KHẢO sát kết QUẢ sử DỤNG vắc XIN năm 2016 và xây DỰNG một số QUY TRÌNH TIẾP NHẬN, bảo QUẢN, vận CHUYỂN vắc XIN tại TRUNG tâm y tế dự PHÒNG TỈNH hà GIANG

167 208 0
KHẢO sát kết QUẢ sử DỤNG vắc XIN năm 2016 và xây DỰNG một số QUY TRÌNH TIẾP NHẬN, bảo QUẢN, vận CHUYỂN vắc XIN tại TRUNG tâm y tế dự PHÒNG TỈNH hà GIANG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TÊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LƯƠNG TRIỀU VĂN KHẢO SÁT KẾT QUẢ SỬ DỤNG VẮC XIN NĂM 2016 VÀ XÂY DỰNG MỘT SỐ QUY TRÌNH TIẾP NHẬN, BẢO QUẢN, VẬN CHUYỂN VẮC XIN TẠI TRUNG TÂM Y TẾ DỰ PHÒNG TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI - 2017 BỘ Y TÊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LƯƠNG TRIỀU VĂN KHẢO SÁT KẾT QUẢ SỬ DỤNG VẮC XIN NĂM 2016 VÀ XÂY DỰNG MỘT SỐ QUY TRÌNH TIẾP NHẬN, BẢO QUẢN, VẬN CHUYỂN VẮC XIN TẠI TRUNG TÂM Y TẾ DỰ PHÒNG TỈNH HÀ GIANG Chuyên ngành : Tổ Chức Quản Lý Dược Mã sô : CK 60 72 04 12 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Xuân Thắng Thời gian thực hiện: Từ tháng 5/2017 đến tháng 9/2017 HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, Tôi đã được Ban Giám hiệu và các Thầy, Cô giáo là Giảng viên trường Đại học Dược Hà Nội đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ suốt quá trình học tập và nghiên cứu Trước hết với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến thầy TS Đỗ Xuân Thắng - người thầy kính mến đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn và truyền đạt những kinh nghiệm suốt quá trình làm luận văn Cảm ơn thầy vì ngoài những kiến thức chuyên môn còn được dạy phương pháp học tập, làm việc hiệu quả, khoa học và trung thực Xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học, Bộ môn Quản lý và kinh tế dược và các thầy cô giáo của trường Đại học Dược Hà Nội đã dạy dỗ tận tình và tạo điều kiện cho được học tập và nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, Phòng Tổ chức - Hành chính, Khoa Kiểm soát bệnh truyền nhiễm Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Hà Giang đã tạo điều kiện cho tham gia khóa học, cung cấp số liệu và đóng góp ý kiến quý báu cho suốt quá trình thực hiện và hoàn thiện luận văn Cuối cùng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến gia đình, người thân, tập thể lớp Chuyên khoa I K19 - Hà Giang, bạn bè, đồng nghiệp đã chia se những khó khăn cuộc sống, học tập và dành cho những tình cảm, sự động viên khích lệ suốt khóa học vừa qua TP Hà Giang, ngày 15 tháng năm 2017 Học Viên Lương Triều Văn MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ ĐỜ THỊ ĐẶT VẤN ĐÊ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VÊ VẮC XIN VÀ TIÊM CHỦNG 1.1.1 Vắc xin 1.1.2 Tiêm