Bước đầu đánh giá kết quả điều trị LXM cấp dòng tủy bằng phác đồ AML BFM 83 tại khoa nhi viện HH TM TW

38 149 0
Bước đầu đánh giá kết quả điều trị LXM cấp dòng tủy bằng phác đồ AML BFM 83 tại khoa nhi viện HH TM TW

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Lơxêmi (LXM) cấp nhóm bệnh máu ác tính Velpaur mơ tả từ sớm (1827) Bệnh đặc trưng tăng sinh, tích lũy tế bào ác tính tủy xương máu ngoại vi Những tế bào ác tính thay ức chế trình trưởng thành phát triển tế bào bình thường tủy xương Bệnh gặp lứa tuổi, biểu lâm sàng đa dạng LXM cấp chia làm hai loại, LXM cấp dòng tủy LXM cấp dòng lympho LXM bệnh ung thư phổ biến trẻ em, chiếm khoảng 1/3 bệnh ác tính nhi khoa, nhóm LXM cấp dòng tuỷ (Acute Myeloid Leukemia – AML) chiếm 15- 20% trường hợp ung thư máu trẻ em [24].Tại Khoa Nhi Viện HHTMTW, trước năm 2010 có khoảng 25-30 trường hợp chẩn đoán năm Hiện nay, số lượng trẻ em mắc LXM cấp dòng tủy ngày tăng, năm có khoảng 50 ca chẩn đốn.Tại Việt Nam chưa có nghiên cứu khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hiệu điều trị LXM cấp dòng tủy đối tượng trẻ em Các tiến gần điều trị LXM cấp dòng tủy trẻ em nghiên cứu thực nghiệm lâm sàng MRC AML-10 12, CCG -213, AML-BFM 93 cho tỷ lệ 80-90% lui bệnh sau công thời gian sống không bệnh (DFS) dao động mức 50-60% Tại Khoa Nhi viện HHTMTW áp dụng hai phác đồ để điều trị cho trường hợp LXM cấp dòng tủy phác đồ AML-BFM 83 phác đồ Malaysia-Singapore Theo nghiên cứu BFM (The Berlin-FrankfurtMuenster Group ), phác đồ BFM 83 cho tỷ lệ 80% lui bệnh hồn tồn sau điều trị cơng Nhằm tìm hiểu thêm hiệu điều trị phác đồ AML-BFM 83 điều trị LXM cấp dòng tủy trẻ em Khoa Nhi – Viện HHTMTW, tiến hành đề tài: "Bước đầu đánh giá kết điều trị LXM cấp dòng tủy phác đồ AML-BFM 83 Khoa Nhi Viện HH-TM TW” với hai mục tiêu chính: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng LXM cấp dòng tủy trẻ em đánh giá kết điều trị qua giai đoạn theo phác đồ AML-BFM 83 Nghiên cứu số độc tính số biến chứng thường gặp qua giai đoạn điều trị CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Bệnh Lơxêmi cấp 1.1.1 Định nghĩa LXM cấp bệnh đơn mà nhóm bệnh đặc trưng tăng sinh, tích lũy tủy xương máu ngoại vi tế bào chưa trưởng thành, ác tính Những tế bào dần thay ức chế dần trình trưởng thành phát triển dòng tế bào bình thường tủy xương[3],[6] 1.1.2 Nguyên nhân bệnh sinh LXM cấp Hiện nay, nguyên nhân LXM cấp chưa xác định cách xác, có nhiều yếu tố đề cập đến Yếu tố di truyền: Khả mắc bệnh tăng gấp lần bệnh nhân có bố mẹ mắc LXM cấp, trẻ sinh đôi với trẻ bị LXM có nguy bị bệnh năm đầu sau sinh 20%, [5], số bệnh lý di truyền Hội chứng Down, hội chứng Patau, Klinefelter nguyên nhân gây bệnh [6],[29] Các rối loạn bẩm sinh hệ tạo máu: khơng có gama globulin máu bẩm sinh, hội chứng Blackfan-Diamond, thiếu máu Fanconi, hội chứng ShwachmanDiamond, Kostmann yếu tố nguy LXM cấp dòng tủy trẻ em [5], [12] Yếu tố môi trường: Sự tiếp xúc với tia xạ ion hóa số chất hóa học benzen, thuốc trừ sâu, thuốc điều trị ung thư sử dụng chất alkyl hóa đơn hay phối hợp với xạ trị làm tăng nguy gây LXM cấp Virus: có chứng liên quan gián tiếp virus Epstein – Barr LXM cấp L3 u lympho Burkitt Cơ chế bệnh sinh LXM cấp chưa biết rõ, nhiên đa số tác giả nhận định có biến đổi nhiễm sắc thể (NST) kiểu chuyển đoạn đảo đoạn Sự chuyển đoạn liên quan đến hình thành protein tham gia vào trình phát triển trưởng thành tế bào máu, từ ức chế q trình gây bệnh Theo nghiên cứu tác giả Huỳnh Nghĩa, tỷ lệ có bất thường NST trẻ em bị LXM cấp dòng tủy 46% (nghiên cứu tiến hành 129 bệnh nhân) [4]; theo tác giả nước ngoài, tỷ lệ chiếm khoảng 70 – 80% 1.1.3 Triệu chứng LXM cấp dòng tủy 1.1.3.1 Triệu chứng lâm sàng Triệu chứng lâm sàng có đặc điểm riêng cho thể, song có nhiều biểu chung Các triệu chứng lâm sàng bệnh LXM cấp hậu tăng sinh tế bào ác tính (blast) gây lấn át dòng tế bào tủy bình thường thâm nhiễm vào quan Triệu chứng bệnh LXM cấp dòng tủy LXM cấp nói chung khơng đặc hiệu Bệnh thường gặp lứa tuổi, hay gặp trẻ 2-5 tuổi Thường khởi phát – tuần với biểu mệt mỏi, chán ăn, sốt thất thường, da xanh, đau xương dài Khoảng phần ba bệnh nhân có khởi phát bệnh rầm rộ, nặng từ đầu Có nhiều triệu chứng, nhiên chúng tập hợp thành hội chứng chính: Hội chứng thiếu máu: Trẻ thường xanh xao, mệt mỏi Thiếu máu tăng dần, không tương xứng với mức độ máu, từ nhẹ đến nặng, không đáp ứng với truyền máu Theo nghiên cứu tác giả Huỳnh Nghĩa (2013) gặp 89,9% trường hợp trẻ bị LXM có thiếu máu[4], theo Ching Hon Pui gặp 85,1-97,5% bệnh nhân LXM cấp có biểu thiếu máu[20], theo Nguyễn Cơng Khanh, có 40% trẻ bị LXM cấp dòng tủy có biểu thiếu máu[5] Hội chứng xuất huyết: hay gặp,do giảm tiểu cẩu chiếm khoảng 50%, lên tới 72%, chủ yếu xuất huyết da, niêm mạc (mũi, chân răng, tiêu hóa, não-màng não, phổi), nặng xuất huyết nội tạng, đặc biệt thể M3 rối loạn đơng máu rải rác lòng mạch Theo tác giả Huỳnh Nghĩa (2013), có 42,6% số trẻ nhóm nghiên cứu có biểu xuất huyết, theo Ching-hon Pui, số trẻ có triệu chứng xuất huyết 4,9-57,5% [4],[20] Hội chứng nhiễm trùng: sốt (60 %), thường sốt cao thất thường nhiễm trùng thứ phát giảm bạch cầu hạt sốt tế bào ung thư gây nên, điều trị kháng sinh không hiệu Theo tác giả Ching-hon Pui (2003)có 27-48% bệnh nhân có biểu nhiễm trùng[20] Có thể gặp nhiễm trùng đường hơ hấp trên, miệng họng, phổi nặng nhiễm trùng huyết, viêm phổi, viêm màng não, thường gặp số lượng bạch cầu hạt trung tính (BCHTT) giảm nặng sau hóa trị liệu[17] Ngồi có hội chứng u hay thâm nhiễm: Phì đại lợi, tổn thương da (13%) tổn thương thần kinh liệt mặt, liệt mi mắt, tăng áp lực nội sọ (đau đầu, buồn nơn, tê đầu chi ) Đau xương gặp LXM cấp dòng tủy, triệu chứng sớm từ ban đầu, 25% bệnh nhân Biểu đau xương thâm nhiễm bạch cầu trực tiếp màng xương, nhồi máu xương, hay giãn rộng khoang xương tế bào bệnh LXM Đơi có biểu u xương, hay gặp u hố mắt 50% bệnh nhân giảm cân mắc bệnh Gan to, lách to gặp 1/3 bệnh nhân LXM cấp dòng tủy 1020% trẻ trai có thâm nhiễm tinh hồn q trình bị bệnh, với biểu tinh hoàn to đau, có khoảng 10-33% trẻ trai có thâm nhiễm tinh hồn khó nhìn thấy, phát chọc sinh thiết năm đầu bệnh hay ngừng điều trị Hạch to gặp thể M4, M5 không phổ biến LXM cấp dòng lympho.[5] Ngồi bệnh nhân có biểu thâm nhiễm tim, phổi, đường tiêu hóa [7],[13],[28] 1.1.3.2 Triệu chứng cận lâm sàng a Huyết đồ Đa số giảm dòng tế bào máu Thiếu máu triệu chứng thường xuyên gặp bệnh nhân LXM cấp dòng tủy, thường gặp thiếu máu bình sắc, hồng cầu (HC) kích thước bình thường Ngun nhân sinh hồng cầu bị tổn thương lấn át Số lượng bạch cầu (SLBC) tăng, giảm bình thường, xuất bạch cầu non máu ngoại vi (90% bệnh nhân) SLBC từ 1G/l đến 200G/l, 25 – 45% trường hợp có bạch cầu 5G/l, 20% 100G/l khoảng 5% BN khơng có tế bào non máu ngoại vi[1],[24] Trong LXM cấp dòng tủy thấy tăng bạch cầu ưa base (basophils)[5] Số lượng tiểu cầu (SLTC) giảm, 30% trường hợp có tiểu cầu < 25G/l Tiểu cầu rối loạn hình thái chức năng[24] b Tủy đồ Thường giàu tế bào, số trường hợp LXM cấp thứ phát tủy nghèo tế bào mật độ tế bào tủy bình thường Các tế bào bình thường tủy bị lấn át tế bào non ác tính (tế bào LXM) Có tượng lấn át dòng tế bào tủy, dòng hồng cầu, dòng bạch cầu tủy bình thường mẫu tiểu cầu giảm nặng Theo tiêu chuẩn năm 1976 FAB: chẩn đốn LXM cấp tế bào non ác tính ≥30% tổng số tế bào có nhân tủy Hiện giới Việt Nam áp dụng theo tiêu chuẩn tổ chức y tế giới (WHO) năm 2001: Tỷ lệ tế bào non ác tính chiếm ≥20% tổng số tế bào có nhân tủy chẩn đoán xác định LXM cấp [14],[15] c Hóa học tế bào Dựa vào đặc điểm rối loạn chuyển hóa đặc trưng cho dòng tế bào, người ta áp dụng phương pháp nhuộm hóa học tế bào tủy xương, giúp cho phép phân loại LXM cấp Các phương pháp nhuộm bao gồm: Peroxydase, Myeloperoxydase, Periodic acid – Schiff , soudan đen, esterase không đặc hiệu esterase đặc hiệu LXM cấp dòng tủy nhuộm hóa học tế bào tùy theo thể bệnh có mức độ dương tính từ nhẹ đến mạnh với Myeloperoxydase, Peroxydase Soudan đen, âm tính nhuộm Periodic acid – Schiff [6],[8],[15] d Di truyền tế bào Bất thường NST hay gặp bệnh LXM cấp dòng tủy như: chuyển đoạn 15 17 đặc trưng thể M3, t (8;21) thường gặp thể M2, đảo đoạn NST 16 M4eo Theo WHO 2008, gặp biến đổi NST t(6;9)(p23;q34),t(1;22)(p13;q13) [6],[10],[11] e Miễn dịch tế bào Là phương pháp sử dụng kháng thể đơn dòng để phát dấu ấn bề mặt tế bào sử dụng máy đếm tế bào dòng chảy (Flow Cytometry) Phương pháp có giá trị phân loại LXM cấp Như vậy, LXM cấp dòng tủy dương tính với kháng ngun CD33 CD13, CD34, CD15, LXM cấp dòng mono dương tính với CD14, CD64 Nói chung, thể bệnh khác LXM cấp dòng tủy mang dấu ấn miễn dịch khác nhau[14],[24],[25] f Các xét nghiệm khác Các xét nghiệm đơng cầm máu có rối loạn đông máu hội chứng đông máu nội mạch rải rác (DIC) gặp 10-30%, thường gặp LXM cấp thể M3, tiêu sợi huyết đơn giảm tỷ lệ prothrombin, giảm protein C, antithrombine III Sinh hóa máu: Tăng acid uric (50%), LDH tăng cao thường gặp thể M4, M5 Xét nghiệm dịch não tủy : tế bào thành phần hóa sinh để chẩn đoán bệnh LXM hệ thống thần kinh trung ương (TKTW), tiêu chuẩn chẩn đốn: có BC/ mm3 thấy tế bào Blast qua ly tâm tế bào Thâm nhiễm hệ TKTW xếp thành mức: TKTW1: < 5BC/mm3, khơng có tế bào Blast tiêu ly tâm tế bào TKTW2:< 5BC/mm3, có tế bào Blast tiêu ly tâm tế bào TKTW3: > 5BC/mm3, có tế bào Blast tiêu ly tâm tế bào 1.1.4 Chẩn đoán phân loại LXM cấp dòng tủy 1.1.4.1 Chẩn đốn LXM cấp dòng tủy Chẩn đốn LXM cấp dòng tủy dựa vào chọc hút tủy xương, quan sát hình thái nhuộm Giêmsa hóa học tế bào Chẩn đoán xác định tế bào non ác tính chiếm 20% tổng số tế bào có nhân tủy[13],[14] 1.1.4.2 Phân loại LXM cấp dòng tủy Trong LXM cấp dòng tủy có nhiều thể bệnh khác nhau, phân loại dựa vào đặc điểm hình thái học, hóa học tế bào, dấu ấn miễn dịch bề mặt tế bào, biến đổi mặt di truyền gen a Phân loại theo hiệp hội Pháp – Mỹ - Anh (FAB) năm 1976 Theo FAB, LXM cấp dòng tủy chia làm thể bệnh từ M0 đến M7, thể bệnh lại mang đặc điểm khác nhau[6],[9],[15] - M0: LXM cấp khơng biệt hóa - M1: LXM cấp nguyên tủy bào không trưởng thành, hình thái cần phân biệt với thể L2 - M2: LXM cấp nguyên tủy bào có biệt hóa - M3: LXM cấp tiền tủy bào, phần lớn tế bào bất thường tiền tủy bào nhiều hạt, tương bào chứa nhiều que Auer - M4: LXM tủy bào bạch cầu đơn nhân biệt hóa - M4Eo: LXM M4 có kết hợp tăng sinh bạch cầu ưa eosin - M5: LXM đơn nhân có tế bào dạng đơn nhân to biệt hóa hay nhiều (thể M4 M5 phổ biến trẻ < tuổi) - M6: bệnh LXM dòng hồng cầu - M7: bệnh LXM nguyên mẫu tiểu cầu, phối hợp với xơ hóa tủy , thường thấy trẻ có NST 21 b Phân loại LXM cấp dòng tủy theo WHO năm 2001 2008 Trong bảng phân loại LXM cấp dòng tủy theo tổ chức y tế giới năm 2001 chủ yếu bổ sung thêm đặc điểm di truyền tế bào gen so với phân loại FAB[14],[23] Trong WHO (2001), tiêu chuẩn để chẩn đoán xác định LXM cấp giảm xuống, cần tế bào Blast chiếm ≥ 20% tổng số tế bào có nhân tủy chẩn đoán xác định LXM cấp so với tiêu chuẩn ≥30% FAB (1976) Việc áp dụng tiêu chuẩn giúp chẩn đốn sớm bệnh có hướng điều trị kịp thời Theo WHO (2001) có nhiều thể bệnh LXM cấp dòng tủy có rối loạn di truyền, bất thường gen, từ giúp cho việc tiên lượng bệnh 10 nhân, có phác đồ điều trị phù hợp với cá thể, kiểu đột biến [27] Phân loại bao gồm nhóm lớn: AML với bất thường di truyền: t(8;21)(q22;q22), inv(16) (p13;q22), t(16;16)(p13;q22) AML có tăng bạch cầu ưa acid, t(15;17) (q22;q12) AML thể tiền tủy bào, AML với bất thường 11q23 AML với rối loạn đa dòng AML hội chứng rối loạn sinh tủy, liên quan điều trị AML không xếp loại gồm: AML biệt hóa tối thiểu, AML khơng có trưởng thành, AML có trưởng thành, AML dòng tủy – mơnơ, AML dòng mơnơ, AML dòng hồng cầu, AML dòng mẫu tiểu cầu, AML bạch cầu ưa basơ, xơ tủy cấp sacome tủy Năm 2008, WHO đưa phân loại AML mở rộng phân loại năm 2001 với số thể bệnh với đột biến đáng ý như: AML với đột biến t(6;9)(p23;q34); DEK-NUP214; inv(3)(q21q26.2) t(3;3)(q21;q26.2); RPN1-EVI1; AML (M7) với đột biến t(1;22)(p13;q13); RBM15-MKL1; AML liên quan với đột biến NPM1, CEBPA; tăng sinh tủy liên quan với hội chứng Down Việc mở rộng cách phân loại góp phần vào việc tiên lượng bệnh AML, từ có hướng điều trị thích hợp[27] Theo nghiên cứu Chinghon – Pui năm 1995,[20] có số chuyển đoạn nhiễm sắc thể, biến đổi di truyền, bệnh cảnh lâm sàng loại chuyển đoạn thường gặp bệnh LXM cấp dòng tủy trẻ em sau: Chuyển đoạn NST Tần số Biến đổi di truyền Bệnh cảnh lâm sàng 24 Bảng 3.1: Phân bố theo giới Giới Nam Nữ Số lượng Tỷ lệ (%) 3.1.1.2 Đặc điểm tuổi: Biểu đồ 3.2: Phân bố theo nhóm tuổi Nhóm tuổi 0-5 5-10 >10 Số lượng Tỷ lệ (%) 3.1.2.Đặc điểm lâm sàng: Biểu đồ 3.3 Đặc điểm triệu chứng lâm sàng Đặc điểm Sốt Thiếu máu Xuất huyết Thâm nhiễm TKTW Gan to Lách to Hạch to Số lượng Tỷ lệ (%) 25 3.1.3.Đặc điểm cận lâm sàng 3.1.3.1 Đặc điểm huyết học Bảng 3.4: Đặc điểm số máu ngoại vi trước điều trị Chỉ số X±SD SLBC Hb SLTC 3.1.3.2 Đặc điểm chức gan, thận bệnh nhân trước điều trị Bảng 3.5: Đặc điểm chức gan, thận trước điều trị Đặc điểm Bình thường Số lượng Tỷ lệ % Tăng Số lượng Tỷ lệ % Gan Thận 3.1.3.3.Đặc điểm phân bố theo thể bệnh Biểu đồ 3.6: Phân bố theo thể bệnh Thể bệnh MO M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 Số lượng Tỷ lệ (%) 26 3.1.3.4.Bất thường NST Biều đồ 3.7: Đặc điểm bất thường NST Bất thường NST t(8;21) inv (16)t(16;16) Khác >2 đột biến Khơng có …… Số bệnh nhân Tỷ lệ (%) 3.2.Kết điều trị 3.2.1.Thời gian điều trị trung bình Biểu đồ 3.8: Thời gian điều trị trung bình Giai đoạn Tấn cơng Phase I Phase II Duy trì Min TB Max 3.2.2 Diễn biến BCHTT sau điều trị Biểu đồ 3.9: Diễn biến BCHTT trình điều trị Giai đoạn Tấn cơng Phase I Phase II Duy trì Sau 10 ngày 14 ngày 18 ngày 22 ngày 27 3.2.3 Diễn biến số lượng TC trình điều trị Biểu đồ 3.10: Diễn biến số lượng TC trình điều trị Giai đoạn Sau 10 ngày 14 ngày 18 ngày 22 ngày Tấn cơng Phase I Phase II Duy trì 3.2.4 Sự thay đổi lượng huyết sắc tố trình điều trị Bảng 3.11:Sự thay đổi lượng huyết sắc tố trình điều trị Giai đoạn Sau 10 ngày 14 ngày 18 ngày 22 ngày Tấn cơng Phase I Phase II Duy trì 3.2.5.Đáp ứng điều trị Biểu đồ 3.12: Đáp ứng điều trị : (LBHT, LBKHT, KLB,TV) Giai đoạn Tấn công Phase Phase Duy trì N Tỷ lệ đáp ứng điều trị 28 3.3.Tác dụng phụ thuốc 3.3.1.Độc tính huyết học Bảng 3.13: Độ giảm BCTT Độc tính Độ Độ Độ Độ Độ Tổng Tấn công Phase I Phase II Duy trì Phase II Duy trì Bảng 3.14: Độ giảm TC Độc tính Độ Độ Độ Độ Độ Tổng Tấn công Phase I Bảng 3.15: Độ giảm lượng Hb Độc tính Tấn công Phase I Phase II Độ Độ Độ Độ Độ Tổng Bảng 3.16: Triệu chứng mức độ nhiễm trùng Duy trì 29 Độc tính Tấn cơng Phase I Phase II Duy trì Độ Độ Độ Độ Độ Tổng Bảng 3.17: Các vị trí nhiễm trùng thường gặp Vị trí Số BN Tỷ lệ % Viêm loét miệng, họng Hô hấp Hậu môn Nhiễm khuẩn huyết Không rõ vị trí Bảng 3.18: Nguyên nhân nhiễm trùng Nguyên nhân Tấn cơng Phase I Phase II Duy trì Vi khuẩn Nấm Khơng tìm đươc ngun nhân Bảng 3.19: Các loại vi khuẩn nấm thường gặp 3.3.2.Độc tính quan khác 3.3.2.1.Tác dụng phụ niêm mạc Bảng 3.20: Tác dụng phụ niêm mạc Độc tính Tấn cơng Phase I Phase II Duy trì 30 Độ Độ Độ Độ Độ Tổng 3.3.2.2.Tác dụng phụ chức gan, thận: Bảng 3.21: Đối với gan Độc tính Độ Độ Độ Độ Độ Tổng Tấn công Phase I Phase II Duy trì Phase II Duy trì Bảng 3.22: Đối với thận Độc tính Độ Độ Độ Độ Độ Tổng Tấn công Phase I 31 3.3.2.3.Mức độ nôn buồn nôn sau điều trị Bảng 3.23: Mức độ nôn buồn nôn sau điều trị Phân độ nôn Độ Độ Độ Độ Độ Tổng Tấn công Phase I Phase II Duy trì 3.3.2.4.Các tác dụng phụ khác Bảng 3.24: Các tác dụng phụ khác Độc tính Đau bụng Ngứa Tiêu chảy Rụng tóc ……… Tấn cơng Phase I Phase II 3.3.2.5.Thời gian sống toàn Bảng 3.25 Thời gian sống toàn 3.3.2.6.Thời gian sống không bệnh Bảng 3.26: Thời gian sống khơng bệnh 3.3.2.7.Phân tích tỷ lệ tái phát sau điều trị Bảng 3.27: Tỷ lệ tái phát sau điều trị Duy trì 32 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên cứu: 4.1.1 Đặc điểm chung 4.1.1.1.Đặc điểm giới 4.1.1.2.Đặc điểm tuổi 4.1.2.Đặc điểm triệu chứng lâm sàng 4.1.3.Đặc điểm cận lâm sàng 4.1.3.1.Đặc điểm số máu ngoại vi trước điều trị 4.1.3.2.Đặc điểm chức gan, thận trước điều trị 4.1.3.3.Đặc điểm phân bố theo thể bệnh 4.1.3.4.Đặc điểm bất thường NST 4.2.Kết điều trị 4.2.1.Thời gian điều trị trung bình 4.2.2.Diễn biến BCHTT trình điều trị 4.2.3.Diễn biến số lượng TC trình điều trị 4.2.4.Sự thay đổi lượng Hb trình điều trị 4.2.5 Tỷ lệ đáp ứng điều trị 4.3.Tác dụng độc tính thuốc 4.3.1.Độc tính huyết học 4.3.1.1.Mức độ giảm BCHTT 4.3.1.2.Mức độ giảm TC 4.3.1.3.Mức độ giảm lượng Hb 33 4.3.2.Triệu chứng mức độ nhiễm trùng 4.3.2.1.Vị trí nhiễm trùng thường gặp 4.3.2.2.Nguyên nhân nhiễm trùng 4.3.2.3.Các loại vi khuẩn nấm thường gặp 4.3.3.Độc tính quan khác 4.3.3.1.Tác dụng phụ niêm mạc 4.3.3.2.Độc tính với gan 4.3.3.3.Độc tính thận 4.3.3.4.Mức độ nôn buồn nôn sau điều trị 4.3.3.5Các tác dụng phụ khác 4.4.Thời gian sống tồn 4.5.Thời gian sống khơng bệnh 4.6.Phân tích tỷ lệ tái phát sau điều trị TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Bá Đức (2003), “ Các tác dụng phụ thuốc chống ung thư cách xử trí”, Hóa chất điều trị bệnh ung thư, Nhà xuất Y học, tr 293 – 325 Nguyễn Bá Đức (2003), “Bệnh bạch cầu tủy cấp”, ”, Hóa chất điều trị bệnh ung thư, Nhà xuất Y học, tr 191 – 201 Trần Thị Minh Hương, Đỗ Trung Phấn (2002), “Tình hình bệnh máu viện Huyết học-Truyền máu, Bệnh viện Bạch Mai”, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học Huyết học-Truyền máu,Nhà xuất Y học, tr 15-24 Bùi Thị Vạn Hạnh, Huỳnh Nghĩa (2011), “ Đánh giá bước đầu hiệu điều trị bệnh bạch cầu cấp dòng tủy trẻ em ”, Chuyên đề Huyết học truyền máu, Y học Thành phố Hồ Chí minh, 2013, số 4, pp 106-111 Nguyễn Công Khanh (2008), “Huyết học lâm sàng nhi khoa”, Nhà xuất Y học,tr 410-444 Bạch Quốc Khánh (2006), “Lơxêmi cấp”, Bài giảng Huyết học – Truyền máu”, Nhà xuất Y học, tr 128 – 138 Đỗ Trung Phấn (2008), “Leukemia cấp: Phân loại, chẩn đoán, điều trị”, Tế bào gốc bệnh lý tế bào gốc tạo máu, Nhà xuất Y học, tr 247-269 Nguyễn Anh Trí (2004), “Một số thuốc sử dụng để điều trị bệnh quan tạo máu”, Điều trị bệnh ác tính quan tạo máu, Nhà xuất Y học, tr 215 – 263 Nguyễn Anh Trí (2010), “Lơ xê mi cấp”, Tiền lơxêmi lơxêmi cấp, Nhà xuất Y học, tr 141-229 10 Phạm Quang Vinh, Đỗ Trung Phấn cs (2001), “Một số bất thường nhiễm sắc thể thể leukemia cấp phân loại theo phương pháp miễn dịch”, Y học Việt Nam, số 2, tr 20-24 11 Phạm Quang Vinh, Ngô Quang Huy, Nguyễn Hà Thanh, Trương Công Duẩn, Đỗ Trung Phấn (2001), “Bất thường nhiễm sắc thể số bệnh máu ác tính”, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học Huyết học – Truyền máu, tr 38 – 43 TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 12 Acute Myeloid leukemia Leslie S.Kean et al., Pediatric Hematology, Third Edition, 2006 13 Barbara J Bain (2005), “ Diagnosis and classification of acute leukaemia”, Postgraduate Heamatology, chapter 29, © 2005 by Blackwell Publishing Ltd, pp 476 -491 14 Barbara J Bain (2010), “ The nature of leukaemia cytology, cytochemistry and the FAB classification of acutr leukaemia”, Leukaemia Diagnosis, 4th ed, chapter 1, pp – 63 15 Barbara J Bain (2010), “Acute Leukaemia: Intergration of morphological, immunophenotypic and genetic information and the WHO classification”, Leukaemia Diagnosis, 4th ed, chapter 3, pp 114 – 217 16 Balwierz W Development of treatment and clinical results in childhood acute myeloid leukemia in Poland 17 Berg D T., Stone R M., Geoge S L (2001), “Postremission therapy in older patient with de novo acute myeloid leukemia: a randomized trial compering mitoxantrone and intermediate – dose cytarabine with standard – dose cytarabine”, Blood, 98, 3, pp 548 – 553 18 Baker W.J.,, G L Royer Jr and R B Weiss (1991), “Cytarabine and neurologic toxicity”, Journal of Clinical Oncology, vol.9, no.4, pp 679-693 19 Chan LL, Abdel- Latif ME, Ariffin WA, Ariffin H , Lin HP Treating childhood acute myeloid leukaemia with the AML-BFM-83 protocol: experience in a developing country 20 Ching-hon Pui : Pui CH Childhood leukemia N, Engl.J.Med 1995; 332:1618-30 21 Creutzig U, Ritter J , Schellong G Identification of two risk groups in childhood acute myelogenous leukemia after therapy intensification in study AML-BFM-83 as compared with study AML-BFM-78 AML-BFM Study Group 22 Creutzig U , Ritter J , Budde M , Riehm H , Henze G , F Lampert , Gerein V , Müller- Weihrich S , Niethammer D , Spaar HJ , et al Current results of cooperative AML therapy studies in children: BFM-78 and 83 23 Jabbour E J., et al (2006), “Adult acute myeloid leukemia”, Myo Clin Proc, 81, (2), pp 60 – 247 24 JL Harousseau, et al (1989), “Treatment of relapse acute myeloid leukemia with idarubicin and intermediate dose Cytarabine”, Journal of Clinical Oncology, vol.7, no.1, pp 45 – 49 25 J Lee, S Choi, J Lee, Y Lee, M Seol, S Ryu, W Kim, K Lee (2005), “Continuous infusion intermediate-dose cytarabine, mitoxantrone, plus etoposide for refractory or early relapsed acute myelogenous leukemia”, Journal of Clinical Oncology, vol.23, no.16, pp 6711 26 J.Vormoor: Acute myelogenous leukaemia in children under yearsexperiences of the West German AML studies BFM-78, -83 and -87 AML-BFM Study Group 27 Martin S Tallman (2008), “Acute myeloid leukemia; Decided Victories, Disappointments, and Detente: An historical perspective”, Hematology 2008, pp 390 28 Luisa Mantovani et al (2002), “Inermediate – dose Cytarabine treatment delivered at moderate infusion rates for de novo Acute Myeloid Leukemia – Results of a phase I – II study”, Leukemia and Lymphoma, vol.43, no.2, pp 265 - 274 29 Reinhold Munker (2007), “Acute Myeloid Leukemias”, Morden Hematology – Biology and Clinical Mangement, chapter 9, pp 155-172 30 “Response Criterial for Acute Myeloid Leukemia”, National Comprehensive Cancer Network Guidelines Version 2.2011, AML –D 31 Ritter J, Creutzig U , Schellong G Treatment results of three consecutive German childhood AML trials: BFM-78, -83, and -87 AMLBFM-Group 32 Sartopi Sartori PC, Taylor MH, Stevens MC, Darbyshire PJ, Mann JR Treatment of childhood acute myeloid leukaemia using the BFM-83 protocol 33 Universitäts-Kinderklinik Ulm Treatment of recurrence of acute myeloid leukemia in childhood A retrospective analysis of recurrence in the AML-BFM-83 study MỤC LỤC ...2 83 điều trị LXM cấp dòng tủy trẻ em Khoa Nhi – Viện HHTMTW, tiến hành đề tài: "Bước đầu đánh giá kết điều trị LXM cấp dòng tủy phác đồ AML- BFM 83 Khoa Nhi Viện HH- TM TW với hai mục... nghiên cứu 543 bệnh nhân LXM cấp dòng tủy điều trị phác đồ BFM 83, cho 67% bệnh nhân đạt lui bệnh hoàn tồn sau điều trị cơng Kết điều trị LXM cấp dòng tủy phác đồ AML- BFM 83 cho tỷ lệ lui bệnh... LXM cấp dòng tủy trẻ em chưa có nghiên cứu hiệu điều trị bệnh LXM cấp dòng tủy trẻ Tại Bệnh viện Huyết học-Truyền máu Thành phố Hồ Chí Minh, áp dụng hai phác đồ để điều trị LXM cấp dòng tủy phác

Ngày đăng: 24/08/2019, 08:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Bệnh Lơxêmi cấp

      • 1.1.1 Định nghĩa

      • 1.1.2 Nguyên nhân và bệnh sinh LXM cấp.

      • 1.1.3 Triệu chứng LXM cấp dòng tủy

      • 1.1.4 Chẩn đoán và phân loại LXM cấp dòng tủy

      • 1.2. Điều trị LXM cấp dòng tủy

        • 1.2.1. Điều trị hỗ trợ [5]

        • 1.2.2. Điều trị đặc hiệu

        • 1.2.3. Điều trị bằng phác đồ AML-BFM 83: [19] bao gồm 3 giai đoạn

        • 1.2.4.Các thuốc điều trị

        • 1.3. Các yếu tố tiên lượng LXM cấp dòng tủy

        • 1.4. Tình hình nghiên cứu điều trị LXM cấp dòng tủy trong và ngoài nước

        • CHƯƠNG 2

        • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

          • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

            • 2.1.1.Tiêu chuẩn chọn bệnh: Bệnh nhi vào viện lần đầu, được chẩn đoán LXM cấp dòng tủy và được điều trị bằng phác đồ AML-BFM từ 9/2009 -:-9/2014 tại Khoa Nhi – Viện HHTMTW thỏa mãn các điều kiện sau:

            • 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ: không có đủ các tiêu chuẩn chọn bệnh hoặc có 1 trong các tiêu chuẩn sau:

            • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

              • 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu

              • 2.2.2. Các phương pháp chẩn đoán và theo dõi diễn biến điều trị

              • Bảng 2.1. Bảng phân độ độc tính của thuốc trên một số cơ quan.

                • 2.2.3 Vật liệu nghiên cứu

                • 2.2.4. Phương tiện, dụng cụ nghiên cứu

                • 2.3 Phương pháp xử lý số liệu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan