Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 168 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
168
Dung lượng
2,23 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON - BÙI THỊ HỒNG THUẬN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM NHẰM PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ 4-5 TUỔI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Giáo dục mầm non Phú Thọ, 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON - BÙI THỊ HỒNG THUẬN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM NHẰM PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ 4-5 TUỔI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Giáo dục mầm non NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS Hoàng Thanh Phương Phú Thọ, 2022 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới giáo, TS Hồng Thanh Phương – người tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ em suốt q trình làm khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy, cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học Mầm non, trường Đại học Hùng Vương giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập nghiên cứu Xin cảm ơn hợp tác, giúp đỡ Ban giám hiệu, cô giáo cháu trường mầm non Đất Việt – Việt Trì – Phú Thọ; trường mầm non Hịa Phong – Việt Trì – Phú Thọ tạo điều kiện cho em điều tra, khảo sát vấn đề thực tiễn có liên quan đến phạm vi nghiên cứu đề tài Em xin chân thành cảm ơn! Tác giả Bùi Thị Hồng Thuận DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TT Ký hiệu chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ SL Số lượng TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng TC Tiêu chí TL Tỷ lệ DANH MỤC BẢNG, BIỂU Danh mục bảng Bảng 2.1 Ý kiến giáo viên cần thiết việc tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm phát triển vốn từ cho trẻ 45 tuổi……………………………… .54 Bảng 2.2 Mức độ thường xuyên việc tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm phát triển vốn từ cho trẻ 45 tuổi …54 Bảng 2.3 Lựa chọn giáo viên chủ đề trải nghiệm nhằm phát triển vốn từ cho trẻ – tuổi 55 Bảng 2.4 Mục đích sử dụng hoạt động trải nghiệm nhằm phát triển vốn từ cho trẻ 45 tuổi 56 Bảng 2.5 Mức độ sử dụng hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ 45 nhằm phát triển vốn từ mà giáo viên thường sử dụng 57 Bảng 2.6 Mức độ sử dụng hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ 45 nhằm phát triển vốn từ mà giáo viên thường sử dụng 58 Bảng 2.7 Những khó khăn tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm phát triển vốn từ cho trẻ 45 tuổi 60 Bảng 2.8 Mức độ phát triển vốn từ theo tiêu chí trẻ 45 tuổi hai trường mầm non Đất Việt, trường mầm non Hòa Phong 62 Bảng 2.9 Mức độ phát triển vốn từ trẻ 45 tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm 63 Bảng 3.1 Mức độ phát triển vốn từ trẻ 45 tuổi (thực nghiệm đối chứng) thông qua hoạt động trải nghiệm trước thực nghiệm 110 Bảng 3.2 Mức độ phát triển vốn từ trẻ 45 tuổi ( thực nghiệm đối chứng) thông qua hoạt động trải nghiệm sau thực nghiệm .112 Bảng 3.3 So sánh mức độ phát triển vốn từ trẻ 45 tuổi (nhóm thực