1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SO SÁNH TÁC DỤNG CỦA LEVOBUPIVACAIN với BUPIVACAIN TRONG gây tê TỦY SỐNG để mổ lấy THAI

91 97 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 2,61 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ NGUN LƯỢNG SO S¸NH T¸C DơNG CđA LEVOBUPIVACAIN VíI BUPIVACAIN TRONG GÂY TÊ TủY SốNG Để Mổ LấY THAI LUN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ NỘI – 2016 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ NGUN LƯỢNG SO S¸NH T¸C DơNG CđA LEVOBUPIVACAIN VíI BUPIVACAIN TRONG GÂY TÊ TủY SốNG Để Mổ LấY THAI Chuyên ngành : Gây mê hồi sức Mã số : 62.72.33.01 LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRỊNH VĂN ĐỒNG HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Trịnh Văn Đồng - người thầy kính yêu tận tình hướng dẫn bảo suốt trình nghiên cứu viết luận văn để tơi hồn thành nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường đại học Y Hà Nội, phòng Sau đại học, môn Gây mê hồi sức trường đại học Y Hà Nội tạo điều kiện cho tơi q trình học tập nghiên cứu Đồng thời, xin trân trọng cảm ơn tới GS, PGS, TS Hội đồng chấm luận văn dạy bảo tơi q trình học tập đóng góp nhiều ý kiến giúp cho luận văn hoàn thiện Cuối xin chân thành cảm ơn Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, hỗ trợ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu để tơi hồn thành chương trình học tập hoàn chỉnh luận văn này! Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2016 Tác giả Lê Nguyên Lượng LỜI CAM ĐOAN Tôi Lê Nguyên Lượng, học viên lớp CKII khóa 28, chuyên ngành Gây mê hồi sức, Trường Đại học Y Hà Nội xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Trịnh Văn Đồng Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu cho phép lấy số liệu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm cam kết Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2016 Tác giả Lê Nguyên Lượng DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT ASA Hiệp hội gây mê Hoa kỳ American society of Anesthesiologist BMI Chỉ số khối thể - Body Mass Index CSE TTS kết hợp NMC HA Huyết áp NMC Ngoài màng cứng GMHS Gây mê hồi sức TTS Tê tủy sống TM Tĩnh mạch VAS Thước đo độ đau (Visual analog Scales ) HATT Huyết áp tâm thu HATTr Huyết áp tâm trương HATB MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TTS VÀ PHƯƠNG PHÁP PHẪU THUẬT LẤY THAI 1.1.1 Lịch sử TTS 1.1.2 Lịch sử phẫu thuật lấy thai 1.1.3 Tình hình nghiên cứu TTS bằng levobupivacain để mổ lấy thai .5 1.2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ GIẢI PHẪU LIÊN QUAN ĐẾN GÂY TÊ TỦY SỐNG 1.2.1 Cột sống 1.2.2 Hệ thống dây chằng cột sống 1.2.3 Khoang màng cứng 1.2.4 Màng não 10 1.2.5 Dịch não tủy 11 1.2.6 Hệ thống mạch máu cột sống 11 1.2.7 Tủy sống 12 1.3 NHỮNG TÁC DỤNG SINH LÝ CỦA GÂY TÊ TỦY SỐNG 15 1.3.1 Tác dụng lên tim mạch 15 1.3.2 Tác dụng hô hấp 16 1.3.3 Tác dụng lên tuần hoàn não .16 1.3.4 Chức thận sinh dục 16 1.3.5 Sự phân bố thuốc tê sợi thần kinh phụ thuộc vào 16 1.3.6 Ảnh hưởng TTS lên thai .17 1.4 DƯỢC LÝ HỌC CỦA LEVOBUPIVACAIN, BUPIVACAIN VÀ FENTANYL 17 1.4.1 Dược lý thuốc tê bupivacain .17 1.4.2 Dược lý levobupivacain 21 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .27 2.1 ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 27 2.1.1 Các tiêu chuẩn lựa chọn 27 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 27 2.1.3 Tiêu chuẩn đưa sản phụ khỏi nghiên cứu 28 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 29 2.2.2 Cỡ mẫu 29 2.2.3 Chia nhóm nghiên cứu 29 2.3 CÁC CHỈ SỐ NGHIÊN CỨU VÀ CÁCH THU THẬP SỐ LIỆU 30 2.4 CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ .31 2.4.1 Mức độ đau: đánh giá dựa vào bảng điểm VAS sửa đổi 31 2.4.2 Thời gian chờ cảm giác đau (onset time) 32 2.4.3 Thời gian giảm đau phẫu thuật, mức độ giảm đau phẫu thuật 32 2.4.4 Mức độ ức chế vận động, thời gian ức chế vận động 33 2.4.5 Mức độ suy hô hấp theo Salmuel Ko cộng 33 2.4.6 Mức độ nôn buồn nôn theo Apfel C cộng 34 2.4.7 Đánh giá mức độ bí tiểu 34 2.4.8 Các tác dụng phụ khác 34 2.4.9 Chỉ số đánh giá sơ sinh .34 2.4.10 Mức độ hài lòng Bác sỹ phẫu thuật 35 2.5 PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU VÀ CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH 36 2.5.1 Phương tiện nghiên cứu 36 2.5.2 Các bước tiến hành: theo bước sau: 38 2.6 XỬ LÝ SỐ LIỆU .40 2.7 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 41 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .42 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG 42 3.2 HIỆU QUẢ VÔ CẢM 43 3.2.1 Thời gian khởi tê theo mức khoanh tủy T12, T10, T6 43 3.2.2 Thời gian giảm đau phẫu thuật 44 3.2.3 Mức độ vô cảm mổ 45 3.2.4 Thời gian giảm đau sau phẫu thuật 46 3.3 TÁC DỤNG KHÁC VÀ CÁC TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN.46 3.3.1 Thời gian khởi phát ức chế vận động 46 3.3.2 Thời gian kéo dài ức chế vận động 47 3.3.3 Ức chế hô hấp 47 3.3.4 Ảnh hưởng lên tuần hoàn 47 3.3.5 Ảnh hưởng lên trẻ sơ sinh 52 3.3.6 Nôn buồn nôn .53 3.3.7 Tác dụng an thần .54 3.3.8 Bí tiểu 55 3.3.9 Ngứa 56 3.3.10 Mức độ hài lòng Phẫu thuật viên 57 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 58 4.1 BÀN LUẬN VỀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG 58 4.2 BÀN LUẬN VỀ HIỆU QUẢ VÔ CẢM 59 4.2.1 Thời gian khởi tê .59 4.2.2 Thời gian giảm đau chất lượng giảm 60 4.3 BÀN LUẬN VỀ TÁC DỤNG KHÁC VÀ CÁC TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN 61 4.3.1 Bàn luận thay đổi nhịp tim, huyết áp, lượng dịch truyền vận mạch 61 4.3.2 Bàn luận ức chế vận động, ức chế hô hấp 63 4.3.3 Bàn luận phiền nạn 65 4.3.4 Bàn luận ảnh hưởng thai nhi 66 4.3.5 Bàn mức độ hài lòng Bác sỹ phẫu thuật viên 67 KẾT LUẬN 68 KIẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 42 Bảng 3.2 Thời gian khởi tê .43 Bảng 3.3 Thời gian giảm đau phẫu thuật 44 Bảng 3.4 Chất lượng vô cảm mổ 45 Bảng 3.5 Thời gian giảm đau sau phẫu thuật 46 Bảng 3.6 Thời gian khởi phát úc chế vận động mức MI 46 Bảng 3.7 Thời gian ức chế vận động 47 Bảng 3.8 Thay đổi nhịp tim 47 Bảng 3.9 Thay đổi huyết áp tâm thu .48 Bảng 3.10 Thay đổi huyết áp tâm trương 49 Bảng 3.11 Thay đổi huyết áp trung bình 50 Bảng 3.12 Lượng dịch truyền mổ 51 Bảng 3.13 Lượng ephedrin dùng mổ 52 Bảng 3.14 Điểm apgar trẻ sơ sinh 52 Bảng 3.15 Tác dụng phụ nôn buồn nôn .53 Bảng 3.16 Tác dụng an thần .54 Bảng 3.17 Tác dụng phụ bí tiểu 55 Bảng 3.18 Ngứa 56 Bảng 3.19 Mức độ hài lòng Phẫu thuật viên 57 65 độ bão hịa oxy máu mao mạch ngón tay (SpO2) huyết áp tụt sâu sau gây tê, sản phụ có cảm giác khó thở, tức ngực Cảm giác hết huyết áp phục hồi trở lại mức bình thường 4.3.3 Bàn luận về phiền nạn Về buồn nôn nôn: kết nghiên cứu chúng tơi cho thấy có 1/30 đối tượng nghiên cứu nhóm buồn nơn mức độ 1, chiếm 3,33% Ở nhóm có 4/30 đối tượng nơn buồn nôn; chiếm 13,33% (2/30 mức độ 1; 2/30 mức độ 2) Kết nghiên cứu chúng tơi nhóm tương đương với kết nghiên cứu Trần Ngọc San [30] Kết nghiên cứu Nguyễn Thế Tùng [29] cho thấy có 6,70% sản phụ nhóm có buồn nơn - nơn mức độ nhẹ, 10,0% nhóm có buồn nơ- nơn mức độ nhẹ Kết thấp kết nghiên cứu Kết nghiên cứu Mai Văn tuyên, tỷ lệ buồn nôn - nôn nhóm 6,25%, nhóm 9,09% Nơn buồn nơn gây tê tủy sống có nhiều yếu tố gây ra, yếu tố tụt huyết áp thường gây buồn nôn sớm nhanh phút đầu sau gây tê, điều nhiều tác giả đề cập cũng thường gặp thực hành Vì thấy người bệnh kêu buồn nơn nôn cần ý đến huyết áp ngay, với sản phụ mở cấp cứu người bệnh có dày đầy nên phải lưu tâm để tránh hít phải dịch dày Về bí tiểu: Kết nghiên cứu chúng tơi cho thấy khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê nhóm bí tiểu Tỷ lệ gặp nhóm 10% 13,3% Toàn đối tượng cần can thiệp bằng chườm ấm vùng hạ vị vệ sinh bằng nước ấm sản phụ tự tiểu 66 Khơng có trường hợp nhóm nghiên cứu phải đặt lại sonde bàng quang qua niệu đạo Về ngứa: Tỷ lệ ngứa sau gây tê gặp nhóm 13,3% (4/30); gặp nhóm 60% (18/30) Khác biệt có ý nghĩa thống kê với p7 phút thứ Sự khác biệt điểm số APGAR sơ sinh nhóm khơng có ý nghiã thống kê với p>0,05 Kết nghiên cứu Nguyễn Thế Tùng [29] 9,21±0,41 điểm phút thứ 10.0 điểm phút thứ năm Mai Văn Tuyên [31] 67 9,17±0,38 điểm phút thứ 10 điểm phút thứ năm Kết cũng tương tự kết nghiên cứu Trần Ngọc San [30] 4.3.5 Bàn về mức độ hài lòng Bác sỹ phẫu thuật viên Khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê mức độ hài lòng phẫu tuật viên ca phẫu thuật Tỷ lệ ca đạt mức độ hài lịng nhóm 10,0%, nhóm 13,3% Mặc dù số mức độ hài lòng Phẫu thuật viên đươc đánh giá bằng chủ quan thầy thuốc, cũng kênh tham khảo mức độ vô cảm giãn thuốc đáng lưu tâm 68 KẾT LUẬN Theo kết thu từ trình tiến hành nghiên cứu nhóm bệnh nhân; nhóm TTS phối hợp levobupivacain (Chirocain) 0,5% , 10 mg với fentanyl50 mcg; Nhóm phối hợp bupivacain (Marcain) 0,5% tỷ trọng cao, 7,5 mg với fentanyl 50 mcg rút số kết luận sau Về hiệu vô cảm levobupivacain liều 10mg: - Thời gian khởi tê trung bình đạt mức T6 6,50 ± 2,46 phút - Thời gian vơ cảm trung bình đạt 111,50 ± 22,94 phút - Chất lượng vô cảm phẫu thuật tốt chiếm 86,7% - Thời gian giảm đau sau phẫu thuật dài, trung bình đạt 3,67±0,94 - Thời gian khởi phát ức chế vận động trung bình 2,58 ±1,22 phútt̀ - Thời gian phục hồi ức chế vận động trung bình 105,38 ± 26,94 phút, phù hợp với yêu cầu mổ lấy thai Về tác dụng không mong muốn: - Ít gây tụt huyết áp gây tụt huyết áp hơn, huyết áp ởn định so với nhóm dùng bupivacain - Nhịp tim nhóm dùng levobupivacain ởn định suốt q trình gây tê - Khơng ức chế hơ hấp - Tỷ lệ buồn nơn – nơn, ngứa, bí tiểu thấp nhóm dùng bupivacain - Chỉ số APGAR sơ sinh tốt tương tự nhóm dùng bupivacain - Phù hợp với phẫu thuật lấy thai thể mức độ hài lòng phẫu thuật viên 69 KIẾN NGHỊ - Tiếp tục nghiên cứu tác dụng levobupivacain liều khác để tìm liều tối ưu gây tê tủy sống mổ lấy thai PHỤ LỤC Chỉ số khối thể - BMI BMI = cân nặng (kg) / [chiều cao (m)]2 Cân nặng lý tưởng: 18,5 - 24,9 kg/m2 Thừa cân: 25 - 30 kg/m2 Béo phì: > 30 kg/m2 Béo phì nặng: > 40 kg/m2 Béo phì nặng > 55 kg/ PHỤ LỤC Phân loại sức khỏe theo ASA [33] (ASA PS classifications from the American Society of Anesthesiologists 10-2014) ASA Bệnh nhân khỏe mạnh bình thường ASA Bệnh nhân có bệnh tồn thân nhẹ ASA Bệnh nhân có bệnh tồn thân nặng ASA Bệnh nhân có bệnh tồn thân nặng đe dọa tính mạng ASA Bệnh nhân tình trạng nguy kịch tử vong vịng 24h mà khơng phẫu thuật ASA Bệnh nhân não mà quan lấy với mục đích hiến, tặng TÀI LIỆU THAM KHẢO Crina L Burlacu, Donal J Buggy (2008): “Update on local anesthetics: focus on levobupivacain ”, Therapeutics and Clinical Risk Management 2008: 4(2), p 381 - 392 Caverley KR (1989) Anesthesia as a speciality: past, present, and future Clinical Anesthesia 11 - 13 Covino BG, Lambert DH (1989) Epidural and spinal anesthesia Clinical Anesthesia 755 - 785 Crews JC (2000) New developments in epidural anesthesia and analgesia Anesth Clin North America 18, 251 - 266 Tơ Văn Thình (2002) Gây tê vùng sản khoa Nhà xuất y học, thành phố Hồ Chí Minh 143 - 146 Gautier P, De Kock M, Huberty L, Demir T, Izydorczic M, Vanderick B Comparison of the effects of intrathecal ropivacaine, levobupivacain, and bupivacain for Caesarean section Br J Anaesth 2003;91:684 -689 Lee YY, Muchhal K, Chan CK, Cheung AS levobupivacain and fentanyl for spinal anaesthesia: a randomized trial Eur J Anaesthesiol 2005;22:899 -903 Camorcia M, Capogna G, Berritta C, Columb MO The relative potencies for motor block after intrathecal ropivacaine, levobupivacain, and bupivacain Anesth Analg.2007;104:904 -907 Bremerich DH, Fetsch N, Zwissler BC, Meininger D, Gogarten W, Byhahn C Comparison of intrathecal bupivacain and levobupivacain combined with opioids for Caesarean section Curr Med Res Opin 2007;23:3047 -3054 10 Parpaglioni R1, Frigo MG, Lemma A, Sebastiani M, Barbati G, Celleno D Minimum local levobupivacain anaesthetic and dose ropivacaine (MLAD) for of intrathecal Caesarean section Anaesthesia 2006 Feb;61(2):110-5 11.Guasch E, Gilsanz F, Díez J, Alsina E Maternal hypotension with low doses of spinal bupivacain or levobupivacain and epidural volume expansion with saline for cesarean section] Rev Esp Anestesiol Reanim 2010;57:267 -274 12 Bouvet L, Da-Col X, Chassard D, Daléry F, Ruynat L, Allaouchiche B, et al ED50and ED95 of intrathecal levobupivacain with opioids for Caesarean delivery Br J Anaesth 2011;106:215 -220 13 Turkmen A, Moralar DG, Ali A, Altan A Comparison of the anesthetic effects of intrathecal levobupivacain + fentanyl and bupivacain + fentanyl during caesarean section Middle East J Anaesthesiol 2012 Feb;21(4):577-82 14 Misirlioglu K, Sivrikaya GU, Hanci A, Yalcinkaya A Intrathecal lowdose levobupivacain and bupivacain combined with fentanyl in a randomised controlled study for caesarean section: blockade characteristics, maternal and neonatal effects Hippokratia 2013, 17, 3: 262-267 15 Nguyễn Th Thanh Huyền(2010) So sánh tác dụng levobupivacain bupivacain có kết hợp với fentanyl gây tê NMC để giảm đau đẻ qua đường tự nhiên Luận văn thạc sỹ, đại học y Hà Nội, Hà nội 16 Trần Văn Quang (2011) Đánh giá hiệu giảm đau chuyển đẻ bằng gây tê màng cứng levobupivacain phối hợp với fentanyl liều lượng nồng độ khác Luận văn thạc sỹ, đại học Y Hà nội, Hà nội 17 Nguyễn Quỳnh Lưu Nguyễn Văn Chừng (2012) Nghiên cứu hiệu levobupivacain gây TTS để phẫu thuật thay khớp háng Y Học TP Hồ Chí Minh, Tập 16, Phụ Số 18 Nguyễn Công Lộc (2013) Nghiên cứu gây tê tủy sống bằng levobupivacain kết hợp với fentanyl phẫu thuật nội soi cắt u phì đại lành tính tuyến tiền liệt Y học thực hành(813), số 6/2013, Tr 88-92 19 Đỗ Xuân Hợp.(1967): “ Giải phẫu ngực”, Nhà xuất thể dục thể thao, tr 5- 27 20 Nguyễn Quang Quyền (1999): Bài giảng giải phẫu học (tập II), Nhà xuất y học thành phố Hồ Chí Minh, tr - 17 21 Phan Đình Kỷ (2002): “Gây mê mổ lấy thai”, Sách: Bài giảng gây mê hồi sức - Tập 2, Bộ môn gây mê hồi sức, Đại học Y hà nội, Nhà xuất Y học Hà nội, Tr 174- 298 22 Mark C Norris, MD- Bd Tơ Văn Thình(2010): “Gây tê tủy sống để mở lấy thai”, Sách: Cẩm nang gây mê sản khoa, Lippincott Williams & Wilkins - Nhà xuất Y học, tr 307 - 324 23 Bùi ích Kim (1997): “ Thuốc bupivacain”, Bài giảng gây mê hồi sức, HÀ nội, tr - 24 Đào Văn Phan (2001): “ Thuốc tê ”, Sách Dược lý học, Nhà xuất y học Hà Nội, tr 180 - 233 25 Huang YF, Pryor ME, Mather LE, Veering BT (1998): “ Cardiovascular and central nervous system effects of intravenous levobupivacain and bupivacain in sheep ”, Anesth AnalgNo 86, p 797 - 804 26 Đỗ Ngọc Lâm (2002) ‘Thuốc giảm đau họ Morphin”, Bài giảng gây mê hồi sức tập I, Bộ môn gây mê hồi sức, Đại học y hà nội, Nhà xuất Y học Hà nội, tr 407 - 423 27 Nguyễn Thụ - Đào Văn Phan - Công Quyết Thắng (2000): “Các thuốc giảm đau họ Morphin”, Sách: Thuốc sử dụng gây mê, Nhà xuất y học Hà Nội, tr 180 - 233 28 Vũ Thu Hiền.(2013) Nghiên cứu liều lượng bupivacain tỷ trọng cao gây tê tủy sống mổ lấy thai chủ động Luận văn thạc sỹ y học Đại học y Hà nội, Hà nội 29 Nguyễn Thế Tùng (2008) Đánh giá tác dụng gây tê tủy sống bằng bupivacain liều thấp kết hợp fentanyl mổ lấy thai, Học viện Quân Y 103, Hà Nội 30 Trần Ngọc San (2015), So sánh gây tê tủy sống bằng levobupivacain kết hợp fentanyl bupivacain kết hợp fentanyl phẫu thuạt lấy thai.Luận văn thạc sỹ y học Học viện Quân y 103, Hà nội 31 Mai Văn Tuyên (2008) So sánh gây tê tủy sống bupivacain kết hợp Clonidin với bupivacain đơn thuần phẫu thuật mổ lấy thai Luận văn thạc sỹ, học viện quân y 103, Hà nội 32 Aberg G (1972): “Toxicological and local anaesthetic effects of optically active isomers of two local anaesthetic compounds” Acta Pharmacol Toxicol; 31, p 273 - 86 33 ASA Physical Status Classification System.(2014) http://www.asahq.org/resources/clinical-information/asa-physical-statusclassification-system (truy cập ngày 15-8-2015) 34 Bremerich DH1, Kuschel S, Fetsch N, Zwissler B, Byhahn C, Meininger D levobupivacain for parturients undergoing elective caesarean delivery A dose-finding investigation anesthesist 2007 Aug;56(8):772-9 35 Gunusen I, Karaman S, Sargin A, Firat V A randomized comparison of different doses of intrathecal levobupivacain combined with fentanyl for elective cesarean section: Anesth 2011;25:205 -212 prospective, double-blinded study J 36 Huang YF, Pryor ME, Mather LE, Veering BT (1998): “ Cardiovascular and central nervous system effects of intravenous levobupivacain and bupivacain in sheep ”, Anesth AnalgNo 86, p 797 - 804 37 Morrison SG, Dominguez JJ, Frascarolo P, Reiz S.A (2000): “Comparison of the ellectrocardio graphic cardiotoxic effects of racemic bupivacain, levobupivacain and ropivacaine in anesthetized swine”, Anesth Analg No 90, p 1308 - 1314 38 Nesrin Bozdogan Ozyilkan, MD,1,⁎ Aysu Kocum, MD,1 Mesut Sener, MD,1 Esra Caliskan, MD,1 and Anis MD,1 Ebru Aribogan, MD1 Tarim, MD,2 Pinar Comparison of Ergenoglu, Intrathecal levobupivacain Combined with Sufentanil, fentanyl, or Placebo for Elective Caesarean Section: A Prospective, Randomized, Double-Blind, Controlled Study Curr Ther Res Clin Exp 2013 Dec; 75: 64 -70 39 Nguyễn Thế Lộc (2013) Nghiên cứu hiệu gây tê tủy sống bằng hỗn hợp bupivacain 0,5% tỷ trọng cao - sufentanil - morphin liều thấp để mổ lấy thai Luận án Tiến sỹ, Viện nghiên cứu khoa học y dược lâm sàng 108 - Bộ quốc phòng, Hà nội 40 Snehal H Bhatt, Pharm.D (2001) “levobupivacain: a stereo - selective amide local anesthetic” Journal of the Pharmacy Society of Wisconsin, p 28 - 34 41 Sundarathiti P, Sangdee N, Sangasilpa I, Prayoonhong W, Papoun S Comparison of intrathecal bupivacain, levobupivacain for cesarean section J Med Assoc Thai 2014 Jul;97(7):710-6 MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU BỆNH VIỆN ĐK TỈNH ĐB BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Khoa GMHS Nhóm I levobupivacain (Chirocain) 7,5mg + fentanyl 50mcg Nhóm II bupivacain (Marcain) 7,5 mg + fentanil 50 mcg hành Họ tên BN ………………… …….Tuổi ……Số hồ sơ ………………… Địa chỉ: ………………………… Ngày vào viện:………/……./201 Nghề nghiệp: …………………… Ngày PT: ……./……/201 Ngày viện: ………./……./201 đặc điểm chung Chiều cao:………… cm Cân nặng…… kg Tuổi thai …………tuần Thai lần …………… ASA ………… hiệu vô cảm giảm đau Giờ GTTS: ………giờ ………phút Vị trí chọc kim: Kim:……G Thời gian khởi tê: T12: ……phút T10: …… phút T6: ……phút Mức tê tối đa theo vùng da chi phối: T10, T6, T4 Tổng thời gian tê ………… phút(tới lúc bn đau trở lại) Tổng thời gian mổ: …………….phút Mức độ giảm đau cho phẫu thuật (Mức độ vô cảm mổ): theo thang điểm Abouleizh Tốt Trung bình   Kém  Thời gian ức chế vận động - Ức chế vận động theo Bromage: M 0…… phút; M I…… phút; M II………phút; M III………phút; Thời gian phục hồi vận động: M III…… phút; M II…… phút; M I………phút; Thời gian giảm đau sau mổ:…………………giờ Bảng theo dõi: M, HA, SpO2, tần số thở sản phụ Chỉ số Thời gian Tần số tim HATT HATTr HaTB Tần số thở SpO2 (Lần/phút) (mmHg) (mmHg) (mmHg) (Lần/phút) Trước gây tê Sau gây tê phút Sau gây tê phút Sau gây tê phút Sau gây tê 10 phút Sau gây tê 15 phút Sau gây tê 20 phút Sau gây tê 30 phút Sau gây tê 60 phút Lượng thuốc vận mạch dùng mở Tên thuốc Liều HA trở bình thường ephedrin mg atropin mg Các thuốc giảm đau dùng mổ: Thời điểm cho thuốc Tên thuốc Liều (tính từ sau gây tê đến hết mổ) Hypnovel mg fentanyl mg Ketamine mg thuốc khác Dịch truyền mổ: Tên dịch Trước gây tê (ml) Trong mổ (ml) Các tác dụng phụ: a Độ an thần Andress Độ 0: tỉnh hoàn toàn  Độ 3: ngủ lay tỉnh Độ 1: buồn ngủ  Độ 4: ngủ đánhthức   Độ 2: ngủ gọi tỉnh  b Độ ức chế hơ hấp: Độ 0: thở bt, tần số> 10 l/p Độ 1: thở ngáy, tần số > 10   ... để mổ lấy thai? ?? nhằm mục tiêu: Đánh giá hiệu vô cảm gây tê tủy sống levobupivacain so với bupivacain cho sản phụ mổ lấy thai Đánh giá tác dụng không mong muốn gây tê tủy sống levobupivacain. .. bupivacain levobupivacain tương đương 1.4.2.5 Chỉ định chống định levobupivacain Chỉ định chống định levobupivacain giống bupivacain 1.4.2.6 Độc tính levobupivacain Sau hấp thu vào thể, levobupivacain. .. nghiên cứu về TTS levobupivacain để mổ lấy thai 1.1.3.1 Thế giới Trong 10 năm gần nhiều nghiên cứu levobupivacain tiến hành nhằm đánh giá hiệu thuốc levobupivacain TTS mổ lấy thai Năm 2003,

Ngày đăng: 23/08/2019, 16:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Crina L Burlacu, Donal J Buggy (2008): “Update on local anesthetics:focus on levobupivacain ”, Therapeutics and Clinical Risk Management 2008: 4(2), p 381 - 392 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Update on local anesthetics:focus on levobupivacain ”", Therapeutics and Clinical Risk Management2008: 4(2)
Tác giả: Crina L Burlacu, Donal J Buggy
Năm: 2008
2. Caverley KR. (1989). Anesthesia as a speciality: past, present, and future.Clinical Anesthesia. 11 - 13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clinical Anesthesia
Tác giả: Caverley KR
Năm: 1989
3. Covino BG, Lambert DH. (1989). Epidural and spinal anesthesia. Clinical Anesthesia. 755 - 785 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ClinicalAnesthesia
Tác giả: Covino BG, Lambert DH
Năm: 1989
4. Crews JC. (2000). New developments in epidural anesthesia and analgesia.Anesth Clin North America. 18, 251 - 266 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anesth Clin North America
Tác giả: Crews JC
Năm: 2000
5. Tô Văn Thình. (2002). Gây tê vùng sản khoa. Nhà xuất bản y học, thành phố Hồ Chí Minh. 143 - 146 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gây tê vùng sản khoa
Tác giả: Tô Văn Thình
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2002
14. Misirlioglu K, Sivrikaya GU, Hanci A, Yalcinkaya A. Intrathecal low- dose levobupivacain and bupivacain combined with fentanyl in a randomised controlled study for caesarean section: blockade characteristics, maternal and neonatal effects. Hippokratia 2013, 17, 3:262-267 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Intrathecal low-dose levobupivacain and bupivacain combined with fentanyl in arandomised controlled study for caesarean section: blockadecharacteristics, maternal and neonatal effects
20. Nguyễn Quang Quyền (1999): Bài giảng giải phẫu học (tập II), Nhà xuất bản y học thành phố Hồ Chí Minh, tr 7 - 17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng giải phẫu học
Tác giả: Nguyễn Quang Quyền
Nhà XB: Nhà xuấtbản y học thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1999
21. Phan Đình Kỷ (2002): “Gây mê mổ lấy thai”, Sách: Bài giảng gây mê hồi sức - Tập 2, Bộ môn gây mê hồi sức, Đại học Y hà nội, Nhà xuất bản Y học Hà nội, Tr 174- 298 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gây mê mổ lấy thai”, Sách: "Bài giảng gây mêhồi sức - Tập 2
Tác giả: Phan Đình Kỷ
Nhà XB: Nhà xuất bảnY học Hà nội
Năm: 2002
22. Mark C. Norris, MD- Bd Tô Văn Thình(2010): “Gây tê tủy sống để mổlấy thai”, Sách: Cẩm nang gây mê sản khoa, Lippincott Williams &Wilkins - Nhà xuất bản Y học, tr 307 - 324 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gây tê tủy sống để mổlấy thai”, Sách: "Cẩm nang gây mê sản khoa
Tác giả: Mark C. Norris, MD- Bd Tô Văn Thình
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2010
24. Đào Văn Phan (2001): “ Thuốc tê ”, Sách Dược lý học, Nhà xuất bản y học Hà Nội, tr 180 - 233 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuốc tê ”," Sách Dược lý học
Tác giả: Đào Văn Phan
Nhà XB: Nhà xuất bản yhọc Hà Nội
Năm: 2001
25. Huang YF, Pryor ME, Mather LE, Veering BT (1998): “ Cardiovascular and central nervous system effects of intravenous levobupivacain and bupivacain in sheep. ”, Anesth AnalgNo 86, p 797 - 804 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cardiovascularand central nervous system effects of intravenous levobupivacain andbupivacain in sheep. ”", Anesth AnalgNo 86
Tác giả: Huang YF, Pryor ME, Mather LE, Veering BT
Năm: 1998
29. Nguyễn Thế Tùng. (2008). Đánh giá tác dụng gây tê tủy sống bằng bupivacain liều thấp kết hợp fentanyl trong mổ lấy thai, Học viện Quân Y 103, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tác dụng gây tê tủy sống bằngbupivacain liều thấp kết hợp fentanyl trong mổ lấy thai
Tác giả: Nguyễn Thế Tùng
Năm: 2008
31. Mai Văn Tuyên. (2008). So sánh gây tê tủy sống bupivacain kết hợp Clonidin với bupivacain đơn thuần trong phẫu thuật mổ lấy thai. Luận văn thạc sỹ, học viện quân y 103, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: So sánh gây tê tủy sống bupivacain kết hợpClonidin với bupivacain đơn thuần trong phẫu thuật mổ lấy thai
Tác giả: Mai Văn Tuyên
Năm: 2008
32. Aberg. G (1972): “Toxicological and local anaesthetic effects of optically active isomers of two local anaesthetic compounds”. Acta Pharmacol Toxicol; 31, p 273 - 86 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toxicological and local anaesthetic effects ofoptically active isomers of two local anaesthetic compounds”. "ActaPharmacol Toxicol
Tác giả: Aberg. G
Năm: 1972
36. Huang YF, Pryor ME, Mather LE, Veering BT (1998): “ Cardiovascular and central nervous system effects of intravenous levobupivacain and bupivacain in sheep. ”, Anesth AnalgNo 86, p 797 - 804 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cardiovascularand central nervous system effects of intravenous levobupivacain andbupivacain in sheep. ”", Anesth AnalgNo 86
Tác giả: Huang YF, Pryor ME, Mather LE, Veering BT
Năm: 1998
37. Morrison SG, Dominguez JJ, Frascarolo P, Reiz S.A (2000):“Comparison of the ellectrocardio graphic cardiotoxic effects of racemic bupivacain, levobupivacain and ropivacaine in anesthetized swine”, Anesth Analg No 90, p 1308 - 1314 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Comparison of the ellectrocardio graphic cardiotoxic effects of racemicbupivacain, levobupivacain and ropivacaine in anesthetized swine”",Anesth Analg No 90
Tác giả: Morrison SG, Dominguez JJ, Frascarolo P, Reiz S.A
Năm: 2000
39. Nguyễn Thế Lộc. (2013). Nghiên cứu hiệu quả của gây tê tủy sống bằng hỗn hợp bupivacain 0,5% tỷ trọng cao - sufentanil - morphin liều thấp để mổ lấy thai. Luận án Tiến sỹ, Viện nghiên cứu khoa học y dược lâm sàng 108 - Bộ quốc phòng, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hiệu quả của gây tê tủy sống bằnghỗn hợp bupivacain 0,5% tỷ trọng cao - sufentanil - morphin liều thấpđể mổ lấy thai
Tác giả: Nguyễn Thế Lộc
Năm: 2013
40. Snehal H. Bhatt, Pharm.D (2001) “levobupivacain: a stereo - selective amide local anesthetic”. Journal of the Pharmacy Society of Wisconsin, p 28 - 34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: levobupivacain: a stereo - selectiveamide local anesthetic”. "Journal of the Pharmacy Society of Wisconsin
33. ASA Physical Status Classification System.(2014).http://www.asahq.org/resources/clinical-information/asa-physical-status-classification-system. (truy cập ngày 15-8-2015) Link
6. Gautier P, De Kock M, Huberty L, Demir T, Izydorczic M, Vanderick B.Comparison of the effects of intrathecal ropivacaine, levobupivacain, and bupivacain for Caesarean section. Br J Anaesth. 2003;91:684 -689 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w