1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tình hình mổ lấy thai tại BVĐK huyện hà trung tỉnh thanh hóa trong năm 2013 2014

82 99 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 3,26 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Mổ lấy thai (MLT) thai phần phụ thai lấy khỏi buồng tử cung qua đường rạch thành bụng thành tử cung [1] MLTcó lịch sử lâu đời từ hàng trăm năm trước công nguyên Phẫu thuật mổ lấy thai ngày hoàn thiện, với phát triển không ngừng nghành Y học, đời kháng sinh kỹ thuật gây mê hồi sức, kỹ thuật vơ khuẩn tiệt khuẩn Nhờ có tiến mà sinh đẻ người phụ nữ trở nên an tồn nhiều, khơng bị ám ảnh nỗi lo sợ với tai biến chết người Nhưng ưu điểm dẫn đến lạm dụng mức định MLT thầy thuốc lâm sàng Những năm gần tỷ lệ MLT tăng nhanh, Việt Nam, phần chất lượng sống ngày nâng cao, người phụ nữ đẻ đi, lấy chồng muộn nên tuổi có thai người phụ nữ ngày tăng lên, gia đình thường sinh đến hai nên người ta quan tâm đến sức khoẻ thai nghén mình, có quan niệm cho “MLT thơng minh hơn”, sợ đẻ bị đau, số trường hợp xin mổ theo yêu cầu để chọn ngày chọn “sản phụ cho họ có quyền lựa chọn cách đẻ theo ý muốn”, trước sức ép tâm lý người thầy thuốc sản khoa bị động tới định mổ lấy thai chưa thật cần thiết Tại Việt Nam, tỷ lệ MLT ngày tăng , theo nghiên cứu BVPSTƯ qua năm, năm 1998 34,6% [2], năm 2000 35,1% [3], năm 2005 39,1% [4] Tại Hà Trung gần có nhiều thay đổi, có thêm nhiều trang thiết bị giúp cho chẩn đốn, cơng tác gây mê hồi sức có nhiều tiến bộ, tỷ lệ mổ lấy thai tăng, có mổ lấy thai lần 2, lần Trong năm gần nhiều định mổ lấy thai nhà sản khoa quan tâm tỷ lệ MLT tăng lên làm ảnh hưởng không tốt tới sức khoẻ bà mẹ trẻ sơ sinh chi phí khác, với tai biến xảy phẫu thuật MLT, bệnh viện tuyến huyện bệnh viện Hà Trung phải quan tâm vấn đề Kiểm soát đưa định MLT hợp lý sản phụ việc làm cần thiết góp phần làm giảm tỷ lệ MLT nói chung tỷ lệ tai biến có Để làm tốt việc cần phải có đánh giá cách khách quan, khoa học Cho đến nay, bệnh viện đa khoa huyện Hà Trung chưa có nghiên cứu vấn đề này, tơi thực đề tài: “Nghiên cứu tình hình mơ lấy thai BVĐK huyện Hà Trung tỉnh Thanh Hóa năm 2013- 2014” với mục tiêu là: Phân tích định mổ lấy thai Bệnh viện Đa khoa huyện Hà Trung thời gian từ ngày 01/06/ 2013 đến ngày 31/05/ 2014 Nhận xét kết mổ lấy thai tai biến Chương TỔNG QUAN 1.1 Sơ lược lịch sử MLT MLT can thiệp ngoại khoa biết đến từ hàng trăm năm trước Công Ngun Khoảng năm 715 trước Cơng Ngun vị hồng đế La Mã Numa Popilius ban hành đạo luật: Tất bà mẹ mang thai bị chết chôn sau thai nhi phẫu thuật lấy khỏi bụng mẹ Điều chứng tỏ MLT lúc đầu áp dụng cho người chết chết [5] Suốt thời gian dài MLT khơng có tiến Đến tận đầu kỷ thứ XVI năm 1610 Jeremih Trantann (Ý) mổ lấy thai lần thực người sống người mẹ sống 25 ngày sau phẫu thuật mổ không khâu lại tử cung Cho đến năm 1794 có ca phẫu thuật thành công cứu sống mẹ bang Virgina Mỹ Đầu tiên người ta thực mổ lấy thai rạch thân tử cung mà khơng khâu phục hồi tử cung hầu hết bà mẹ tử vong chảy máu nhiễm trùng thời kỳ chưa có kháng sinh Như Anh năm 1865 tử vong mẹ 85%, Áo 100%, Pháp 95% Năm 1876 Edueardo Porro thực thành công MLT cắt tử cung bán phần khâu mỏm cắt tử cung vào thành bụng, coi cách chống nhiễm trùng chảy máu hữu hiệu Trong vòng năm từ Porro cơng bố kỹ thuật này, có 50 trường hợp thành cơng, phẫu thuật Porro gọi “Phẫu thuật Cesar tận gốc” Đến năm 1882 Max Sanger người Đức đưa cách phẫu thuật rạch dọc thân tử cung để lấy thai sau khâu phục hồi thân tử cung, đem lại kết khả quan mà ngày gọi MLT theo phương pháp cổ điển, phải làm vài nơi có khó khăn tay nghề, khách quan khác Năm 1805 Ossiander lần mô tả phẫu thuật rạch dọc đoạn tử cung để lấy thai Nhưng đến năm 1906 FranK cải tiến phương pháp Ossiander sau áp dụng rộng rãi nhờ cơng William Delee ơng người so sánh đối chiếu với mổ dọc thân tử cung với mổ dọc đoạn tử cung để lấy thai Đến năm 1926 Keer đề xuất thay đổi kỹ thuật từ rạch dọc đoạn tử cung sang rạch ngang đoạn tử cung để lấy thai, bước thay đổi quan trọng đem lại kết cao áp dụng phổ biến rộng rãi thịnh hành ngày