nghiệm) thông qua hoạt động trải nghiệm trước sau thực nghiệm .115 Danh mục biểu đồ Biểu đồ 2.9 Mức độ phát triển vốn từ trẻ 45 tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm 65 Biểu đồ 3.1 Mức độ phát triển vốn từ trẻ 45 tuổi ( thực nghiệm đối chứng) thông qua hoạt động trải nghiệm trước thực nghiệm 110 Biểu đồ 3.2 Mức độ phát triển vốn từ trẻ 45 tuổi ( thực nghiệm đối chứng) thông qua hoạt động trải nghiệm sau thực nghiệm 113 Biểu đồ 3.3 So sánh mức độ phát triển vốn từ trẻ 45 tuổi (nhóm thực nghiệm) thơng qua hoạt động trải nghiệm trước sau thực nghiệm 115 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn 2.1 Ý nghĩa khoa học đề tài 2.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Là tài liệu tham khảo cần thiết cho sinh viên ngành giáo dục mầm non giáo viên mầm non việc tổ chức số hoạt động trải nghiệm nhằm phát triển vốn từ cho trẻ 45 tuổi 3 Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.3 Các phương pháp xử lý số liệu toán học Cấu trúc khóa luận PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Sự phát triển vốn từ trẻ 45 tuổi 19 1.3 Hoạt động trải nghiệm với phát triển vốn từ cho trẻ 45 tuổi 33 1.4 Vai trò hoạt động trải nghiệm nhằm phát triển vốn từ cho trẻ 45 tuổi 43 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển vốn từ trẻ 45 tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm 44 Tiểu kết chương 48 CHƯƠNG CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 49 2.1 Địa bàn điều tra 49 2.2 Mục đích điều tra 50 2.3 Nội dung điều tra 50 2.4 Phương pháp điều tra 50 2.5 Tiêu chí thang đánh giá 52 2.6 Kết điều tra 53 + Tiêu chí “Số lượng từ trẻ”: Chúng tơi thấy số lượng từ mà trẻ sử dụng thấp số trẻ đạt mức độ chiếm 25% < 50% Khi khảo sát từ “cái cốc”, bé bảo Ngọc phát âm xác, hỏi bé “Cái cốc làm từ ngun vật liệu gì” Bé khơng trả lời Trẻ hiểu câu hỏi cô mức độ quan sát hình ảnh trẻ tốt Tuy nhiên, số lượng vốn từ chưa phong phú đa dạng 63 + Tiêu chí “Khả sử dụng vốn từ”: Ở trẻ đạt mức độ yếu, nhận thấy trẻ nói biết từ ngữ, có số hồn tồn khơng nói với cô từ Khi cô gợi ý cho trẻ, trẻ không trả lời được, số trẻ cố gắng trả lời, số trẻ ngồi im thụ động (Ví dụ: bé Bảo Ngọc, Gia Khánh Ngọc Hưng) Các trẻ thường không tập trung vào khảo sát cô, không hứng thú hay tị mị với hình ảnh hay câu hỏi đưa 63 Tiểu kết chương 66 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, THIẾT KẾ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM NHẰM PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ 4-5 TUỔI VÀ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 67 3.1 Nguyên tắc thiết kế hoạt động trải nghiệm nhằm phát triển vốn từ cho trẻ 45 tuổi 67 3.2 Đề xuất quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm, thiết kế số hoạt động trải nghiệm nhằm phát triển vốn từ cho trẻ 45 tuổi 69 Các nội dung cần thiết để thực công tác tiền trạm (Phân cơng nhân lực, nội dung trị chuyện với đội) 106 III Cách tiến hành 107 Hoạt động trải nghiệm thực tế 107 Thực hành doanh trại: 107 + Tập gấp chăn sau ngủ dậy 107 + Thực hành đội hình, đội ngũ 107 + Hoạt động thao trường 107 3.3 Thực