chủng .4 1.1.3 Các loại vắc xin sử dụng chương trình TCMR 1.1.4 Thực Trạng sử dụng vắc xin tại Việt Nam 1.2 BẢO QUẢN VẮC XIN 1.2.1 Sự cần thiết phải bảo quản Vacxin 1.2.2 Các yếu tố làm ảnh hưởng đến chất lượng vắc xin 1.2.3 Nhiệt độ bảo quản vắc xin 1.2.4 Dây chuyền lạnh .9 1.3 QUY TRÌNH TIÊP NHẬN, BẢO QUẢN VÀ VẬN CHUYỂN VẮC XIN .13 1.3.1 Căn cứ pháp lý 13 1.3.2 Quy định chung 13 1.3.3 Sắp xếp vắc xin tủ lạnh theo đúng trật tự sau .14 1.3.4 Sắp xếp vắc xin hòm lạnh và phích vắc xin 14 1.3.5 Bảo quản vắc xin tại điểm tiêm chủng 14 1.3.6 Kho bảo quản Vắc xin 15 1.4 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO QUẢN VẮC XIN TẠI VIỆT NAM .16 1.5 MỢT SỐ QUI TRÌNH LIÊN QUAN TỚI HOẠT ĐỘNG TIÊP NHẬN, BẢO QUẢN, VẬN CHUYỂN VẮC XIN TẠI TTYT HÀ GIANG .16 1.5.1 Tổng quan về Quyết định số 1730/QĐ-BYT 16 1.5.2 Tổng quan về Quyết định sớ 105/QĐ-VSDTTƯ 17 1.6 MỢT VÀI NÉT VÊ TRUNG TÂM Y TÊ DỰ PHÒNG TỈNH HÀ GIANG 19 1.6.1 Quá trình hình thành 19 1.6.2 Vị trí, chức 19 1.6.3 Nhiệm vụ và quyền hạn 20 1.6.4 Cơ cấu tổ chức 21 1.6.5 Vị trí việc làm và số lượng người làm việc 22 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .26 2.1 ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .26 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 26 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 26 2.2.2 Biến số nghiên cứu .26 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 35 2.2.4 Xử lý và phân tích số liệu .35 2.2.5 Phương pháp trình bày kết nghiên cứu 35 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 KÊT QUẢ SỬ DỤNG VẮC XIN TẠI HÀ GIANG NĂM 2016 .37 3.1.1 Kết sử dụng Vắc xin TCMR 37 3.1.2 Kết sử dụng Vắc xin Dịch vụ 41 3.2 KHẢO SÁT VÀ HOÀN THIỆN CÁC QUY TRÌNH TIÊP NHẬN, BẢO QUẢN VÀ VẬN CHUYỂN VẮC XIN TẠI HÀ GIANG .46 3.2.1 Khảo sát thực trạng thực hiện việc tiếp nhận, bảo quản, vận chuyển vắc xin tại TTYT dự phòng tỉnh Hà Giang; Đối chiếu với Quyết định số 105/QĐ-VSDTTƯ 46 3.2.2 Hoàn thiện các quy trình tiếp nhận, bảo quản, vận chuyển cho Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Hà Giang .56 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 57 4.1 KÊT QUẢ SỬ DỤNG VẮC XIN TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG NĂM 2016 TẠI TRUNG TÂM Y TÊ DỰ PHÒNG TỈNH HÀ GIANG 57 4.1.1 Kết sử dụng vắc xin Tiêm chủng mở rộng .57 4.1.2 Kết sử dụng vắc xin Tiêm chủng dịch vụ .58 4.2 KHẢO SÁT QUY TRÌNH VÀ HỒN THIỆN CÁC QUY TRÌNH CHUẨN VÊ TIÊP NHẬN, BẢO QUẢN VÀ VẬN CHUYỂN VẮC XIN TRONG TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG 59 4.2.1 Kết khảo sát 59 4.2.2 Hoàn thiện Quy trình tiếp nhận, bảo quản và vận chuyển Tiêm chủng mở rộng 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .63 