Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
273,05 KB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - NGUYỄN THANH HÀ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ XỬ TRÍ TIỀN SẢN GIẬT TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA II HÀ NỘI - 2015 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - NGUYỄN THANH HÀ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ XỬ TRÍ TIỀN SẢN GIẬT TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG Chuyên ngành : SẢN PHỤ KHOA Mã số : CK 62721303 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA II Người hướng dẫn khoa học: GS.TS.NGUYỄN VIẾT TIẾN HÀ NỘI - 2015 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ CƯƠNG a (activated) : Hoạt hóa APTT (Activated Partial Thromboplastin Time) : Thời gian thromboplastin phần hoạt hóa AT III : Antithrombin III BVPSTW : Bệnh viện Phụ Sản Trung ương DIC (Disseminated Intravascular Coagulation) : Đông máu rải rác lòng mạch GTC : Giảm tiểu cầu HA : Huyết áp HATT : Huyết áp tâm thu HATTr : Huyết áp tâm trương HELLP : Hội chứng HELLP HMWK (Hight Molecular Weigh Kininogen) : Kininogen trọng lượng phân tử cao HST : Huyết sắc tố PT (Prothrombin time) : Thời gian prothrombin SG : Sản giật SLTC : Số lượng tiểu cầu TSG : Tiền sản giật TC : Tiểu cầu MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tiền sản giật 1.1.1 Định nghĩa tiền sản giật 1.1.2 Cơ chế gây TSG 1.1.3 Triệu chứng: 1.1.4 Một số số sinh hóa huyết học bệnh lý tiền sản giật 1.1.5 Một số số sinh hóa huyết học liên quan tới điều trị tiền sản giật 11 1.1.6 Phân loại tiền sản giật 14 1.1.7 Biến chứng tiền sản giật 15 1.1.8 Điều trị tiền sản giật 19 1.2 Các nghiên cứu tiền sản giật thực giới Việt Nam .23 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.1 Tiêu chuẩn loại trừ .25 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu thời gian nghiên cứu: .25 2.2 Phương pháp nghiên cứu 25 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .25 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu .25 2.2.3 Các biến số nghiên cứu tiêu chuẩn biến số: .26 2.2.4 Kỹ thuật thu thập thông tin 32 2.2.5 Xử lý phân tích số liệu 33 2.2.6 Đạo đức đề tài nghiên cứu 33 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ .34 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 34 3.1.1 Tuổi thai phụ 34 3.1.2 Số lần sinh thai phụ .34 3.1.3 Tiền sử sản khoa 35 3.1.4 Tuổi thai: .35 3.1.5 Nơi 36 3.1.6 Mức độ tiền sản giật 36 3.2 Triệu chứng lâm sàng: 37 3.2.1 Phù: 37 3.2.2 Tăng HA: .37 3.2.3 Các triệu chứng lâm sàng khác: 38 3.3 Dấu hiệu CLS xuất thai phụ TSG 38 3.3.1 Các số sinh hóa 38 3.3.2 Chỉ số hồng cầu 39 3.3.3 Thiếu máu: 39 3.3.4 Tiểu cầu .40 3.4 Quá trình điều trị .41 3.4.1 Thời gian điều trị 41 3.4.2 Các thuốc dùng 41 3.4.3 Cách thức đình thai nghén .42 3.5 Biến chứng TSG thai phụ thai nhi 42 3.5.1 Biến chứng mẹ .42 3.5.2 Biến chứng con: 43 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .44 4.1 Bàn luận đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 44 4.2 Bàn luận triệu chứng chẩn đoán: 44 4.3 Bàn luận trình điều trị .44 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Phân loại mức độ tăng huyết áp theo JNC năm 1999 cho người lớn Bảng 1.2 Phân loại TSG .14 Bảng 2.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán tiền sản giật (Theo hướng dẫn chuẩn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản) 26 Bảng 2.2 Chẩn đoán tiền sản giật nhẹ tiền sản giật nặng 28 Bảng 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi 34 Bảng 3.2 Phân bố theo số lần sinh .34 Bảng 3.3 Phân bố theo tiền sử sản khoa .35 Bảng 3.4 Phân bố theo tuổi thai 35 Bảng 3.5 Phân bố theo nơi .36 Bảng 3.6 Phân bố mức độ tiền sản giật 36 Bảng 3.7 Tình trạng phù .37 Bảng 3.8 Tình trạng tăng HA 37 Bảng 3.9 Sự xuất triệu chứng LS khác 38 Bảng 3.10 Phân bố xuất dấu hiệu sinh hóa .38 Bảng 3.11 Thay đổi số hồng cầu .39 Bảng 3.12 Phân bố tình trạng thiếu máu 39 Bảng 3.13 Phân bố số lượng tiểu cầu thai phụ TSG 40 Bảng 3.14 Số lượng tiểu cầu nhóm thai phụ 40 Bảng 3.15 Thời gian điều trị 41 Bảng 3.16 Các thuốc sử dụng điều trị TSG: 41 Bảng 3.17 Các hình thức đình thai nghén 42 Bảng 3.18: Biến chứng mẹ 42 Bảng 3.19 Tỷ lệ biến chứng với .43 ĐẶT VẤN ĐỀ Sinh đẻ tượng sinh lý, thiên chức người phụ nữ, ln tiềm ẩn nguy sản phụ thai nhi, nguy tiền sản giật Tiền sản giật (TSG) bệnh lý toàn thân phức tạp, xẩy người phụ nữ mang thai thường xảy nửa sau thai kỳ (theo qui định từ tuần thứ 21 trình mang thai) Tỷ lệ mắc tiền sản giật thay đổi tùy theo khu vực giới Theo nghiên cứu Sibai (1995), Hoa Kỳ, tỉ lệ mắc bệnh số sản phụ 5-6% [1]; Pháp theo nghiên cứu Uzan năm 1995 tỷ lệ mắc bệnh 5%; Việt Nam, nghiên cứu Phan Trường Duyệt - 5%; nghiên cứu Ngô Văn Tài (2001) 4%, Trần Thị Khảm (2008) 3,2% [2] Những biến chứng nguy hiểm mà TSG gây cho thai phụ chảy máu, rau bong non, suy gan suy thận, sản giật, phù phổi cấp biến chứng gây cho thai nhi thai phát triển tử cung, đẻ non, chết lưu, đẻ nhẹ cân suy dinh dưỡng, trẻ em chậm phát triển thể chất tinh thần… TSG bao gồm ba triệu chứng tăng huyết áp, protein niệu phù; triệu chứng khác Tùy theo mức độ nặng nhẹ bệnh mà gây tổn thương số quan thể mẹ (thận, gan, quan tạo máu) làm thay đổi số hóa sinh protid huyết tồn phần, protein niệu, acid uric huyết thanh, ure huyết thanh, bilirubin huyết thanh, AST, ALT, thay đổi số huyết học tiểu cầu, fibrinogen, thay đổi môt số số đông cầm máu Tiền sản giật năm tai biến sản khoa, việc điều trị gặp nhiều khó khăn, phác đồ điều trị chưa thống nhaatstrong điều trị nội khoa định đình thai nghén nhằm đảm bảo an tồn cho mẹ cho Trước nguy hậu nậng nề tiền sản giật, bất cập cơng tác điều trị, việc tìm đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng giúp cho chẩn đốn sớm xử trí kịp thời; đồng thời tìm phác đồ điều trị phù hợp tránh những biến chứng nặng nề cho mẹ cho điều cần thiết Từ lý chúng tơi tiến hành đề tài: “ Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng xử trí tiền sản giật Bệnh viện Phụ sản Trung ương" Mục tiêu đề tài: Mô tả triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng sản phụ TSG tuổi thai từ 22 tuần trở lên BVPSTW năm 2014 - 2015 Nhận xét kết xử trí sản phụ TSG tuổi thai từ 22 tuần trở lên BVPSTW năm 2014 - 2015 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tiền sản giật TSG bệnh lý phức tạp xảy nửa sau thời kỳ thai nghén [4],[5], nguy hàng đầu gây tử vong cho thai phụ thai nhi, muốn làm giảm tỉ lệ quan trọng phải phát bệnh sớm, tiên lượng xác, điều trị kịp thời rối loạn TSG gây 1.1.1 Định nghĩa tiền sản giật TSG tình trạng bệnh lý thai nghén gây nửa sau thai kỳ, theo quy định tuần thứ 21 trình thai nghén Bệnh biểu triệu chứng chính: Tăng huyết áp, protein niệu phù TSG chia thành hai mức độ khác TSG nhẹ TSG nặng [5] 1.1.2 Cơ chế gây TSG Cho đến chế TSG chưa rõ ràng, biểu lâm sàng bệnh toàn thân, tất quan Thực chất biểu rối loạn bệnh lý tạng đích thai nghén gây với giả thuyết mà Trần Hán Chúc cho nguyên nhân gây TSG: [4] - Thuyết co thắt mạch máu - Thuyết hệ Renin – Angiotensin – Aldosteron - Thuyết Prostacyclin Thromboxan A2 - Thuyết chế tổn thương nội mạc mạch máu Tổn thương tế bào nội mô: Tổn thương biến đổi chức tế bào nội mơ có vai trò quan trọng bệnh nguyên tiền sản giật Các dạng tổn thương TSG bao gồm tiểu cầu kết chụm vào tế bào nội mạch thay đổi siêu cấu trúc giường bánh rau mạch máu bao quanh tử cung làm chức vận chuyển bình thường tế bào nội mạch [6],[7] Thromboxan Prostacyclin Tổn thương nội mạc nguyên bào nuôi đầu thai kỳ dễ gây rối loạn chức tế bào nội mạc [8], [9] Tăng huyết áp kịch phát suy đa quan sản phụ bị TSG nặng hội chứng HELLP có liên quan đến nồng độ endothelin cao cho thấy có tổn thương trầm trọng tế bào nội mạch [10] Tăng hoạt hóa đơng máu xảy hầu hết sản phụ TSG, nguyên nhân gây giảm tiểu cầu thai phụ kèm với thai chậm phát triển tử cung [11] 1.1.3 Triệu chứng: 1.1.3.1 Tăng huyết áp: * Định nghĩa tăng huyết áp theo tổ chức Y tế giới hiệp hội quốc tế nghiên cứu tăng huyết áp Tăng huyết áp, mức huyết áp tâm thu từ 140mmHg trở lên mức huyết áp tâm trương từ 90mmHg trở lên [5],[12] Bảng 1.1 Phân loại mức độ tăng huyết áp theo JNC năm 1999 cho người lớn (từ 18 tuổi trở lên)[12] Phân loại Huyết áp tối ưu Huyết áp bình thường Huyết áp bình thườngcao Huyết áp tâm thu Huyết áp tâm trương (mmHg)