1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BAO CAO THUC HANH CONG TAC XA HOI

9 139 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Để được trang bị đầy đủ trách nhiệm và vai trò chuyên môn của mình, các sinh viên CTXH cần nhiều cơ hội thực hành để nâng cao mức độ tham gia và can thiệp vào nhiều lĩnh vực khác nhau. Thực hành công tác xã hội đóng vai trò quan trọng trong hình thành ý thức nghề nghiệp cũng như phương pháp, kỹ năng làm việc của sinh viên sau này. Tất cả các Trường đào tạo CTXH đều xem việc thâm nhập vào thực tế là dấu mốc quan trọng trong quá trình đào tạo, cho phép sinh viên liên hệ giữa lý thuyết, và thực tế cá nhân hay cộng đồng. Mặc dù các mô hình thực hành có khác nhau (Về cấu trúc, thời gian và hệ thống đánh giá và giám sát), nhưng tất cả đều nhắm đến trang bị cho sinh viên những kỹ năng tổng quát, kiến thức nền tảng, và để trắc nghiệm giá trị nghề nghiệp. Thông qua thực hành, chúng ta sẽ đánh giá chính xác về chất lượng đào tạo của nhà trường, qua đó có thể bổ sung, điều chỉnh chương trình đào tạo phù hợp với thực tiễn xã hội. Tại các nước mà công tác xã hội đã phát triển, thời lượng thực hành CTXH trong chương trình đào tạo rất lớn, đơn cử như trường đại học San Jose (Mỹ) dành 50% thời lượng trong chương trình cho thực hành, thực tập; tại Canada là 700 giờ cho 4 năm học của bậc đại học; tại Philippin, phần thực hành đều được lồng ghép trong các môn học chuyên ngành. Thực hành là một yêu cầu bắt buộc đối với sinh viên trường Đại Học sư phạm Hà Nội khoa Công Tác xã hội trước khi kết thúc những năm học tại trường. Một mặt là yêu cầu, nhưng mặt khác đây cũng là một giai đoạn hết sức ý nghĩa, giúp sinh viên tập sự làm quen với công việc thực tế.

Báo cáo thực hành 1, 2, 3-Thực tập  Khoa: Công tác xã hội TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI BÀI THU HOẠCH MÔN: Thực hành 1, 2, 3-thực tập Sinh viên thực hiện: Lớp: Giáo viên hướng dẫn: SVTH: Lớp: K4A Báo cáo thực hành 1, 2, 3-Thực tập  Khoa: Công tác xã hội Lời mở đầu Thực hành yêu cầu bắt buộc sinh viên trường Đại Học sư phạm Hà Nội khoa Công Tác xã hội trước kết thúc năm học trường Một mặt yêu cầu, mặt khác giai đoạn ý nghĩa, giúp sinh viên tập làm quen với công việc thực tế Để cho chúng em nắm kiến thức tiếp cận với thực tế nhà trường tạo điều kiện cho chúng em thực tập làm báo cáo sau chuyến thực tế Sau ngày thực tế em nhận giúp đỡ tận tình giáo trường, cô trung tâm nuôi dưỡng người già neo đơn với góp ý bạn đặc biệt cô giáo , báo cáo thực hành 1,2,3 thực tập em hồn thành Nhưng có hạn chế kiến thức kinh nghiệm tìm hiểu thực tế chưa có nhiều nên báo cáo thực hành 1,2,3 thực tập em nhiều sai sót Em mong nhận bảo, giúp đỡ cô giáo ý kiến đóng góp bạn để em hoàn thiện Điều quan trọng ý kiến giáo giúp em tiếp cận thực tế công tác xã hội ngày tốt kinh nghiệm phục vụ cho trình làm sau Cuối em xin chân thành cảm ơn cô giáo trường, khoa xin cảm ơn anh, chị cô trung tâm giúp đỡ em trình thực tập Em xin gửi lời cảm ơn đến cô giáo hướng dẫn Đặng Thị Huyền Oanh giúp đỡ em trình thực tập vừa qua Em xin chân thành cảm ơn! SVTH: Lớp: K4A Báo cáo thực hành 1, 2, 3-Thực tập  Khoa: Công tác xã hội Lời nhận xét giáo viên: ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… SVTH: Lớp: K4A Báo cáo thực hành 1, 2, 3-Thực tập  Khoa: Công tác xã hội GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ TRUNG TÂM NUÔI DƯỠNG NGƯỜI GIÀ NEO ĐƠN HUYỆN LONG ĐIỀN, TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU 1.Quá trình hình thành phát triển trung tâm 1.1.Tên địa trung tâm - Tên đầy đủ: TRUNG TÂM NUÔI DƯỠNG NGƯỞI GIÀ NEO ĐƠN VÀ TÀN TẬT TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU - Quyết định thành lập trung tâm: Số 721/QĐ-UBND, ngày 14/12/1999 ủy ban nhân dân tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu - Giám đốc: Bà Nguyễn Thị Hoa Phượng - Địa chỉ: Tỉnh lộ 44, xã An Ngãi, huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu - Điện thoại: 02543.671.872 - website: http:// www.nguoigianeodonbrvt.vn 1.2.Quá trình hình thành phát triển trung tâm a Số lượng trung tâm - Công chức, viên chức trung tâm tại: 33 người biên chế giao 35 người - Khu vực trung tâm: Chia làm 04 khu gồm khu a, khu b, khu c, khu d - Đối tượng: + Nam: 48 người + Nữ: 49 người Tăng 07 người b Khó khăn trung tâm: - Một số cụ vệ sinh cá nhân: + Phục vụ được: 08 + Không phục vụ: 08 - Tâm thần 40 + Phục vụ được: 08 + Không phục vụ: 17 - Định xuất ăn: + 1,3 triệu đồng/tháng đối tượng nhẹ + 1,6 triệu đồng/tháng đối tượng nặng SVTH: Lớp: K4A Báo cáo thực hành 1, 2, 3-Thực tập  Khoa: Công tác xã hội Câu 1: Cảm nhận anh chị sở thực hành trung tâm nuôi dưỡng người già neo đơn Hiện nay, Trung tâm nuôi dưỡng người già neo đơn xã An Ngãi, huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu nuôi dưỡng 104 cụ Đã 10 năm nay, Trung tâm trở thành mái nhà cho cụ già có hồn cảnh khó khăn, neo đơn trú ngụ trước trở bình n lòng đất mẹ Tới Trung tâm nuôi dưỡng người già neo đơn An Ngãi, điều chúng tơi nhận thấy bầu khơng khí ấm áp, thân tình người khơng có huyết thống Chúng tơi đựơc nge kể nhiều câu chuyện cảm động tận tâm cán bộ, nhân viên làm việc trung tâm Công việc hàng ngày chị thường bắt đầu lúc 05 sáng Hết dọn dẹp vệ sinh phòng ốc, cọ rửa nhà vệ sinh tắm rửa, thay quần áo cho cụ khu vực bệnh nặng, đa phần cụ bị liệt tâm thần không minh mẫn, sau lo cho cụ ăn sáng Cụ khỏe tự ăn, cụ yếu bị liệt, chị phải đem cơm đến tận giường xúc muỗng cơm, miếng nước Các chị quan niệm, chăm sóc cho cụ chăm sóc cho ơng bà “Các cụ già thường trái tính trái nết, hay cáu gắt Nhiều gặp chuyện bực mình, cụ la hét, mắng mỏ nhân viên phục vụ vô lý Những thường phải nhẫn nhịn để cụ ngi giận nhẹ nhàng phân tích, khuyên nhủ cụ Có nhiều cụ già bị lẫn, vệ sinh quần áo trây đầy người Nhiều lúc vừa thay quần áo cho cụ xong, lát sau thấy khắp người cụ bị bôi bẩn rồi, chị em lại phải rửa ráy, thay quần áo cho cụ” Tơi có hội gặp chị Hoàng Thị Lợi, nhân viên trung tâm, kể cơng việc Vất vả nghỉ ngày chị lại thấy nhớ cụ nhiều để “Chỉ hôm sau lại tất tả vào trung tâm để nghe cụ cằn nhằn”, “Vì chưa làm việc nên cụ vệ sinh trây trét khắp người thấy sợ Nhưng chị trước động viên, lại thấy cụ tội nghiệp nên quên sợ hãi Làm riết quen, thấy chăm sóc cho ơng bà nhà vậy” Theo giám đốc trung tâm chị Lê Thị Hoa Phượng cho biết, trung tâm có 33 cán cơng nhân viên, chăm sóc ni dưỡng 97 cụ Các cụ chăm sóc chu đáo Mỗi thứ hàng tuần, cụ tham gia sinh hoạt văn hoá SVTH: Lớp: K4A Báo cáo thực hành 1, 2, 3-Thực tập  Khoa: Công tác xã hội văn nghệ Hàng ngày xem tivi, nghe radio tập thể dục rèn luyện sức khoẻ Các cụ có chế độ ăn uống đầy đủ dinh dưỡng, thực đơn hàng ngày thường xuyên thay đổi để cụ ngon miệng Hàng năm, cụ may hai đồ mới, hỗ trợ thêm tiền thuốc men, chữa trị ốm đau, bệnh tật Khi cụ già yếu qua đời trung tâm làm nhiệm vụ mai táng đem tro gửi vào chùa Thiên Thai, xã An Ngãi để hàng ngày nghe kinh niệm phật Chị Phượng chia sẻ: “Người già đèn lụi bấc Cuộc đời cụ gặp nhiều bất hạnh, cần đựơc xã hội mở rộng vòng tay nhân để cụ đựơc an ủi chia sẻ động viên phần đời lại” Câu 2: Vai trò sở thực hành cộng đồng xã hội: Để trang bị đầy đủ trách nhiệm vai trò chun mơn mình, sinh viên CTXH cần nhiều hội thực hành để nâng cao mức độ tham gia can thiệp vào nhiều lĩnh vực khác Thực hành cơng tác xã hội đóng vai trò quan trọng hình thành ý thức nghề nghiệp phương pháp, kỹ làm việc sinh viên sau Tất Trường đào tạo CTXH xem việc thâm nhập vào thực tế dấu mốc quan trọng trình đào tạo, cho phép sinh viên liên hệ lý thuyết, thực tế cá nhân hay cộng đồng Mặc dù mơ hình thực hành có khác (Về cấu trúc, thời gian hệ thống đánh giá giám sát), tất nhắm đến trang bị cho sinh viên kỹ tổng quát, kiến thức tảng, để trắc nghiệm giá trị nghề nghiệp Thông qua thực hành, đánh giá xác chất lượng đào tạo nhà trường, qua bổ sung, điều chỉnh chương trình đào tạo phù hợp với thực tiễn xã hội Tại nước mà công tác xã hội phát triển, thời lượng thực hành CTXH chương trình đào tạo lớn, đơn cử trường đại học San Jose (Mỹ) dành 50% thời lượng chương trình cho thực hành, thực tập; Canada 700 cho năm học bậc đại học; Philippin, phần thực hành lồng ghép mơn học chun ngành Thực hành CTXH với 10 tín (Chưa kể tín thực tập nhiều nội dung thực hành chuyên ngành) chiếm phần quan trọng chương trình đào tạo bậc Trong thời gian thực hành sở xã hội, sinh viên có hội tiếp xúc với thực tế xã hội tình cá nhân đa dạng, giúp em thực SVTH: Lớp: K4A Báo cáo thực hành 1, 2, 3-Thực tập  Khoa: Công tác xã hội tập vai trò nhà cơng tác xã hội, người hoạch định sách, nhà quản lý dịch vụ hay nhà nghiên cứu tương lai SVTH: Lớp: K4A Báo cáo thực hành 1, 2, 3-Thực tập  Khoa: Công tác xã hội KẾT LUẬN Trong chuyến thực tế đem lại cho nhiều học bổ ích, đặc biệt biết thêm mơ hình an sinh xã hội địa bàn tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu Từ tạo điều kiện cho người tiếp xúc, trao đổi gặp gỡ nhiều đối tượng hơn, giúp làm tạng kinh nghiệm sau trường bước vào ngành Hơn hết, ý thức tầm quan trọng việc thực hành sau học lý thuyết thông qua chuyến thực tế Bởi người phải biết sử dụng biết trân trọngnhững kiến thức thu nhập vào cơng việc có ích Hy vọng sau chuyến thực tế người hiểu ngành học để từ u nghề hơn, u ngành học Đó mục đcí chuyến tham quan thực tế Từ quan sát, tìm hiểu mơ hình an sinh xã hội tỉnh….thì hiểu hệ thống an sinh xã hội Việt Nam Qua đó, phần thấy đượccũng không riêng tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu mà miền Tổ Quốc cần nhiều hoàn cảnh éo le, đáng thương cần bàn tay giúp đở chia người Dù cho hành động nhỏ bé nhất, mang lại hiệu khơng cao thể truyền thống “Tương thân tương ái”, “Lá lành đùm rách” dân tộc Việt Nam với bàn tay chia hy vọng tương lai không xa trung tâm ni dưỡng người già neo đơn mơ hình an sinh xã hội nhân rộng nước Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo tập thể cán lãnh đạo, công nhân viên trung tâm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành tốt đợt thực hành báo cáo Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn tới cô……………là người trực tiếp hướng dẫn em! Bà Rịa Vũng Tàu, ngày 07 tháng năm 2017 SVTH: Lớp: K4A Báo cáo thực hành 1, 2, 3-Thực tập  Khoa: Công tác xã hội Sinh viên thực TÀI LIỆU THAM KHẢO Grace mathew, Lê Chí Anh dịch (1999) Nhập môn công tác xã hội cá nhân, ban xuất đại học mở TP HCM Lê Văn Phú (2004), Công tác xã hội, NXB đại học quốc gia Hà Nội Báo cáo UBND gtỉnh Bà Rịa Vũng Tàu tình hình kết thực cơng tác phát huy vai trò trách nhiệm người già neo đơn, nguòi tàn tật, trẻ em khiếm thị Báo cáo trung tâm nuôi dưỡng người già neo đơn tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu SVTH: Lớp: K4A ... động nhỏ bé nhất, mang lại hiệu khơng cao thể truyền thống “Tương thân tương ái”, “Lá lành đùm rách” dân tộc Việt Nam với bàn tay chia hy vọng tương lai không xa trung tâm nuôi dưỡng người già neo... trang bị đầy đủ trách nhiệm vai trò chun mơn mình, sinh viên CTXH cần nhiều hội thực hành để nâng cao mức độ tham gia can thiệp vào nhiều lĩnh vực khác Thực hành công tác xã hội đóng vai trò quan

Ngày đăng: 27/08/2019, 15:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w