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Thành chữ AT BCG BTL BYT CBYT DPT Vắc xin phòng bệnh uống ván Vắc xin phòng bệnh lao Bình tích lạnh Bộ Y tê Cán bộ Y tê Vắc xin phòng bệnh Bạch hầu - Ho gà - Uống ván Vắc xin phối hợp Bạch hầu - Ho gà - Uống ván - Viêm gan DPT-VGB-Hib DSĐH DSTH FREEZE TAG KSBTN MR OPV PƯSTC TCDV TCMR TTYT TYT UBND VGB VVM VVSDTTƯ WHO B - Haemophylus influenza type b Dược sĩ đại học Dược sĩ trung học Chỉ thị đông băng điện tư Kiểm soát bệnh truyền nhiễm Vắc xin Sởi - Rubella Vắc xin phòng bại liệt Phản ứng sau tiêm chủng Tiêm chủng dịch vụ Tiêm chủng mở rộng Trung tâm Y tê Trạm Y tê Ủy ban nhân dân Vắc xin viêm gan B Tình trạng chỉ thị nhiệt độ lọ Vắc xin Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương Tổ chức Y tê Thê giới DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 1.3 Bảng 1.4 Bảng 1.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 3.12 Bảng 3.13 Bảng 3.14 Bảng 3.15 Bảng 3.16: Bảng 3.17 Bảng 3.18 Danh mục vắc xin chương trình TCMR Ảnh hưởng của vắc xin với nhiệt độ cao được xêp theo thứ tư .7 Ảnh hưởng của vắc xin với độ đông băng được xêp theo thứ tư Quy định nhiệt độ bảo quản vắc xin dây chuyền lạnh ở các tuyên .9 Cấu nhân lưc Trung tâm y tê dư phòng tỉnh Hà Giang năm 2016 .23 Các chỉ số, biên số nghiên cứu phân tích danh mục vắc xin TCMR 26 Các chỉ số, biên số nghiên cứu phân tích danh mục vắc xin TCDV 27 Các chỉ số, biên số nghiên cứu phân tích danh mục vắc xin TCMR 30 Các chỉ số, biên số nghiên cứu phân loại chỉ tiêu Quy trình 32 Số lượng vắc xin TCMR, TCDV sư dụng tại Trung tâm Y tê dư phòng tỉnh Hà Giang năm 2016 37 Tỷ lệ sư dụng vắc xin có nguồn gớc Việt Nam và Nhập TCMR tại Trung tâm Y tê dư phòng tỉnh Hà Giang năm 2016 37 Danh mục vắc xin TCMR tại Trung tâm Y tê dư phòng tỉnh Hà Giang năm 2016 38 Kêt quả sư dụng vắc xin TCMR tại Trung tâm Y tê dư phòng tỉnh Hà Giang năm 2016 39 Tỷ lệ sư dụng vắc xin có nguồn gốc Việt Nam và Nhập TCDV tại Trung tâm Y tê dư phòng tỉnh Hà Giang năm 2016 .41 Kêt quả sư dụng vắc xin TCDV tại Trung tâm Y tê dư phòng tỉnh Hà Giang năm 2016 42 Cơ cấu tỷ lệ sư dụng vắc xin có nguồn gốc Việt Nam và Nhập TCDV tại Trung tâm Y tê dư phòng tỉnh Hà Giang năm 2016 44 Tỷ lệ các chỉ tiêu đánh giá Đạt và Chưa đạt 47 Các chỉ tiêu thưc hiện mà chưa đạt so với Quyêt định số 105/QĐ-VSDTTƯ 49 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỜ THỊ Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 1.3 Hình 1.4 Hình 1.5 Hình 2.6 Biểu đồ 3.7 Dụng cụ dây chuyền lạnh 10 VVM nhãn lọ vắc xin 11 Nhiệt kê bảo quản vắc xin 11 Chỉ thị nhiệt độ đông băng điện tư 12 Sơ đồ tổ chức Trung tâm y tê dư phòng tỉnh Hà Giang .23 Sơ đồ tóm tắt nợi dung nghiên cứu của đề tài .36 Tỷ lệ sư dụng vắc xin TCMR tại Trung tâm Y tê dư phòng tỉnh Hà Giang năm 2016 40 Biểu đồ 3.8 Cơ cấu tỷ lệ sư dụng vắc xin có nguồn gốc Việt Nam và Nhập TCDV tại Trung tâm Y tê dư phòng tỉnh Hà Giang năm 2016 45 Biểu đồ 3.9 Tỷ lệ biên đạt và chưa đạt 48 ĐẶT VẤN ĐỀ Vắc xin được coi là một thành tưu vĩ đại nhất của Y tê công cộng thê kỷ XX Vắc xin là loại dược phẩm đặc biệt đã góp phần rất lớn đẩy lùi nhiều bệnh tật và giảm tỷ lệ tư vong cho người Vắc xin là vũ khí hữu hiệu chống lại các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm bại liệt, sởi, viêm não, góp phần quan trọng hạn chê di chứng gây tàn phê dai dẳng cho bệnh nhân; tiêt kiệm được nhiều chi phí cho gia đình và xã hội [21] Thưc tê và kinh nghiệm của chương trình TCMR ở Việt Nam và ở các nước thê giới cho thấy rõ tiêm chủng là biện pháp hiệu quả nhất để phòng bệnh Hơn 36 năm qua, tiêm chủng vắc xin, tỷ lệ mắc bệnh của nhiều bệnh truyền nhiễm có vắc xin dư phòng đã giảm, đạt mục tiêu toán bệnh bại liệt vào năm 2000, loại trừ được uốn ván sơ sinh vào năm 2005 và tiên tới loại trừ Sởi - Rubella vào năm 2015 Có thể nói là một thành tưu lớn nhất mà ngành Y tê đã đạt được năm qua, góp phần thưc hiện thành cơng việc chăm sóc sức khỏe trẻ em nói riêng và sức khỏe cợng đồng Việt Nam nói chung Mục tiêu của tiêm chủng là để bảo vệ cá nhân và cộng đồng khỏi các bệnh truyền nhiễm, phòng được vắc xin Mặc dù vắc xin là an toàn, khơng phải hoàn toàn khơng có nguy Phản ứng sau tiêm chủng (PƯSTC) có thể xuất hiện sau sư dụng vắc xin Một số trường hợp phản ứng sau tiêm chủng có thể vắc xin sai sót việc tiêp nhận, bảo quản, vận chuyển, sư dụng, chỉ định tiêm chủng vắc xin Để đạt được mục tiêu tiêm chủng, công tác tiêm chủng phải đảm bảo yêu cầu số lượng chất lượng Trong chương trình TCMR, có nhiều quy định để đảm bảo chất lượng tỷ lệ tiêm chủng đủ liều, an toàn tiêm chủng, hiệu lưc của vắc xin, hệ thống lưu trữ, tiêp nhận, bảo quản và vận chuyển, dây chuyền lạnh Trong hiệu lưc của vắc xin là quan trọng nhất vì vắc xin là một loại thuốc đặc biệt rất nhạy cảm với nhiệt độ bảo quản Vì thê phải bảo quản Quy trình Bảo dưỡng tủ lạnh bảo quản vắc xin Mã số: TTYT-SOP-11 Ban hành kèm quyết định số /QĐ-YTDP ngày tháng năm 2017 Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Hà Giang Quy trình BẢO DƯỠNG TỦ LẠNH BẢO QUẢN VẮC XIN Phụ lục số: 26 Chủ trương và mục tiêu 1.1 Chủ trương: Bất kỳ sư cố nào xảy đối với tủ bảo quản vắc xin có nguy ảnh hưởng đên vắc xin bên trong, vì phải tuân thủ nghiêm ngặt việc bảo dưỡng thường xuyên để đảm bảo tủ vận hành tốt nhất 1.2 Mục tiêu: Tài liệu này hướng dẫn công việc bảo dưỡng thường xuyên hàng ngày, hàng tháng đối tủ lạnh dương/tủ lạnh âm bảo quản vắc xin Phân công trách nhiệm: - Chuyên trách TCMR: kiểm tra, đôn đốc nhân viên quản lý kho vắc xin/ quản lý dây chuyền lạnh thưc hiện quy trình bảo dưỡng - Nhân viên quản lý kho vắc xin: thưc hiện các thao tác thưc hành chuẩn bảo dưỡng thiêt bị lạnh Các thiết bị và tài liệu liên quan - Dụng cụ sưa chữa, chổi mềm, khăn sạch, khay đưng - Tài liệu hướng dẫn sư dụng tủ lạnh dương, tủ lạnh âm - Sổ nhật ký vận hành Quy trình 4.1 Nhiệm vụ hàng ngày - Theo dõi nhiệt độ bảo quản vắc xin theo quy trình theo dõi và ghi chép nhiệt độ bảo quản vắc xin (TCMR-QTC-06) - CHỈ điều chỉnh nhiệt độ nêu nhiệt độ ngoài khoảng nhiệt độ cho phép Nhiệt độ bảo quản là: + Tủ lạnh dương: từ +2°C đên +8°C + Tủ lạnh âm: từ -25°C đên -15°C LƯU Ý: Nêu nhiệt độ không trì được ở mức qui định cần báo cáo cho người phụ trách KHƠNG điều chỉnh núm nhiệt đợ của tủ đã đạt nhiệt độ bảo quản và ổn định Nên dán cố định núm điều chỉnh nhiệt độ, nút chuyển chê đợ tủ lạnh/tủ đơng KHƠNG điều chỉnh để giảm nhiệt độ cho vắc xin mới nhận vào tủ, điều này có thể làm đơng băng vắc xin KHƠNG điều chỉnh nhiệt đợ sau bị mất điện - Lau sạch bụi bẩn ở vỏ ngoài tủ lạnh dương, tủ lạnh âm 4.2 Nhiệm vụ hàng tuần - Kiểm tra băng tuyêt, xả băng nêu băng tuyêt bám ở dàn lạnh thành tủ >0,5cm Tiên hành xả đá/băng tuyêt theo các bước sau: + Bước 1: Chuyển vắc xin, dung môi tủ nơi an toàn: hòm lạnh có bình tích lạnh HOẶC vào tủ lạnh khác + Bước 2: Tắt nguồn điện của tủ, rút phích cắm khỏi ổ Chuyển tất cả bình tích lạnh sang hòm lạnh hay tủ đá khác + Bước 3: Mở cưa tủ, đợi đên đá/ băng tan chảy hêt Không dùng dao hay các vật sắc nhọn khác để cậy + Bước 4: Mở nút thoát nước dưới đáy tủ (nêu có) để nước đọng tủ thoát hêt (dùng khay/chậu hứng nước đọng) Đóng lại nút đã tháo hêt nước + Bước 5: Lau khô bên tủ khăn sạch + Bước 6: Kiểm tra các giá và thiêt bị bên tủ + Bước 7: Lau khô bình tích lạnh đặt lại vào tủ theo qui định Đóng cưa tủ + Bước 8: Bật nguồn điện Theo dõi nhiệt độ tủ cho đên đạt nhiệt độ cần thiêt và ổn định (thường sau 24 giờ) + Bước 9: Chuyển vắc xin, dung môi trở lại tủ - Kiểm tra độ kín khít của zoăng cưa tủ lạnh 4.3 Nhiệm vụ hàng tháng - Làm sạch nắp hay cưa tủ với nước xà phòng pha loãng - Kiểm tra máy nén và bợ phận tản nhiệt xem có sạch không Thiêt bị không vận hành được chính xác nêu các bộ phận này bị bám bụi Làm vệ sinh máy nén và lưới tản nhiệt sau: + Ngắt nguồn điện của tủ: rút phích cắm khỏi ổ điện + Bộc lộ mặt sau tủ, thành tủ nơi có máy nén + Sư dụng t́c-nơ-vít để mở các vít ở khoang máy nén, tháo nắp bảo vệ + Quét hêt bụi bẩn bám lưới tản nhiệt phía sau tủ và khoang máy nén chổi mềm + Đóng nắp bảo vệ, vặn lại vít cớ định - Nên xả đá/băng tuyêt một tháng một lần tuyêt bám dày >0,5cm - Ghi ngày, nội dung bảo dưỡng vào sổ Nhật ký vận hành Ghi nhận xét, đánh giá nhiệt độ biểu đồ theo dõi nhiệt đợ hàng tháng, qua nhận xét quá trình vận hành, tình trạng của tủ lạnh dương, tủ lạnh âm Tài liệu liên quan - Nghị định số 104/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 07 năm 2016 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy định hoạt động tiêm chủng - Quyêt định hợp nhất số 02/QĐHN-BYT ngày 4/10/2013 của Bộ Y tê việc triển khai áp dụng nguyên tắc “Thưc hành tốt bảo quản thuốc” - Thông tư số 12/2014/TT-BYT ngày 20/3/2014 của Bộ Y tê ban hành Hướng dẫn quản lý sư dụng vắc xin tiêm chủng - Quyêt định 1730/QĐ-BYT ngày 16/5/2014 của Bộ Y tê ban hành Hướng dẫn bảo quản vắc xin - WHO (2015), Tài liệu “Thưc hành tiêm chủng” (Immunization in Practice) - Tài liệu “Hướng dẫn sư dụng tủ lạnh” TCW 3000-3000AC, TFW 800 của nhà sản xuất Phụ lục số: 27 Quy trình Vệ sinh kho vắc xin Mã số: TTYT-SOP-12 Ban hành kèm quyết định số /QĐ-YTDP ngày tháng năm 2017 Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Hà Giang Quy trình VỆ SINH KHO VẮC XIN Chủ trương và mục tiêu 1.1 Chủ trương: Vệ sinh nhà kho thường xuyên để đảm bảo kho sạch sẽ, gọn gàng, thoáng mát và an toàn cho người, trang thiêt bị máy móc, phòng chống cháy nổ và sư dụng kho một cách hiệu quả, đảm bảo vắc xin được bảo quản ở nhiệt độ an toàn theo quy định 1.2 Mục tiêu: Tài liệu này hướng dẫn cách thưc hiện vệ sinh nhà kho Phân công trách nhiệm: Nhân viên quản lý kho vắc xin có trách nhiệm thưc hiện Các thiết bị, dụng cụ Chổi quét sàn, khăn lau, chổi quét mạng nhện, xô/chậu đưng nước, nước tẩy rưa khơng ăn mòn Quy trình 4.1 Vệ sinh hàng ngày: - Hàng ngày dùng chổi quét, lau dọn nhà, nơi khuất dễ bị bụi bẩn - Sắp xêp gọn gàng các vật dụng và thiêt bị nhà kho 4.2 Vệ sinh hàng tuần: (thông thường vào chiều thứ 6) - Vệ sinh tổng thể nhà kho theo nguyên tắc vệ sinh từ xuống dưới, từ ngoài - Vệ sinh nhà kho (quét, hút bụi, lau) từ trần nhà, tường, bóng đèn, thiêt bị vật dụng để cao trước - Vệ sinh cưa kho, tường kho, cưa sổ, thiêt bị máy móc - Vệ sinh sàn nhà kho - Vệ sinh phía ngoài nhà kho, khơi thông đường dẫn nước xung quanh nhà kho - Ghi lại vào sổ nhật ký vệ sinh kho (phụ lục) Nêu phát hiện có côn trùng, động vật gây hại (chuột, gián, mối) phải báo cáo người phụ trách để có phương án xư lý Tài liệu liên quan - Nghị định số 104/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 07 năm 2016 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy định hoạt động tiêm chủng - Quyêt định hợp nhất số 02/QĐHN-BYT