Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
211 KB
Nội dung
Giáo án Âmnhạc lớp 9 Ngày soạn: Tiết 1: Học hát: bài Bóng dáng một ngôi trờng Tuần 20 A/ Mục tiêu: - Qua dạy hát giúp h/s biết đợc giai điệu của bài hát. Biết hát chính xác những chỗ đảo phách. - Hát với tình cảm sôi nổi, nhiệt tình. - Giáo dục tình yêu mái trờng, tình cảm gắn bó với thầy cô giáo và bạn bè. B/ Chuẩn bị: - Bảng phụ - Đàn oóc gan - T liệu, ảnh, một số bài hát của nhạc sĩ Hoàng Lân C/ Tiến trình dạy học: * Tổ chức: 9a.ngày dạy 9b.ngàydạy 9c.ngày dạy . 9dngày dạy * Kiểm tra: Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập của học sinh * Bài mới: Hoạt động của GV Nội Dung Hoạt động của HS GV ghi bảng GV giới thiệu- cho h/s xem ảnh NS GVhát minh hoạ GV ghi bảng GV giới thiệu GV ghi bảng GV thực hiện GV chỉ định GV đàn, điều khiển I/ Hoạt động 1:Giới thiệu 1/ Tác giả: Nhạc sĩ Hoàng Lân - Nhạc sĩ Hoàng Lân và nhạc sĩ Hoàng Long là hai anh em sinh đôi, sinh ngày 18/ 6/ 1942. Quê ở thị xã Sơn Tây tỉnh Hà Tây - Nhạc sĩ Hoàng Lân đã tốt nghiệp NVHN. Hiện nay công tác tại viện KHGD Bộ GDDT - Âmnhạc của Hoàng Lân giản dị, trong sáng, dễ thuộc, dễ nhớ - Một số ca khúc tiêu biểu: Đi học về, Từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác, Bác Hồ ngời cho em tất cả, Thật là hay, Mùa hè ớc mong, 2/ Bài hát: Bóng dáng một ngôi trờng - Bài hát đợc tác giả viết ở hai nhịp 2/4 và 4/4. Tính chất âmnhạc vui tơi, trong sáng; thể hiện tình cảm yêu mến, gắn bó với mái tr- ờng và Thầy Cô, bè bạn II/ Hoạt động 2: Học hát - Quan sát bảng phụ - Nghe bài hát 2- 3 lần - Nhận xét bài hát - Chia đoạn chia câu - Đọc lời ca, cảm nhận nội dung - Luyện thanh 1 2 phút - Học bài hát theo lối móc xích HS ghi vở HS nghe, ghi vở HS nghe, cảm nhận HS ghi vở HS nghe,ghi vở HS ghi vở HS q/s, nghe HS trả lời HS thực hiện Giáo viên: Bùi Thu Đỉnh Tr ờng THCS Vĩnh Chân 1 Giáo án Âmnhạc lớp 9 - Trình bày hoàn chỉnh bài hát: + Hát theo đàn + Hát kết hợp gõ nhịp phách + Hát kết hợp thể hiện một số động tác phụ hoạ cho bài hát. - Trò chơi: tìm câu hát qua tiếng đàn *Củng cố: - Nêu cảm nhận sau khi học bài hát - Nghe và hát một số bài hát về mái trờng, thầy cô giáo: + Con đờng đến trờng + Chiều thu nhớ trờng, Bụi phấn. * Dặn dò: - Học và làm bài tập SGK. - Chép TĐN số 1 vào vở * Nhận xét sau giờ học: * Nhận xét của tổ chuyên môn: * Xác nhận của BGH: Ngày soạn:. Tiết 2: Nhạc lí: Giới thiệu về quãng Tuần 21 Tập đọc nhạc: Giọng Son trởng TĐN số 1 A/ Mục tiêu: Giáo viên: Bùi Thu Đỉnh Tr ờng THCS Vĩnh Chân 2 Giáo án Âmnhạc lớp 9 - HS biết sơ lợc về quãng - Đọc đúng bài TĐN trong SGK. B/ Chuẩn bị: - Bảng phụ - đàn oóc gan C/ Tiến trình dạy học: * Tổ chức: 9a.ngày dạy 9b ngày dạy 9c.ngày dạy 9d ngày dạy * Kiểm tra: - Nêu những nét tiêu biểu về nhạc sĩ Hoàng Lân? - Trình bày bài hát: Bóng dáng