nghiệm sư phạm 108 Tiểu kết chương 118 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM 119 Kết luận 119 Kiến nghị 119 2.1 Đối với lãnh đạo nhà trường 120 2.2 Đối với giáo viên mầm non 120 2.3 Đối với phụ huynh trẻ 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 PHỤ LỤC 1 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giáo dục mầm non cấp học hệ thống giáo dục quốc dân, đặt móng cho phát triển thể chất, nhận thức, tình cảm xã hội thẩm mĩ cho trẻ em Những kỹ mà trẻ tiếp thu qua chương trình chăm sóc giáo dục mầm non tảng cho việc học tập thành công sau trẻ Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mục tiêu quan trọng giáo dục mầm non Ngôn ngữ công cụ để trẻ giao tiếp, học tập vui chơi Ngơn ngữ giữ vai trị định phát triển tâm lý trẻ em Bên cạnh ngơn ngữ phương tiện để giáo dục trẻ cách toàn diện bao gồm phát triển đạo đức, tư nhận thức chuẩn mực hành vi văn hố Bởi giáo dục ngơn ngữ cho trẻ vô cần thiết phải bắt đầu từ sớm từ tuổi mầm non (0 – tuổi) đặc biệt từ – tuổi, lứa tuổi ngơn ngữ trẻ có điều kiện phát triển nhanh tất mặt: ngữ âm, từ vựng ngữ pháp mà không giai đoạn sánh Nếu nhà giáo dục bỏ qua giai đoạn phát cảm ngôn ngữ thiệt thòi lớn cho phát triển đứa trẻ, trẻ khó theo kịp phát triển bạn lứa tuổi Khi nói ngơn ngữ, nhà giáo dục tiếng người Nga E.I.Tikheeva cho phát triển ngôn ngữ cho trẻ khâu chủ yếu hoạt động trường mẫu giáo, tiền đề cho thành cơng khác Để trẻ giao tiếp tốt, phát triển khả nói mạch lạc nhiệm vụ quan trọng mở rộng phát triển vốn từ cho trẻ Vốn từ điều kiện để trẻ nói đúng, nói hay Khó hình dung đứa trẻ có khả diễn đạt mạch lạc, khúc chiết mà lại có vốn từ nghèo nàn Vốn từ móng để phát triển ngơn ngữ, mà ngơn ngữ đóng vai trị quan trọng phát triển tư nhân cách trẻ Vốn từ sử dụng lời nói coi phương tiện tác động tinh tế hệ thống xây dựng mơi trường sư phạm có định hướng + Các bác gần nghỉ trưa chưa để nhờ cửa hàng cơm mang cơm đến cho bác ăn trưa? Trẻ chia sẻ, vận dụng kinh nghiệm Cơ thấy chơi hơm chơi ngoan Cơ đến góc phân vai nhận xét góc chơi : + Hơm chế biến ăn gì? + Các bán hàng bán có đặt hàng khơng, bán loại giống vật nuôi nào? Bán thực phẩm nào? - Góc học tập: + Các lúc phân loại lơ tơ nhóm động vật ni gia đình nào? - Góc nghệ thuật: + Hôm nặn vật gì? - Góc thực hành sống: + Các sử dụng đồ dùng trang trí tóc nào? + Cô thấy bạn búp bê xinh đẹp gọn gang nhiều bàn tay khéo léo buộc tóc đấy! - Góc xây dựng: (Mời lớp góc xây dựng quan sát) + Ở góc xây dựng thợ xây xây cơng trình đây? + Bác chủ thợ trình bày cơng trình khơng? Cơ khái qt nhận xét: Cô thấy hôm chơi góc chơi ngoan nhập vai chơi tốt, tuyên dương lớp nào! Kết thúc: Cô trẻ hát hát “Hết chơi” trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi lên góc gọn gàng, ngăn nắp III KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG LAO ĐỘNG Chủ đề: Thực vật Đề tài: “ Bé chăm sóc vườn rau” Đối tượng : 4-5 tuổi Thời gian: 40-45 phút I Mục tiêu: Kiến thức: Trẻ biết hoạt động lao động chăm sóc vườn, tưới cây, làm tốt đất, tỉa vàng, nhổ cỏ Trẻ nói cơng cụ, phương tiện chăm sóc vườn rau: kéo dùng để tỉa vàng, bình đựng nước tưới để tưới cây… Trẻ biết cố gắng để hồn thành cơng việc Kĩ năng: Phát triển vốn từ cho trẻ chủ đề lao động Trẻ có kỹ lao động tự phục vụ (rửa tay sau hồn thành cơng việc) Trẻ thực số kĩ chăm sóc vườn bảo vệ xanh: tỉa vàng, nhổ cỏ, tưới nước Trẻ có kỹ làm việc theo nhóm Trẻ thể lại ấn tượng mà trẻ trải qua thơng qua hình thức vẽ, nặn, xếp dán…từ nguyên vật liệu khác Thái độ: Trẻ hoạt động vui vẻ phấn khởi, tích cực Trẻ có trách nhiệm với cơng việc giao II Chuẩn bị: Đồ dùng: Phễu, bình tưới nước, rổ đựng cây, kéo, khăn lau… Giấy A4, giấy màu, bút màu, đất nặn, keo dính, kéo… Ảnh chụp video q trình thực công việc trẻ Trang phục: Mũ, Giày, quần áo bảo hộ lao động III Tiến hành: Trải nghiệm thực tế: 1.1 Định hướng trẻ đến nhiệm vụ lao động Bằng cách tạo tình huống: Bác lao công trường bị ốm nên gửi thư cho lớp đề nghị lớp giúp đỡ bác thực nhiệm vụ đặc biệt: chăm sóc vườn rau nhà trường 1.2 Nội dung chính: 1.2.1 Thảo luận nhiệm vụ giao Thảo luận nhiệm vụ lao động chăm sóc vườn trường, tưới nước cho đất: + Để vườn rau ln xanh tốt phải làm gì? + Để tỉa vàng cho phải chuẩn bị dụng cụ nào? + Để lau không làm rách phải làm nào? + Khi tưới nên chuẩn bị dụng cụ gì? Giáo viên gợi ý thêm cho trẻ ý tưởng Giáo viên chia lớp thành nhóm nhỏ để thực nhiệm vụ + Nhóm 1: Tỉa vàng cho + Nhóm 2: Lau + Nhóm 3: Nhổ cỏ + Nhóm 4: Tưới nước cho Giáo viên quy định thời gian kết thúc cơng việc nhóm 1.2.2 Trẻ thực nhiệm vụ Trẻ theo nhóm thực nhiệm vụ giao Các nhóm thực nhiệm vụ khoảng thời gian 2025 phút hoàn thành công việc Giáo viên quan sát trẻ làm việc, đến nhóm động viên, gợi ý cho trẻ cách thực hiện, giúp trẻ cần thiết trẻ đề nghị giúp đỡ Giáo viên thông báo cho trẻ kết thúc công việc 1.3 Kết thúc – Giáo viên yêu cầu trẻ tự nhận xét, đánh giá công việc mình: vườn rau cỏ, tưới đủ nước,… Giáo viên cho trẻ chiêm ngưỡng sản phẩm lao động Trao phần thưởng cho trẻ Cả lớp chụp ảnh kỷ niệm Hoạt động chia sẻ, vận dụng kinh nghiệm: 2.1 Đàm thoại, chia sẻ kinh nghiệm: Giáo viên đặt câu hỏi để trẻ trả lời + Trong buổi lao động vừa làm cơng việc để chăm sóc vườn rau? + Con cảm thấy làm việc? + Con thích điều gì, thích? 2.2 Định hướng trẻ vận dụng kinh nghiệm: Giáo viên đàm thoại với trẻ nhằm định hướng vận dụng kinh nghiệm + Các sử dụng kinh nghiệm vào hoạt động nào? Định hướng vận dụng kinh nghiệm vào hoạt động cụ thể Giáo viên gợi ý cho trẻ vận dụng vào chế độ sinh hoạt hàng ngày Hướng dẫn trẻ tự lưu lại kết vận dụng kinh nghiệm vào hoạt động IV KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG LỄ HỘI Chủ đề: Nghề nghiệp Đề tài: “Triển lãm sản phẩm bé” Đối tượng tham gia: Trẻ 4-5 tuổi Thời gian: 60 phút I Mục tiêu Kiến thức Trẻ nhớ tên gọi lễ hội, hiểu truyền thống tôn sư trọng đạo dân tộc Việt Nam; biết hoạt động thực dịp lễ hội Trẻ biết ý nghĩa, công việc người giáo viên Trẻ thuộc nhớ tên số hát thầy cô, ngày Nhà giáo Việt Nam Trẻ biết triển lãm sản phẩm hoạt động triển lãm Kĩ Phát triển vốn từ cho trẻ Trẻ có kỹ giao tiếp (tự tin, mạnh dạn trình bày hiểu biết mình), phát huy khả làm việc nhóm Trẻ thực thao tác vận động, kỹ phối hợp vận động (mắt – tay), rèn kĩ vận động tinh Trẻ có khả quan sát, ghi nhớ, tư duy, tưởng tượng để tạo sản phẩm đẹp biết nhận xét, đánh giá sản phẩm khác Thái độ Trẻ hứng thú với lễ hội thích thú với hoạt động triển lãm sản phẩm mình, có mong muốn tích cực, chủ động tham gia hoạt động Trẻ kính trọng yêu mến giáo viên việc chăm ngoan, học tập tốt Mạnh dạn chia sẻ ý kiến với người xung quanh Trẻ thể tình cảm mến yêu, biết ơn với người dạy dỗ Trẻ trân trọng sản phẩm làm quý trọng thành lao động bạn II Chuẩn bị Địa điểm Khuôn viên trường mầm non Chuẩn bị triển lãm Bố trí lễ hội: + Khu vực trung tâm diễn hoạt động chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam sân khấu có sẵn phơng, đồ trang trí thể rõ chủ đề lễ hội, bố trí sẵn ghế đủ cho quý vị đại biểu, ban giám hiệu nhà trường, bậc phụ huynh, cô giáo trẻ lớp + Không gian để tổ chức triển lãm sản phẩm trẻ gần lựa chọn vị trí rộng rãi ngồi sân trường để trẻ bậc phụ huynh đến tham gia; đảm bảo tính an tồn tạo hứng thú; lưu lại kỉ niệm đẹp trẻ phụ huynh, trang trí khơng gian phù hợp với hoạt động Thông báo, gửi giấy mời tới quý vị khách mời tới phụ huynh kế hoạch tổ chức buổi lễ Trang phục: + Trang phục cho trẻ: Trẻ mặc đồng phục nhà trường + Trang phục Ban giám hiệu: Áo dài + Trang phục giáo viên: Đồng phục nhà trường Các đồ dùng, dụng cụ cần cho người điều khiển chương trình cho việc ghi lại hình ảnh hoạt động: loa, micro, trống xắc xô cho giáo viên; máy ảnh, máy quay Lựa chọn đồ dùng, vật liệu, sản phẩm, đồng tiền giấy để trẻ mua sản phẩm: đảm bảo đủ số lượng phù hợp với nội dung hoạt động Các phương tiện, đồ dùng khác: + Các sản phẩm dùng để triển lãm trẻ + Tranh ảnh trình hoạt động trải nghiệm thực tế trẻ + Tranh vật liệu, dụng cụ đồ dùng sử dụng lễ hội + Hệ thống câu hỏi cần cho đàm thoại giúp trẻ chia sẻ kinh nghiệm, rút kinh nghiệm vận dụng kinh nghiệm vào thực tiễn Các câu hỏi đàm thoại với trẻ + Nhạc hát III Cách tiến hành Trải nghiệm thực tế 1.1 Màn chào hỏi Người dẫn chương trình tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu tham dự, giới thiệu khách mời, giới thiệu chương trình buổi lễ “Triển lãm sản phẩm bé” Hiệu trưởng nhà trường phát biểu, tuyên bố khai mạc Đại biểu phát biểu, chúc mừng Hội trưởng Hội phụ huynh trường phát biểu, chúc mừng: Một bé đại diện đại diện cho bạn học sinh trường phát biểu Hiệu trưởng tặng quà cho khối lớp, giáo viên có thành tích xuất sắc 1.2 Các hoạt động lễ hội Triển khai hoạt động lễ hội: Chương trình văn nghệ thể lịng biết ơn với thầy cơ: + Biểu diễn văn nghệ “Thầy cô cho em mùa xuân” + Biểu diễn văn nghệ cô “Chúng cháu yêu cô lắm” + Múa “Cô giáo em hoa Ê ban” + Biểu diễn văn nghệ “Em yêu trường em” + Đọc thơ “Cô Mẹ” + Hát múa cô “Bông hồng tặng cô” + Đọc thơ “Cô giáo con” + Biểu diễn văn nghệ “Cô Mẹ” Hoạt động giao lưu Các lớp hay nhóm trẻ thể tài nội dung ngày lễ Hoạt động thực hành + Vẽ tranh tặng cô giáo; nặn hoa; làm bình hoa từ phế liệu; làm thiệp tặng cổ; trang trí khung ảnh tặng cơ, + Cắm hoa tặng cơ; vẽ tranh trang trí khung tranh chân dung giáo; xé dán lẵng hoa tặng có từ giấy tạp chí; thổi