Vào đầu thập kỷ 60 kỷ XX Việt Nam MLT lần áp dụng khoa sản bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội) MLT theo phương pháp cổ điển Sau giáo sư Đinh Văn Thắng thực mổ ngang đoạn tử cung lấy thai bệnh viện Bạch Mai ngày phương pháp áp dụng rộng rãi địa phương toàn quốc 1.2 Tình hình MLT giới Việt Nam Trước năm 50 kỷ XX, nguy nhiễm trùng lớn, chưa có kháng sinh hạn chế gây mê nên mổ lấy thai áp dụng hạn chế Chỉ từ có kháng sinh đời, mổ lấy thai áp dụng rộng rãi từ tới nay, phát triển phẫu thuật, phương tiện vô khuẩn tiệt khuẩn, kháng sinh, truyền máu, gây mê hồi sức làm giảm hẳn nguy mổ lấy thai nên định mổ ngày rộng rãi 1.2.1 Tình hình mổ lấy thai giới Hyattsvill MD cộng nghiên cứu cho thấy tỷ lệ mổ lấy thai Hoa kỳ tăng nhanh năm gần từ 14,6% năm 1996 lên đến 20,6% năm 2004 tỷ lệ mổ lại lần sau 90% điều góp phần làm tăng tỷ lệ mổ lấy thai chung, từ 20,7% năm 1996 lên 29,1% năm 2004 [6] Tại Hylap: Tampkoudis P cộng nghiên cứu tình hình mổ lấy thai bệnh viện Thessaloniki 34575 sản phụ chia thành hai giai đoạn: 1977- 1983 1994-2000 Kết cho thấy tỷ lệ mổ lấy thai so tăng nhanh từ 6,1% (ở giai đoạn 1977 - 1983) lên 19% (ở giai đoạn 1994 - 2000) [7] Chin-Yuan Hsu cộng thống kê phân tích định mổ lấy thai 55114 sản phụ đẻ Đài Loan năm 2000 cho kết tỷ lệ mổ lấy thai so 21% Các định gồm ngơi thai bất thường (34,7%) bất tương xứng thai - khung chậu (13,6%) chuyển kéo dài (23,0%) suy thai (10,1%) lại nguyên nhân khác [8] Bảng 1.1 Tình hình mổ lấy thai số nước Năm Tác giả 1989-1990 Francis [9] Nước Tỷ lệ (%) Scotland 14,20 1994 Olvares, Santiagoi [10] Mehico 26,85 1998 Koc [6] Thổ Nhĩ Kỳ 26,10 1999 Mark Hill [11] Anh 21,50 1999 Mark Hill [11] Đan Mạch 14,00 1999 Mark Hill [11] Na Uy 12,60 1999 Mark Hill [11] Thụy Điển 12,20 1999 Mark Hill [11] Phần Lan 15,10 1999 Mark Hill [11] Pháp 17,30 1999 Mark Hill [11] Italia 12,60 2004 Hyattsville [12] Hoa Kỳ 29,10 1.2.2 Tình hình mổ lấy thai Việt Nam Theo thống kê điều tra nhân học Sức khỏe Việt nam năm 2002, tỷ lệ mổ lấy thai Việt Nam nói chung 9,9% Ở thời điểm, tỷ lệ mổ lấy thai khác nhiều bệnh viện Năm 1992, tỷ lệ mổ lấy thai Viện Bảo vệ Bà mẹ Trẻ sơ sinh 22,25%, khoa sản bệnh viện Bạch Mai 7,0% Tuy nhiên điều dễ dàng nhận thấy tăng đáng kể tỷ lệ mổ lấy thai theo thời gian bệnh viện Tỷ lệ mổ lấy thai ngày có xu hướng tăng dần lên có nhiều cố gắng nhằm khống chế chưa đem lại kết Lê Thanh Bình nghiên cứu tìm hiểu nguyên nhân định mổ lấy thai 246 sản phụ so Viện BVBMTSS từ tháng 01 năm 1993 đến tháng 04 năm 1993 Kết thu tỷ lệ MLT sản phụ so 24,83% Các định gồm suy thai (22,86%), đầu không lọt (15,53%), so lớn tuổi ối vỡ sớm (11,74%), CTC không tiến triển (15,14%), ngơi mơng (8,7%), lại ngun nhân khác [13] Vũ Cơng Khanh nghiên cứu tình hình định số yếu tố liên quan đến định mổ lấy thai viện BVBMTSS năm 1997 kết cho thấy tỷ lệ MLT chung 34,6% cao năm trước Các định MLT giống nghiên cứu trước mở rộng có thêm định vấn đề xã hội, định MLT mổ đẻ cũ chiếm tỷ lệ cao 21,65% tổng số MLT, sau CTC không tiến triển suy thai, định mông đứng hàng thứ 4, bà mẹ mang thai trai có tỷ lệ MLT cao bà mẹ mang thai gái [2] Vương Tiến Hòa (2002), nghiên cứu 1936 trường hợp MLT người đẻ so BVPSTƯ tỷ lệ MLT sản phụ đẻ so 33,44% [14] Theo Đỗ Quang Mai nghiên cứu tình hình mổ lấy thai sản phụ so năm 1996 2006 BVPSTƯ, 28,71% 37,09% Có 31 định MLT so chia làm nhóm: nhóm đường sinh dục, nhóm bệnh lý người mẹ, nhóm thai, nhóm phần phụ thai, nhóm nguyên nhân xã hội [15] Bảng 1.2 Tình hình mổ lấy thai Việt nam Năm Tác giả Bệnh viện 1956 Nguyễn Thìn [16] Viện BVBMTSS Tỷ lệ (%) 0,96 Tỷ lệ Năm Tác giả Bệnh viện 1959 Nguyễn Thìn [16] Viện BVBMTSS 3,19 1964 Đinh Văn Thắng [17] Viện BVBMTSS 9,68 1967-1970 Trần Nhật Hiển [18] BV tỉnh Hà Tây 10,90 1966-1970 Trần Phi Liệt [19] BV tỉnh Nam Hà 6,80 (%) 1970 Dương Thị Cương [20] Viện BVBMTSS 13,90 1978 Đỗ Trọng Hiếu [21] Viện BVBMTSS 16,67 1981-1983 Lê Điềm [22] Viện BVBMTSS 15,27 1989-1991 Nguyễn Đức Lâm [23] BV Phụ sản Hải Phòng 1974-1992 Nguyễn Thìn [16] Viện BVBMTSS 20,25 1991-1993 Lê Điềm [24] Viện BVBMTSS 23,45 Nguyễn Thị Ngọc Khanh [25] Viện BVBMTSS 23,45 1993 1996-1998 Bùi Minh Tiến [26] 14,8 BV Phụ sản Thái Bình 25,60 1998 Nguyễn Đức Hình [27] Viện BVBMTSS 34,90 2000 Phạm Văn Oánh [28] Viện BVBMTSS 35,10 2002 Vương Tiến Hòa [14] BVPSTƯ 36,97 2004 Võ Thị Thu Hà [29] BV Phụ Sản Tiền Giang 31,00 2005 Phạm Thu Xanh [4] BVPSTƯ 39,71 1.2.3 Tình hình mổ lấy thai BVĐK huyện Hà trung tỉnh Thanh Hóa Năm 1975, khoa sản tách từ khoa ngoại sản thời kỳ chưa mổ lấy thai được, phải mời BV đa khoa tỉnh mổ chuyển tuyến, năm 1977 – 1990 bắt đầu mổ lấy thai mổ thân tử cung lấy thai, số lượng bệnh nhân Thời kỳ 1991- 2008 bắt đầu mổ ngang đoạn lấy thai số lượng bn ít, trình độ gây mê chủ yếu tiền mê sau gây mê nội khí quản, số trường hợp gây tê tủy sống Marcain Từ năm 2009 đến trình độ gây mê hồi sức phát triển, trình độ phẫu thuật viên nâng lên, số lượng bệnh nhân tăng lên nhiều tỷ lệ mổ lấy thai qua năm tăng không đáng kể Cụ thể năm 2010 tỷ lệ MLT 22,06%, năm 2011 tỷ lệ MLT 23%, năm 2012 tỷ lệ MLT 22,1%, năm 2013 tỷ lệ MLT 20,07% tháng đầu năm 2014 tỷ lệ mổ 25,4% 1.3 Giải phẫu tử cung liên quan đến mô lấy thai 1.3.1 Giải phẫu tử cung chưa có thai 1.3.1.1 Hình thể ngồi - Tử cung gồm phần: thân, eo cổ tử cung Thân tử cung hình thang đáy lớn có hai sừng hai bên Sừng tử cung chỗ chạy vào vòi tử cung nơi bám dây chằng tròn dây chằng tử cung - buồng trứng Thân tử cung dài 4cm, rộng 4,5cm Eo tử cung nhỏ dài 0,5cm Cổ tử cung dài 2,5cm, rộng 2,5 cm - Hướng: Tử cung gập trước ngả trước tạo với cổ tử cung góc 120 độ với âm đạo góc 90 độ - Liên quan tử cung: có phần phần âm đạo phần nằm âm đạo + Phần âm đạo: gồm phần thân tử cung, eo tử cung phần cổ tử cung Phần nằm phúc mạc: phúc mạc từ mặt bàng quang xuống lật lên phủ mặt trước tử cung tạo thành túi bàng quang tử cung, phúc mạc phủ mặt đáy mặt sau tử cung, lách tử cung trực tràng tạo thành túi Douglas, lách xuống 1/3 âm đạo hai phúc mạc mặt trước mặt sau tử cung kéo dài hai bên tạo thành dây chằng rộng Phần nằm phúc mạc: mặt trước sau eo tử cung phúc mạc lách xuống tạo thành túi không xuống tận cổ tử cung nên cổ tử cung có phần nằm ngồi phúc mạc 10 Ở phía trước, đoạn liên quan với bàng quang dài 1,5cm nơi CTC bám vào AĐ bóc tách bàng quang để MLT đoạn + Phần nằm âm đạo: có phần cổ tử cung gọi mõm mè xung quanh có túi âm đạo [30] Hình 1.1 Liên quan giải phẫu tử cung Buồng trứng Niêm mạc buồng tử cung Bàng quang Trực tràng 1.3.1.2 Hình thể Cơ tử cung ÂĐ - Tử cung khối trơn, rỗng tạo thành khoang ảo gọi buồng tử cung, khoang dẹt thắt lại eo Lớp thân tử cung cổ tử cung khác Lớp thân tử cung gồm lớp, lớp ngồi thớ dọc, lớp vòng lớp gồm đan chéo nhau, lớp dày phát triển mạnh Sau sổ thai rau, lớp co chặt lại để tạo thành khối an tồn tử cung, thít chặt mạch máu lại Eo tử cung có hai lớp lớp dọc lớp vòng 1.3.1.3 Hệ thống mạch máu thần kinh TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đức Hinh (2006), Bài giảng sản phụ khoa dùng cho sau đại học, Nhà xuất y học Hà Nội 141 Vũ Cơng Khanh (1998), Tình hình định số yếu tố liên quan đến định phẫu thuật lấy thai viện BVBMTSS năm 1997 Luận văn thạc sỹ y khoa, Trường Đại Học Y Hà Nội Touch Bunlong (2001), Nhận xét định mổ lấy thai sản phụ so viện bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh hai năm 1999-2000 Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại Học Y Hà Nội Phạm Thu Xanh (2006), Nhận xét tình hình sản phụ có sẹo mổ cũ xử trí bệnh viện phụ sản trung ương năm 1995 2005 Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa cấp II, Trường Đại Học Y Hà Nội Phan Trường Duyệt (1998), Lịch sử MLT Phẫu thuật sản phụ khoa, Nhà xuất Y học Hà Nội, 679- 704 Koc (2003), “Increased cesarean section rates in Turkey”, The European journal of contraception and reproductive health care, volum(8) Tampakoudis P., et al (2004), “Cesarean section rates and indications in Greece: data from a 24 year period in a teaching hospital”, Clin Exp Obstet Gynecol,31(4), 289-292 Cnattingius R., Notzon F.C (1998), “Obstades to reducing rate in a low cesarean setting: the effect of Maternal age, height, and weight” Obstetric and gynecology, 92, 501 - 506 Francis F (1994) “Cesarean section delivery in 1980s: international comparison by indication”, Am J Obstetric gynecology 1990, 495 - 504 10 Olivaze M.A.S., Santiago R.G.A (1996), “Incidence and indication for cesarean section at central military hospital of Mexico”, Gy-Ob mex, 64: 79-84 11 Mark Hill (2006), “The national sentiel cesarean section audit report(us)”, Normal Development-birth-cesarean delivery 12 Hyattsville M.D (2004), “preliminary birth for 2004: infant and Maternal health”, National center for health statistics 13 Lê Thanh Bình (1993), "Bước đầu tìm hiểu nguyên nhân định mổ lấy thai so", Luận văn chuyên khoa cấp II, trường đại học Y Hà Nội 14 Vương Tiến Hòa (2004), “Nghiên cứu định mổ lấy thai người đẻ so Bệnh viện Phụ Sản Trung ương năm 2002” Tạp chí nghiên cứu y học tập 21, số 5, 79 - 84 15 Đỗ Quang Mai (2007) “Nghiên cứu tình hình mổ lấy thai sản phụ so bệnh viện phụ sản trung ương năm 1996 2006”, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại Học Y Hà Nội 16 Nguyễn Thìn (1993) “Thái độ xử trí cho mổ lấy thai, nguy cao sản khoa”, Hội sản phụ khoa KHHGĐ, số 1, 17 - 20 17 Đinh Văn Thắng (1965), “Nhìn chung định tỷ lệ mổ lấy thai Việt Nam năm 1964”, Nội san sản phụ khoa, viện BNBMTSS 1965, tập số 1, 31 - 39 18 Trần Nhật Hiển (1971) “Những định mổ lấy thai năm 1967 Bệnh viện Hà Tây” Chuyên đề mổ lấy thai viện BV BMTSS, số - 16 19 Trần Phi Liệt (1971), “Tình hình tử vong mẹ mổ cesarean năm 1996 - 1970”, Chuyên đề mổ lấy thai, viện BVBNTSS tháng 2/1971 64 - 72 20 Dương Thị Cương (1971), "Tình hình mổ lấy thai viện BVBMTSS 1965 - 1970", Hội nghị chuyên đề mổ lấy thai, Số 2/1971, 17 - 25 21 Đỗ Trọng Hiếu (1979) “Chỉ định mổ lấy thai 1970 - 1979 viện BVBMTSS” Hội nghị chuyên đề forceps, giác hút sản khoa mổ lấy thai TPHCM 10/1979, viện BVBMTSS, Hà Nội, 22 Lê Điềm (1985), Tình hình mổ lấy thai bệnh viện phụ sản hải phòng tháng 6/1980 - 6/1985, cơng trình nghiên cứu khoa học năm phụ sản sơ sinh kế hoạch hóa gia đình, bệnh viện phụ sản hải phòng tập1 56 - 63 23 Nguyễn Đức Lâm (1993) “Nhận xét 1063 trường hợp mổ đẻ so năm 1989-1991”, Tóm tắt cơng trình nghiên cứu khoa học năm 1988 -1993, Tập 1, Bệnh viện phụ sản Hải Phòng, 33 - 39 24 Lê Điềm, Lê Hồng (1994), Nhận định tình hình sản khoa năm đầu thập kỷ 80 năm đầu thập kỷ 90, Cơng trình nghiên cứu khoa học, viện BVBMTSS, Hà Nội 22 - 23 25 Nguyễn Thị Ngọc Khanh (1997) “Thái độ xử trí sản phụ có sẹo mổ lấy thai cũ viện BVBMTSS năm 1993 - 1994” Cơng trình nghiên cứu khoa học Hà Nội, 45 - 50 26 Bùi Minh Tiến (2000) “Tình hình mổ lấy thai bệnh viện thái bình năm 1996-1998” Nội san sản phụ khoa, - 14 27 Nguyễn Đức Hinh, Hồ Sỹ Hùng, Đào Thị Hoa (1998) “Tình hình mổ lấy thai bệnh viện phụ sản trung ương 1998” cơng trình nghiên cứu khoa học Hà Nội 28 Phạm Văn Oánh (2002), Nghiên cứu tình hình mổ lấy thai viện BVBMTSS năm 2000, luận văn tốt nghiệp chuyên khoa cấp II, trường đại học y khoa Hà Nội 51 29 Võ Thị Thu Hà(2004) “Nghiên cứu tình hình phẫu thuật lấy thai Bệnh viện Phụ Sản Tiền Giang từ 01/09/2003 đến 30/08/2004” Nội sản phụ khoa, hà nội 13 - 17/07/2005, 66 - 71 30 Trần Sinh Vương (2006) “Hệ sinh dục nữ , giải phẫu người, Nhà xuất y học Hà Nội, 304 - 312 31 Nguyễn Khắc Liêu (1978) Những thay đổi giải phẫu sinh lý người phụ nữ có thai Sản phụ khoa Nhà xuất Y học Hà Nội, 53 - 54 32 Nguyễn Việt Hùng (2004) “Thay đổi giải phẫu sinh lý người phụ nữ có thai”, giảng sản phụ khoa tập I, tái lần thứ III, nhà xuất y học Hà Nội, 33 - 51 33 Nguyễn Khắc Liêu (1978) “Những thay đổi giải phẫu sinh lý người phụ nữ có thai”, Sản phụ khoa, nhà xuất y học Hà Nội, 53 - 54 34 Nguyễn Đức Vy (2002) “Các định mổ lấy thai”, Bài giảng sản phụ khoa tập II, Nhà xuất y học Hà Nội, 14 - 18 35 Trường Đại học Y Hà Nội, môn GMHS, tập 2- NXBYH – HN 2006 274-298 36 Nguyễn Hoàng Hà (2002), “Nhận xét tình hình MLT năm 2001 viện BVBMTSS” Luận văn Bác sĩ đa khoa Trường Đại học Y Hà Nội 37 B-Lynch C (2006), “Conservative surgical management” A text book of postpartum hemorrhage, 287 - 297 38 Nguyễn Đức Hinh (2005) “Bước đầu