1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

sáng kiến kinh nghiệm một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học cho trẻ 4-5 tuổi

19 1,9K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 107,5 KB

Nội dung

Phần thứ nhất: Mở đầu ************* 1. Lý do chọn đề tài Giáo dục mầm non là ngành học mở đầu trong hệ thống giáo dục quốc dân ,chiếm vị trí rất quan trọng . Giáo dục mầm non có nhiệm vụ xây dựng những cơ sở ban đầu ,đặt nền móng cho việc hình thành nhân cách con ngời Đây là thời điểm mấu chốt và quan trọng nhất , ở cái thời điểm ấy tất cả mọi việc đều bắt đầu : Bắt đầu ăn , bắt đầu nói , bắt đầu nghe ,nhìn và vận động bằng đôi chân , đôi tay của mình .Tất cả những cử chỉ đó dều làm nên những thói quen , kể cả thói quen xấu .Cho nên giáo dục mầm non đã góp phần không nhỏ vào việc giáo dục thế hệ trẻ . Trách nhiệm nặng nề và cao cả ấy tất cả thuộc về cô giáo mầm non , tạo nên nền tảng vững chắc chặng khôn lớn của trẻ. ở lứa tuổi này Cái sảy nảy cái ung chính vì vậy nhạy cảm và có trách nhiệm cao là một yêu cầu không thể thiếu trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ , cô giáo phải rất linh hoạt nhạy bén kịp thời ,có năng lực và có tính chủ động ,sáng tạo cao . Giáo dục có tầm quan trọng rất lớn đối với đời sống con ngời nhất là tuổi mầm non . Ca dao xa có câu Dạy con từ thủơ còn thơ câu ca dao ấy đã đi vào lòng ngời và không thể nào quên . Mỗi chúng ta đều đợc lớn lên từ những tiếng ru dịu ngọt của ông bà cha mẹ , ngay từ lúc chào đời những tiếng ru êm dịu của bà của mẹ lại cất lên Cháu ơi cháu ở với bà Hoặc Con cò lặn lội bờ sông Đã tan biến vào hồn ta và cùng ta lớn dậy . Lớn lên chút nữa ta lại đợc bay bổng trong thế giới cổ tích nh đợc vui chơi những trò chơi gắn với những câu ca dao , đồng dao Chi chi chành chành hay Nu na nu nống . Chúng ta lớn lên bằng những tiếng ru ấy và cũng lớn lên bằng những câu chuyện thần tiên . Ta lớn lên về thể xác và cũng mở rộng dần đôi cánh của tâm hồn và tình cảm . Chính vì lẽ đó việc cho trẻ mầm non - Đặc biệt là trẻ ở độ tuổi 4- 5 tuổi làm quen với các tác phẩm văn học là hết sức quan trọng và cần thiết bởi vì : Thông qua văn học giúp cho trẻ nhận biết đợc thế giới xung quanh , mở rộng vốn hiểu biết của trẻ đối với thiên nhiên và cuộc sống xung quanh thông qua đó trẻ biết tích luỹ đợc những kinh nghiệm sống . Đặc biệt thông qua việc làm quen với văn học giúp cho ngôn ngữ của trẻ phát triển ,làm phong phú thêm vốn từ của trẻ , trẻ biết dùng từ chính xác biểu cảm. Văn học còn giúp cho trẻ nhận biết đợc cái hạy, cái đẹp , cái thiện ,cái ác Xuất phát từ vấn đề trên hơn nữa bản thân tôi là một giáo viên trực tiếp đứng lớp chăm sóc giáo dục các cháu 4 - 5 tuổi nên tôi mạnh dạn chọn đề tài "một số biện pháp nâng cao chất lợng cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học cho trẻ 4-5 tuổi" này với mục đích giúp trẻ dễ dàng hơn trong việc cảm nhận ngôn ngữ nghệ thuật của thơ chuyện và biết thể hiện nó bằng chính ngôn ngữ hành động của trẻ. 2. Mục đích nghiên cứu : Trong công tác giáo dục trẻ mầm non thì việc cho trẻ làm quen với văn học là việc làm thờng xuyên không thể thiếu . Văn học còn có tác dụng giáo dục về mọi mặt đối với trẻ nh : Ngôn ngữ , đạo đức ,trí tuệ , thẩm mỹ , thể lực và đạc biệt là ngôn ngữ . Ngôn ngữ là phơng tiện để giao tiếp và dùng ngôn ngữ để bày tỏ nguyện vọng của mình đồng thời ngôn ngữ là công cụ của t duy vì vậy các nhà giáo dục sử dụng nhiều phơng pháp văn học khác nhau nên có nội dung khác nhau 3. Đối tợng nghiên cứu . Căn cứ vào yêu cầu của đề tài tôi chọn đối tợng nghiên cứu là trẻ mầm non 4- 5 tuổi trờng mầm non Sao Mai huyện Trạm Tấu. 4.Giới hạn phạm vi nội dung nghiên cứu : Trong phạm vi khả năng và trách nhiệm của mình ,tôi vận dụng vấn đề mà bài viết này đề cập đến là chơng trình chăm sóc và giáo dục trẻ mầm non từ 4-5 tuổi ở chính đơn vị trờng tôi đã và đang công tác . 5.Nhiệm vụ nghiên cứu : Qua đề tài nghiên cứu ,giúp giáo viên có những định hớng phù hợp trong công tác chăm sóc trẻ mầm non độ tuổi 4 5 tuổi Sau khi vận dụng đề tài sẽ góp phần đắc lực cho quá trình hình thành nhân cách cho trẻ . 6. Phơng pháp nghiên cứu : Trớc hết phải nhận định tình hình chung của đối tợng nghiên cứu , sau đó dọc Phân tích Tổng hợp tài liệu tham khảo . Xây dựng đề cơng sáng kiến , áp dụng sáng kiến và hoàn thành sáng kiến 7. Thời gian nghiên cứu : Tháng 9: Đăng ký đề tài Tháng 10 : Khảo sát đối tợng , tham khảo tài liệu . Tháng 11/08 3/09 : Viết đề cơng sáng kiến , áp dụng sáng kiến . Tháng 4/ 09 : Viết sáng kiến Phần thứ hai : Nội dung Chơng I : Cơ sở lý luận của đề tài Mục tiêu chiến lợc phát triển của giáo dục mầm non từ nay đến 2020 đã đa ra quan điểm xác định vị trí của giáo duckj mầm non đặt nền móng cho sự phát triển nhân cách thông qua hệ thống giáo dục quốc dân tạo tiền đề để phổ cập giáo dục tiểu học Mục tiêu chung của phát triển giáo dục mầm non đến 2010 là nhanh chóng mở rộng phạm vi phạm vi chất lợng chăm sóc giáo dục trẻ 0-6 tuổi trên cơ sở xây dựng một đội ngũ giáo viên hiểu biết nghiệp vụ , tâm huyết với nghề . Giáo dục có tầm quan trọng rất lớn đối với con ngời nhất là tuổi mầm non khi mới đến trờng , đòi hỏi những nhà giáo dục trẻ phải là ngời có đạo đức , mẫu mực,có trình độ, yêu nghề ,mến trẻ . Giáo dục môn văn học cho trẻ mầm non là môn học vô cùng quan trọng. Tình yêu thiên nhiên là điểm khởi đầu của tình yêu quê hơng đất nớc, yêu con ngời , giáo dục lòng nhân ái cho trẻ .Việc cho trẻ làm quen với các tác phẩm văn học giúp cho trẻ thêm yêu quê hơng đất nớc , yêu lãnh tụ , yêu ông bà cha mẹ ,anh chị em và bạn bè của mình hơn. Qua các tác phẩm văn học còn giúp cho trẻ phát triển về mặt thẩm mỹ ,thông qua những từ ngữ ,hình ảnh đẹp trong tác phẩm văn học giúp cho trẻ cảm nhận đợc cái hay ,cái đẹp trong cuộc sống xung quanh mình . */ Kết luận : Đối với trẻ thơ một trong những nhiệm vụ cơ bản của việc giáo dục nhân cách cho trẻ là hình thành ở trẻ tình yêu thiên nhiên yên cuộc sống con ngời qua đó trẻ biết kính yêu ông bà, cha mẹ, anh chị tình cảm thơng yêu quan tâm tới bạn bè em nhỏ, luôn có thái độ chăm sóc và bảo vệ vật nuôi cây trồng Bộ môn văn học nói chung và văn học trẻ thơ nói riêng là kho tàng quý báu đợc khai thác không ngừng phục vụ cho việc bồi dỡng tâm hồn trẻ. Đặc biệt là các tác phẩm thơ chuyện dành cho trẻ Mầm non với hình tợng nghệ thuật gần gủi phù hợp với nhận thức của trẻ đợc áp dụng theo từng lứa tuổi. Đã từng bớc chắp cánh cho trẻ vơn tới bao ớc mơ, bao điều tốt đẹp. Trẻ Mầm non không thể cảm nhận đợc nội dung nghệ thuật của bài thơ câu chuyện, khi thiếu sự tác động của cô giáo và ngời lớn xung quanh. Bởi trẻ cha biết đọc mà phải nhờ vào sự tổ chức, hớng dẫn của cô giáo qua giọng đọc kể của cô giáo làm cho tác phẩm văn học đến với các cháu trở thành nhân tố giúp trẻ phát triển t duy, trí tởng trợng, ngôn ngữ, thẩm mỹ, hình thành nhận cách và giáo dục đạo đức cho trẻ. Chơng II: Thực trạng của đề tài 1. Lịch sử của đề tài -Qua thực hiện chuyên đề làm quen văn học chữ viết đã đợc tập huấn chuyên đề, giáo viên đã đợc nắm đợc phơng pháp hình thức tổ chức hoạt động làm quen với văn học, nhiều cô giáo có khả năng cảm nhận cái hay, cái đẹp trong bài thơ câu chuyện và biết thể hiện nó bằng chí năng lực s phạm của mình với giọng đọc thơ truyền cảm đầy sáng tạo, đã tạo ra những cảm xúc cho trẻ hứng thú khi tiếp xúc với các tác phẩm thơ chuyện mẫu giáo. Bên cạnh đó vẫn còn một số giáo viên khả năng cảm nhận các tác phẩm thơ chuyện còn hạn chế giọng đọc và cách phối hợp ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ, minh hoạ cha bộc lộ cảm xúc hấp dẫn cuốn hút trẻ, phơng pháp lồng ghép tích hợp ch- a linh hoạt sáng tạo kết quả trẻ cha cao, trẻ cha thực sự say mê, hào hứng, sử dụng đồ dùng dạy học cha có khoa học, dẫn đến giờ học trẻ ít tập trung chú ý hiệu quả trên tiết học cha cao. Qua thực tấe giảng dạy ở trờng mầm non Sao Mai tôi nhận thấy bộ môn làm quen văn học có tầm quan trọng trong việc phát triển nhận thức, giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mỹ và thông qua đọc thơ kể chuyện làm giàu vốn từ cho trẻ, rèn luyện khả năng phát âm và cách diễn đạt mạch lạc. Các tác phẩm thơ chuyện chỉ có thể phát huy tác dụng của nó khi cô biết chuyển tải đợc t tởng cảm xúc của tác giả và nội dung tác phẩm thông qua các hình thức nghệ thuật hấp dẫn, phong phú, đa dạng. a/ Đối với truyện : Thông qua câu chuyện ,cô giáo nhằm truyền tải cho trẻ nội dung của câu chuyện , thông qua câu chuyện giáo dục trẻ những bài học mà nội dung câu chuyện giáo dục trẻ những bài học mà nội dung câu chuyện phản ánh . Giúp trẻ hiểu đợc những từ khó hiểu có trong câu chuyện . Dạy trẻ tập trả lời câu hỏi theo hệ thống câu hỏi ngắn gọn ,dễ hiểu giúp trẻ phát triển ngôn ngữ , làm phong phú vốn từ và mở rộng tầm hiểu biết của trẻ. Dạy trẻ biết cảm thụ cái hay ,cái đẹp trong câu chuyện cũng nh cái hay ,cái đẹp trong cuộc sống hàng ngày ,vẻ đẹp của tâm hồn , vẻ đẹp trong giao tiếp ứng xử . Dạy trẻ biết tái tạo lại lại nội dung câu chuyện , giúp trẻ hình thành kỹ năng ghi nhớ có chủ định mặt khác còn giúp trẻ phát âm chuẩn xác ,rõ ràng , mạch lạc khi giao tiếp . Dạy trẻ biết tái tạo lại nội dung câu chuyện bằng hình thức đóng kịch , hình thức này giúp trẻ đợc nhập vai , đợc hoà mình vào trong thế giới cổ tích . b/ Đối với thơ: Tiếp tục cung cấp cho trẻ những kinh nghiệm sống , những qui luật của vạn vật xung quanh , thông qua các bài thơ ,bài vè ,ca dao ,đồng daotrẻ đợc khám phá những cái hay , cái đẹp , hình tợng và biểu tợng đẹp đẽ trong bài thơ.câu thơ Cho trẻ xem tranh ảnh phản ánh nội dung bài thơ nhằm làm giàu thêm vốn hiểu biết cho trẻ từ đó trẻ biết hình dung tởng tợng khi đọc câu thơ mang một hình ảnh nào đó , dạy trẻ biét trả lời câu hỏi đơn giản theo nội dung bài . Cung cấp cho trẻ những kiến thức , những khái niệm trừu tợng trong cuộc sống mà câu thơ phản ánh thông qua các giải pháp và giảng giải làm rõ ý từ khó . Dạy trẻ đọc thuộc bài thơ với nhịp điệu vừa phải , biết ngắt giọng và nhấn giọng , đọc với aam điệu vui tơi , diễn cảm nhằm giúp trẻ đợc nội dung bài thơ . 2. Khảo sát tình hình thực tế a. Thuận lợi và khó khăn : */ Thuận lợi: Trong năm học 2008 2009 đợc sự phân công của nhà trờng , lớp mẫu giáo 4 -5 tuổi của tôi có 2 cô/ lớp . Nhìn chung giáo viên đều nhiệt tình , có tinh thần trách nhiệm , yêu nghề ,mến trẻ quan tâm chăm sóc và giáo dục trẻ Nhà trờng và phòng giáo dục luôn quan tâm tới mọi hoạt động của giáo viên nhất là việc nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Các bậc phụ huynh đã có sự quan tâm đến việc chăm sóc và giáo dục trẻ vì vậy hầu hết trẻ trong lớp đều nhanh nhẹn ,tích cực . */ Khó khăn : Bên cạnh những thuận lợi trên chúng tôi cũng còn gặo không ít khó khăn đó là : Lớp học còn chật chội gây khó khăn cho việc tổ chức các hoạt động. Khả năng nhận thức của học sinh không đồng đều Đồ dùng , đồ chơi cha đáp ứng đợc nhu cầu vui chơi của trẻ . Một số bậc phụ huynh cha thực sự hiểu về trách nhiệm của gia đình trong việc chăm sóc , giáo dục trẻ cũng nh chơng trình chăm sóc trẻ ở lứa tuổi mầm non do vậy cha có có biện pháp phối , kết hợp giữa cha mẹ và cô giáo để đạt hiệu quả giáo dục tốt nhất. Từ thực trạng trên tôi đã mạnh dạn áp dụng những giải pháp sau Chơng III: Giải quyết vấn đề Muốn đạt đợc kết quả cao trong vấn đề này thì trớc hết cô giáo cần phải yêu văn học, say mê văn học, thích học hỏi tìm tòi khám phá những cái hay cái đẹp trong từng tác phẩm văn học, tích luỹ kiến thức, hiểu biết về văn học nói chung và cụ thể là các bài thơ câu chuyện, đặc biệt là thơ chuyện Mầm non. 1. Quá trình cho trẻ làm quen với văn học : Dựa vào 2 hình thức chính đó là: - Trong tiết học - Ngoài tiết học a. Trong tiết học Khi đọc một thơ, kể câu chuyện để chuẩn bị dạy cho trẻ giáo viên phải hiểu đợc nội dung, xác định đợc thể loại thơ chuyện xác định đợc nhịp đọc, phải hiểu đợc tác giả sử dụng nghệ thuật gì ? (so sánh, nhân cách hoá ) biết đợc nội dung bài thơ câu chuyện nhắn gửi điều gì? Ví dụ 1: Bài thơ: Em vẽ. Em vẽ Con gà trống Mào đỏ tơi Em vẽ Nhiều mái trờng Tơi mái đỏ. Với nghệ thuật so sánh tác giả đã vẽ lên trớc mắt ta con gà trống, con mèo l- ời, thật sống động một con gà mới chỉ nghe thôi cha đợc nhìn, đợc ngắm mà đã cảm nhận đợc vẽ đẹp rực rỡ của con gà. Ví dụ 2: Với nghệ thuật nhân cách hoá nhà thơ "Đàm Thị Lam Luyến" đã viết lên bài thơ "em yêu nhà em" Chẳng đăng bằng chính nhà em Có đàn chim sẻ bên thểm líu lo Có nàng gà mái hoa mơ Cục ta, cục tác, khi vừa đẻ xong Có bà chuối mật l ng ong Có ông ngô bắt râu hồng nh tơ Có ao muống với cá cờ Em là chị tấm đợi chờ bống lên Có đầm ngào ngạt hoa sen ế ch con học nhạc dế mèn ngâm thơ Dù đi xa thật là xa Chẳng đâu vui đợc nhà nhà của em. Bài thơ đã nói lên một vẻ đẹp thật sinh động, ngộ nghĩnh đáng yêu vây quanh ngôi nhà em bé, làm cho ngời nghe bài thơ cảm thấy nh mình đợc xích gần đến với những gì viết trong thơ. - Thông qua việc tự học tự bồi dỡng kiến thức văn học, giúp giáo viên hiểu rõ và truyền thụ tác phẩm văn học đến với trẻ có hiệu quả hơn. Cuối tiết học có bài thơ nào đã phổ nhạc giáo viên sẽ hát cho cho trẻ nghe còn cha đợc phổ nhạc sẽ ngâm thơ cho trẻ nghe để trẻ dễ cảm nhận đợc cái hay ,cái đẹp trong bài thơ đó. b. Ngoài tiết học : Việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học có thể tiến hành ở mọi lúc mọi nơi khi đi dạo , khi thăm quan *Vào những giờ hoạt động ngoài trời tôi cho trẻ quan sát hoa hồng lồng vào cho trẻ đọc bài thơ "cây hồng". Vào mùa hè cho trẻ quan sát bầu trời. Cô có thể vào cho trẻ đọc bài thơ "ông mặt trời", " nắng mùa hè" qua đó cho trẻ biết về nắng nóng của mùa hè, giáo dục trẻ đi học đội mũ, nón. * Vào giờ vệ sinh rửa tay, lau mặt của trẻ, trớc giờ vào vệ sinh tôi lồng vào đọc bài thơ "rửa tay sạch sẽ" giúp trẻ chú ý hơn trong việc thực hiện vệ sinh rửa tay, lau mặt tốt có hiệu quả. * Giờ hoạt động vui chơi cô cho một số trẻ về góc xem truyện tranh, tập kể chuyện sáng tạo, cho trẻ đọc thơ kết hợp từ và hình ảnh * Trong giờ ngủ tra, trớc giờ đi ngủ cô cho trẻ đọc bài thơ "ngủ" hoặc bài thơ "giờ đi ngủ" qua đó trẻ hiểu và có ý thức trong giờ ngủ tra. * Trong lúc chờ bàn ăn cô có thể cho trẻ ôn lại hoặc làm quen một số bài thơ đã học, cô su tầm một số bài thơ ngoài chơng trình đa vào cho trẻ đọc nhằm giáo dục về ăn uống để lồng vào cho trẻ. Ngoài ra co còn tận dụng các cơ hội để trẻ đợc làm quen với văn học nh tạo môi trờng trong lớp theo tranh ảnh khổ to thể hiện các câu chuyện , bài thơ theo chủ điểm mà trẻ đã đợc nghe su tầm qua sách báo , tranh ảnh , truyện , thơ để xây dựng góc th viện . Nh vậy , bằng cách tổ chức các hoạt động một cách linh hoạt khéo léo cô đã giúp cho trẻ đợc sống trong môi trờng văn học . c. Cho trẻ làm quen văn học thông qua các môn học khác : Ví dụ: Môn MTXQ: Tìm hiểu về "một số loại sau" tôi lồng vào cho trẻ đọc bài thơ "họ nhà rau", "cây cải nhỏ". Tìm hiểu về một số con vật sống trong gia đình có hai chân có mỏ, lồng vào trẻ đọc bài thơ "con gà". Tìm hiểu về Bác Hồ, cô lồng vào bài thơ "Bác Hồ của em". Ví dụ: Môn toán, dạy số lợng 5, lồng vào trẻ đọc bài thơ "Họ nhà rau" hỏi trẻ trong bài thơ kể về mấy loại rau. Trẻ đến và nói kết quả 5 loại rau Hoặc cho trẻ chuyển tiếp vừa đi vừa đọc bài thơ "đi cầu đi quán", vừa cất đồ dùng, quay sang hỏi trẻ trong bài thơ "đi cầu đi quán, đi bán lợn con", mua về đợc những gì? cho trẻ kể xem đợc bao nhiêu thứ (trẻ nói kết quả). [...]... Lập th viện của trờng với nhiều loại sách báo tranh ảnh phù hợp với độ tuổi của trẻ Xây dựng các khuôn viên nh vờn hoa hoặc các loại cây cảnh , cây xanh Cung cấp thêm đồ dùng , đồ chơi phục vụ cho các môn học nói chung và môn văn học nói riêng Trên đây là sáng kiến kinh nghiệm về đề tài Một số biện pháp nâng cao chất lợng cho trẻ làm quen với các tác phẩm văn học cho trẻ từ 4-5 tuổi của cá nhân tôi... việc phối hợp phụ huynh để thống nhất phơng pháp giáo dục trẻ đợc làm quen với các tác phẩm thơ chuyện một cách đầy đủ Với những kinh nghiệm trên đa vào áp dụng dạy trẻ làm quen văn học cũng cha đủ để mang lại hiệu quả cao cho trẻ khi còn thiếu sự chuẩn bị đồ dùng đồ chơi Vì thế việc chuẩn bị đồ dùng học tập cho trẻ làm quen văn học là một vấn đề rất quan trọng Cho nên muốn thành công cô giáo phảo chuẩn... với điều kiện lớp học và khả năng nhận thức của trẻ Mặt khác giúp trẻ phát triển một cáh toàn diện về đức , trí , thể ,mỹ thông qua các môn học cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Ngoài ra còn đợc sự chỉ đạo sát sao của chuyên môn nhà trờng tôi đã vững vàng hơn trong việc tổ chức hoạt động cho trẻ 4 - 5 tuổi làm quen với văn học Qua các phơng pháp tôi áp dụng trên đã thu đợc hiệu quả, đặc biệt trẻ. .. phải yêu văn học, say mê văn học, thích học hỏi tìm tòi khám phá những cái hay cái đẹp trong từng tác phẩm văn học, tích luỹ kiến thức, hiểu biết về văn học nói chung và cụ thể là các bài thơ câu chuyện, đặc biệt là thơ chuyện Mầm non Phần thứ ba: Kết luận Khuyến nghị 1 Kết luận : - Trong quá trình áp dụng sáng kiến của mình với việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Sau một thời gian thực hiện... dẫn phù hợp với nội dung của từng bài thơ câu chuyện Cần chú ý tới "màu sắc đẹp, phong phú" để thu hút sự chú ý tập trung của trẻ, sắp xếp môi tr ờng thuận lợi tạo cảm xúc kích thích trẻ đến với môi trờng văn học 3 ý kiến Kiến nghị Để thực hiện tốt công tác giảng dạy môn học : Cho trẻ làm quen với văn học trong nhà trờng mầm non tôi xin có một số kiến nghị và đề xuất sau: Tạo môi trờng văn học phong... cập nhật các thông tin làm phong phú tâm hồn và nâng cao về mọi mặt Là giáo viên Mầm non phải có tâm hồn cao đẹp trái tim nhân hậu, yêu nghề mến trẻ, hiểu đợc tâm lý trẻ và khả năng nhận biết của trẻ từ đó để có biện pháp giáo dục phù hợp với từng cá nhân trẻ Thông qua chuyên đề làm quen văn học này, trớc hết giáo viên phải yêu thích văn học, có khả năng cảm thụ các tác phẩm văn học, có khả năng cảm... dành cho trẻ Mầm non Học hỏi qua các giáo viên dạy giỏi môn làm quen văn học Dự giờ dạy mẫu các trờng Mầm non có chất lợng cao Chú ý lắng nghe ý kiến góp ý xây dựng, tiết dạy cần ghi chép những điều tâm đắc để học hỏi đúc rút kinh nghiệm cho bản thân Kiên trì chịu khó tự học, tự bồi dỡng tập đọc, tập kể nhiều lần, để bộc lộ đợc cảm xúc, phản ánh đúng nội dung tác phẩm */ Tóm lại : Việc cho trẻ làm quen. .. thông qua các môn học khác giúp trẻ cảm nhận đợc tác phẩm văn học một cách sâu sắc hơn d Phối kết hợp phụ huynh: Công tác phối kết hợp phụ huynh và nhà trờng là một vấn đề rất quan trọng, nó góp phần nâng cao chất lợng chăm sóc giáo dục trẻ Vì thế tôi đa vào trong các buổi họp phụ huynh đầu năm , giúp phụ huynh hiểu đợc tầm quan trọng của bộ môn làm quen văn học từ đó để đa ra biện pháp cụ thể Bằng... phù hợp với từng đối tợng trẻ - Đối với những trẻ về t duy ngôn ngữ tốt khi không chỉ dạy trẻ đọc kể thuộc mà còn tập cho trẻ cách thể hiện giọng đọc kể, kết hợp điệu bộ minh hoạ động tác mạnh dạn và tự tin hơn Đối với trẻ t duy ngôn ngữ còn hạn chế cô giáo cần có biện pháp tập cho trẻ, động viên khuyến khích trẻ hứng thú tham gia luyện tập, chú ý theo dõi để sửa sai cho trẻ Qua tiếp xúc với trẻ tôi... đó trẻ biết quan tâm đến bà, mẹ, cô giáo, bạn gái Việc kết môn học trong các môn học khác là vô cùng quan trọng , điều đó giúp trẻ đợc tiếp xúc với văn học bằng nhiều hình thức và nhiều phơng diện VD: Môn thể dục : Khi chơi trò chơi cô cho trẻ đọc bài đồng dao hoặc ca dao sao cho có nhịp điệu nhanh , dí dỏm giúp trẻ thực hiện tốt các động tác của bài thể dục Nh vậy , việc cho trẻ làm quen với văn học . vụ cho các môn học nói chung và môn văn học nói riêng . Trên đây là sáng kiến kinh nghiệm về đề tài Một số biện pháp nâng cao chất lợng cho trẻ làm quen với các tác phẩm văn học cho trẻ từ 4-5. là một giáo viên trực tiếp đứng lớp chăm sóc giáo dục các cháu 4 - 5 tuổi nên tôi mạnh dạn chọn đề tài " ;một số biện pháp nâng cao chất lợng cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học cho trẻ 4-5. phơng pháp giáo dục trẻ đợc làm quen với các tác phẩm thơ chuyện một cách đầy đủ. Với những kinh nghiệm trên đa vào áp dụng dạy trẻ làm quen văn học cũng cha đủ để mang lại hiệu quả cao cho trẻ

Ngày đăng: 17/04/2015, 16:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w