màu tranh hoa đồng tiền Quan sát sản phẩm hoạt động trẻ Trẻ tự quan sát sản phẩm hoạt động chọn đẹp, có ý nghĩa 1.3 Kết thúc lễ hội Trao thưởng cho tác phẩm yêu thích Lưu niệm, chụp hình Bế mạc Hoạt động chia sẻ vận dụng kinh nghiệm 2.1 Khuyến khích trẻ chia sẻ kinh nghiệm Giáo viên dẫn dắt trẻ vào nội dung đàm thoại, tạo cho trẻ tâm thoải mái, tự tin, chia sẻ kinh nghiệm, ấn tượng trải nghiệm qua Giáo viên đặt câu hỏi cho trẻ: + Các có cịn nhớ tuần vừa qua, lớp tham gia hoạt động lễ hội không? Ngày hội dành cho ai? + Con cảm thấy tham gia lễ hội? + Hãy nói điều thích tham gia lễ hội + Con thích điều tham gia lễ hội? Tại thích điều đó? Giáo viên sử dụng ảnh, đoạn phim lễ hội tổ chức nhằm gây hứng thú đến nội dung lễ hội, giúp trẻ khắc sâu thêm trí nhớ có kí ức tốt đẹp trẻ lễ hội qua Video clip quay lễ hội cho trẻ xem vào đầu chiều; hình ảnh chụp lễ hội treo lớp, sảnh giúp trẻ hào hứng xem nhớ buổi lễ Giáo viên gợi ý ý tưởng sáng tạo cho trẻ qua cách đặt vấn đề lời đề nghị: “Tuần trước, tham gia: “Triển lãm sản phẩm bé buổi lễ Chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam”, vẽ xé dán tranh cảnh tượng mà nhớ lễ hội vừa qua.” Hoặc thể cho trẻ tham gia sáng tác tranh, đồ chơi phế liệu Giáo viên chuẩn bị sẵn không gian tường cạnh cửa lớp lớp để trưng bày sản phẩm trẻ 2.2 Định hướng trẻ vận dụng kinh nghiệm vào thực tiễn Giáo viên đàm thoại với trẻ nhằm định hướng trẻ sử dụng kinh nghiệm vào thực tiễn: + Qua triển lãm tranh, làm nhiều việc, học hỏi nhiều điều hay Vậy sử dụng kinh nghiệm vào lúc nào? Hoạt động nào? + Định hướng cho trẻ hoạt động hoạt động chơi, hoạt động học tập cần phải làm việc để có sản phẩm đẹp Giúp trẻ vận dụng kinh nghiệm có vào hoạt động sinh hoạt ngày nơi, lúc: + Khi tổ chức hoạt động trẻ, giáo viên cần khuyến khích trẻ làm sản phẩm tốt để trưng bày triển lãm lần sau + Giáo viên đặt tình cần phải làm gì, ứng xử bố mẹ xem triển lãm? Các quy định cần phải thực hiện? V KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG THAM QUAN Chủ đề: Quê hương - Đất nước Đề tài: “Tham quan làng gốm Bát Tràng” Đối tượng tham gia: Trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi Thời gian: Phụ thuộc vào địa điểm tham quan I Mục tiêu Kiến thức Trẻ biết làng nghề, nói được: Địa điểm, khung cảnh chung, nhà xưởng, người lao động nghề; nguyên liệu, trình sản xuất, phản phẩm lợi ích Trẻ hiểu mối quan hệ làng nghề với đặc điểm làm ăn sinh sống, vật liệu tính cách người làng nghề Kĩ Phát triển vốn từ cho trẻ Trẻ có kỹ quan sát, so sánh, tư Trẻ thực kỹ vận động thô, tinh Trẻ thực kỹ xã hội: giao tiếp, làm việc nhóm Thái độ Trẻ có hứng thú với làng nghề, với người hoạt động làng nghề Trẻ thể tình cảm yêu quý quê hương, tự hào truyền thống văn hoá quê hương II Chuẩn bị tham quan Các nội dung cần thiết để thực công tác tiền trạm (phân công nhân lực, nội dung trò chuyện với nghệ nhân ) Chuẩn bị vật dụng cần thiết: nước uống, phương tiện, trang phục băng rơn tun truyền, bím giấy vệ sinh, đĩa nhạc, trống xắc xô Chuẩn bị kinh phí Tích lũy kiến thức cho trẻ số hoạt động: Trò chuyện làng nghề, giới thiệu cho