nghiên cứu thời gian mổ lấy thai Bệnh viện Phụ Sản Trung ương từ 1/2004 - 5/2004” Tạp chí y học Việt Nam (9), 10 - 14 39 Bùi Quang Tỉnh (2002), “Nghiên cứu tình hình MLT sản phụ có sẹo MĐC viện BVBM trẻ sơ sinh TƯ năm 1999-2000 Luận văn tốt nghiệp BS chuyên khoa II Trường ĐHYHN 21-22 40 Leitch C.R.,WalkerJ.J (1998), “The rise in cesarean section: the same indications but a lower threshold”, British J obststric and Gynecology, 105(6), 621-626 41 Leyell D.J., et al (2005) “Peritoneal closure at primary cesarean delivery and adhesions”, obstet gynaecol, 2005 Aug, 106 (2), 275-280 42 Nguyễn Đức Vy (1998) “Nhận xét tình hình mổ lấy thai khoa sản bệnh viện Hải Dương năm 1994 - 1997” Nội san phụ sản, số 1, - 14 43 Cungningham F>G(1994) “Cesarean section and cesarean hysterectomy”, William obstetric,19 th ed, California, chap 26, 591 - 613 44 Bùi Quang Tỉnh (2000) Nghiên cứu tình hình mổ lấy thai sản phụ có sẹo mổ đẻ cũ Viện BVBMTSS 1999-2000 Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa chuyên ngành phụ sản trường Đại học Y Hà Nội năm 2000 45 Đinh Văn Thắng (1973) “Những định MLT” Thủ thuật phẫu thuật sản khoa Nhà xuất y học 123- 150 46 Nguyễn thị Thắm (2002), Nghiên cứu yếu tố liên quan đến cách đẻ sản phụ có sẹo MLT lần BVPSTW năm 2000-2012 Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ y koa Trường ĐHYHN, 29- 36 47 Komoto Y., et al (2006), “Prospective study of non-closure or closure of the peritoneum at cesarean delivery in 124 women: impact of prior peritoneal closure at primary cesarean on the interval time between first cesarean section and the next pregnancy and significant adhesion at second cesarean”, obstetric gynecology Res, 2006 Aug, 32(4), 396-402 48 Nguyễn Thùy Trang (2002) Nhận xét số định mổ lấy thai sản phụ có mổ lấy thai cũ Viện BVBMTSS năm 2002 Luận văn tốt nghiệp bác sỹ y khoa trường Đại học Y Hà Nội PHIẾU BỆNH ÁN Họ tên: ; Tuổi ; Nghề nghiệp: Tuổi thai: ; Đẻ lần: Địa chỉ: Do đường SD - Khung chậu - Tử cung có sẹo mổ cũ - Dọa vỡ TC - CCCT - Cổ TC không tiến triển - Khối u tiền đạo - Do AH – AD – TSM Chỉ định mô lấy thai thai - Ngôi bất thường - Thai to - Thai suy - Thai ngày sinh - Đầu không lọt - Đa thai Chỉ định MLT phần phụ - Rau tiền đạo - Rau bong non - Sa dây rau - Cạn ối - Ối vỡ non, sớm Tỉ lệ MLT bệnh mẹ - Tiền sản giật - Bệnh tim - Bệnh khác Do yếu tố xã hội - Mẹ lớn tuổi - Tiền sử sản khoa phức tạp - Vô sinh ĐT - Mổ theo yêu cầu Trọng lượng trẻ sơ sinh - < 2500 gram - 2500 – 2900 gram - 3000 – 3500 gram - > 3500 gram Các phương pháp vô cảm - Gây mê NKQ - Gây tê tủy sống Chỉ số apga phút 01 phút 05 - - điểm - 5-7 điểm - > điểm Đường rạch thành bụng - Rạch dọc - Rạch ngang vệ 10 Đường rạch tử cung - Ngang eo tử cung - Chữ T 11 Kháng sinh - loại - loại - loại 12 Thời gian mô - 30 phút - 30 - < 40 - 40 - < 50 - ≥ 50 13 Thời gian nằm viện - VML ≥ ngày - VML ≥ ngàu 14 Kỹ thuật cầm máu - Không can thiệp - Khâu diện rau bám - Cắt tử cung 15 Kết điều trị 16 Tai bin Bộ Y Tế TRƯờNG ĐạI HọC Y Hà Nội HONG THI DUNG Nghiên cứu tình hình Mổ LấY THAI BệNH VIệN ĐA KHOA huyện Hà Trung tỉnh Thanh Hóa năm 2013- 2014 Chuyên ngành: Sản phô khoa M· sè: CK 62721303 LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP II Ngêi híng dÉn khoa häc: PGS Ts NGUN QC TN Hµ néi - 2014 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ÂĐ : Âm đạo ÂH : Âm hộ BVBMTSS : Bảo vệ Bà mẹ Trẻ sơ sinh BVĐK : Bệnh viện Đa khoa BVPSTƯ : Bệnh viện phụ sản trung ương CCCT : Cơn co cường tính CS : Cộng CTC : Cổ tử cung MĐC : Mổ đẻ cũ MLT : Mổ lấy thai NKCC : Ngày kinh cuối NKQ : Nội khí quản OVN : Ối vỡ non OVS : Ối vỡ sớm SG : Sản giật TC : Tử cung TSG : Tiền sản giật TSM : Tầng sinh môn TSSKNN : Tiền sử sản khoa nặng nề VTC : Vòi tử cung XH : Xã hội LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tơi xin chân thành cảm ơn: - Ban giám đốc Bệnh viện Phụ sản Hà Nội - Bộ môn Phụ sản, trường Đại học Y Hà Nội - Phòng Đào tạo sau đại học, trường Đại học Y Hà Nội - Ban giám đốc, Phòng kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Đa khoa huyện Hà Trung tỉnh Thanh Hóa Đã tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập hồn thành luận văn Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Quốc Tuấn người thầy trực tiếp hướng dẫn tơi Thầy tận tình dạy truyền đạt cho kiến thức, kinh nghiệm quý báu để thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sĩ hội đồng thông qua đề cương hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp tận tình bảo đóng góp nhiều ý kiến q báu giúp tơi hồn thiện luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình của: - Phòng Thư viện Bệnh viện Phụ sản Trung Ương - Phòng Thư viện Trường Đại học Y Hà Nội Đã tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu, thu thập số liệu để hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn chồng, con, anh chị bạn đồng nghiệp thường xuyên quan tâm, động viên, khích lệ giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 18 tháng 09 năm 2014 Hồng Thị Dung LỜI CAM ĐOAN Tơi Hồng Thị Dung, học viện CKII khóa Trường Đại học Y Hà Nội (cơ sở 2), chuyên ngành Sản phụ khoa, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn Thầy PGS.TS Nguyễn Quốc Tuấn Cơng trình không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 18 tháng 09 năm 2014 Người viết cam đoan Hoàng Thị Dung MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Sơ lược lịch sử MLT 1.2 Tình hình MLT giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình mổ lấy thai giới 1.2.2 Tình hình mổ lấy thai Việt Nam .6 1.2.3 Tình hình mổ lấy thai BVĐK huyện Hà trung tỉnh Thanh Hóa 1.3 Giải phẫu tử cung liên quan đến mổ lấy thai 1.3.1 Giải phẫu tử cung chưa có thai 1.3.2 Thay đổi giải phẫu sinh lý tử cung có thai [31] 13 1.4 Các định mổ lấy thai .15 1.4.1 Chỉ định mổ lấy thai tuyệt đối .15 1.4.2 Các định MLT trình chuyển 18 1.5 Các phương pháp vô cảm mổ lấy thai [35] .21 1.5.1 Gây mê nội khí quản 21 1.5.2 Gây tê tuỷ sống 21 1.5.3 Gây tê màng cứng dùng trường hợp đẻ khơng đau 22 1.5.4 Gây mê tĩnh mạch: dùng 22 1.6 Biến chứng MLT .22 1.6.1 Biến chứng phẫu thuật 22 1.6.2 Biến chứng sau phẫu thuật: 12h đầu sau 23 1.6.3 Biến chứng cho .24 Chương 26 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .26 2.1 Đối tượng 26 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn mẫu 26 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ khỏi mẫu nghiên cứu 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .26 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 26 2.2.3 Địa điểm nghiên cứu 27 2.2.4 Phương pháp thu thập thông tin 27 2.3 Các biến số nghiên cứu tiêu chuẩn biến số .27 2.3.1 Phân tích số liệu 29 2.3.2 Đạo đức nghiên cứu .29 Chương 30 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Đặc điểm mổ lấy thai sản phụ tháng cí năm 2013 tháng đầu năm 2014 30 3.1.1 Tỷ lệ MLT sản phụ năm 2013 năm 2014 30 3.1.2 Tuổi sản phụ mổ lấy thai: 30 3.1.3 Sự phân bố nghề nghiệp sản phụ mổ lấy thai .30 3.1.4 Số lần mổ đẻ 31 3.2 Các định mổ lấy thai .33 3.2.1 Các định chung 33 3.2.2 Các định mổ 35 3.3 Kết mổ lấy thai 41 3.3.1 Đường rạch thành bụng .41 3.3.2 Đường rạch tử cung .41 3.3.3 Phương pháp giảm đau 41 3.3.4 Thời gian mổ .42 3.3.5 Kháng sinh 43 3.3.6 Thời gian nằm viện 43 3.3.7 Trọng lượng thai 44 3.3.8 Tình trạng thai nhi đời .44 3.3.9 Tai biến mổ cách xử trí 45 3.3.10 Biến chứng mẹ thời kỳ hậu phẫu: 45 Chương 46 BÀN LUẬN 46 4.1 Tỷ lệ MLT chung 46 4.2 Đặc điểm sản phụ 48 4.2.1 Tuổi sản phụ 48 4.2.2 Nghề nghiệp sản phụ .48 4.2.3 Số lần mổ đẻ sản phụ 49 4.2.4 Tuổi thai tỷ lệ MLT 49 4.3 Phân tích định phẫu thuật lấy thai 50 4.3.1 Nhóm định PTLT nguyên nhân thai 50 4.3.2 Nhóm định PTLT nguyên nhân đường sinh dục .54 4.3.3 Nhóm định MLT phần phụ thai 57 4.3.4 Nhóm định MLT bệnh lý mẹ 58 4.3.5 Nhóm định MLT lý xã hội 59 4.4 Kết MLT tai biến 59 4.4.1 Kỹ thuật mở thành bụng 59 4.4.2 Đường rạch tử cung .60 4.4.3 Các phương pháp giảm đau 61 4.4.4 Thời gian mổ lấy thai 61 4.4.5 Kháng sinh 62 4.4.6 Thời gian nằm viện 62 4.4.7 Trọng lượng thai 62 4.4.8 Tình trạng thai nhi .62 4.4.9 Kỹ thuật cầm máu 63 KẾT LUẬN 65 KIẾN NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tình hình mơ lấy thai số nước Bảng 1.2 Tình hình mơ lấy thai Việt nam .7 Bảng 3.1 Tỷ lệ MLT bệnh viện .30 31 Bảng 3.2 Số lần mô đẻ sản phụ 31 Bảng 3.3 Các định MLT sản phụ .33 Bảng 3.4 Nhóm ngun nhân mơ chủ động .33 Bảng 3.5 Nhóm ngun nhân mơ chuyển 34 Bảng 3.6 Tỷ lệ MLT nhóm đường sinh dục 35 Bảng 3.7 Tỉ lệ định MLT thai 37 Bảng 3.8 Ngôi thai mô lấy thai 38 Bảng 3.9 Tỷ lệ MLT phần phụ thai .39 Bảng 3.10 Tỷ lệ đẻ huy thất bại có ối vơ sớm 39 Bảng 3.11 Tỷ lệ MLT bệnh lý mẹ 39 Bảng 3.12 Tỷ lệ MLT nguyên nhân xã hội 40 Bảng 3.13 Tỷ lệ đường rạch thành bụng 41 Bảng 3.14 Tỷ lệ đường rạch tử cung 41 Bảng 3.15 Tỷ lệ phương pháp giảm đau 41 Bảng 3.16 Thời gian mô .42 Bảng 3.17 Phối hợp kháng sinh sản phụ 43 Bảng 3.18 Số ngày nằm viện sản phụ 43 Bảng 3.19 Bảng phân bố trọng lượng trẻ sơ sinh 44 Bảng 3.20 Chỉ số apgar tré sơ sinh phút thứ phút thứ 44 Bảng 3.21 Kỹ thuật cầm máu 45 Bảng 3.22 Tỷ lệ biến chứng 45 Bảng 4.1 Tỷ lệ PTLT so với số tác giả .46 Bảng 4.2 Tỷ lệ PTLT số bệnh viện khu vực 47 Bảng 4.3 Tỷ lệ MLT đầu không lọt tác giả 52 4.3.1.3 Chỉ định MLT thai suy .52 Bảng 4.4 Tỷ lệ mơ lấy thai thai suy tác giả .53 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tuôi sản phụ MLT 30 Biểu đồ 3.2 Nghề nghiệp sản phụ .31 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ MLT sản phụ theo tuôi thai 32 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Liên quan giải phẫu tử cung 10 Hình 1.2 Các mạch máu tử cung 12 Hình 1.3 Thay đơi thân tử cung có thai 14 10,12,14,30-3132 1-9,11,13,15-29,33- ... khoa huyện Hà Trung chưa có nghiên cứu vấn đề này, tơi thực đề tài: Nghiên cứu tình hình mô lấy thai BVĐK huyện Hà Trung tỉnh Thanh Hóa năm 2013- 2014 với mục tiêu là: Phân tích định mổ lấy thai. .. điểm nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành khoa sản BVĐK huyện Hà Trung tỉnh Thanh Hóa 2.2.4 Phương pháp thu thập thông tin Do đặc điểm nghiên cứu nghiên cứu hồi cứu, tiến cứu mô tả tất trường hợp... 39,71 1.2.3 Tình hình mổ lấy thai BVĐK huyện Hà trung tỉnh Thanh Hóa Năm 1975, khoa sản tách từ khoa ngoại sản thời kỳ chưa mổ lấy thai được, phải mời BV đa khoa tỉnh mổ chuyển tuyến, năm 1977 –

Ngày đăng: 29/09/2019, 16:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Mark Hill (2006), “The national sentiel cesarean section audit report(us)”, Normal Development-birth-cesarean delivery Sách, tạp chí
Tiêu đề: “The national sentiel cesarean section auditreport(us)”
Tác giả: Mark Hill
Năm: 2006
12. Hyattsville M.D (2004), “preliminary birth for 2004: infant and Maternal health”, National center for health statistics Sách, tạp chí
Tiêu đề: preliminary birth for 2004: infant and Maternalhealth
Tác giả: Hyattsville M.D
Năm: 2004
13. Lê Thanh Bình (1993), "Bước đầu tìm hiểu nguyên nhân chỉ định mổ lấy thai ở con so", Luận văn chuyên khoa cấp II, trường đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu tìm hiểu nguyên nhân chỉ định mổ lấythai ở con so
Tác giả: Lê Thanh Bình
Năm: 1993
14. Vương Tiến Hòa (2004), “Nghiên cứu chỉ định mổ lấy thai ở người đẻ con so tại Bệnh viện Phụ Sản Trung ương năm 2002” Tạp chí nghiên cứu y học tập 21, số 5, 79 - 84 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chỉ định mổ lấy thai ở người đẻcon so tại Bệnh viện Phụ Sản Trung ương năm 2002” "Tạp chí nghiêncứu y học tập 21
Tác giả: Vương Tiến Hòa
Năm: 2004
15. Đỗ Quang Mai (2007) “Nghiên cứu tình hình mổ lấy thai ở sản phụ con so tại bệnh viện phụ sản trung ương trong 2 năm 1996 và 2006”, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại Học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tình hình mổ lấy thai ở sản phụ conso tại bệnh viện phụ sản trung ương trong 2 năm 1996 và 2006”
16. Nguyễn Thìn (1993) “Thái độ xử trí cho mổ lấy thai, nguy cơ cao trong sản khoa”, Hội sản phụ khoa và KHHGĐ, số 1, 17 - 20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thái độ xử trí cho mổ lấy thai, nguy cơ cao trongsản khoa
17. Đinh Văn Thắng (1965), “Nhìn chung về chỉ định và tỷ lệ mổ lấy thai ở Việt Nam năm 1964”, Nội san sản phụ khoa, viện BNBMTSS 1965, tập 5 số 1, 31 - 39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhìn chung về chỉ định và tỷ lệ mổ lấy thai ởViệt Nam năm 1964”, "Nội san sản phụ khoa
Tác giả: Đinh Văn Thắng
Năm: 1965
18. Trần Nhật Hiển (1971) “Những chỉ định mổ lấy thai năm 1967 tại Bệnh viện Hà Tây”. Chuyên đề mổ lấy thai viện BV BMTSS, số 2. 8 - 16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những chỉ định mổ lấy thai năm 1967 tại Bệnhviện Hà Tây”. "Chuyên đề mổ lấy thai viện BV BMTSS
19. Trần Phi Liệt (1971), “Tình hình tử vong mẹ và con do mổ cesarean trong năm 1996 - 1970”, Chuyên đề mổ lấy thai, viện BVBNTSS tháng 2/1971. 64 - 72 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình tử vong mẹ và con do mổ cesareantrong năm 1996 - 1970”, "Chuyên đề mổ lấy thai
Tác giả: Trần Phi Liệt
Năm: 1971
20. Dương Thị Cương (1971), "Tình hình mổ lấy thai tại viện BVBMTSS 1965 - 1970", Hội nghị chuyên đề mổ lấy thai, Số 2/1971, 17 - 25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình mổ lấy thai tại viện BVBMTSS1965 - 1970
Tác giả: Dương Thị Cương
Năm: 1971
23. Nguyễn Đức Lâm (1993) “Nhận xét 1063 trường hợp mổ đẻ con so trong 3 năm 1989-1991”, Tóm tắt công trình nghiên cứu khoa học 5 năm 1988 -1993, Tập 1, Bệnh viện phụ sản Hải Phòng, 33 - 39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xét 1063 trường hợp mổ đẻ con so trong3 năm 1989-1991
24. Lê Điềm, Lê Hoàng (1994), Nhận định tình hình sản khoa trong 3 năm đầu thập kỷ 80 và 3 năm đầu thập kỷ 90, Công trình nghiên cứu khoa học, viện BVBMTSS, Hà Nội. 22 - 23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận định tình hình sản khoa trong 3 nămđầu thập kỷ 80 và 3 năm đầu thập kỷ 90
Tác giả: Lê Điềm, Lê Hoàng
Năm: 1994
25. Nguyễn Thị Ngọc Khanh (1997) “Thái độ xử trí đối với sản phụ có sẹo mổ lấy thai cũ tại viện BVBMTSS năm 1993 - 1994” Công trình nghiên cứu khoa học tại Hà Nội, 45 - 50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thái độ xử trí đối với sản phụ có sẹomổ lấy thai cũ tại viện BVBMTSS năm 1993 - 1994
26. Bùi Minh Tiến (2000) “Tình hình mổ lấy thai tại bệnh viện thái bình năm 1996-1998”. Nội san sản phụ khoa, 6 - 14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình mổ lấy thai tại bệnh viện thái bình năm1996-1998
27. Nguyễn Đức Hinh, Hồ Sỹ Hùng, Đào Thị Hoa (1998). “Tình hình mổ lấy thai tại bệnh viện phụ sản trung ương 1998” công trình nghiên cứu khoa học tại Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình mổ lấythai tại bệnh viện phụ sản trung ương 1998
Tác giả: Nguyễn Đức Hinh, Hồ Sỹ Hùng, Đào Thị Hoa
Năm: 1998
29. Võ Thị Thu Hà(2004) “Nghiên cứu tình hình phẫu thuật lấy thai tại Bệnh viện Phụ Sản Tiền Giang từ 01/09/2003 đến 30/08/2004” Nội sản phụ khoa, hà nội 13 - 17/07/2005, 66 - 71 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tình hình phẫu thuật lấy thai tại Bệnhviện Phụ Sản Tiền Giang từ 01/09/2003 đến 30/08/2004
31. Nguyễn Khắc Liêu (1978). Những thay đổi giải phẫu và sinh lý của người phụ nữ khi có thai. Sản phụ khoa. Nhà xuất bản Y học Hà Nội, 53 - 54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sản phụ khoa
Tác giả: Nguyễn Khắc Liêu
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học Hà Nội
Năm: 1978
32. Nguyễn Việt Hùng (2004) “Thay đổi giải phẫu và sinh lý của người phụ nữ khi có thai”, bài giảng sản phụ khoa tập I, tái bản lần thứ III, nhà xuất bản y học Hà Nội, 33 - 51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thay đổi giải phẫu và sinh lý của người phụnữ khi có thai
Nhà XB: nhà xuấtbản y học Hà Nội
33. Nguyễn Khắc Liêu (1978) “Những thay đổi giải phẫu và sinh lý của người phụ nữ khi có thai”, Sản phụ khoa, nhà xuất bản y học Hà Nội, 53 - 54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những thay đổi giải phẫu và sinh lý của ngườiphụ nữ khi có thai
Nhà XB: nhà xuất bản y học Hà Nội
34. Nguyễn Đức Vy (2002) “Các chỉ định mổ lấy thai”, Bài giảng sản phụ khoa tập II, Nhà xuất bản y học Hà Nội, 14 - 18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các chỉ định mổ lấy thai”, "Bài giảng sản phụkhoa tập II
Nhà XB: Nhà xuất bản y học Hà Nội

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w