theo Tràng về, Thị “rón rén, e thẹn” cho thấy đối lập +Sáng sớm, Thị dậy để lo quét tước với hoàn cảnh khắc +Lúc ăn bát chè cám, Thị “điềm nhiên vào miệng” nghiệt -GV nêu vấn đề để HS thảo luận cử vô ý tứ, âm thầm chia sẻ tất nỗi cực ngày đói khát =>Chỉ đói Thị liều lĩnh, trơ trẽn che lấp nhóm: + Điều khiến Tràng đưa “Thị” nhà cho Thị ăn bốn bát nhu mì, siêng năng, kín đáo người có ý thức vai trò làm vợ, làm dâu cách mực -Sự xuất Thị thổi hồn cho sống u ám, có lẽ khát vọng sống Thị lan truyền đến người bánh đúc? Cách cư xử Tràng với người nào? Tràng thay đổi sau có vợ? +Thị đem thứ ánh sáng lạ cho xóm ngụ -> Bài học, thơng điệp sống: - Niềm tin tạo thực - Hãy khát khao sống -Đặt niềm tin, hy vọng, yêu thương bên bạn ni dạy đứa trẻ tích cực giới tiêu cực *Nhân vật bà cụ Tứ- lòng người mẹ: 45 cư gia đình nhà -Khi lấy vợ ngày đói khát bà nhìn người Tràng em làm rõ điều đó? Qua dâu với đồng cảm, thấu hiểu -Động viên lúc khó khăn đây, Thị - Bà bày tỏ ý định, ước ao “ Kể có làm người có chất dăm ba mâm phải đấy, nhà nghèo…” sau Đây giá trị nhân đạo nâng cao giá trị bà cụ -Nắm hiểu ý nghĩa truyện, đặc sắc nghệ thuật -Vận dụng cách đọc hiểu văn truyện ngắn 19301945 nhà Tràng? Tứ +Bà cụ Tứ có => Bà cụ Tứ -tâm hồn nhân đạo người Việt thái độ với Thị Tổng kết Thị mắt lần đầu? Bà bà * Nội dung: -Phản ánh chân thực: nạn đói bủa vây lòng mẹ nào? hướng cách mạng (hiện thực xu thế) -Đậm chất tình người, tình mẫu tử Đề cao giá trị -GV:tổ chức cho HS hoạt động để tổng kết giá trị nội phẩm chất người dân lao động nghèo -Khẳng định khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc, niềm tin, hy vọng vào sống dung nghệ thuật văn *Nghệ thuật: -Tình truyện lạ, đầy ý nghĩa, đặc sắc -GV đề nghị HS vẽ biểu tượng mà nhắc -Nghệ thuật trần thuật linh hoạt, sử dụng ngơn ngữ tài tình, có tính tạo hình đặc sắc -Nghệ thuật xây dựng nhân vật tự nhiên, dung dị tới “vợ nhặt” vào trung tâm tờ giấy Sau đó, ghi lại thu hoạch qua phần đa dạng, phức tạp khơng khó hiểu mà ngược lại diễn biến, phát triển hợp lí *Cách đọc hiểu văn truyện ngắn 1930-1945: GV hướng dẫn HS cần lưu ý đến đặc trưng thể loại truyện: đọc hiểu trước đó: +Nội dung truyện +Nghệ thuật truyện +Cách đọc hiểu văn truyện ngắn 1930-1945 ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRUYỆN NGẮN 1930-1945 46 -HS gắn lên bảng Nhận biết kết đối chiếu với bạn khác GHI NHỚ: SGK T33 Tìm hiểu tri thức đọc: +Tác giả: tiểu sử, đời, nghiệp +Tác phẩm: hoàn cảnh sáng tác; đề tài, chủ đề, bố cục văn truyện +Các lý thuyết lí luận :truyện, tình truyện, nhân vật ngơn ngữ truyện +Hồn cảnh lịch sử Đọc +Đọc văn +Tóm tắt cốt truyện +Xác định hệ thống nhân vật truyện +Xác lập tình truyện Phân tích +Tình truyện; nhân vật truyện; ngơn ngữ +Khái