So sánh hiệu quả điều trị tụt huyết áp của noradrenalin và phenylephrine trong gây tê tủy sống cho mổ lấy thai

52 88 0
So sánh hiệu quả điều trị tụt huyết áp của noradrenalin và phenylephrine trong gây tê tủy sống cho mổ lấy thai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐÊ Trong những năm gần đây, kinh tế ngày càng phát triển, chất lượng cuộc sống ngày càng được nâng cao, mỗi gia đình thường chỉ sinh một đến hai con, bên cạnh đó nhiều quan niệm cũ vẫn được lưu hành “ sinh mô thông minh “, chọn ngày chọn giờ sinh, sợ bị đau, sợ tôn thương âm đạo sinh thường đã làm cho tỷ lệ mô lấy thai những năm gần tăng cao và có xu hướng ngày càng tăng lên [1] Vô cảm cho mô lấy thai là mối quan tâm rất lớn của các bác sĩ gây mê hồi sức sản khoa, vì vừa phải đảm bảo giảm đau, giãn tốt, thuận lợi cho cuộc mô vừa phải đảm bảo được an toàn cho sản phụ và trẻ sơ sinh Có rất nhiều phương pháp vô cảm để mô lấy thai các nghiên cứu thế giới đã chứng minh được gây tê vùng đặc biệt là gây tê tủy sống ( GTTS ) là phương án vô cảm tối ưu cho phẫu thuật lấy thai GTTS có rất nhiều ưu điểm : kỹ thuật dễ tiến hành, giảm đau giãn tốt, mẹ tỉnh để chứng kiến chào đời, hạn chế được các tác dụng bất lợi của thuốc gây mê lên mẹ và sơ sinh Do đó GTTS là phương pháp vô cảm được lựa chọn chủ yếu 95% cho mô lấy thai ở Việt Nam cũng thế giới GTTS bên cạnh có rất nhiều ưu điểm cũng có nhiều bất lợi đó bất lợi gặp thường xuyên nhất là tụt huyết áp ( tụt huyết áp được định nghĩa là huyết áp giảm ≥ 20% so với huyết áp nền của bệnh nhân ) [2], [3], [4] Tỷ lệ tụt huyết áp có thể lên tới 80% [5], [6], [7] nếu không áp dụng các biện pháp dự phòng truyền dịch, nằm nghiêng trái 15 và dùng thuốc co mạch [8], [9] Tụt huyết áp gây rất nhiều nguy hiểm cho mẹ và thai nhi, giảm lưu lượng máu tử cung – thai gây thiếu máu thai, toan máu, giảm cung lượng tim mẹ có thể gây rối loạn ý thức, nặng nề có thể tử vong mẹ và [5] Hiện có rất nhiều phương pháp dùng để điều trị tụt huyết áp sau GTTS mô lấy thai, đó có phương pháp sử dụng thuốc co mạch Trên thế giới ephedrine là thuốc co mạch được sử dụng nhiều nhất lâm sàng, gần phenylephrine được cho là lựa chọn hợp lý cho điều trị tụt huyết áp sau GTTS để mô lấy thai, phenylephrine là thuốc kích thích chọn lọc thụ thể α1 – giao cảm, thuốc gây co mạch làm tăng huyết áp, ít gây tác dụng phụ lên nhịp tim mẹ, ít ảnh hưởng tới thai nhi [10] Những năm gần đây, ở Việt Nam đã có những nghiên cứu và sử dụng phenylephdrin một cách thường xuyên Một số nghiên cứu gần đã cho thấy lợi ích của noradrenalin điều trị tụt huyết áp sau GTTS mô lấy thai làm tăng cung lượng tim của mẹ, ít gây tình trạng mạch nhanh, làm giảm tình trạng toan máu thai nhi, bên cạnh tác dụng nâng huyết áp tương tự phenylephrin [11], [12] Vì vậy chúng tiến hành nghiên cứu này nhằm mục tiêu : So sánh hiệu quả điều trị tụt huyết áp của noradrenalin va phenylephrine gây tê tủy sống cho mổ lấy thai So sánh các tác dụng không mong muốn mẹ va sơ sinh điều trị tụt huyết áp sau gây tê tủy sống bằng noradrenalin va phenylephrine CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một vài nét giải phẫu sinh lí phụ nữ có thai : Có thai khơng phải là một vấn đề bệnh tật, nhiên những thay đôi về giải phẫu và sinh lí ở phụ nữ có thai đặt những thách thức không nhỏ đối với người bác sĩ gây mê hồi sức 1.1.1 Giải phẫu cột sống: Cột sống là cột trụ chính của thân người, cột sống gồm 33 – 35 đốt sống chồng lên nhau, được chia làm đoạn gồm : đoạn cô ( C ) có đốt – cong lồi phía trước, đoạn ngực ( T ) có 12 đốt – cong lồi sau, đoạn thắt lưng ( L ) có đốt – cong lồi phía trước, đoạn cùng có đốt dính liền với tạo thành xương cùng- cong lồi sau, đoạn cụt gồm – đốt dính với tạo thành xương cụt Khi người phụ nữ mang thai, cột sống bị cong ưỡn trước tử cung có thai nhất là ở tháng cuối, làm cho khe giữa hai gai đốt sống hẹp so với người không mang thai, mang thai điểm cong ưỡn trước nhất là L Do vậy ở tư thế nằm ngửa, điểm L tạo đỉnh cao nhất, điều này cần lưu ý để dự đoán độ lan tỏa của thuốc tê nhất là thuốc tê có tỷ trọng cao Các dây chằng: Dây chằng sống là dây chằng phủ lên gai sau đốt sống Dây chằng liên gai liên kết các gai sống với Ngay dây chằng liên gai là dây chằng vàng [31] Màng cứng chạy từ lỗ chẩm đến đốt sống xương cùng, bọc phía ngoài khoang nhện Màng nhện áp sát vào mặt màng cứng Các khoang gồm có khoang ngoài màng cứng và khoang nhện Khoang ngoài màng cứng là một khoang ảo giới hạn phía sau là dây chằng vàng, phía trước là màng cứng Trong khoang ngoài màng cứng chứa mô liên kết, mạch máu và mỡ Nằm khoang nhện là dịch não tủy và tủy sớng [1], [31] Hình 1.1: Xương cột sống [35] 1.1.2 Tủy sống: Tủy sống kéo dài từ hành não tới L1-2, tủy sống nằm ống sống được tạo bởi đốt sống và các cung của nó Do vậy gây tê tủy sống (TTS) thường tê vào các khe L3-4, L4-5 ít nguy gây tôn thương cho tủy sống Các khoanh tủy có vùng chi phối cảm giác nhất định thể: - T4: mức ngang núm vú, nếu thuốc tê ảnh hưởng từ đốt này trở lên - có thể gây ức chế thần kinh tim T6: ngang mỏm xương ức T8: ngang bờ xương sườn 10 T10: ngang rốn, là mốc đánh giá thường phải đạt mô chi T12: tương ứng với nếp lằn bẹn Các sợi cảm giác từ thân và đáy tử cung kèm với các sợi giao cảm qua đám rối chậu đến T11, T12, các sợi cảm giác từ cô tử cung và phần âm đạo kèm các thần kinh tạng chậu hông đến S - S4, các sợi cảm giác từ phần âm đạo và đáy chậu kèm các sợi cảm giác bản thể qua thần kinh thẹn đến S2 - S4 (hình 3) Vì thế gây tê tủy sống để mô lấy thai cần đạt độ cao của tê tối thiểu tới T10 Hình 1.2 Tủy sống [30] 1.1.3 Dịch não tủy: Dịch não tủy (DNT) được tạo chủ yếu từ đám rối mạch mạc não tủy, một phần nhỏ được tạo từ tủy sống, dịch não tủy được hấp thu chủ yếu của thể là qua các tiểu thể Pachioni Tuần hoàn dịch não tủy rất chậm, vì vậy đưa thuốc vào khoang nhện, thuốc khuếch tán dịch não tủy là chủ yếu Thể tích dịch não tủy vào khoảng 120 – 140 ml tức khoảng ml/kg, đó các não thất chứa khoảng 25 ml Tốc độ trao đôi dịch não tủy khoảng 0,5 ml/phút tức khoảng 30 ml/giờ [31], [34] Tỷ trọng và thành phần dịch não tủy: dịch não tủy có tỷ trọng từ 1003 – 1010 Thành phần: glucose 50 – 80 mg%, Cl- 120 – 130 mEq/l, nồng độ Na+ 140 – 150 mEq/l, bicarbonat 25 – 150 mEq/l, nitơ không phải protein 20 – 30 %, Mg và protein rất ít, pH từ 7,4 - 7,5 [1] Áp suất và tuần hoàn dịch não tủy: Áp suất dịch não tủy được điều hòa rất chặt chẽ thông qua lưu lượng sản xuất dịch não tủy và sự hấp thu dịch não tủy qua nhung mao của màng nhện [1] Khi người phụ nữ có thai, tử cung chèn ép vào tĩnh mạch chủ nên hệ thống tĩnh mạch quanh màng nhện bị giãn ứ máu, đó, gây tê ngoài màng cứng liều thuốc tê giảm ở người bình thường mà vẫn đạt được ngưỡng ức chế [33] Tuần hoàn của dịch não tủy bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố: động mạch đập, thay đôi tư thế, thay đôi áp lực ô bụng, lồng ngực… Tuần hoàn của dịch não tủy chậm vậy ta có thể thấy các biến chứng muộn sau GTTS bằng morphin Các chất có bản chất là lipid và các chất tan lipid có khả thấm qua hàng rào máu não nhanh cũng bị đào thải rất nhanh chóng Morphin ít hòa tan mỡ lại gắn nhiều vào protein so với fentanyl, vậy fentanyl có tác dụng ngắn còn morphin có tác dụng kéo dài 1.1.4 Đặc điểm sinh lí phụ nữ có thai: 1.1.4.1 Hơ hấp Thay đổi lồng ngực Khi mang thai, kích thước của thai tăng dần theo tuôi thai Tử cung có thai đẩy hoành lên cao bình thường khoảng cm ở cuối kỳ thai nghén Đường kính trước sau của lồng ngực tăng khoảng cm, vòng đáy ngực tăng – cm [33] Thay đổi thơng khí Do thai phát triển, thở bụng giảm và thở ngực tăng Độ đàn hồi ngực giảm, đàn hồi phôi cũng giảm Thể tích khí lưu thông tăng 40% cuối kỳ thai nghén, dẫn đến tăng thông khí, thể tích khí cặn và dự trữ thở giảm 15% - 20% cuối kỳ thai nghén, dung tích sống và dung tích toàn phôi giảm ít, chỉ số thông khí/tưới máu ít thay đôi [33] Thay đổi trao đổi khí Tăng thơng khí là thay đơi chính, cuối kỳ thai nghén tăng 50%, chủ yếu là thể tích khí lưu thông và làm tăng thông khí phế nang (70%) để đáp ứng nhu cầu oxy cho thai và cho mẹ Khuếch tán khí phế nang – mao mạch không hoặc ít thay đôi Khi chuyển dạ, phản xạ đau gián tiếp làm tăng thông khí Thông khí tăng làm giảm phân áp khí carbonic máu động mạch (PaCO 2) đến 10 – 15 mmHg và pH = 7,55 – 7,60, kiềm hô hấp làm đường cong phân ly hemoglobin (Hb) chuyển sang trái và co mạch tử cung – rau gây giảm O thai Khi hết đau, CO2 giảm đau, bắt đầu giai đoạn tạm thời giảm thông khí gây giảm O2 ở mẹ (PaO2< 70 mmHg) làm ảnh hưởng đến thai Chuyển dạ kéo dài làm toan chuyển hóa ở mẹ, tích lũy lactat có thể làm tăng nguy suy thai trường hợp thiếu O2, đó cần cho người mẹ thở thêm O2 Khi gây tê ngoài màng cứng làm giảm đau hạn chế tình trạng tăng thông khí, ít gây ảnh hưởng đến mẹ và thai 1.1.4.2 Tuần hồn Tần sớ tim tăng lên 10 – 15 nhịp/phút so với bình thường Thể tích tuần hoàn cuối kỳ thai nghén tăng 35% - 45% [33] Số lượng hồng cầu tăng 20%, đó thể tích huyết tương tăng 50% làm hematocrit giảm Mất máu sinh lý đẻ đường từ 300 – 500 ml, mất máu mô lấy thai 500 – 700 ml Nếu mất > 1000 ml máu gây các triệu chứng giảm thể tích tuần hoàn và cần xử trí - Thay đổi huyết động Huyết áp (HA) tối đa giảm tuần thứ rồi tăng dần đến đủ tháng Sức cản mạch máu ngoại biên giảm 20% và tăng cuối kỳ thai nghén (do phát triển tuần hoàn tử cung- rau, co mạch hormon: estrogen, progesteron, prostaglandin) [33] Áp lực động mạch phôi giảm 30% cuối kỳ thai nghén Lưu lượng tim tăng dần, tăng 30% - 40% tuần thứ đến cuối tháng đầu, tăng nhẹ tháng cuối đến đủ tháng Lưu lượng tưới máu tử cung tăng dần từ 50 ml/phút ở đầu thai nghén đến 500 ml/phút lúc đủ tháng Cơ tử cung nhận 20%, rau nhận 80% lưu lượng máu tử cung – rau Tuần hoàn tử cung – rau có sức cản mạch máu thấp - Thay đổi huyết động tư Cuối thời kỳ thai nghén, sản phụ nằm ngửa, duỗi chân, lưu lượng tim giảm 15% so với nằm nghiêng, HA giảm > 10% Hội chứng chèn ép tĩnh mạch chủ làm giảm máu tĩnh mạch trở về tim, làm giảm lưu lượng tim, hạ HA làm giảm lưu lượng máu tử cung – rau gây suy thai, sản phụ thấy triệu chứng vã mồ hôi, buồn nôn, có thể rối loạn ý thức Dự phòng hội chứng này bằng cách đẩy tử cung sang trái (nằm nghiêng trái hoặc kê gối hông phải), truyền dịch trước gây tê 300 – 500 ml dịch Chèn ép tĩnh mạch chủ làm giãn tĩnh mạch khoang ngoài màng cứng giảm 40% dung tích khoang ngoài màng cứng, đó, cần giảm liều thuốc tê và chọc kim gây tê ngoài co để tránh thủng tĩnh mạch 10 1.1.4.3 Tử cung Bánh rau là nơi diễn quá trình trao đôi chất giữa thể mẹ và thai Bánh rau ngâm hồ huyết, hồ huyết được cấp máu bởi các động mạch xoắn của tử cung người mẹ Động mạch rốn xuất phát từ động mạch chậu của thai nhi, cấp máu đến bánh rau, các mạch máu phân chia nhỏ dần thành các mao mạch các nhung mao của rau, các nhung mao này được ngâm các hồ huyết, tại diễn quá trình trao đôi chất giữa máu thai nhi và máu mẹ qua thành các nhung mao Máu của thai được trao đôi với máu của mẹ và theo tĩnh mạch rốn đến thai Thai phát triển tử cung nhờ chất dinh dưỡng, vitamin, chất vô và các hormon máu thể mẹ cung cấp qua rau thai [36] Lưu lượng máu tử cung được tính theo phương trình: UBF = Trong đó: MAP − UVP UVR UBF là lưu lượng máu tử cung MAP là HA động mạch trung bình UVP là HA tĩnh mạch tử cung UVR là sức cản hệ mạch tử cung Qua công thức cho ta thấy, huyết áp trung bình của mẹ giảm, áp lực tĩnh mạch tử cung tăng hoặc sức cản hệ mạch tử cung tăng, làm giảm lưu lượng máu tử cung gây thiếu oxy và các chất dinh dưỡng cho thai Như vậy, việc trì huyết áp của người mẹ cũng là đảm bảo cung cấp chất dinh dưỡng liên tục cho thai Những thuốc co mạch (Adrenalin, noradrenalin…) làm tăng sức cản hệ mạch của tử cung dẫn đến giảm lưu lượng máu tử cung dễ ảnh hưởng đến thai Trao đôi chất giữa thể mẹ và thai nhi thực hiện tại bánh rau, các chất có máu mẹ sang thể có chọn lọc, nhiên, nhiều thuốc có máu mẹ có thể đến thai nhi qua rau thai, lượng thuốc qua rau thai phụ thuộc 38 - Chỉ số Apgar < ở phút thứ 2.3.4.8 Các thời điểm nghiên cứu Ghi lại tất cả các thông số nghiên cứu tại các thời điểm nghiên cứu được ký hiệu sau: + T0 : trước mô + T18 : sau gây tê 18 phút + T1 : sau gây tê phút + T20 : sau gây tê 20 phút + T2 : sau gây tê phút + T25 : sau gây tê 25 phút + T3 : sau gây tê phút + T30 : sau gây tê 30 phút + T4 : sau gây tê phút + T35 : sau gây tê 35 phút + T5 : sau gây tê phút + T40 : sau gây tê 40 phút + T6 : sau gây tê phút + T45 : sau gây tê 45 phút + T7 : sau gây tê phút + T50 : sau gây tê 50 phút + T8 : sau gây tê phút + T1h : sau gây tê 1h + T9 : sau gây tê phút + T2h : sau gây tê 2h + T10 : sau gây tê 10 phút + T3h : sau gây tê 3h + T12 : sau gây tê 12 phút + T4h : sau gây tê 4h + T14 : sau gây tê 14 phút + T5h : sau gây tê 5h + T16 : sau gây tê 16 phút + T6h : sau gây tê 6h Bệnh nhân tiếp tục được theo dõi giờ đầu sau mô tại phòng hậu phẫu Ghi lại thời điểm bệnh nhân đau với VAS > 2.4 Xử lý số liệu Số liệu nghiên cứu dự kến được xử lí theo phương pháp toán thống kê y học bằng phần mềm SPSS 16.0 2.5 Đạo đức nghiên cứu Chúng cam kết thực hiện nghiên cứu này đúng các quy định của trường Đại học y Hà Nội, của bệnh viện Bạch Mai Hà Nội và tuyên ngôn Helsinki nghiên cứu y học Nghiên cứu của chúng chỉ tiến hành bệnh nhân đồng ý hợp tác Các thông tin cá nhân và gia đình đều được giữ kín Tất cả các bệnh nhân đều được bình đẳng đối xử, các bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu không bị phân biệt đối xử 39 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 3.1.1 Các số nhân trắc của đối tượng nghiên cứu Bảng 3.1 Các số tuổi, chiều cao, cân nặng Nhóm Chỉ số Ti (năm) Chiều cao (cm) Cân nặng (kg) BMI Nhóm NA (n=30) Nhóm PE (n=30) ± SD ± SD Min – Max Min – Max p 3.1.2 Phân độ ASA Nhóm ASA Nhóm NA (n=30) Nhóm PE (n=30) ± SD ± SD Min – Max Min – Max p 40 3.2 Điểm điểm sản khoa 3.2.1 Sớ lần mang thai Nhóm Số lần Nhóm NA (n=30) Nhóm PE (n=30) ± SD ± SD Min – Max Min – Max p 3.2.2 Tỷ lệ bệnh nhân có vết mổ đẻ cũ Nhóm Chỉ số Khơng có Có vết mơ cũ Nhóm NA (n=30) Nhóm PE (n=30) ± SD ± SD Min – Max Min – Max p 3.2.3 Tuổi thai Bảng 3.2 Tuổi thai Nhóm Chỉ số Ti thai (t̀n) Nhóm NA (n=30) Nhóm PE (n=30) ± SD ± SD Min – Max Min – Max p 41 3.2.4 Chỉ định mổ Bảng 3.3 Chỉ định mổ Nhóm Chỉ định mổ Mô đẻ cũ Thai to Tiền sử sản khoa nặng Nhóm NA (n=30) n % Nhóm PE (n=30) n % p nề Bất thường thai Ối vỡ sớm Nguyên nhân khác Tông 3.3 Đặc điểm gây tê tủy sống phẫu thuật 3.3.1 Liều thuốc tê Marcain sử dụng Bảng 3.4 Liều gây tê tủy sống Nhóm Chỉ số Liều Marcain gây tê tủy sớng (mg) Nhóm NA (n=30) Nhóm PE (n=30) ± SD ± SD Min – Max Min – Max p 42 3.3.2 Thời gian khởi tê Bảng 3.5 Thời gian khởi tê Nhóm Nhóm NA (n=30) Nhóm PE (n=30) ± SD ± SD Min – Max Min – Max Chỉ số p T12 T10 T6 3.3.3 Mức phong bế tối đa Bảng 3.6 Mức phong bế tối đa Nhóm Nhóm NA (n=30) Nhóm PE (n=30) p n Chỉ số % n % T10 T6 T4 3.3.4 Thời gian các phẫu thuật Bảng 3.7 Thời gian phẫu thuật Nhóm Chỉ số Thời gian từ gây tê đến rạch da (phút) Thời gian từ rạch da đến lấy thai (phút) Tơng thời gian mơ (phút) Nhóm NA (n=30) ± SD Min – Max Nhóm PE (n=30) ± SD Min – Max 3.4 Thay đổi tuần hoàn phẫu thuật 3.4.1 Huyết áp va tần số tim trước phẫu thuật Bảng 3.8 Huyết áp tần số tim trước gây tê p 43 Nhóm Nhóm NA (n=30) ± SD Min – Max Chỉ số HATT (mmHg) HATTr (mmHg) HATB (mmHg) Tần sớ tim (lần/phút) Nhóm PE (n=30) ± SD Min – Max p 3.4.2 Tỷ lệ tụt huyết áp sau gây tê tủy sống Bảng 3.9 Tỷ lệ tụt HA (>20% so với HA nền) mổ Nhóm Nhóm NA (n=30) n % Tụt HA 20% Tụt Không tụt Tơng 3.4.3 Thời điểm tụt hút áp Nhóm PE (n=30) n % p Bảng 3.10 Thời điểm tụt HA > 20% Nhóm Thời gian Nhóm NA (n=30) Nhóm PE (n=30) Chung ± SD Min – Max p 3.4.4 Điều trị tình trạng tụt huyết áp với Noradrenalin va Phenylephrin Bảng 3.11 Điều trị tụt HA Noradrenalin Phenylephrin Nhóm Chỉ tiêu Sớ lần Tơng liều Nhóm NA (n=30) Nhóm PE (n=30) ± SD ± SD Min – Max Min – Max p 44 3.4.5 Tỷ lệ tăng huyết áp phản ứng Bảng 3.12 Tỷ lệ tăng huyết áp phản ứng Nhóm Nhóm NA (n=30) Tăng n Nhóm PE (n=30) % n % p HA phản ứng Có Không Tông 3.4.6 Tỷ lệ sử dụng thuốc Atropin nghiên cứu Bảng 3.13 Tỷ lệ sử dụng Atropin sulphat Nhóm Sử dụng Nhóm NA (n=30) n Nhóm PE (n=30) % n % p Atropin Có Không Tông 3.4.7 Tỷ lệ tụt huyết áp 30% huyết áp nền Bảng 3.14 Tỷ lệ tụt HA (> 30% so với HA nền) mổ Nhóm Tụt HA 30% Tụt Khơng tụt Tơng Nhóm NA (n=30) n % Nhóm PE (n=30) n % p 3.4.8 Thay đổi tần số tim phẫu thuật Bảng 3.15 Thay đổi tần số tim mổ Nhóm Thời điểm Nhóm NA (n=30) ± SD (lần/phút) Nhóm PE (n=30) ± SD (lần/phút) p 45 T0 T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T12 T14 T16 T18 T20 T25 T30 T35 T40 3.4.9 Thay đổi nhịp tim sau sử dụng thuốc co mạch Bảng 3.16 Thay đổi tần số tim sử dụng thuốc co mạch Chỉ tiêu NC Nhóm NC Nhóm NA Nhóm PE (n = 30) (n = 30) p Tần số tim trước dùng thuốc co mạch (lần/phút) Tần số tim sau dùng thuốc co mạch (lần/phút) Tỷ lệ % thay đôi (%) p 3.4.10 Thay đổi huyết áp tâm thu Bảng 3.17 Thay đổi huyết áp tâm thu mổ Nhóm Nhóm NA (n=30) Nhóm PE (n=30) ± SD ± SD p 46 Thời điểm (mmHg) T0 T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T12 T14 T16 T18 T20 T25 T30 T35 T40 3.4.11 Thay đổi huyết áp tâm trương (mmHg) Bảng 3.18 Thay đổi huyết áp tâm trương mổ Nhóm Thời điểm T0 T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 Nhóm NA (n=30) Nhóm PE (n=30) ± SD ± SD (mmHg) (mmHg) p 47 T12 T14 T16 T18 T20 T25 T30 T35 T40 3.4.12 Thay đổi huyết áp trung bình Bảng 3.19 Thay đổi huyết áp trung bình mổ Nhóm Thời điểm T0 T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T12 T14 T16 T18 T20 T25 T30 T35 T40 Nhóm NA (n=30) Nhóm PE (n=30) ± SD ± SD (mmHg) (mmHg) p 48 3.4.13 Lượng dịch truyền sử dụng trước va mổ Bảng 3.20 Lượng dịch truyền trước sau gây tê Nhóm Lượng dịch truyền (ml) Trước gây tê (ml) Sau gây tê (ml) Nhóm NA (n=30) Nhóm PE (n=30) ± SD ± SD Min – Max Min – Max p 3.5 Thay đổi hô hấp Bảng 3.21 Thay đổi SpO2 mổ Nhóm Thời điểm T0 T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T12 T14 T16 T18 T20 T25 T30 T35 T40 Nhóm NA (n=30) ± SD (%) Nhóm PE (n=30) ± SD (%) p 49 3.6 Tình trạng sơ sinh 3.6.1 Cân nặng va giới tính của sơ sinh Bảng 3.22 Cân nặng sơ sinh giới tính Nhóm Chỉ số Cân nặng (g) Giới tính nam (%) Nhóm NA (n=30) ± SD Min – Max Nhóm PE (n=30) ± SD Min – Max p 3.6.2 Chỉ số Apgar của sơ sinh phút thứ va thứ Bảng 3.23 Chỉ số Apgar sơ sinh phút Nhóm NA (n=30) n % Nhóm Apgar

Ngày đăng: 09/08/2019, 09:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Một vài nét về giải phẫu và sinh lí ở phụ nữ có thai :

    • 1.1.1. Giải phẫu cột sống:

    • Hình 1.1: Xương cột sống [35]

    • 1.1.2. Tủy sống:

    • 1.1.3. Dịch não tủy:

    • 1.1.4. Đặc điểm sinh lí ở phụ nữ có thai:

    • 1.1.4.1. Hô hấp

    • 1.1.4.2. Tuần hoàn

    • 1.1.4.3. Tử cung

    • 1.1.4.4. Tiêu hóa

    • 1.2. Tê tủy sống trong mổ lấy thai :

    • 1.2.1 Lịch sử gây tê tủy sống

    • 1.2.2. Tác dụng vô cảm của gây tê tủy sống

      • 1.2.3.1. Khi chọc tủy sống:

      • 1.2.3.2. Sau khi chọc tủy sống:

      • 1.3.1.2. Fentanyl:

      • 2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu

      • 2.2. Đối tượng nghiên cứu

        • 2.2.1. Tiêu chuẩn chọn lọc

        • 2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ

        • Các chống chỉ định gây tê tủy sống

        • 2.3. Phương pháp nghiên cứu

          • 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu

          • 2.3.2.Cỡ mẫu nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan