NGHIÊN cứu một số CHỈ số CHỨC NĂNG TIM ở BỆNH NHÂN GIÃN PHẾ QUẢN

94 65 0
NGHIÊN cứu một số CHỈ số CHỨC NĂNG TIM ở BỆNH NHÂN GIÃN PHẾ QUẢN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ PHẠM AN THUYÊN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ SỐ CHỨC NĂNG TIM Ở BỆNH NHÂN GIÃN PHẾ QUẢN Chuyên ngành Mã số : Nội khoa : 60720140 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Đặng Hùng Minh HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập, nghiên cứu đến luận văn tơi hồn thành.Tơi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc tới: - Ban giám hiệu, phòng Đào tạo Sau đại học, Bộ môn Nội- Trường Đại học Y Hà Nội; Ban lãnh đạo Bệnh viện Bạch Mai; Ban lãnh đạo Trung tâm Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai; Ban lãnh đạo Viện Tim Mạch Quốc Gia;Ban lãnh đạo Bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hóa tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình học tập hồn thành luận văn - GS.TS Ngô Quý Châu, PGS.TS Nguyễn Hải Anh, PGS.TS Chu Thị Hạnh, PGS.TS Phan Thu Phương tận tình giảng dạy cho nhiều kiến thức chuyên môn, giúp đỡ tơi suốt q trình thu thập số liệu hoàn thành luận văn - TS Đặng Hùng Minh, người thầy ln động viên dìu dắt, dành nhiều thời gian quý báu, trực tiếp hướng dẫn kiến thức, chuyên môn, phương pháp nghiên cứu khoa học - ThS Vũ Thành Trung – Khoa chẩn đốn hình ảnh, ThS Giáp Minh Nguyệt -Viện Tim Mạch Quốc Gia giúp đỡ tơi hồn thành luận văn - Các thầy, cô Hội đồng chấm luận văn cho ý kiến quý báu để luận văn tơi hồn thiện - Tập thể bác sĩ, điều dưỡng hộ lý Trung tâm Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Trung tâm Cuối cho gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân bạn bè người ln bên tôi, động viên chia sẻ, dành cho điều kiện tốt nhất, giúp yên tâm học tập nghiên cứu Hà Nội, Ngày 29 tháng 09 năm 2016 Phạm An Thuyên LỜI CAM ĐOAN Tôi Phạm An Thuyên, học viên Cao học khóa 23, chuyên ngành Nội khoa, Trường Đại học Y Hà Nội xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn TS Đặng Hùng Minh Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu cho phép lấy số liệu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cam kết Hà Nội, ngày 29 tháng 09 năm 2016 Học viên Phạm An Thuyên CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân CLVTPGC : Cắt lớp vi tính phân giải cao CNTK : Chức thơng khí Cs : Cộng Dd, Ds : Đường kính cuối tâm trương, tâm thu thất trái EF% : Phân số tống máu thất trái FEV1 : Thể tích khí thở giây đo FVC FEV1/FVC : Chỉ số Gaensler FS% : Tỷ lệ co ngắn sợi thất trái FVC : Dung tích sống thở mạnh GPQ : Giãn phế quản PaCO2 : Áp lực riêng phần khí CO2 máu động mạch PaO2 : Áp lực riêng phần khí O2 máu động mạch SLT : Số lý thuyết TSTTd, TSTTs : Bề dày cuối tâm trương, tâm thu thành sau thất tráí Vd, Vs : Thể tích cuối tâm trương, tâm thu thất trái VLTd, VLTs : Bề dầy cuối tâm trương, tâm thu vách liên thất MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐÊ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Sơ lược giải phẫu phế quản 1.1.1 Giải phẫu phế quản 1.1.2 Giải phẫu bệnh 1.2 Đại cương giãn phế quản 1.2.1.Dịch tễ học GPQ 1.2.2 Nguyên nhân, chế bệnh sinh giãn phế quản .7 1.2.3 Phân loại giãn phế quản 1.2.4 Triệu chứng lâm sàng 10 1.2.5 Triệu chứng cận lâm sàng .11 1.3 Vai trò siêu âm đánh giá chức tim bệnh nhân GPQ .16 1.3.1 Đánh giá chức thất trái 16 1.3.2 Đánh giá chức thất phải 20 1.3.3 Đánh giá chức thất trái, thất phải số Tei 24 1.3.4 Áp lực động mạch phổi 24 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Địa điểm thời gian tiến hành nghiên cứu .27 2.2 Đối tượng nghiên cứu 27 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân .27 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trư 28 2.3 Phương pháp nghiên cứu .28 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .28 2.3.2 Cách chọnmẫu .28 2.3.3 Các bước tiến hành 28 2.4 Phương pháp tiến hành siêu âm Doppler tim 29 2.4.1 Địa điểm 29 2.4.2 Phương tiện 29 2.4.3 Người thực siêu âm Doppler tim 29 2.4.4 Phương pháp tiến hành thăm dò siêu âm tim 29 2.4.5 Thăm dò chức thất trái 29 2.4.6 Thăm dò chức thất phải 30 2.4.7 Thăm dò áp lực động mạch phổi 30 2.5 Xử lý kết nghiên cứu 31 2.6 Vấn đề đạo đức nghiên cứu .31 2.7 Sơ đồ nghiên cứu 32 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Một số đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu .33 3.1.1 Đặc điểm giới tính 33 3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo nhóm t̉i .34 3.2 Đặc điểm lâm sàng 35 3.3 Kết nghiên cứu hình ảnh CLVTPGC 38 3.3.1 Phân bố vị trí GPQ 38 3.3.2 Hình ảnh tổn thương phim CLVTPGC 40 3.4 Đặc điểm chức thơng khí phởi 41 3.5 Kết khí máu động mạch 43 3.6 Đặc điểm số tim yếu tố liên quan bệnh nhân GPQ 44 3.6.1 Đặc điểm số tim trái 44 3.6.2 Đặc điểm số tim phải 45 3.6.3 Đặc điểm chung chức thất trái, thất phải siêu âm tim 46 3.6.4 Kết ALĐMP siêu âm tim 47 3.7 Các mối tương quan 48 3.7.1 Mối tương quan thời gian mắc bệnh GPQ với mức độ GPQ .48 3.7.2 Mối tương quan đường kính thất phải với ALĐMP .49 3.7.3 Mối tương quan đường kính thất phải với số TAPSE .51 3.7.4 Mối tương quan số TAPSE với phân suất tống máu thất trái 52 3.7.5 Mối tương quan ALĐMP với KMĐM 53 3.7.6 Mối tương quan ALĐMP với CNTK 56 Chương 4: BÀN LUẬN .58 4.1.Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 58 4.1.1 T̉i giới tính 58 4.1.2 Tiền sử bệnh tật .59 4.1.3 Tiền sử hút thuốc 60 4.2 Đặc điểm lâm sàng 60 4.2.1 Lý vào viện 60 4.2.2 Triệu chứng 60 4.2.3 Triệu chứng toàn thân 61 4.2.4 Triệu chứng thực thể .62 4.3 Đặc điểm tổn thương phim chụp CLVTPGC .62 4.3.1 Phân bố tổn thương phim chụp CLVTPGC 62 4.3.2 Hình ảnh tởn thương phim chụp CLVTPGC 63 4.4 Đặc điểm CNTK .65 4.5 Đặc điểm KMĐM 66 4.6 Đặc điểm số tim 66 4.7 ALĐMP siêu âm tim 67 4.8 Các mối tương quan 68 4.8.1 Mối tương quan mức độ GPQ với thời gian mắc bệnh 68 4.8.2 Mối tương quan đường kính thất phải với ALĐMP số TAPSE 68 4.8.3 Mối tương quan số TAPSE với phân suất tống máu thất trái 69 4.8.4 Mối tương quan ALĐMP với KMĐM 69 4.8.5 Mối tương quan ALĐMP với CNTK 70 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 3.12 Bảng 3.13 Bảng 3.14 Bảng 3.15 Bảng 3.16 Bảng 3.17 Bảng 3.18 Bảng 3.19 Bảng 3.20 Bảng 3.21 Bảng 3.22 Bảng 3.23 Bảng phân bố bệnh nhân theo nhóm t̉i giới tính 34 T̉i trung bình bệnh nhân nghiên cứu .34 Lý vào viện 35 Tiền sử bệnh tật .36 Triệu chứng toàn thân 37 Triệu chứng thực thể .38 Phân bố vị trí GPQ theo tưng bên phởi CLVTPGC 38 Phân bố vị trí GPQ theo thùy phổi phim CLVTPGC .39 Phân loại thể GPQ CLVTPGC 40 Phân loại mức độ GPQ CLVTPGC 40 Các tổn thương phối hợp GPQ phim CLVTPGC 41 CNTK theo phân loại rối loạn thơng khí 42 CNTK theo thể GPQ .42 Khí máu động mạch theo thể GPQ 43 Thay đổi KMĐM theo thể GPQ 43 Trung bình số tim trái siêu âm tim theo thể GPQ .44 Trung bình số tim phải siêu âm tim bệnh nhân GPQ 45 Rối loạn chức tâm thu theo thể GPQ siêu âm tim 46 Trung bình ALĐMP theo thể GPQ siêu âm tim .47 Bảng kết ALĐMP theo thể GPQ 47 Mối tương quan đường kính thất phải ALĐMP thể GPQ 49 Mối tương quan ALĐMP với KMĐM thể GPQ 53 Mối tương quan ALĐMP CNTK (%FEV1) thể GPQ 56 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ 3.5 Biểu đồ 3.6 Biểu đồ 3.7 Biểu đồ 3.8 Biểu đồ 3.9 Biểu đồ 3.10 Biểu đồ 3.11 Phân bố bệnh nhân theo giới tính 33 Tiền sử hút thuốc lá, thuốc lào bệnh nhân 37 Phân bố vị trí GPQ theo số lượng thùy phởi 39 Phân loại CNTK .41 Trung bình ALĐMP theo mức độ GPQ 48 Mối tương quan đường kính thất phải ALĐMP bệnh nhân GPQ .50 Mối tương quan đường kính thất phải với số TAPSE 51 Mối tương quan số TAPSE với phân suất tống máu thất trái 52 Mối tương quan ALĐMP với PaO2 bệnh nhân GPQ 54 Mối tương quan ALĐMP với PaCO2 bệnh nhân GPQ 55 Mối tương quan ALĐMP với %FEV1 bệnh nhân GPQ 57 ĐẶT VẤN ĐÊ Giãn phế quản (GPQ) tiếng Hy Lạp Bronchiectasis có nguồn gốc tư chữ ghép: Bronchios: ống khí quản Ektasis: giãn Bệnh GPQ Laennec mô tả lần vào năm 1819 lâm sàng bệnh học Những tiến trong việc chẩn đoán điều trị GPQ liên quan chặt chẽ với phát triển củay học Theo Ngô Quý Châu: GPQ định nghĩa giãn khơng hồi phục phần tồn nhánh phế quản, giãn phế quản lớn phế quản nhỏ bình thường giãn phế quản nhỏ phế quản lớn bình thường [1] Ở nước Tây Âu, nhờ có điều kiện sống cao, tiêm chủng phở cập, chẩn đoán điều trị kháng sinh sớm làm giảm tỉ lệ bệnh GPQ rõ rệt năm gần Trong đó, nước Tây - Nam Thái Bình Dương Đơng Nam Á tỷ lệ bệnh phổ biến hơn, số bệnh nhân tử vong hàng năm GPQ còn mức cao, điều liên quan đến tình trạng nghèo đói, suy dinh dưỡng, điều kiện sống thấp kém, mạng lưới bảo vệ sức khỏe chưa phổ cập cho người dân [2],[3] Ở Việt Nam, tỉ lệ bệnh nhân GPQ hàng năm vào điều trị Khoa Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai (BVBM) chiếm khoảng 6% bệnh phổi, đại đa số bệnh nhân nhập viện đợt nhiễm khuẩn tái phát [4] Trước đây, chẩn đoán GPQ dựa vào lâm sàng, chụp Xquang phởi chẩn đốn xác định chụp phế quản có bơm thuốc cản quang Ngày nay, với kỹ thuật chụp cắt lớp vi tính độ phân giải cao (CLVTPGC) lớp mỏng 1-2 mm, có độ nhạy (84-97%) độ đặc hiệu (82-99%), thay phương pháp chụp phế quản cản quang chẩn đốn GPQ [5],[6],[7] 71 Alzeer cơng (2008) [9] nghiên cứu 94 bệnh nhân thấy ALĐMP đường kính thất phải tất bệnh nhân GPQ có mối tương quan đồng biến với (r= 0,74; p< 0,05) thể GPQ hình túi: ALĐMP đường kính thất phải có mối tương quan với còn thể GPQ hình trụ khơng thấy có mối tương quan thông số Kết khác với kết tác giả cỡ mẫu, đối tượng bệnh nhân, chủng tộc Biểu đồ 3.6 chúng tơi thấy đường kính thất phải số TAPSE có mối tương quan nghịch biến với (r= -0,558; p< 0,001) Như vậy, đường kính thất phải tăng số TAPSE giảm 4.8.3 Mối tương quan số TAPSE với phân suất tống máu thất trái (%EF) Biểu đồ 3.7 thấy số TAPSE phân suất tống máu thất trái (%EF) có mối tương quan đồng biến với (r= 0,345; p< 0,001) Như vậy, số TAPSE giảm phân suất tống máu thất trái giảm 4.8.4 Mối tương quan ALĐMP với KMĐM Tư bảng 3.23 nhận thấy ALĐMP PaO2 thể GPQ hình trụ, hình túi có mối tương quan với có ý nghĩa thống kê (p< 0,05) ALĐMP PaO2 thể GPQ hình tràng hạt hỗn hợp có mối tương quan với khơng có ý nghĩa thống kê (p> 0,05) ALĐMP PaCO2 thể GPQ hình trụ, hình túi, hình tràng hạt, hình hỗn hợp có mối tương quan với có ỹ nghĩa thống kê (p< 0,05) Như vậy, ALĐMP PaO2 chung bệnh nhân GPQ có mối tương quan nghịch biến với (r= -0,407; p< 0,001) hay PaO2 giảm ALĐMP tăng (biểu đồ 3.8) 72 ALĐMP PaCO2 chung bệnh nhân GPQ có mối tương quan đồng biến với (r= 0,426; p< 0,001) hay PaCO2 tăng ALĐMP tăng (biểu đồ 3.9) Kết nghiên cứu tương tự kết nghiên cứu của: Alzeer cộng (2008)[9]thấy ALĐMP có mối tương quan đồng biến với PaCO2 (r= 0,42; p< 0,001) nghịch biến với PaO2 thể GPQ hình túi (r= -0,28; p< 0,05) Kết nghiên cứu giống kết nghiên cứu tác giả thể GPQ hình trụ tác giả khơng thấy có mối tương quan ALĐMP với thông số Kết khác với kết quảnghiên cứu khác cỡ mẫu, đối tượng nghiên cứu, chủng tộc 4.8.5 Mối tương quan ALĐMP với CNTK (%FEV1) Tư bảng 3.24 nhận thấy ALĐMP %FEV1 thể GPQ hình trụ, hình túi, hình hỗn hợp có mối tương quan với có ý nghĩa thống kê (p70 ... bệnh nhân giãn phế quản với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân giãn phế quản Tìm hiểu số số chức tim yếu tố liên quan siêu âm Doppler tim bệnh nhân giãn phế quản 3... hưởng lên chức tim làm tăng áp lực động mạch phổi thứ phát [9] Ở Việt Nam chưa có cơng trình nghiên cứu ảnh hưởng giãn phế quản đến tim nên tiến hành thực đề tài Nghiên cứu số số chức tim bệnh. .. 2 Giãn phế quản bệnh hô hấp mạn tính,do nhiều nguyên nhân gây để lại nhiều biến chứng nặng nề có biến chứng tim Trên giới có số cơng trình nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng giãn phế quản tới tim

Ngày đăng: 23/08/2019, 15:37

Mục lục

  • Chuyên ngành : Nội khoa

  • 1.1. Sơ lược giải phẫu cây phế quản

  • 1.2. Đại cương giãn phế quản

    • 1.2.5.5. Phân loại theo nguyên nhân

    • 1.3. Vai trò của siêu âm trong đánh giá chức năng tim ở bệnh nhân GPQ

    • 2.1. Địa điểm và thời gian tiến hành nghiên cứu

    • 2.2. Đối tượng nghiên cứu

    • 2.3. Phương pháp nghiên cứu

    • 2.4. Phương pháp tiến hành siêu âm Doppler tim

    • 2.5. Xử lý kết quả nghiên cứu

    • 2.6. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu

    • 2.7. Sơ đồ nghiên cứu:

    • 3.1. Một số đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu

      • Biểu đồ 3.1. Phân bố bệnh nhân theo giới tính (n=120)

      • 3.2. Đặc điểm lâm sàng

        • Nhận xét:

        • Hai lý do vào viện phổ biến nhất ở bệnh nhân GPQ là ho khạc đờm 53,5% (64) bệnh nhân và khó thở 45,8% (55) bệnh nhân. Sốt gặp ở 22,5% (27) bệnh nhân, ho ra máu chiếm 15% (18) bệnh nhân, đau ngực 9,2% (11) bệnh nhân, ít gặp nhất là ho khan: 5,0%.

          • Biểu đồ 3.2. Tiền sử hút thuốc lá, thuốc lào của các bệnh nhân (n=120)

          • 3.3. Kết quả nghiên cứu hình ảnh CLVTPGC.

            • Biểu đồ 3.3. Phân bố vị trí GPQ theo số lượng thùy phổi (n=120)

            • 3.4. Đặc điểm chức năng thông khí phổi

              • Biểu đồ 3.4. Phân loại CNTK (n=95)

              • Giá trị trung bình

              • Rối loạn thông khí

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan