1 ĐẶT VẤN ĐỀ Gãy Galeazzi gãy 1/3 xương quay bán trật trật khớp quay trụ , , , hay gọi gãy Monteggia ngược, gãy Piedmont hay Darrach - Hughston - Milch , Trong chuyên ngành Chấn thương chỉnh hình, gãy trật Galeazzi gặp, chiếm từ 3% - % tất gãy xương cẳng tay , , Về mặt bệnh học quan điểm điều trị tiên lượng tổn thương khác với gãy xương cẳng tay thông thường Campbell gọi tên tổn thương từ " Gãy xương cần thiết " ông định mổ cố định xương quay cần thiết muốn kết tốt phải tái lập khớp quay trụ Đây loại gãy nặng nề mặt chức để lại biến chứng lâu dài phức tạp không điều trị Thực tế số sở y tế, phương pháp phẫu thuật định sau điều trị bảo tồn thất bại từ đến lần mà di lệch xương trật khớp Lý việc lựa chọn phương pháp điều trị bảo tồn chấp nhận số di lệch sót lại sau kéo nắn dẫn đến nhiều biến chứng nặng nề 1/3 cẳng tay biến dạng, gập góc, đầu xương trụ nhơ sau, trật bán trật khớp quay trụ dưới, giảm biên độ sấp ngửa cổ tay, đau khớp cổ tay… Trên giới, phương pháp điều trị phẫu thuật cho tất trường hợp ,, , , , , Tại bệnh viện Việt Đức với loại gãy định phẫu thuật hầu hết cho trường hợp, phương pháp điều trị bảo tồn cách kéo nắn bó bột cánh cẳng bàn tay sử dụng Việc điều trị phẫu thuật nhằm mục đích: Phục hồi tốt giải phẫu xương quay từ phục hồi trục xoay đảm bảo biên độ sấp ngửa cẳng tay sau làm vững khớp, ngăn chặn tái trật khớp, thoái hoá khớp, yếu khớp ảnh hưởng tới chức cổ bàn tay Việc chẩn đoán gãy trật Galeazzi khơng khó thăm khám tỷ mỷ lâm sàng XQ thẳng nghiêng Tuy nhiên lại thương tổn dễ bỏ sót phẫu thuật viên chưa thực quan tâm, thái độ điều trị chưa rõ ràng, khả phục hồi chức bệnh nhân chưa quan tâm nên nhận thấy việc điều trị, phục hồi chức gãy trật Galeazzi đáp ứng yêu cầu thiết cho việc phục hồi lao động bệnh nhân phòng ngừa biến chứng Do chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nhận xét kết điều trị phẫu thuật gãy trật Galeazzi bệnh viện Việt Đức với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng gãy trật Galeazzi Nhận xét kết phẫu thuật gãy trật Galeazzi bệnh viện Việt Đức CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIẢI PHẪU HỌC CẲNG TAY - KHỚP QUAY TRỤ DƯỚI, DÂY CHẰNG , , 1.1.1 Xương quay Là xương dài nằm phía cẳng tay gần song song với xương trụ để ngửa, bắt chéo sấp cẳng tay Có hai đầu thân - Đầu xương quay hình ống tròn nhỏ có chỏm quay hình trụ, mặt chỏm có hõm tiếp khớp với chỏm nhỏ xương cánh tay (chỉ tiếp khớp chặt chẽ khuỷu gấp), 3/4 chu vi vành khăn quanh chỏm quay tiếp khớp với khuyết quay xương trụ Chỗ thắt hẹp vành khớp dài 10 -12 mm gọi cổ xương quay Ngay phía có lồi củ quay lồi vào phía có nhị đầu bám Góc trục cổ thân xương quay gọi góc cổ thân khoảng 1600 mở ngồi - Thân xương quay cong ngồi có hình lăng trụ tam giác đầu tròn nhỏ, đầu to có ba mặt ba bờ Mặt trước phẳng rộng dần dưới, phía co gấp dài ngón bám, phía có sấp vng bám Mặt ngồi : Lồi tròn có ngửa bám, có chỗ gồ lên có sấp tròn bám Mặt sau : Ở tròn có ngửa bám làm thành rãnh có dạng dài ngón duỗi ngắn sấp ngón bám Bờ gian cốt: Mỏng sắc hướng vào trong, có màng gian cốt bám Bờ trước: Đi từ lồi củ quay chếch xuống ngồi có gấp nơng ngón tay bám Bờ sau: Khơng rõ rệt - Lòng tuỷ 1/3 xương quay hẹp phía rộng phía - Đầu to bè sang hai bên Mặt lõm hình tam giác có mặt khớp với xương trụ gọi khuyết trụ xương quay Mặt ngồi sau có mào xương tạo thành rãnh cho gân duỗi dạng lướt qua để xuống bàn tay Mặt trước có sấp vuông bám Mặt : Khớp với xương cổ tay, có gờ chia mặt thành hai diện, diện ngồi hình tam giác tiếp xúc với xương thuyền, diện hình vng tiếp xúc với xương bán nguyệt Phía ngồi mặt có mỏm trâm quay Đường thẳng nối mỏm trâm quay với bờ hõm sigma mặt tạo với đường chân trời góc khoảng 25 - 300 bị gãy góc thay đổi Ba yếu tố quan trọng làm xương quay quay yếu tố điều trị gãy xương cần phải phục hồi là: - Thân cong ngồi hợp với đầu góc mở khoảng 160 Màng liên cốt giằng với xương trụ đủ rộng - Trục quay từ mỏm lồi cầu đến ngón út Chỗ nối đầu thân xương quay có điểm yếu nên thường gãy Mặt ngồi cong nên thích hợp với cố định nẹp vít mặt trước mặt sau Đầu ống tủy rộng xương xốp nên không thích hợp với đinh nội tủy nẹp vít khó 1.1.2 Xương trụ: Là xương dài nằm phía cẳng tay có hai đầu Thân xương hình lăng trụ tam giác có ba mặt (trước, trong, sau), ba bờ (trước, sau, gian cốt) Đầu chỏm xương trụ có diện khớp vòng để khớp với khuyết trụ xương quay Mặt đầu có mỏm trâm trụ - Nhìn từ đầu có mỏm khuỷu phía sau mỏm vẹt trước Nhìn mặt trước mỏm khuỷu mặt mỏm vẹt tạo nên khuyết ròng rọc Bờ trước thân nằm phía tương đối tù, giới hạn mặt trước mặt Nhìn từ ngồi có khuyết quay nằm mặt mỏm vẹt, kế cận với khuyết ròng rọc Ngay khuyết quay chỗ lõm vào gọi hố ngửa, giới hạn phía sau gờ xương quay chạy dọc gọi mào ngửa Trên chỏm xương trụ có diện khớp vành - Đầu xương trụ có thành phần chỏm xương trụ nằm phía sau ngồi, vòng quanh chỏm có diện khớp vòng để tiếp khớp xoay khuyết trụ xương quay Mỏm trâm xương trụ mấu xương nhỏ nằm phía trước đầu - Ở xương trụ cao xương quay, lại thấp khoảng cm, chỏm xương trụ với mỏm trâm trụ lồi nhiều phía sau mỏm trâm quay Nếu thấy hai mỏm ngang mặt phẳng nói xương quay gãy bị ngắn lại - Thân xương trụ tương đối thẳng thích hợp cho việc đóng đinh nội tủy Bờ sau nằm sát da theo suốt chiều dài xương nên bộc lộ dễ dàng qua vùng 1.1.3 Khớp quay trụ Là khớp liên kết đầu hai xương quay xương trụ - Chỏm xương trụ có hai mặt khớp: Mặt ngồi chiếm 2/3 chỏm tiếp với khuyết trụ xương quay Mặt hình tam giác tiếp với đĩa khớp khớp quay cổ tay ( Còn gọi dây chằng tam giác) - Đầu xương quay : Mặt có khuyết trụ - Đĩa khớp hay dây chằng tam giác : Là sụn sợi hình tam giác đỉnh bám vào mặt ngồi mỏm trâm trụ, bám vào bờ khuyết trụ xương quay vừa có tác dụng đĩa khớp đệm xương trụ xương nguyệt, xương tháp vừa dây chằng khỏe, nối đầu hai xương lại với Đầu xương trụ Hõm khớp Dây chằng quay trụ sau Dây chằng tam giác Dây chằng quay trụ trước Hình 1.1 Dây chằng tam giác - Dây chằng quay trụ trước: Là dây chằng cấu tạo mơ sợi phía trước khớp quay trụ phần trải rộng dây chằng tam giác - Dây chằng quay trụ sau: Là dây chằng cấu tạo mơ sợi phía sau khớp quay trụ sau, phần trải rộng dây chằng tam giác Rose Inn cho dây chằng quay trụ trước quay trụ sau góp phần vững khớp quay trụ - Bao khớp: Bám vào bờ trước bờ sau dây chằng tam giác Động tác khớp quay trụ sấp ngửa bàn tay Động tác không thực riêng rẽ mà phải phối hợp với khớp quay trụ Đầu xương quay xoay quanh chỏm xương cánh tay đầu xương quay lăn quanh chỏm xương trụ 1.1.4 Màng liên cốt Là màng xơ sợi bám hai xương quay - trụ, phía từ 2cm lồi củ nhị đầu, phía kết thúc cách khớp quay cổ tay cm Là màng mỏng bền chắc, nhờ thớ sợi để trợ lực Phía màng bám vào bờ ngồi xương trụ, phía ngồi bám vào bờ xương quay Màng có xu hướng kéo hai xương lại gần gãy xương cẳng tay 1.1.5 Khớp quay cổ tay Đầu xương quay tiếp khớp với xương, thuyền, nguyệt, tháp làm thành lồi cầu Đĩa khớp dây chằng tam giác đóng vai trò sụn xơ bổ sung cho xương trụ để tới diện khớp quay cổ tay đệm đầu xương trụ xương tháp Có bao khớp dây chằng trước sau hai bên Động tác gấp, duỗi ngồi khép dạng phần nhỏ sấp ngửa 1.1.6 Sự bao phủ phần mềm Cẳng tay khu vực có nhiều ( 20 cơ) bao bọc quanh hai xương quay trụ - Cơ sấp tròn: nằm ngồi lớp nơng có hai ngun uỷ bám vào mỏm lồi cầu mỏm vẹt xương trụ, bàm tận vào mặt xương quay, thần kinh thường hai đầu này.Cơ có tác dụng sấp cẳng bàn tay - Cơ cánh tay quay: Là nơng nhóm ngồi lớp nơng, ngun uỷ bám mỏm lồi cầu ngồi xương cánh tay, bám tận vào bờ mỏm trâm quay Cơ có tác dụng gấp cẳng tay ngồi có tác dụng ngửa cẳng tay cẳng tay sấp Cơ che ohủ phần động mạch quay nhánh nông thần kinh quay - Cơ sấp vng: Thuộc nhóm sâu cẳng tay ngun uỷ từ phần trước xương trụ bám tận bờ trước xương quay Hoạt động sấp cẳng tay bàn tay Thần kinh chi phối thần kinh gian cốt trước - Cơ gấp ngón dài: Nguyên uỷ bám vào mặt trước xương quay màng gian cốt bám tận vào đốt xa ngón Cơ có tác dụng gấp ngón thần kinh chi phối - Cơ gấp cổ tay quay: Nguyên uỷ bám vào mỏm lồi cầu xương cánh tay bàm tận vào xương đốt bàn thứ Cơ có tác dụng gấp cổ tay khuỷu, dạng bàn tay Cơ vận động thần kinh 1.2 SINH LÝ SẤP NGỬA CẲNG TAY - Là cử động cẳng tay Destot, Masmonteil coi cẳng tay khớp mà động tác phức tạp xương trụ xương bất động xương quay xương động quay quanh xương trụ Ngồi yếu tố giải phẫu hình thái đặc biệt xương quay, xương trụ, khớp khuỷu, khớp cổ tay, động tác sấp ngửa cẳng tay hoạt động phối hợp khớp - Khớp cánh tay quay - Khớp quay trụ - Khớp quay trụ 1.2.1 Sấp ngửa với cánh tay di động: - Lúc toàn chi tham gia vào động tác sấp ngửa xương trụ trở nên di động bị quay xương cánh tay lôi kéo theo - Xương quay quay riêng kết hợp với tất chuyển động xương trụ dây chằng tam giác Nhờ quay xương cánh tay dẫn đến xoay xương trụ nên biên độ sấp ngửa tăng lên nhiều đạt 2300, khớp vai tham gia tới 90 Cuối thân xương bả vai động tác sấp cố thêm vào 40 làm cho biên độ sấp ngửa đạt tới 2700 - Nhờ hỗ trợ xương cánh tay vai làm tăng biên độ sấp ngửa mà thực tế sinh hoạt, hạn chế sấp ngửa riêng cẳng tay bù trừ nhiều 1.2.2 Sấp ngửa với xương cánh tay cố định: - Xương quay quay quanh xương trụ nhờ hai độ cong : Sấp ( 3/4 dưới) ngửa (1/4 trên) thân xương nhờ hai khớp trụ cử động có khác Ở trên: Chỏm quay xoay chỗ bên vòng xơ Ở : Đầu to xương quay di chuyển rộng rãi quanh đầu xương trụ, dốc Sự dịch chuyển gọi dời xoay Tâm diểm động tác mỏm trâm trụ Trên thực tế dây chằng tam giác bị xương kéo theo trượt qua mặt đầu xương trụ, mỏm trâm quay bị dịch chuyển nhiều Từ động tác ngửa ta thấy động tác sấp kéo theo dịch chuyển biên độ lớn đầu xương quay Lúc đầu sau trước cuối vào phía đầu xương trụ cố định Khi sấp hồn tồn xương quay bắt chéo thành hình chữ X thân xương trụ Lồi củ nhị đầu chạy hố hõm sigma hai xương cẳng tay áp vào mặt trước chúng Trục xoay khơng mà theo đường từ tâm mỏm trâm quay đến mỏm trâm trụ hay từ mỏm lồi cầu tới ngón út 10 Biên độ động tác sấp ngửa 1400 - 1890 Trong động tác sấp có giá trị ngửa 1.3 NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ CHẤN THƯƠNG Gặp người lớn trẻ em thường tai nạn giao thơng, sinh hoạt lao động Trong tai nạn giao thông gặp nhiều 45% Hiếm gặp gãy chơi thể thao, sinh hoạt 1.3.1 Chấn thương trực tiếp: Do bị vật khác đánh vào cẳng tay , , Với tác động chấn thương lực co rút cẳng tay gây gãy xương quay xảy trước trật khớp quay trụ xảy sau Đặc điểm ổ gãy thường gãy ngang khớp quay trụ bán trật, nói chung gãy vững 1.3.2 Chấn thương gián tiếp: Ngã, cánh tay dang, khuỷu duỗi, cẳng tay sấp tối đa, bàn tay chạm đất gây gãy 1/3 xương quay trật khớp quay trụ đứt phức hợp sụn sợi tam giác đầu xương trụ trật sau , , Với tác động chấn thương lực co rút cơ, gãy xương xảy trước trật khớp quay trụ xảy sau Hình thức gãy thường gãy chéo, gãy xoắn, gãy có mảnh nhỏ, gãy có mảnh thứ Nói chung dạng gãy khơng vững 1.4 TỔN THƯƠNG GIẢI PHẪU BỆNH TRONG GÃY TRẬT GALEAZZI 1.4.1 Di lệch đầu xương gãy Sự di lệch có liên quan tới chế gãy tổn thương phần mềm gồm - Sự di lệch chồng - Di lệch sang hai bên - Gập góc: Ra trước, sau sang bên - Di lệch xoắn theo trục làm hạn chế động tác sấp ngửa 43 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Văn Đức (2010), Gãy Galeazzi, Nhà xuất thể dục thể thao, TP.HCM, 442 -448 (2006), Gãy Galeazzi -Bệnh học Chấn thương chỉnh hình, Nhà xuất quân đội nhân dan, Hà Nội Anderson, L.D ( 1991), "Fractures of the shafts of the radius and ulna", Fractures in Adults of Rockwood C.A Lippncott Co3 rd Edit 1991, pp 728 - 739 Hughston, J.C (1957), "Fractures of the distal radial shaft", J.B.J.S April 1957 pp 39A: 249 - 264 Veseley, D.G (1967), "The distal radio - ulnar joint", J B J S April 1967 - 51, pp 75 - 91 Browner (1992), "Diaphyseal fractues of the forearm", Skeletal trauma W.B Saunders Co 3rd Edit, pp 1113 -1114 Reckling, F W and Peltier, L F (1965), "Riccardo Galeazzi and Galeazzi's Fracture", Surgery 58, pp 453-9 Mikic ZD (1975), "Galezzi fracture - dislocations ", J B J S December 1975, pp 57A:1071 -1081 Canale, ST (1998), "Fractures and dislocatinons", Campbell,s operative orthopaedics Mosby Co 9th Edit 1998 - pp 2385 - 2386 10 Muller, ME (1991), "fracture dislocation of the forearm bones", Manual of internal fixation Springer - Verlag 3rdEdit 1991, pp 474 - 475 11 Đỗ Xuân Hợp (1964), Giải phẫu thực dụng ngoại khoa chi trên, chi dưới, Nhà xuất y học thể dục thể thao, 18 -27, 88 - 120 12 Trịnh Văn Minh (1999), Giải phẫu người, Nhà xuất Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, 89 - 95, 110 - 120, 136 - 139, 197 - 215 13 Phạm Đăng Diệu (2010), Giải phẫu chi - chi dưới, Nhà xuất y học, TP.HCM, 32 - 45 14 Nguyễn Đức Phúc, Nguyễn Xuân Thuỳ (2000), Gãy đầu xương quay.Giáo trình ngoại đại cương phần CTCH., Vol Tập, Hà Nội, 56 - 58 15 HattomaN, RafaiM, Zahar A, Largab A, Trafeh M, (2002), "Lesions of the distal radio - ulnar joint associated with isolated fracture of the radial shaft", Acta Orthop Belg (Dec: 68(5)), pp 476 - 480 16 Mestdagh H, Duquenoy A, Letendart J, Seney JJ, Pontaine C (1983), "Long term results in the treament of fracture - diclocations of galeazzi in adults.", Report on twenty - nine cases Ann Chir Main , pp 125 -133 17 Meschan I, Klein A (1985), "Fractures and dislocationsofthe extremities", In Roentgen Signs in Diagnostic Imiginh Vol Appendicular Skeleton , pp 55 -84 18 Reckling FW (1982), "Unstable fracture - dislocations of the foream( Monterggia anh Galeazzi lesions)", J.B.J.S, pp Am 1982 jul: 64(6) 857 - 863 19 Mohan K, Gupta AK, Sharma J, Singh AK, Jain AK, (1988), "Internal fixation in 50 cases of Galeazzi fracture.", Acta Orthop Scand, pp 1988 Jun: 59(3) 318 - 320 20 Janos P Eelt, MD, "Galeazzi fracture", E medicine pp May 18 2004 Last updated: October 9,2003 21 Hostetle MA, Davis CO (2000), "Galeazzi fracture resulting from electrical shock", Pediatr Emerg Care , pp 2000 Aug: 16(4) 258 -259 22 et al (2000), "Acute injuries of the distal radioulnar joint", Hand Clin 16(3), pp 449-59 23 Alijo a matejaie: Mihovil Ivica: Mladen Tomljenovie: Ivan Kloro (2000), "Foream shaft fracture: results of ten year follow-up", Acta clin Croat 2000, pp 147 - 153 24 Henry, AK (1926), "Complete Exposure of the radius", British Journal of surgery pp 1926: 13,506 25 Nguyễn Văn Quang (1987), "Đại cương gãy xương ", - Nguyên tắc chấn thương chỉnh hình Hội Y dược TP.HCM 1987, pp 104 - 235 26 Eggers, G.W.N (1948), "Internal contact splint", J.B.J.S january 1948 30A, pp 40 - 50 27 Ngô Bảo Khang (1989), Gãy xương cẳng tay - Bài giảng bệnh học ngoại khoa Dại học Y dược TP.HCM, Tập 5: 38 - 145 28 Lương Đình Lâm (1997), Gãy xương vùng cẳng tay - Bệnh học Chấn thương chỉnh hình phục hồi chức năng, Đại học Y dược TP.HCM 91 - 92 29 Nguyễn Quang Long (1988), Hình ảnh XQuang khớp cổ tay - Triệu chứng quan vận động, NXB Y học 28 - 29 30 Wilkins (1996), "Fractures of the distal radius and ulna fractures in children", J.B Lippincott Co 1996 - 3, pp 507 - 515 31 (1953), "in memotiam riccardo galeazzi 1866 - 1952", J B J S 35B No4 November, pp 679 - 680 32 Moore, T M., Lester, D K., and Sarmiento, A (1985), "The stabilizing effect of soft-tissue constraints in artificial Galeazzi fractures", Clin Orthop Relat Res(194), pp 189-94 33 Strehle, J and Gerber, C (1993), "Distal radioulnar joint function after Galeazzi fracture-dislocations treated by open reduction and internal plate fixation", Clin Orthop Relat Res(293), pp 240-5 34 Moore, T M (1985), "Results of compression plating of closed Galeazzi fractures", j B J S September 1985 - 67A, pp 1015 - 1021 35 Bruckner, J D., Lichtman, D M., and Alexander, A H (1992), "Complex dislocations of the distal radioulnar joint Recognition and management", Clin Orthop Relat Res(275), pp 90-103 36 Mohan, K., et al (1988), "Internal fixation in 50 cases of Galeazzi fracture", Acta Orthop Scand 59(3), pp 318-20 37 Richards, R.R: (1996), "Fractures of the shaft of the radius and ulna", Fractures in Adults of Rockwood C.A Lippncott Raven Co 1996, pp 873 - 927 38 Perron, A D., et al (2001), "Orthopedic pitfalls in the ED: Galeazzi and Monteggia fracture-dislocation", Am J Emerg Med 19(3), pp 225-8 39 Mcrae, R (1998), "Practical fracture treament", 3rd Edit chirchill livingstore CO 1998, pp 156 - 164 40 Saffar, P (1995), " Functionnal assessment in fractures of the distal radius", J.B Lippincott Co 1995, pp 123 - 124 MÉu bÖnh ¸n nghiªn cøu g·y trËt Galeazzi BƯnh ¸n sè: BƯnh viện Việt Đức Mã hồ sơ: Họ tên.Tuổi Nam Nữ Nghề nghiệp: Địa chỉ: Số điện thoại: Ngày vào viện: / / Ngµy phÉu tht: / / Ngµy viƯn: / / Nguyên nhân: o Ngó ti nh hay ngã o Tai nạn xe máy - ô tô o Đi xe đạp ngã o Tai nạn ô tô - ô tô o Đi xe máy ngã o Tai nạn lao động o Tai nạn xe máy- xe máy o Tai nạn bị đánh, đá vào cẳng tay o Tai nạn xe máy - xe đạp o Nguyên nhõn khỏc Tổn thơng phối hợp: o Sọ não, ngực bụng o Gãy xơng chi bên o Gãy xơng chi dới o Gãy xơng chi khác bên Cơ chế chấn thơng: o Trực tiếp o Gi¸n tiÕp G·y trËt: o KÝn o Hë Bó bột: o Kéo nắn bó bột: Số lần: o Một lần o Hai lần o Ba lần o Không bã bét o Bã thuèc nam o Cã o Kh«ng Thêi gian tríc mỉ: o Mỉ cÊp cøu o Díi tn o Díi mét tn o 4- tuÇn o - tuÇn o > tuÇn o >12 tn ChÌn Ðp khoang o Cã o Không Động mạch quay o Có o Không ThÇn kinh ThÇn kinh quay: o Cã o LiƯt ThÇn kinh trụ: o Có o Liệt Thần kinh giữa: o Cã o LiƯt ThÇn kinh gian cèt tríc: o Cã o LiƯt 10 G·y x¬ng quay: o G·y ngang o Gãy cánh bứơm ( 3cm) o Gãy chéo o Gãy nát o Gãy xoắn o Gãy hai tầng o Gãy có mảnh nhỏ o Mất đoạn xơng 11 Gãy mấu châm trụ o Có o Không 12 Đứt dây chằng tam giác o Có o Không 13.Đầu dới xơng trụ di lƯch o Ra sau o Ra ngoµi o Ra trớc o Xuống dới 14.Độ chồng ngắn ổ gãy xơng quay o - 0,5 cm o 1,5 cm o 0,5 - 1cm o 1.5 - cm o >2cm 15.§é di lƯch khíp quay trơ díi o - 0,5 cm o 1,5 cm o 0,5 - 1cm o 1.5 - cm o > 2cm 16.Phơng pháp phẫu thuật Xơng quay kết hợp xơng: o Nẹp AO o Bét t thÕ ngưa cỉ tay o §inh néi tủ o Giải phóng khớp quay trụ dới o Đinh khác o Xuyên kim quay trụ dới o Bất động o Kh©u d©y ch»ng tam o Khíp quay trơ díi giác 17 Ga rô hơi: o Có o Không Thời gian ga r« o 2h 18 Thêi gian phÉu thuËt: o 2h 19 T×nh tr¹ng hËu phÉu:TiÕn triĨn : o Tèt o BiÕn chøng 20 Biến chứng sau phẫu thuật o Chảy máu o Nhiễm trùng, sốt o Tổn thơng thần kinh o Khớp không vững o Biến chứng khác 21 Thời gian nằm viƯn: o < tn o - tn o - tuÇn o > tuÇn 22 Theo dõi kết o tuần o tháng o tuần o tháng o tháng o năm o >2 năm Xơng quay: o Liền tốt o LiỊn chËm > th¸ng o LiỊn chËm< tháng o Khớp giả Khớp quay trụ dới o Vững o Bán trật 23 Tập vật lý trị liệu o Có o Không Tập bệnh viện: o Có o Kh«ng Tù tËp o Cã o Kh«ng 24 Thang điểm đánh giá kết Đặc tính Trớc mổ o Trật khớp Sau mổ Đau ổ gãy Chức cổ bàn tay Vững xơng, khớp Biên độ sấp ngửa cỉ tay Phơc håi gi¶i phÉu häc Tỉng céng -5diÓm -5diÓm -5diÓm -5diÓm -5diÓm 10 -15 -20 -5diÓm 10 -15 -20 -5diÓm 10 -15 -20 -5diÓm 10 -15 -20 -5diÓm 10 -15 -20 -5diểm 25 Tự đánh giá bệnh nhân o Tốt o Khá 26 Kết chung o Tốt o Khá o Đạt o Xấu o Đạt o XÊu 10 -15 -20 10 -15 -20 10 -15 -20 10 -15 -20 10 -15 -20 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NI NGUYN MINH CHU NHậN XéT KếT QUả ĐIềU TRị phẫu thuật gãy trậT GaLEAZZI TạI BệNH VIệN VIệT ĐứC ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN MINH CHÂU NHậN XéT KếT QUả ĐIềU TRị phẫu thuật gãy trậT GaLEAZZI TạI BệNH VIệN VIệT ĐứC Chuyờn ngnh: Ngoi khoa Mã số: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Ngơ Văn Tồn HÀ NỘI - 2014 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIẢI PHẪU HỌC CẲNG TAY - KHỚP QUAY TRỤ DƯỚI, DÂY CHẰNG , , 1.1.1 Xương quay 1.1.2 Xương trụ: 1.1.3 Khớp quay trụ 1.1.4 Màng liên cốt 1.1.5 Khớp quay cổ tay 1.1.6 Sự bao phủ phần mềm 1.2 SINH LÝ SẤP NGỬA CẲNG TAY 1.2.1 Sấp ngửa với cánh tay di động: .8 1.2.2 Sấp ngửa với xương cánh tay cố định: 1.3 NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ CHẤN THƯƠNG 10 1.3.1 Chấn thương trực tiếp: Do bị vật khác đánh vào cẳng tay , , Với tác động chấn thương lực co rút cẳng tay gây gãy xương quay xảy trước trật khớp quay trụ xảy sau Đặc điểm ổ gãy thường gãy ngang khớp quay trụ bán trật, nói chung gãy vững 10 1.3.2 Chấn thương gián tiếp: Ngã, cánh tay dang, khuỷu duỗi, cẳng tay sấp tối đa, bàn tay chạm đất gây gãy 1/3 xương quay trật khớp quay trụ đứt phức hợp sụn sợi tam giác đầu xương trụ trật sau , , Với tác động chấn thương lực co rút cơ, gãy xương xảy trước trật khớp quay trụ xảy sau Hình thức gãy thường gãy chéo, gãy xoắn, gãy có mảnh nhỏ, gãy có mảnh thứ Nói chung dạng gãy không vững .10 1.4 TỔN THƯƠNG GIẢI PHẪU BỆNH TRONG GÃY TRẬT GALEAZZI 10 1.4.1 Di lệch đầu xương gãy 10 1.4.2 Đứt phức hợp sụn sợi tam giác 11 1.4.3 Gãy mỏm trâm trụ 11 1.4.4 Phân loại: .13 1.5 CHẨN ĐỐN HÌNH ẢNH 13 1.5.1 Xquang 13 1.5.2 Chụp khớp có thuốc cản quang : Bơm thuốc cản quang vào khớp quay trụ Thuốc cản quang bị ngăn lại phức hợp sụn sợi tam giác nên không xuống khớp quay thuyền khớp quay nguyệt phía Trong trường hợp phức hợp sụn sợi tam giác bị rách thuốc cản quang có mặt khớp quay cổ tay Tuy nhiên phải ý trường hợp sụn sợi tam giác bị rách theo lứa tuổi Với lý nên chụp khớp cản quan gãy trật Galeazzi sử dụng Nếu có làm làm với bệnh nhân 20 tuổi .14 1.5.3 Nội soi khớp 15 1.5.4 Chụp cắt lớp vi tính 15 1.5.5 Chụp cộng hưởng từ 15 1.5.6 Siêu âm 15 1.6 CHẨN ĐOÁN .16 1.6.1 Lâm sàng .16 1.6.2 Chẩn đốn hình ảnh .18 - X Quang .18 - Chụp khớp có cản quang .18 - Nội soi khớp 18 - Chụp cắt lớp vi tính 18 - Chụp cộng hưởng từ 18 - Siêu âm 18 1.7 ĐIỀU TRỊ .18 1.7.1 Điều trị bảo tồn 18 1.7.2 Điều trị phẫu thuật .19 1.8 KỸ THUẬT MỔ .20 1.8.1 1.8.2 1.8.3 1.8.4 1.8.5 1.8.6 1.8.7 Đường mổ vào xương quay 20 Garo .22 Dụng cụ kết hợp xương 22 Kết hợp ổ gãy xương quay 22 Nắn trật khớp quay trụ 22 Kết hợp xương mấu trâm trụ .23 Giải phóng khớp quay trụ 23 1.9 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 23 1.9.1 Trong nước 23 1.9.2 Ngoài nước: 24 CHƯƠNG 29 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .29 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 29 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân: 29 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ: 29 2.1.3 Thời gian nghiên cứu: Từ 6/2009 đến 6/2014 29 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .29 2.2.1 Nghiên cứu hồi cứu 29 2.2.2 Nghiên cứu tiến cứu: 30 2.2.3 Các tiêu nghiên cứu .30 2.3 ĐIỀU TRỊ: 32 2.3.1 Chuẩn bị chung 32 2.3.2 Chăm sóc sau mổ 32 2.3.3 Hướng dẫn tập luyện theo dõi viện .32 2.4 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT 33 2.4.1 Kết kết hợp xương 33 2.4.2 Đánh giá lành xương 33 2.4.3 Kết khớp quay trụ 34 2.4.4 Đánh giá sau mổ: 34 2.4.5 Đánh giá sau tháng - tháng - năm 34 2.4.6 Tiêu chuẩn đánh giá 35 2.5.TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA BỆNH NHÂN QUA PHIẾU THĂM DÒ: 36 2.5.1 Đau 36 2.5.2 Nghề nghiệp: .37 2.5.3 Biên độ sấp ngửa cổ tay 37 2.5.4 Khả làm nặng 37 2.5.5 Thẳng trục cẳng tay sau mổ 37 2.5.6 Lấy nẹp vít 37 2.5.7 Sau mổ vết thương 37 2.5.8 Bệnh nhân tự đánh giá 37 CHƯƠNG 38 DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .38 3.1 CÁC YẾU TỐ DỊCH TỄ 38 3.1.1 Tuổi, giới: 38 3.2 LÂM SÀNG 39 CHƯƠNG 42 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 42 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 42 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHỤ LỤC ... điều trị phẫu thuật gãy trật Galeazzi bệnh viện Việt Đức với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng gãy trật Galeazzi Nhận xét kết phẫu thuật gãy trật Galeazzi bệnh viện Việt Đức 3 CHƯƠNG... hầu hết loại gãy trật điều trị bảo tồn Năm 1941 Campbell nhận định gãy trật Galeazzi điều trị bảo tồn đạt kết Ông tin phẫu thuật cần thiết., Năm 1957, Thời điểm vấn đề điều trị chưa rõ ràng, Hughston... Hình thức gãy thường gãy chéo, gãy xoắn, gãy có mảnh nhỏ, gãy có mảnh thứ Nói chung dạng gãy khơng vững 1.4 TỔN THƯƠNG GIẢI PHẪU BỆNH TRONG GÃY TRẬT GALEAZZI 1.4.1 Di lệch đầu xương gãy Sự di