Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
4,21 MB
Nội dung
1 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay cùng với sự phát triển không ngừng của khoa học công nghệ, việc ứng dụng khoa học công nghệ vào Y học nói chung , trong nội nha nói riêng đã và đang được nhiều nước trên thế giới nghiên cứu một cách sâu rộng Sử dụng các mũi khoan chuyên dụng để mở tủy, các phương tiện nong rộng ống tủy, hệ thống siêu âm rong nội nha, laser trong nội nha và gần đây nhất là kính hiển vi trong nội nha Rất nhiều công trình khoa học nước ngoài đã chỉ ra được ưu điểm vượt trội của kính hiển vi trong việc xác định ống tủy răng Khi tìm kiếm 1 ống tủy bị vôi hóa, ống tủy nhỏ, độ phóng đại và chiếu sáng là điều kiện tiên quyết để đánh giá sự thay đổi màu sắc và làm việc sâu bên trong của răng Kính hiển vi, với độ phóng đại và độ tập trung chiếu sáng cao cho thấy những hình ảnh nứt vỡ rất nhỏ mà bằng kính lúp và mắt thường đều không thể nhận biết được Dựa vào sự thay đổi màu sắc, hình dạng miệng ống tủy và lớp ngà trên cùng quan sát được dưới kính hiển vi, bác sỹ sẽ định vị được miệng ống tủy Kính hiển vi giúp xác định rõ vị trí thủng sàn, quan sát tổn thương rõ ràng, thao tác chính xác [8] Với những ưu điểm vượt trội về độ phóng đại và độ tập trung chiếu sáng Kính hiển vi sẽ thực sự mở ra một kỷ nguyên mới cho nghành Răng Hàm Mặt của Việt Nam nói chung và Điều trị Nội nha nói riêng Răng hàm lớn thứ nhất hàm trên là một trong các răng có chỉ định điều trị nội nha nhiều nhất, đồng thời tỉ lệ thất bại trong điều trị nội nha lần đầu là cao nhất trong số những răng ở phía sau [14] [40] Nguyên nhân thường gặp nhất của sự thất bại này là bỏ sót ống tủy Trong các nghiên cứu gần đây tỷ lệ ống tủy ngoài gần thứ 2 được phát hiện và tạo hình đáng kể, chủ yếu là do các nhà lâm sàng nhận thức được sự có mặt của nó, áp dụng phương pháp mở rộng hình thể đường vào buồng tủy về phía gần, sử dụng các dụng cụ, phương 2 2 tiện hỗ trợ để loại bỏ lớp ngà thứ phát che phủ miệng ống tuỷ ngoài gần thứ 2, đặc biệt là sử dụng kính hiển vi trong nghiên cứu [21] [25] [12] [13] Mặc dù vậy việc điều trị răng 6 hàm trên vẫn gặp thất bại rất nhiều Hầu hết ống tủy ngoài gần thứ 2 đều rất nhỏ và miệng ống tủy có lớp ngà thứ phát phủ lên trên nên rất khó phát hiện để tạo hình Theo nghiên cứu của Tauby (2006)với răng hàm lớn thứ nhất hàm trên, nếu bằng mắt thường chỉ phát hiện được 53,7% ống tủy, trong khi bằng kính hiển vi, tỷ lệ này là 87,96% [38] Với các kết quả nghiên cứu trên, các tác giả khuyến cáo nên dùng kính hiển vi trong điều trị nội nha Đặc biệt là hiện nay trong nước chưa có công trình nghiên cứu nào về việc ứng dụng kính hiển vi trong điều trị nội nha được công bố Vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài : “Nghiên cứu các tai biến, biến chứng trên các bệnh nhân trong điều trị nội nha dưới kính hiển vi” với mục tiêu sau: 1 Nhận xét đặc điểm lâm sàng, X quang các trường hợp bệnh lý tủy răng hàm lớn thứ nhất hàm trên được điều trị dưới kính hiển vi 2 Đặc điểm vị trí giải phẫu ống tủy ngoài gần thứ hai của răng hàm lớn thứ nhất hàm trên 3 Tai biến, biến chứng của bệnh nhân được điều trị nội nha dưới kính hiển vi 3 3 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số đặc điểm về giải phẫu sinh lý của răng 1.1.1 Đại cương về cấu tạo của răng [3] - Răng được chia làm ba phần: thân răng, cổ răng và chân răng - Cấu tạo của răng gồm: men răng, ngà răng, tủy răng Men răng Ngà răng Tủy răng Dây chằng quanh răng Mạch máu Xê măng Thần kinh Hình 1.1 Cấu tạo của răng [33] Men răng trưởng thành phủ mặt ngoài ngà thân răng, là mô cứng nhất trong cơ thể Ngà răng là lớp chiếm khối lượng chủ yếu ở răng được bao phủ bởi men răng thân răng và nằm trong xương ổ răng ở phần chóp Bề dày ngà răng thay đổi trong đời sống do hoạt động của nguyên bào ngà Ngà răng ngày càng dày theo hướng hốc tủy răng, làm hẹp dần hốc tủy răng Tủy răng là mô liên kết mềm gồm tủy buồng và tủy chân Thể tích tủy răng thay đôi theo hình dạng, kích thước từng răng và theo tuổi Khi mới mọc buồng tủy rộng tuổi càng tăng thể tích buồng tủy càng thu hẹp, buồng tủy và ống 4 4 tủy bị vôi hóa, xuất hiện ngà thứ phát, sỏi tủy che phủ miệng ống tủy Đây chính là một trong những nguyên nhân gây khó khăn trong điều trị nội nha 1.1.2 Giải phẫu tủy răng 1.1.2.1 Tủy răng Tuỷ răng là một khối tổ chức liên kết mạch máu và thần kinh nằm trong một hốc ở giữa răng gọi là hốc tuỷ răng Hình của tuỷ răng nói chung tương tự như hình thể ngoài của răng Nó gồm có tuỷ buồng và tuỷ chân Răng hàm là răng có nhiều chân Tuỷ buồng của răng nhiều chân có trần tuỷ và sàn tuỷ Ở trần tuỷ có thể thấy những sừng tuỷ tương ứng với các núm ở mặt nhai Tuỷ buồng thông với tuỷ chân và thông với tổ chức liên kết quanh cuống răng bởi lỗ quanh cuống răng Mỗi chân răng thường có một ống tuỷ chính Song ngoài ống tuỷ chính ra ta có thể thấy nhiều ống tuỷ chân phụ, những nhánh phụ này có thể mở vào vùng cuống răng bởi các lỗ phụ Mỗi ống tủy thường cong, ít khi thẳng đơn giản Đây cũng là một thách thức trong việc tạo hình ống tủy [3] Hình 1.2: Hình thể trong của tủy răng hàm 5 5 Tuy nhiên hình dạng ống tuỷ không phải ổn định Những nghiên cứu của Hess (1945) cho tới nghiên cứu gần đây đã chỉ ra rằng hệ thống ống tuỷ vô cùng đa dạng và phức tạp ở hầu hết các răng với sự phân nhánh hoặc nhánh nối của ống tuỷ phụ, các đoạn cong bất thường của các ống tuỷ chính và hình thể đa dạng của hệ thống ống tuỷ trên diện cắt ngang [31] Trong điều trị trước đây các nhà lâm sàng thường chỉ quan tâm đến ống tuỷ chính và hàn kín ống tuỷ chính Về mặt lâm sàng ống tuỷ chính là ống tuỷ có thể thăm dò và thông bằng lim K từ số 08 trở lên Vectuci (1978) đã mô tả hình thể đặc biệt với cấu trúc ống nối và dạng ống tuỷ dẹt của răng số 4, 5 hàm trên [40] Răng số 6 hàm trên là răng có cấu trúc phức tạp nhất trên cung hàm Khác với quan niệm trước đây, các công trình của Penida (1973), Slowey (1974), Green (1981) và Kulid (1990) đều đưa ra một tỉ lệ rất cao sự xuất hiện ống tuỷ chính thứ 2 của chân răng gần ngoài [23] Theo Schilder, mô tủy có các đặc tính mô học quan trọng liên quan đến bệnh lý tủy và quá trình điều trị tủy [37] Theo nghiên cứu mô học của Hatton năm 1918, giới hạn mô tủy là ranh giới xê măng- ngà Tuy nhiên đây là mốc rất khó có thể xác định được trên lâm sàng Qua nghiên cứu invivo và invitro, năm 1955 Kuttler đã xác định được “ mốc tin cậy” để áp dụng trong lâm sàng Đó là điểm cách cuống răng trên X- quang 0,5-1mm, điểm được coi là tận hết của hệ thống ống tủy [28] 1.1.2.2 Định khu hốc tủy [1], [4] Hốc tủy gồm buồng tủy (BT) và miệng ống tủy (OT), nằm trong buồng tủy là tủy buồng, nằm trong ống tủy là tủy chân Theo Vertucci,thể tích hốc tủy của các răng vĩnh viễn thay đổi theo hình dạng, kích thước từng răng, từng chân răng và theo tuổi Tuổi càng tăng, thể tích hốc tủy càng thu hẹp, sự thu hẹp này diễn ra nhiều ở vùng trần buồng tủy 6 6 (BT), sừng tủy và một phần sàn buồng tủy, thành bên BT Đồng thời cũng diễn ra sự thu hẹp đường kính tủy chân và lỗ cuống [41] Chiều cao buồng tủy ở người 25 tuổi bằng một phần ba chiều cao thân răng, khi tuổi càng tăng lên thì thể tích buồng tủy càng hẹp dần, do các tạo ngà bào bị lớp ngà thứ phát đẩy lùi vào khoang tủy, quá trình thu hẹp khoang tủy cũng xảy ra như vậy ở phần tủy chân răng Hình 1.3: Hình ảnh buồng tủy lúc bình thường và bị thu hẹp [9] Ống tủy cũng bị thu hẹp dần Đặc biệt, ở các chân răng dẹt, thành gần hoặc xa của ống tủy xuất hiện gờ ngà xâm lấn vào lòng ống tủy làm cho ống tủy bị chia làm hai hoặc nhiều ống tủy Sự phân chia này có thể hoàn toàn hoặc không hoàn toàn do giữa các ống tủy được phân chia có sự liên thông 1.1.2.3 Hình thái và cấu trúc của tủy răng [1], [3], [4] Các nghiên cứu lâm sàng cho thấy một tỷ lệ lớn thất bại trong diều trị nội nha gặp ở rất nhiều các bác sỹ mới vào nghề, do không nắm chắc được giải phẫu hệ thống ống tủy Đối với các nha sỹ có kinh nghiệm, sự thất bại trong điều trị là do sự phức tạp của hệ thống ống tủy - Trần buồng tủy là giới hạn trên của buồng tủy, thường cách xa sàn ở người trẻ và bị hạ thấp ở người già do quá trình phát triển ngà cũng như các kích thích về cơ học, hóa học - Sàn buồng tủy là giới hạn dưới của buồng tủy, trên sàn buồng tủy có lỗ vào (miệng) của các ống tủy chân Các nha sỹ đặc biệt quan tâm đến hình thái sàn buồng tủy, màu sắc và đặc điểm của các lỗ vào ống tủy chân Các răng 7 7 một chân không có sàn buồng tủy Sàn buồng tủy không bao giờ là môt mặt phẳng, sàn thường cò những vùng gồ ngà và giữa các gồ này có rãnh nối với nhau [22] Trong điều trị nội nha, sàn bưồng tủy phải được tôn trọng - Ống tủy chân: Bắt đầu từ miệng ống tủy ở sàn buồng tủy và kết thúc ở lỗ cuống răng Ở sàn buồng tủy, OT tương đối rộng nhưng ngay sau đó thu hẹp lại làm cho OT có hình phễu, do vậy việc thông hết chiều dài OT là khó trên lâm sàng Hình thái miệng ống tủy có cấu trúc đa dạng và phức tạp liên quan đến hình thái thân và chân răng Hess và Zurcher đã cho thấy sự phức tạp của hình thái hệ thống ống tủy (HTOT), qua các nghiên cứu bằng phương pháp khử khoáng mô cứng, từ năm 1925 Ngày nay, với sự ra đời của Kính hiển vi điện tử và nhiều kỹ thuật hiện đại khác thì sự phức tạp của HTOT càng được nhìn nhận rõ hơn Các đọan cong bất thường của ống tủy chính, sự phân nhánh của chúng thành các ống tủy phụ hay các ống tủy bên, sự đa dạng của các ống tủy trên các lát cắt ngang, sự liên thông tiếp nối giữa các ống tủy trong cùng một chân răng hoặc các chân răng liền nhau… là các yếu tố gây khó khăn trong việc chuẩn bị ống tủy và hàn kín HTOT [9] [31] - Ống tủy phụ và ống tủy bên: cấu trúc của HTOT có thể mô tả được tỉ mỉ, chính xác hơn, nhất là đối với các OT bên và OT phụ khi được nhìn dưới kính hiển vi điện tử Các OT phụ và bên được hình thành ngay từ giai đoạn hình thành và phát triển chân răng, nên ở những người trẻ (dưới 35 tuổi) các OT bên, OT phụ rộng và rõ nét hơn, nhưng ở độ tuổi trung niên những OT này bắt đầu thu nhỏ lại và ở những người già thì những OT này thường bị ngà lấp gần như kín, đặc biệt khi có kèm theo bệnh viêm quanh răng Quan niệm này đã tạo nên một số thay đổi trong chuẩn bị và hàn kín OT - Lỗ cuống răng: Nhiều nghiên cứu cho thấy: một chân răng, thậm chí một OT cũng có thể có nhiều lỗ cuống răng Các lỗ cuống răng này có thể gặp bất kỳ vị trí nào của chân răng [22] [3] 8 8 (a) (b) Hình 1.4 (a): Vị trí có đường kính nhỏ nhất tại điểm thắt chóp, đường ranh giới xê măng- ngà.Chóp răng giải phẫu, chóp răng xquang, lỗ cuống răng của ống tủy phụ (b): Đo chóp răng sinh lý và chóp răng giải phẫu (chụp qua kính hiển vi độ phóng đại 40 lần) 1.1.2.4 Phân loại hệ thống ống tủy [44] Theo Weine, HTOT của một chân răng được phân thành bốn loại sau: • Loại I: có một OT từ BT đến lỗ chóp chân răng - Loại II: có hai OT tách ra từ BT, tạo thành hai OT riêng biệt nhưng gặp nhau ở gần chóp để tạo thành một OT và ra khỏi chân răng bằng một lỗ chóp • Loại III: có hai OT tách ra từ BT tạo thành hai OT riêng biệt và đi khỏi chân răng bằng hai lỗ chóp riêng biệt • Loại IV: một OT từ BT nhưng sau đó chia thành hai OT riêng và đi ra khỏi chân răng bằng hai lỗ chóp riêng biệt 9 9 Hình 1.5 : Phân loại ống tủy theo Weine 1.2 Răng hàm lớn thứ nhất hàm trên Răng hàm lớn thứ nhất hàm trên (RHLT1HT) có 3 chân: hai chân ngoài (gần ngoài và xa ngoài) và một chân trong Nó là răng lớn nhất có vai trò lớn trong việc nhai nghiền thức ăn và được xem như neo chặn của hàm răng trên Răng hàm lớn thứ nhất hàm trên còn có điểm đặc biệt nữa là sự hiện diện của ống tủy thứ 4, ống gần trong Nhưng trên lâm sàng ít khi định vị rõ ràng được miệng ống tủy thứ 4 cũng như việc đo chiều dài một ống tủy riêng biệt với lỗ tủy và lỗ chóp riêng biệt [1] 1.2.1 Hình thể trong Hình thể trong bao gồm buồng tủy, hệ thống ống tủy 1.2.1.1 Buồng tuỷ Trên thiết đồ gần xa, buồng tuỷ có hai sừng, sừng gần ngoài và sừng xa ngoài (nhỏ hơn một chút) Buồng tuỷ rất nhỏ so với toàn bộ thân răng Hai ống tuỷ khá hẹp Trên thiết đồ ngoài trong, buồng tuỷ rộng hơn Hai sừng tuỷ có chiều cao gần bằng nhau ống tuỷ gần ngoài ngắn hơn ống trong 10 10 Trên thiết đồ ngang qua buồng tuỷ ở đờng cổ răng, ống tuỷ gần ngoài hớng về góc gần ngoài của thân răng; ống tuỷ xa ngoài ngắn và hớng về phía xa ngoài của thân răng Hai ống phân kỳ, tạo một góc gần vuông ống tuỷ trong ở vị trí cực trong của buồng tuỷ Hình 1.6 Buồng Tuỷ 1.2.1.2 Hệ thống ống tủy - Hệ thống ống tủy có 3 hoặc 4 miệng ống tuỷ tạo thành hình tam giác mà góc xa luôn nhọn, các miệng ống tuỷ phía ngoài có xu hớng tạo với nhau thành một góc gần 900 (H9) ống tuỷ thứ 4 (gần trong) nằm cách lỗ ống gần ngoài 1 - 3 mm theo hớng khẩu cái Hình 1.7 Miệng ống tuỷ VI Kết quả X-quang sau hàn tủy Hàn đến cuống Hàn thiếu Hàn quá cuống VII Kết quả điều trị: 1 Thành công 2 Nghi ngờ 3 Thất bại VIII Theo dõi sau 6 tháng 1 Thành công 2 Nghi ngờ 3 Thất bại IX Theo dõi sau 1 năm 1 Thành công 2 Nghi ngờ 3 Thất bại X Theo dõi sau 2 năm 1 Thành công 2 Nghi ngờ 3 Thất bại DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BT : Buồng tủy HTOT : Hệ thống ống tủy OT : Ống tủy OTNG1 : Ống tủy ngoài gần thứ nhất OTNG2 : Ống tủy ngoài gần thứ hai R : Răng RHL1 : Răng hàm lớn thứ nhất RHL1HT : Răng hàm lớn thứ nhất hàm trên XQ : X-quang MỤC LỤC DANH SÁCH BỆNH NHÂN Trong đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ tiên tiến phục vụ bảo vệ và chăm sóc sức khỏe cộng đồng, mã số KC 10/11-15” Nhánh 4: Nghiên cứu ứng dụng KÍnh hiển vi trong Điều trị Nội nha STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Họ và Tên Vũ Thị Chúc Q Nguyễn Văn L Phạm Trung H Lê Mạnh V Nguyễn Phúc H Kiều Văn Kh Tạ Văn Ng Đặng Đình Đ Lê Thị Quỳnh M Triệu Thị T Nguyễn Thị Kim H Phạm Tiến Đ Nguyễn Kim Th Lê Thị Mai H Lê Thị Quỳnh H Trần Xuân Tr Lê Thị Thu H Vũ Đức T Hà Mạnh C Tuổi Nam Nữ 20 33 20 45 36 33 58 48 20 53 46 21 47 43 21 22 37 41 39 Địa chỉ Đông Ngạc – Từ Liêm – Hà Nội 21- Phúc Tân – Hoàn Kiếm – Hà Nội Bồ Đề- Long Biên- Hà Nội Bát Tràng – Gia Lâm- Hà Nội Xóm 1 Bát Tràng – Gia Lâm – Hà Nội Bồng Mặc- Liên Mặc – Mê Linh – Hà Nội 18 Láng Hạ - Đống Đa – Hà Nội Thọ Xương – Bắc Ninh Kim Mỹ - Kim Sơn – Ninh Bình 56 Thợ Nhuộm- Hoàn Kiếm – Hà Nội Phố Huế -Hai Bà Trưng – Hà Nội 1011- Ngọc Khánh – Ba Đình –Hà Nội 30 Hàng Quạt- Hàng Gai- Hoàn Kiếm- Hà Nội Hàng Đào- Hoàn Kiếm – Hà Nội 97 Mỗ Lao- Hà Đông- Hà Nội Số 3 Cụm 12 Tích Giang – Phú Thọ - Hà Nội Kim Chung – Đông Anh – Hà Nội Số 8 Phan Bội Châu – Cửa Nam- Hoàn Kiếm – Hà Nội Trung Tàm – Nghĩa Lộ - Yên Bái Điện thoại Chẩn đoán 01686090993 0979769953 091234538 01677402246 01236026979 0979810271 01684516773 38220665 0936285802 01675765299 01699618266 0912070994 01683184989 0988095824 0983583392 R26 T2 R16 T2 vỡ dọc R16 T2 R26 C3 R26 C2 R26 C3 R16 C3 R16 T2 R16 T2 R15 T2 + R16 T2 R26 T2 R16 T2 R16 C2 R16 T2 R16 T2 R26 C3 R26 T2 R16 T2 R26 T2 + R36 C3 0917330666 Ghi chú 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 Nguyễn Việt H Nghiêm Văn H Tào Ngọc H Hoàng Mai H Nguyễn Thị Lan Ph Đỗ Mỹ L Bùi Thị V Nguyễn Thị Đ Nguyễn Hùng M Phạm Văn Đ Phạm Hoàng M Vũ Đức C Nguyễn Thanh H Vũ Thị H Nguyễn Quốc T Lê Thị Hồng Nh Nguyễn Thị M Lê Thị Ch Trịnh Trường Gi Nguyễn Bá N Đỗ Thị N Đỗ Hoành D Nguyễn Thị Th 37 56 17 20 29 41 50 29 24 Số 7 Ngõ 103- Quỳnh Mai- Hai Bà Trưng- Hà Nội Thanh Xuân Bắc- Thanh Xuân- Hà Nội Số 10 Hàng Bông- Hoàn Kiếm – Hà Nội 45 Vĩnh Hưng – Hoàng Mai- Hà Nội 37 18/848 Bạch Đằng – Thanh Lương – Hai Bà Trưng – Hà Nội 14 36 Nguyễn Văn Tố- Cửa Đông – Hoàn Kiếm – Hà Nội 42 Trung Nghĩa- Trung Nghĩa – Thanh Thủy- Hà Nội 57 309 Nguyễn Văn Linh – TP Hưng Yên 341 Trần Hưng Đạo- TP Nam Định – Nam Định 19 Nguyễn Khắc Nhu- Ba Đình – Hà Nội Số 15 Ngõ 250/51 Kim Giang – Thanh Xuân – Hà Nội Số 8 Phan Bội Châu – Cửa Nam – Hoàn Kiếm - HN 34 99 Nguyễn Đức Cảnh – Hoàng Mai - HN 18 Cửa rào – Xá Lương – Tương Dương – Nghệ An 8T Lý Thường Kiệt – Hoàn Kiếm - HN 19 Thường Xuân – Thanh Hóa 40 Hiệp Cường – Kim Đông – Hưng Yên 47 Cẩm Phả - Quảng Ninh Cầu Diễn – Từ Liêm - HN 38 47 47 46 Tân Trào – Kiến Thụy – Hải Phòng Văn Lộc - Hậu Lộc – Thanh Hóa Liên Hiệp – Phúc Thọ - HN Đồng Xuân – Hoàn Kiếm - HN 0948889200 0904131180 01695208067 0986200787 0913372673 R16 T2 R26 C3 R26 T2 R26 T3 R26 C3 R16 T2 R16 C3 R16 C2 R26 T2 R16 T2 + R47 C3 R26 T2 R16 C3 R16 T2 R26T2 R16C3 R16 C3 R26 C3 R16 T2 R16 T2, 0982720428 01677124328 0915217882 0912776221 R26 T2 R26 T2 R16 C3 R16 C3 R26 C3 0436461417 0904191035 0439232143 0978191585 0936015865 01688095700 0976105227 0914659668 01639431618 0912493687 Vv: 12/3/2013 Vv: 13/8/2013 Vv: 5/8/2013 Vv: 18/7/2013 Vv: 26/7/2013 Vv: 28/7/2013 Vv: 25/9/2013 Vv: 19/9/2013 Vv: 27/8/2013 Vv: 1/8/2013 Vv: 23/8/2013 43 44 45 46 47 48 49 50 51 Nguyễn Tất Tiến Đ 16 Phạm Thu H Nguyễn Thanh H 50 Nguyễn Hữu H 55 Nguyễn Thị Minh Kh Phạm Phương Th Hoàng Thị Th Đỗ Thị Nh Ngô Mai Ph 51 59 20 50 56 22 43/105 Bạch Mai – Hài Bà Trưng - HN 91 Hàng Bông – Hoàn Kiếm - HN Hoàng Mai – Hà Nội 119 Tam Trinh – Hoàng Mai - HN Chùa Láng – Đống Đa - HN Ngô Quyền – Hải Phòng Số 20 ngõ 28 – Cổ Nhuế - Từ Liêm - HN Xóm 8 – Yên Đông – Ý Yên – Nam Định 31 Hữu Nghị - Móng Cái – Quảng Ninh 0904009090 01633704036 04.35331205 0988619875 01216088089 0914504459 0915191649 01647725765 R16 C3 R16 C2 R16 C2 R26 C2 R26 C3 R26 C2 R26 C2 R16 C2 R16 T2 Vv: 14/8/2013 Vv: 26/7/2013 Vv: 28/8/2013 Vv: 30/7/2013 Vv: 13/8/2013 Vv: 6/8/2013 Vv: 14/8/2013 Vv: 26/8/2013 Vv: 29/7/2013 BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CHƯƠNG TRÌNH KH&CN TRỌNG ĐIỂM CẤP NHÀ NƯỚC Nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ tiên tiến phục vụ bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, mã số KC.10/11-15 NGHIÊN CỨU CÁC TAI BIẾN, BIẾN CHỨNG TRÊN CÁC BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ NỘI NHA DƯỚI KÍNH HIỂN VI Thuộc nội dung 4: Qui trình ứng dụng và phát triển kỹ thuật điều trị nội nha dưới kính hiển Của đề tài: Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật tiên tiến trong chẩn đoán và điều trị một số bệnh Răng Hàm Mặt, mã số: KC.10.05/11-15 Người thực hiện: Khoa Chữa răng và Nội nha, Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương Hà Nội Hà Nội, 2015 ... có cơng trình nghiên cứu vi? ??c ứng dụng kính hiển vi điều trị nội nha công bố Vì chúng tơi tiến hành đề tài : ? ?Nghiên cứu tai biến, biến chứng bệnh nhân điều trị nội nha kính hiển vi? ?? với mục tiêu... trường hợp bệnh lý tủy hàm lớn thứ hàm điều trị kính hiển vi Đặc điểm vị trí giải phẫu ống tủy gần thứ hai hàm lớn thứ hàm Tai biến, biến chứng bệnh nhân điều trị nội nha kính hiển vi 3 Chương... VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu thực bệnh nhân có định điều trị nội nha khoa Chữa Nội nha Bệnh vi? ??n Răng Hàm Mặt Trung Ương Hà Nội Thời gian nghiên cứu từ tháng 1/2013