một ngôi trờng? * Bài mới: Hoạt động của GV Nội Dung Hoạt động của HS GV ghi bảng GV y/c GVkết luận GV điều khiển GV giới thiệu GV ghi bảng GV giới thiệu GV chỉ định GV đàn, điều khiển GV chỉ định I/ Hoạt động 1: Nhạc lí: Sơ lợc về quãng - Nghiên cứu thông tin SGK 3 5 phút - Đọc thông tin 2 lần - Lên bảng trình bày? - Khái niệm quãng: Là khoảng cách về độ cao giữa 2 âm thanh đi liền bậc hoặc cách bậc. Mỗi quãng mang một tính chất riêng.Tuỳ theo số lợng cung và nửa cung chứa trong quãng mà xác định tên gọi và tính chất các quãng là: Trởng, thứ, đúng, tăng, giảm. - Nghe, q/s một số ví dụ về quãng trong các bài hát để biết các quãng khác nhau tạo nên những âm điệu trầm bổng phong phú. - Tác dụng của quãng: Sử dụng các quãng khác nhau để tạo nên sự phong phú, hấp dẫn. cho giai điệu một bài hát hoặc một bản nhạc. II/ Hoạt động 2: Tập đọc nhạc số 1 - Giới thiệu cấu tạo của giọng Son trởng: âm chủ là Son, hoá biểu có một dấu pha thăng - Liên hệ lại cấu tạo của giọng đô trởng - Đọc gam, các nốt trụ của giọng Son trởng - Tập âm hình tiết tấu của bài TĐN - Nghe bài nhạc 2 -3 lần - Chia đoạn, chia câu. - Nhận xét những kí hiệu sử dụng trong bài TĐN. - Học bài nhạc theo lối móc xích - Trình bày hoàn chỉnh bài nhạc: + Đọc nhạc kết hợp gõ nhịp phách HS ghi vở HS thực hiện HS ghi vở HS nghe HS ghi vở HS ghi vở HS nghe, ghi nhớ HS trả lời HS thực hiện HS trả lời Giáo viên: Bùi Thu Đỉnh Tr ờng THCS Vĩnh Chân 3 Giáo án Âmnhạc lớp 9 GV đàn, điều khiển + Đọc nhạc theo tay chỉ huy của GV + Ghép lời ca + Các tổ nhóm, cá nhân luyện tập - Trò chơi: Tìm câu nhạc qua tiếng đàn HS thực hiện * Củng cố: - Nêu cấu tạo của giọng Son trởng, dấu hiệu nhận biết giọng Son trởng - Kiểm tra một số cá nhân đọc bài TĐN lấy điểm * Dặn dò: - Học và làm bài tập SGK - Su tầm một số ca khúc thiếu nhi mà em thuộc * Nhận xét sau giờ học: * Nhận xét của tổ chuyên môn: * Xác nhận của BGH: Ngày soạn: Tiết 3: Ôn tập bài hát: Bóng dáng một ngôi trờng Tuần 22 Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 1 ANTT: Ca khúc thiếu nhi phổ thơ A/ Mục tiêu: - Yêu cầu cá nhân hoặc từng nhóm hát thuộc và có thể đứng biểu diễn trớc lớp Giáo viên: Bùi Thu Đỉnh Tr ờng THCS Vĩnh Chân 4 Giáo án Âmnhạc lớp 9 - Thể hiện đúng tình cảm: say sa, lôi cuốn - Đọc đúng và chính xác bài TĐN số 1 - Hiểu biết sơ qua về một phơng thức sáng tác và giá trị của những bài hát phổ thơ. B/ Chuẩn bị: - Đàn oóc gan - Một số ca khúc thiếu nhi phổ thơ C/ Tiến trình dạy học: * Tổ chức: 9a ngày dạy 9bngày dạy 9c ngày dạy 9dngày dạy * Kiểm tra:- Nêu dấu hiệu nhận biết và cấu tạo của giọng Son trởng? - Đọc bài TĐN số 1 ? * Bài mới: Hoạt động của GV Nội Dung Hoạt động của HS GV ghi bảng GVtrình bày GV đàn, điều khiển GV chỉ định GV ghi bảng GV đàn GV điều khiển GV ghi bảng GV yêu cầu ? Thế nào là ca khúc phổ thơ? ? Kể tên một số ca khúc phổ thơ mà em I/ Hoạt động 1: Ôn bài hát - Nghe lại bài hát 2 3 lần - Trình bày hoàn chỉnh bài hát: + Hát theo đàn + Hát theo tay chỉ huy của GV + Yêu cầu hát với tình cảm say sa, lôi cuốn + Thể hiện một số động tác phụ hoạ cho bài hát + Tập thể hiện hình thức hát bè, hát đuổi ở đoạn 2 của bài hát. - Kiểm tra một số cá nhân lấy điểm II/ Hoạt động 2: Ôn tập TĐN số 1 - Nghe lại bài TĐN - Đọc gam và các âm trụ của gam Son trởng - Ôn tập bài TĐN : + Đọc nhạc theo đàn + Đọc nhạc kết hợp gõ nhịp phách + Ghép lời ca + Các tổ nhóm, cá nhân luyện tập - Trò chơi: tìm câu nhạc qua tiếng đàn III/Hoạt động 3: Ca khúc thiếu nhi phổ thơ: - Đọc thông tin SGK - Ca khúc phổ thơ là những ca khúc đợc các nhạc sĩ sáng tác từ những bài thơ. Dân ca Việt Nam hầu hết đợc hình thành từ những câu thơ . - Một số ca khúc thiếu nhi phổ thơ: + Hạt gạo làng ta, Bụi phấn + Đi học, Tia nắng hạt ma HS ghi vở HS nghe HS thực hiện HS trình bày HS ghi vở HS nghe HS thực hiện HS ghi vở HS thực hiện HS trả lời HS trả lời Giáo viên: Bùi Thu Đỉnh Tr ờng THCS Vĩnh Chân 5 Giáo án Âmnhạc lớp 9 biết? GV giới thiệu GV điều khiển - Một vài cách phổ thơ: + Giữ nguyên lời thơ để phổ nhạc( ít thấy) + Thay đổi lời thơ chút ít, đảo hoặc thêm bớt + Trích đoạn, dựa ý thơ hoặc phỏng thơ. - Nghe một số ca khúc thiếu nhi phổ thơ, nhận xét ca khúc đó đợc sáng tác theo hình thức nào? HS nghe, ghi vở HS thực hiện * Củng cố: - Nêu khái niệm ca khúc thiếu nhi phổ thơ? - Nêu các hình thức chính trong các cách phổ thơ? * Dặn dò: - Học và làm bài tập SGK - Su tầm một số bài hát của nớc Nga * Nhận xét sau giờ học: * Nhận xét của tổ chuyên môn: * Xác nhận của BGH: Ngày soạn:. Tiết 4: Học hát: bài Nụ Cời Tuần 23 A/ Mục tiêu: - Biết một số bài hát của thiếu nhi nớc Nga, thể hiện qua giai điệu rộn ràng, trong sáng, vui tơi với đề tài khá độc đáo Nụ cời. Giáo viên: Bùi Thu Đỉnh Tr ờng THCS Vĩnh Chân 6 Giáo án Âmnhạc lớp 9 - Giáo dục tình cảm lạc quan, sự tin yêu cuộc sống và tình thân ái hữu nghị giữa thiếu nhi hai n- ớc Việt - Nga. B/ Chuẩn bị: - Bản đồ thế giới - Đàn oóc gan - Một số bài hát Nga C/ Tiến trình dạy học: * Tổ chức: 9a ngày dạy 9b ngày dạy 9c ngày dạy 9d ngày dạy * Kiểm tra: ? Nêu khái niệm ca khúc phổ thơ? Các hình thức sáng tác theo hình thức phổ thơ? * Bài mới: Hoạt động của GV Nội Dung Hoạt động của HS GV ghi bảng GV treo bản đồ GV giới thiệu ? Các em hãy kể tên những bài hát Nga mà em biết? GV giới thiệu GV ghi bảng GV trình bày GV chỉ định GV đàn GV đàn, điều khiển I/ Hoạt động 1:Giới thiệu - Quan sát vị trí nớc Nga trên bản đồ thế giới. - Nớc Nga là một đất nớc rộng lớn, có vị trí quan trọng trên thế giới, thủ đô là Mát xcơ - va. Nga là quê hơng của cuộc cách mạng tháng 10 vĩ đại với vị lãnh tụ thiên tài Lê Nin. Nga cũng là đất nớc có nền văn hoá cao với những tên tuổi lẫy lừng thế giới nh: + Về văn học có: Pus- kin, Lep - tôn xtôi, Gooc ki,. + Về mĩ thuật: Lê vi tan. + Về âm nhạc: Trai côp xki, Prô- cô - phi ep, - Một số bài hát Nga nổi tiếng đợc lu truyền rộng rãi: Đôi bờ, Chiều Mát- xcơ- va, Triệu đoá hồng, Ca - chiu sa, - Việt Nam và Nga có quan hệ hữu nghị hợp tác từ nhiều năm nay và ngày càng có sự phát triển tốt đẹp II/ Hoạt động 2: Học hát - Quan sát bảng phụ, nghe bài hát 2- 3 lần - Chia câu chia đoạn, đánh dấu chỗ lấy hơi. - Đọc lời ca, cảm nhận nội dung. - Luyện thanh 2- 3 phút - Học bài hát theo lối móc xích - Trình bày hoàn chỉnh bài hát: + Hát theo đàn + Hát theo tay chỉ huy của GV + Hát kết hợp gõ nhịp phách HS ghi vở HS quan sát HS nghe, ghi nhớ HS trả lời HS nghe, ghi nhớ HS ghi vở HS q/s, nghe HS trả lời HS thực hiện HS thực hiện Giáo viên: Bùi Thu Đỉnh Tr ờng THCS Vĩnh Chân 7 Giáo án Âmnhạc lớp 9 GV chỉ định + Hát theo hình thức: đơn ca, tốp ca, + Hát kết hợp thể hiện một số động tác phụ hoạ cho bài hát. - Trò chơi: Tìm câu hát qua tiếng đàn. - Kiểm tra một số cá nhân lấy điểm. HS trình bày * Củng cố: - Nêu nội dung của bài hát Nụ cời. - Nghe và hát một số bài hát Nga: Đôi bờ, Ca chiu sa, ở trờng cô dạy em thế,. * Dặn dò: - Học và làm bài tập SGK. - Chép trớc TĐN số 2 vào vở. * Nhận xét sau giờ học: * Nhận xét của tổ chuyên môn: * Xác nhận của BGH: Ngày soạn. Tiết 5: Ôn tập bài hát : Nụ cời Tuần 24 Tập đọc nhạc: Giọng mi thứ TĐN số 2 A/ Mục tiêu: Giáo viên: Bùi Thu Đỉnh Tr ờng THCS Vĩnh Chân 8 Giáo án Âmnhạc lớp 9 - Nắm vững bài hát Nụ cời, hát thuần thục và thể hiện tốt sắc thái tình cảm trong mỗi đoạn nhạc. - Hiểu sơ lợc về giọng mi thứ và đọc đúng bài TĐN số 2. B/ Chuẩn bị: - Bảng phụ - Đàn oóc gan C/ Tiến trình dạy học: * Tổ chức: 9angày dạy 9b.ngày dạy . 9cngày dạy 9d.ngày dạy * Kiểm tra: ? Trình bày bài hát Nụ cời? * Bài mới: Hoạt động của GV Nội Dung Hoạt động của HS GV ghi bảng GV trình bày GV đàn, hớng dẫn ôn tập. GV hớng dẫn chơi GV ghi bảng GV y/c GV giới thiệu GV đàn GV treo bảng phụ GV chỉ định GV điều khiển GV đàn, điều khiển I/ Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Nụ cời - Nghe lại bài hát 2 3 lần. - Ôn tập bài hát ở mức độ hoàn chỉnh : + Hát theo đàn + Hát theo tay chỉ huy của GV + Hát kết hợp thể hiện một số động tác phụ hoạ. + Tập hát đuổi ở đoạn 2 của bài hát. + Tập trình bày bài hát theo hình thức hát đối đáp, lĩnh xớng, hát bè,. + Chú ý thể hiện đúng sắc thái tình cảm giữa hai đoạn nhạc. + Các tổ nhóm, cá nhân luyện tập. - Trò chơi: đoán tên ngời hát. II/ Hoạt động 2: Tập đọc nhạc số 2 - Ôn lại cấu tạo gam la thứ - Nghe giới thiệu cấu tạo gam mi thứ: Âm chủ là Mi, hoá biểu có một dấu pha thăng. - Đọc gam la thứ. - Đọc âm trụ và gam mi thứ. - Quan sát bài TĐN số 2. - Nhận xét những kí hiệu âmnhạc sử dụng trong bài TĐN. - Chia đoạn chia câu - Tập âm hình tiết tấu của bài TĐN. - Tập cách thể hiện chùm 3 móc đơn trong một phách. - Học bài nhạc theo lối móc xích - Trình bày hoàn chỉnh bài nhạc: + Đọc nhạc theo đàn + Đọc nhạc kết hợp gõ nhịp phách + Đọc nhạc theo tay chỉ huy của GV HS ghi vở HS nghe HS thực hiện HS tham gia chơi HS ghi vở HS ôn tập HS nghe, ghi vở HS đọc HS q/s HS trả lời HS thực hiện HS thực hiện Giáo viên: Bùi Thu Đỉnh Tr ờng THCS Vĩnh Chân 9 Giáo án Âmnhạc lớp 9 Gv chỉ định + Từng nhóm tập ghép lời ca + Các tổ nhóm, cá nhân luyện tập - Trò chơi: tìm câu nhạc qua tiếng đàn - Kiểm tra một số cá nhân lấy điểm HS trình bày * Củng cố: - Nêu cấu tạo và dấu hiệu nhận biết giọng Mi thứ - Tập viết một vài ô nhịp ở giọng Mi thứ. * Dặn dò: - Học và làm bài tập SGK - Su tầm ảnh và t liệu về nhạc sĩ Trai côp xki * Nhận xét sau giờ học: * Nhận xét của tổ chuyên môn: * Xác nhận của BGH: Ngày soạn Tiết 6: Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 2 Tuần 25 Nhạc lí: Sơ lợc về hợp âm ANTT: Nhạc sĩ Trai Côp xki A/ Mục tiêu: Giáo viên: Bùi Thu Đỉnh Tr ờng THCS Vĩnh Chân 10 [...]... âm vang lên cùng một lúc theo quy luật âm nọ cách âm kia một quãng 3 - Nghe một số hợp âm - Phân biệt tính chất của các hợp âm: Hợp âm 3T, 3t, hợp âm 7 - Tác dụng của hợp âm: Tạo nên sự phong phú, hấp dẫn cho giai điệu một bài hát, bản nhạc - Nghe một vài đoạn nhạc có sử dụng hợp âm và không sử dụng hợp âm - Nêu nhận xét? III/ Hoạt động 3:Giới thiệu nhạc sĩ Trai côp xki Giáo viên: Bùi Thu Đỉnh Trờng... Sơn C Tiến trình dạy học: ** Tổ chức: 9a.ngày dạy 9b.ngày dạy 9c.ngày dạy 9d.ngày dạy ** Kiểm tra: Không ** Bài mới: Hoạt động của GV GV ghi bảng GV giới thiệu Gv hát minh hoạ GV ghi bảng GV giới thiệu Nội Dung I Hoạt đông 1: Giới thiệu 1 Tác giả: Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn - Sinh ngày 29/ 2/ 193 9 - Quê ở Huế - Công tác tại Hội Âmnhạc TP Hồ Chí Minh và Tạp chí sóng nhạc - Ông sáng tác gần 600 ca khúc -... án Âm nhạc lớp 9 Ngày soạn Tuần 33 Tiết 14 Ôn tập Tập đọc nhac: TĐN số 4 ANTT: Một số ca khúc mang âm hởng dân ca A Mục tiêu: - Biết vừa đọc nhạc vừa đánh nhịp bài TĐN số 4 - Bớc đầu biết cảm nhận những ca khúc mang âm hởng dân ca từng vùng miền của đất nớc B Chuẩn bị: - Bảng phụ Đàn oóc gan - Một số ca khúc mang âm hởng dân ca C Tiến trình dạy học: ** Tổ chức: 9angày dạy 9b.ngàydạy 9cngàydạy 9d.ngày... Đọc nhạc kết hợp gõ nhịp phách + Ghép lời ca + Đọc nhạc kết hợp tập đánh nhịp 3/4 + Các tổ nhóm, cá nhân luyện tập - Kiểm tra một số cá nhân lấy điểm II/ Hoạt động 2: Nhạc lí: Hợp âm - Nghiên cứu thông tin SGK 3 5 phút - Quan sát các bản nhạc có ghi hợp âm và có bè - Yêu cầu học sinh giới thiệu về hợp âm theo SGK - Khái niệm hợp âm: Là sự kết hợp của 3, 4, 5 âm vang lên cùng một lúc theo quy luật âm. ..Giáo án Âmnhạc lớp 9 - Đọc trôi chảy bài TĐN, kết hợp tập đánh nhịp 3/4 - Biết sơ qua về hợp âm, có khái niệm về thuật ngữ hợp âm - Biết Trai côp xki là một nhạc sĩ thiên tài nớc Nga, có những cống hiến to lớn cho nền âmnhạc Nga và thế giới B/ Chuẩn bị: - Bảng phụ - Đàn oóc gan - ảnh, t liệu về Trai - côp xki, đàn và hát thuần thục bài Cô gái miền đồng cỏ C/ Tiến trình dạy học: * Tổ chức: 9angày... phụ - Nghe lại bài nhạc - GV đàn cao độ, h/s đọc nhẩm - Ôn tập hoàn chỉnh bài nhạc: + Đọc nhạc theo đàn + Đọc nhạc kết hợp gõ nhịp phách + Kết hợp đánh nhịp cho bài nhạc + Đọc nhạc theo tay chỉ huy của GV + Ghép lời ca bài TĐN + Các tổ nhóm, cá nhân luyện tập + Thi trình bày giữa các nhóm, cá nhân - Trò chơi:+ Tìm câu hát qua tiếng đàn + Đặt lời ca mới cho câu nhạc bất kì trong bài nhạc - Kiểm tra: Gọi... chuyên môn: * Xác nhận của BGH: Giáo viên: Bùi Thu Đỉnh Trờng THCS Vĩnh Chân 29 Giáo án Âmnhạc lớp 9 Ngày soạn Tuần 35 Tiết 16 Ôn tập A Mục tiêu: - Ôn tập các bài hát đã học trong năm - Ôn tập các bài TĐN đã học B Chuẩn bị: - Đàn oóc gan C Tiến trình dạy học: ** Tổ chức: 9a.ngày dạy 9bngày dạy 9c.ngàydạy 9dngàydạy ** Kiểm tra: Không ** Bài mới: Hoạt động của GV GV ghi bảng GV trình bày GV... vở 30 Giáo án Âmnhạc lớp 9 GV chỉ định GV đàn GV điều khiển GV hớng dẫn chơi 4 TĐN số 4: Cánh én tuổi thơ - Ôn lại cấu tạo của bốn giọng của các HS trả lời bài TĐN - Ôn lại dấu hiệu nhận biết các giọng - Luyện đọc gam và các âm trụ của bốn giọng trên - Nghe lại bốn bài TĐN HS nghe - Ôn tập hoàn chỉnh bốn bài nhạc: HS thực hiện + Đọc nhạc theo đàn + Đọc nhạc kết hợp gõ nhịp phách + Đọc nhạc kết hợp... điểm: Hát, đọc nhạc đúng, chính xác cao độ, trờng độ Thể hiện tốt sắc thái tình cảm và các động tác phụ hoạ hợp lí cho bài hát, bài nhạc - Đạt 5 7 điểm: Hát, đọc nhạc đúng, chính xác cao độ, trờng độ Bớc đầu đã biết thể hiện sắc thái tình cảm và các động tác phụ hoạ cho bài hát, bài nhạc Giáo viên: Bùi Thu Đỉnh Trờng THCS Vĩnh Chân 32 Giáo án Âmnhạc lớp 9 - Đạt dới 5 điểm: Hát, đọc nhạc sai cao độ,... khác nhau - ÔN TĐN số 3, tập đọc gam Pha trởng, hát lời bài TĐN số 3 - Biết thêm một nhạc sĩ nổi tiếng của nớc ta: nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý và nghe một tác phẩm nổi tiếng của ông B Chuẩn bị: - Đàn oóc gan - T liệu, một số bài hát của nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý C Tiến trình dạy học: ** Tổ chức: 9a ngày dạy 9bngày dạy 9c ngày dạy 9dngày dạy ** Kiểm tra: Nêu cấu tạo của giọng Pha trởng? ** Bài mới: Hoạt động của . thiệu 1. Tác giả: Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn - Sinh ngày 29/ 2/ 193 9. - Quê ở Huế - Công tác tại Hội Âm nhạc TP Hồ Chí Minh và Tạp chí sóng nhạc. - Ông sáng tác. bài nhạc - Ôn tập hoàn chỉnh bài nhạc: + Đọc nhạc theo đàn + Đọc nhạc theo tay chỉ huy của GV + Đọc nhạc kết hợp gõ nhịp phách + Ghép lời ca + Đọc nhạc