trẻ làng nghề qua đoạn video clip có liên quan; cho trẻ tập số kĩ thực hành cần thiết trường Thơng báo cho gia đình trẻ biết nội dung trải nghiệm lịch trình cụ thể Các phương tiện, đồ dùng khác Hệ thống câu hỏi cần cho đàm thoại giúp trẻ chia sẻ kinh nghiệm vận dụng kinh nghiệm vào thực tiễn Lớp học sẽ, thoáng mát, chuẩn bị nơi xếp sản phẩm, tranh ảnh, vật liệu mà trẻ mang kết thúc chuyến tham quan III Cách tiến hành tham quan Trải nghiệm thực tế 1.1 Tập trung di chuyển đến làng nghề Giáo viên trẻ tập trung sân trường thực số hoạt động sau: Hát đọc thơ chủ đề; giáo viên dặn dò trẻ điều cần thiết cho chuyến Tổ chức cho trẻ lên xe: xếp chỗ ngồi cho trẻ, tổ chức số hoạt động, trò chơi vui vẻ để kích thích hứng thú cho trẻ 1.2 Nội dung Gặp mặt xưởng sản xuất: Tổ chức cho trẻ xếp hàng tập trung trước sân, gặp gỡ với chủ xưởng sản xuất Trẻ chào hỏi, múa hát để chào đón nghệ nhân, người lao động làng nghề Quan sát khung cảnh chung công việc sở sản xuất: + Giáo viên tổ chức cho trẻ tham quan khung cảnh bên bên sở sản xuất: khu trưng bày sản phẩm, khu cất giữ nguyên liệu, nơi nghệ nhân làm việc (giáo viên nên chia trẻ theo nhóm để dễ quan sát quản lý khu vực) + Trong trình quan sát, trẻ nghe giới thiệu đặc điểm khu vực quan sát, công việc người lao động làm Trò chuyện nghệ nhân, người lao động: Giáo viên tổ chức cho trẻ ngồi lại nghệ nhân vừa xem q trình làm sản phẩm, vừa trị chuyện bác xưởng Trẻ đặt câu hỏi trình tham quan Thực hành sở sản xuất: + Giáo viên tổ chức cho trẻ thực hành nặn, tạo sản phẩm: Tổ chức cho trẻ ngồi chiếu thành nhóm nhỏ, trẻ tự nặn theo hiểu biết thân hướng dẫn giáo viên nghệ nhân + Giáo viên nghệ nhân nhận xét sản phẩm trẻ vừa làm được, khen ngợi trẻ làm tốt động viên khích lệ trẻ chưa hoàn thành 1.3 Kết thúc Giáo viên trẻ chụp hình lưu niệm làng nghề với nghệ nhân, người lao động Cơ sở sản xuất tặng cho trẻ nguyên liệu, sản phẩm thô nung sản phẩm trẻ tự làm để mang trường mầm non Trẻ tập trung di chuyển trường Hoạt động chia sẻ vận dụng kinh nghiệm Giáo viên giới thiệu với trẻ triển lãm “Làng nghề” Trẻ tự thoải mái quan sát tranh sản phẩm làng nghề 2.1 Khuyến khích trẻ chia sẻ kinh nghiệm Giáo viên đàm thoại với trẻ cảm xúc sau xem triển lãm hồi tưởng lại chuyến tham quan Có thể sử dụng hệ thống câu hỏi sau: + Các Con cảm thấy xem triển lãm? + Hãy nói điều thích + Kể lại thấy, việc làm tham quan làng nghề + Con thích nhất? Tại thích? Trẻ thực hành tạo sản phẩm làng nghề lớp Giáo viên tổ chức cho trẻ thực hành làm sản phẩm theo nhóm, nhóm 5 trẻ Trẻ sử dụng vật liệu làm sản phẩm theo ý thích Nhận xét sản phẩm hoạt động trẻ 2.2 Định hướng trẻ vận dụng kinh nghiệm vào thực tiễn Đàm thoại với trẻ: + Các vận dụng kinh nghiệm vào hoạt động nào? + Trong hoạt động (nếu hoạt động cụ thể), sử dụng kinh nghiệm gì? Làm nào? Định hướng vận dụng kinh nghiệm vào hoạt động cụ thể: + Hoạt động đón trẻ + Trước tiến hành hoạt động + Hoạt động trả trẻ + Hoạt động nêu gương cuối tuần Hướng dẫn trẻ lưu lại kết vận dụng kinh nghiệm hoạt động: Hướng dẫn trẻ làm nhật ký hình ảnh ghi lại kết vận dụng kinh nghiệm PHỤ LỤC ẢNH