quát giá trị nội dung nghệ thuật văn Đánh giá +Nhận xét, đánh giá văn bản, tư tưởng tác giả +Rút học cho thân thông điệp văn 47 Hoạt động luyện tập Bài tập luyện tập: Bài tập trắc nghiệm: Câu 1: Tác phẩm "Vợ nhặt” thuộc thể loại A Phóng B Truyện ngắn C Tiểu thuyết D Bút kí Câu 2: “Vợ nhặt” sáng tác hoàn cảnh A Kháng chiến chống thực dân Pháp B Phát xít Nhật Thực dân Pháp chiếm đóng C Cách Mạng tháng Tám D Trong nạn đói năm Ất Dậu (1945) Câu 3: Khơng gian nghệ thuật truyện “Vợ nhặt” gồm: A Ngơi nhà rúm ró, sân vườn mọc đầy cỏ dại B Từ chợ, đến bến, vào xóm C Từ chợ đến xóm ngụ cư, nhà nhỏ Tràng D Hai bên dãy phố lúp xúp, tối om Câu 4: Tràng người đàn bà “nên vợ nên chồng” hoàn cảnh: A Sau hai lần đùa Tràng B Bốn chặp bánh đúc C Thị đẩy xe bò Tràng D Thị ngồi cô gái trước cửa nhà kho Tràng đẩy xe bò qua Câu 5: “Vợ nhặt” “ Nhặt vợ” có ý nghĩa khác nào? A Trật tự từ bị thay đổi B Tung hô chuyện “nhặt vợ” Tràng 48 C Sự bất cẩn hôn nhân D Nhấn mạnh thân phận bèo bọt người phụ nữ Câu 6: Bằng tác phẩm “Vợ nhặt”, điều mà Kim Lân muốn khẳng định: A Tấm lòng khao khát hạnh phúc gia đình, vượt qua khó khăn thực B Số phận bất hạnh người chết đói C Phản ánh thật lịch sử năm 1945: nạn đói kinh hồng D Khát khao hạnh phúc với mái ấm gia đình, niềm tin, hy vọng vào sống người nghèo đói Câu 7: Kim Lân thành cơng điều xây dựng tác phẩm “Vợ nhặt”: A Nghệ thuật tạo tình lạ B Xây dựng nhân vật điển hình độc đáo C Dung hòa hai bút pháp thực bút pháp lãng mạn D Ngôn từ trau chuốt, điêu luyện Câu 8: Niềm thương lớn bà cụ Tứ dành cho đôi vợ chồng trẻ gì? A Liệu có ăn nên làm khơng? B Cuộc sống vợ chồng có hạnh phúc sau C Khơng biết đơi vợ chồng khốn khó có nương tựa vào để qua trận đói khủng khiếp không? D Không biết Tràng Thị có sống sót qua nạn đói hồnh hành khắp xóm Câu 9: Điều khiến bà cụ Tứ “ nhẹ nhõm tươi tỉnh khác ngày thường, mặt bủng beo u ám bà rạng rỡ hẳn lên”? A Bà đón người dâu vào gia đình tình mẹ hòa hợp, đằm thắm, đùm bọc lẫn nhau, chứa chan niềm yêu thương hồn cảnh khốn khó B Tràng lấy vợ C Thị sáng sớm dậy sớm làm việc nhà đỡ đần D Thấy Thị người gái ngoan ngoãn, e thẹn 49 Câu 10: Tại trước lúc nhà Tràng sau với Tràng, Thị lại thay đổi khác hoàn toàn? A Thị chao chát, chỏng lỏn, mạnh bạo nạn đói bủa vây thực chất Thị người đàn bà nhu mì, siêng năng, kín đáo, có ý thức với vai trò làm dâu, làm vợ mực B Thị muốn giấu chất thật C Vì nhờ bốn bát bánh đúc Tràng D Vì gặp người xóm Thị thấy ngại ngùng Hoạt động ứng dụng/ vận dụng -GV tổ chức cho HS vận dụng thông qua nhiệm vụ sau: Trong tác phẩm “Vợ nhặt” điều khiến xuất đốm sáng thắp lên bóng tối chết chóc bao phủ làm sống dậy sống thoi thóp? Điều trên, thời có giữ sức mạnh vậy, em làm rõ? (Tình người niềm hy vọng, tin tưởng vào ngày mai, khát khao mái ấm gia đình) Hoạt động mở rộng, phát triển ý tưởng sáng tạo -Đọc thêm toàn văn “Vợ nhặt” -Chuyển thể tác phẩm “Vợ nhặt” loại hình nghệ thuật tự chọn: vẽ tranh, thơ, nhạc, kịch, phim,… Hoạt động củng cố, dặn dò - Chốt lại kiến thức quan trọng, bật học - Chuẩn bị 50 Tiểu kết chương Với chương 3, thực thiết kế giáo án thực nghiệm dạy học đọc hiểu văn “Vợ nhặt” (Ngữ văn 12) Giáo án thiết kế dựa ba hoạt động học HS, hướng HS làm trung tâm học, GV người định hướng cho em kiến thức để từ đó, em phát huy lực thân, khả tư duy, sáng tạo không ỷ lại vào thầy tài liệu tham khảo Mỗi hoạt động có mục đích, nội dung, phương pháp riêng với cách thức tiến hành cụ thể Sau tác phẩm này, HS biết vận dụng cách đọc hiểu văn truyện 1930-1945 để đọc hiểu văn truyện ngắn 1930-1945 nói riêng đọc hiểu văn nói chung Đây mục đích việc “hiểu” thuật ngữ “đọc hiểu văn bản”mà lâu ta thường dùng 51 KẾT LUẬN Kết luận Mục đích tổ chức hoạt động học hướng đến lực HS, đặt HS làm trung tâm điều dạy học nói chung dạy học Ngữ Văn nói riêng hướng đến Để dạy tốt tác phẩm văn học nói chung tác phẩm theo thể loại nói riêng, cần có cảm nhận chuẩn xác, sâu sắc tác phẩm theo có phương pháp dạy học phù hợp Dù phương pháp đạt tối ưu Dạy học theo ba bước tổ chức hoạt động học khắc phục tồn lâu nay, khắc phục tình trạng HS chán học văn, học cách rập khuôn, cứng nhắc để vượt qua kì thi Từ đó, kích thích động học tập cho HS, tạo hứng thú, đồng thời giúp em giải vấn đề thực tiến sống Việc dạy học Ngữ Văn nên trọng việc học nhà sống không riêng lớp trước Cho nên, tổ chức dạy học theo cấu trúc ba bước: hoạt động trước lên lớp, hoạt động lên lớp hoạt động sau lên lớp có tính khoa học, giúp hoạt động dạy học không bị rơi vào lối mòn, lý thuyết sng Trong khóa luận, chúng tơi sâu nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc tổ chức hoạt động học dạy học đọc hiểu văn “Vợ nhặt” (Ngữ Văn 12) Kim Lân Khóa luận xác định mục đích, nội dung đích cần đạt hoạt động cụ thể: hoạt động trước lên lớp, hoạt động lên lớp hoạt động sau lên lớp Đặc biệt, sau học văn HS tiếp thu tri thức, kĩ năng, kĩ xảo mới, mà hướng vào việc tiếp thu phương pháp dành tri thức đó, hình thành cho HS lực thẩm mĩ, lực sáng tạo, lực hợp tác,…quan trọng lực tự học trước lên lớp sau lên lớp nên khóa luận chúng tơi tập trung hình thành cho HS lực cốt yếu lực đọc hiểu văn truyện ngắn 1930-1945 thông qua đặc trưng truyện ngắn đặc điểm hoàn cảnh lịch sử 1930-1945 Đồng thời xây dựng quy trình hoạt động học gồm ba bước nêu trên, hoạt động lên lớp gồm năm bước: hoạt động tạo tâm thế, hoạt động hình thành kiến thức mới, hoạt động luyện tập, hoạt động ứng dụng /vận dụng hoạt động mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo Từ đó, để đem đến hiệu cao dạy học lựa chọn phương pháp hình thức tổ chức dạy học thích hợp với học Để góp phần cho việc thay đổi phương pháp dạy học Ngữ văn theo chiều hướng tích cực 52 đề tài nghiên cứu mang tính thực tiễn cao, qua khẳng định tính hiệu đề tài triển khai rộng rãi Khuyến nghị Trước tiên, để thực dạy học môn Ngữ Văn theo tổ chức hoạt động học cần hội tụ nhiều yếu tố: -Cơ sở vật chất cần trang bị đầy đủ, trọng đầu tư cho học lớp -Phân bổ thời gian học hợp lí, linh hoạt tránh rơi vào khn khổ Thứ hai, cấp quản lí cần có kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn hiệu để tránh việc GV bỡ ngỡ áp dụng phương pháp dạy học Thứ ba, Chương trình dạy học SGK định hướng dạy học cho GV cần thay đổi để phù hợp với thực tế sống tránh xa vời với HS phù hợp với tâm sinh lí HS để khơng gây khó khăn việc dạy học Thứ tư, đội ngũ GV cần phải nỗ lực tự học, tự bồi bổ kiến thức thay đổi tư duy, đổi cách giảng dạy để phù hợp với thời đại theo cách dạy học 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục đào tạo (2014), Dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh, môn Ngữ văn cấp THPT, tài liệu tập huấn Bộ Giáo dục đào tạo (2015), Ngữ văn 12(tập 2), Nxb Giáo dục Lê Thị Ba (2008), Chuyên đề dạy – học Ngữ Văn 12 Vợ nhặt (Kim Lân), Nxb Giáo dục Nguyễn Viết Chữ (2009) , Phương pháp dạy học tác phẩm Văn học nhà trường, Nxb Giáo dục TS Phạm Minh Diệu (chủ biên) (2014), Thiết kế giảng Ngữ Văn lớp 12 tập 2, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội TS Bùi Minh Đức (2015), Đổi dạy học tác phẩm văn chương trường Trung học Phổ thông, Nxb Giáo dục Việt Nam Hà Minh Đức (biên soạn)(1998), Nhà văn nói tác phẩm, Nxb Văn học Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Lê Văn Hồng (chủ biên)(2001), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Nguyễn Thanh Hùng(1996), Đọc tiếp nhận tác phẩm văn chương, Nxb Giáo dục 11 Phạm Thị Thu Hương (Chủ biên)(2018), Giáo trình thực hành dạy học Ngữ Văn trường Phổ Thơng, Nxb Đại học Sư Phạm 12 Hồng Phê (2006), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng – Hà Nội 13 Nguyễn Đức Sơn, Lê Minh Nguyệt, Nguyễn Thị Huệ, Đỗ Thị Hạnh Phúc, Trần Quốc Thành, Trần Thị Lệ Thu (2014), Giáo trình Tâm lí học Giáo dục, Nxb Đại học Sư Phạm 14 Đỗ Ngọc Thống ( Tổng chủ biên), Bùi Minh Đức (Chủ biên) (2018), Dạy học phát triển lực môn Ngữ Văn Trung học phổ thông, Nxb Đại học Sư Phạm 15 Nguyễn Quang Trung (2000), Phân tích bình giảng Ngữ Văn 12, Nxb Giáo dục 16 Phan Thị Hồng Vinh, Trần Thị Tuyết Oanh, Từ Đức Văn, Vũ Lệ Hoa, Nguyễn Thị Tình, Trịnh Thùy Giang, Nguyễn Thị Thanh Hồng(2014), Giáo trình Giáo dục học, Nxb Đại học Sư Phạm 17 Trần Đình Sử (2009), Con đường đổi phương pháp dạy học văn, Báo Văn nghệ, số (10) 18 Đỗ Ngọc Thống (2011), Xây dựng chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng tiếp cận lực, Tạp chí Tia sáng PHỤ LỤC GIÁO ÁN KHẢO SÁT Giáo án “Vợ nhặt”: http://lop12.net/giao-an-ngu-van-12-chuan-tiet-61-62-vo-nhat-kim-lan-2268/ Giáo án “Vợ nhặt”: https://giaoan.violet.vn/present/vo-nhat-kim-lan-6942468.html Giáo án “Vợ nhặt”: https://giaoan.violet.vn/present/vo-nhat-12510438.html Giáo án “Vợ nhặt”: https://giaoan.violet.vn/present/vo-nhat-10954028.html Giáo án “Vợ nhặt”: https://giaoan.violet.vn/present/bai-vo-nhat-11987215.html Giáo án “Vợ nhặt”: https://tailieu.vn/doc/giao-an-ngu-van-12-tuan-21-bai-vo-nhat-kim-lan1568043.html PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1,2,3 PHIẾU HỌC TẬP SỐ Truyện là: ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… Cốt truyện là:…… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… Tình truyện là:……… ………… ………… ………… ………… ………… ………… Nhân vật truyện là:…… ……… ……… ……… ……… ……… ……… PHIẾU HỌC TẬP SỐ Tình truyện:…………… …………………… …………………… …………………… ………………… Tóm tắt cốt truyện:……… ……………… ……………… ……………… ……… Hệ thống nhân vật truyện:…………… …………………… …………………… ………………… PHIẾU HỌC TẬP SỐ PHIẾU HỌC TẬP SỐ Hãy hồn thành bảng sau để tìm hiểu bối cảnh tình truyện: NẠN ĐÓI NĂM 1945 CHI TIẾT ĐƯỢC CẢM NHẬN CỦA ANH/CHỊ MIÊU TẢ Được cảm nhận thị giác Được cảm nhận thính giác Được cảm nhận khứu giác Được cảm nhận qua ngoại hình người PHIẾU HỌC TẬP SỐ PHIẾU HỌC TẬP SỐ +) CH4: Tình truyện mang lại ý nghĩa gì? Hồn thành sơ đồ theo thứ tự 1->6 để phân tích tình truyện 3c Bà cụ Tứ:… “Một buổi chiều người xóm thấy Tràng với người đàn bà nữa” Tình huống:… \ Mái nhà hạnh phúc Tràng -Tràng thay đổi:…………… ………………… ………………… \ ………………… ………………… ………………… -“Thị” thay đổi:……………… Gợi mở: Ô 1,2: Vài nét chân dung Tràng “thị”; Gọi tên tình truyện tác phẩm;3a,3b,3c: Ghi vắn tắt thái độ, cảm xúc nhân vật trước tình -Bà cụ Tứ thay đổi:…………… Lí làm nên thay đổi kì diệu:………… Ý nghĩa tình huống: Thị ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… Gợi mở:Ô 4: Ghi vắn tắt thay đổi Tràng, “thị”, bà cụ Tứ Tràng có vợ;5,6: Cắt nghĩa lí thay đổi kì diệu ý nghĩa tình truyện ... PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN “VỢ NHẶT” (NGỮ VĂN 12) 22 2.1 Hoạt động học HS dạy học đọc hiểu văn Vợ nhặt 22 2.1.1 Hoạt động trước học 22 2.1.2 Hoạt. .. NHẶT” (NGỮ VĂN 12) 2.1 Hoạt động học HS dạy học đọc hiểu văn Vợ nhặt Việc dạy học đọc hiểu văn Vợ nhặt nằm cấu trúc việc tổ chức thiết kế hoạt động học nên có ba thời điểm sau: 2.1.1 Hoạt động. .. động học cho học sinh dạy học truyện Vợ nhặt Nhiệm vụ nghiên cứu Xác định sở lí luận thực tiễn việc tổ chức hoạt động học cho HS Đề xuất hoạt động biện pháp tổ chức hoạt động học cho HS dạy học