ngày 4/10/2013 của Bộ Y tê việc triển khai áp dụng nguyên tắc “Thưc hành tốt bảo quản thuốc” - Thông tư số 12/2014/TT-BYT ngày 20/3/2014 của Bộ Y tê ban hành Hướng dẫn quản lý sư dụng vắc xin tiêm chủng - Quyêt định 1730/QĐ-BYT ngày 16/5/2014 của Bộ Y tê ban hành Hướng dẫn bảo quản vắc xin - WHO (2015), Tài liệu “Thưc hành tiêm chủng” (Immunization in Practice) - Tài liệu hướng dẫn vệ sinh công nghiệp Phụ lục: Sổ nhật ký vệ sinh nhà kho (hàng tuần/đột xuất) Ngày/tháng/năm Nội dung Tên người thực hiện Ký xác nhận Phụ lục sớ: 28 Quy trình Xử trí tình hng khẩn cấp vắc xin bảo quản tủ lạnh Mã số: TTYT-SOP-13 Ban hành kèm quyết định số /QĐ-YTDP ngày tháng năm 2017 Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Hà Giang Quy trình XỬ TRÍ TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP VẮC XIN BẢO QUẢN TRONG TỦ LẠNH Chủ trương, mục tiêu 1.1 Chủ trương: Xư trí kịp thời các trường hợp sư cố đặc biệt tình huống khẩn cấp mất điện kéo dài, hỏa hoạn, tủ lạnh hỏng… để đảm bảo vắc xin được bảo quản theo nhiệt độ an toàn mọi tình huống khẩn cấp 1.2 Mục tiêu Tài liệu này hướng dẫn cách xư trí tình huống khẩn cấp đối với vắc xin bảo quản tủ lạnh, đảm bảo vắc xin an toàn Phân công trách nhiệm: - Chuyên trách TCMR: giám sát - Nhân viên quản lý kho vắc xin - Các bộ phận liên quan Thiết bị, dụng cụ liên quan - Máy phát điện dư phòng và nhiên liệu - Tiêu lệnh chữa cháy gắn tại kho và dụng cụ chữa cháy - Sổ nhật ký vận hành thiêt bị Quy trình 4.1 Tình 1: MẤT ĐIỆN KÉO DÀI Khi mất điện kéo dài không biêt nào điện được cấp lại có thể ảnh hưởng đên chất lượng vắc xin, phải thưc hiện các bước sau: TT Nội dung công việc Phân công thực hiện Thông báo cho người quản lý trưc tiêp biêt Chạy máy phát điện dư phòng (nêu có), đảm bảo dư trữ đủ nhiên liệu cho máy phát điện Trường hợp đơn vị máy phát điện dư phòng thưc hiện xư trí vắc xin theo quy trình trường hợp tủ lạnh hỏng Hạn chê mở cưa tủ lạnh suốt thời gian mất điện Sau được cấp nguồn điện dư phòng, ghi nhiệt độ của tủ lạnh bảo quản vắc xin tại thời điểm kho vận hành trở lại vào sổ Nhật ký vận hành thiêt bị Phối hợp nhân viên kỹ thuật kiểm tra tình trạng hoạt động của tủ lạnh - Nêu tủ lạnh hoạt động bình thường: Tiêp tục bảo quản vắc xin theo thường qui - Nêu tủ lạnh hoạt động không ổn định: thông báo cho người phụ trách trưc tiêp biêt để xư lý, khắc phục Khi được cấp nguồn điện lưới trở lại Nhân viên quản lý kho phải kiểm tra, theo dõi tình trạng hoạt động của tất cả các tủ lạnh, đảm bảo các tủ hoạt động ổn định Ghi nhiệt độ bảo quản của tủ lạnh (sau điện lưới được cấp lại ổn định 30 phút) và tình trạng hoạt động của tủ lạnh vào sổ Nhật ký vận hành thiêt bị Người phát hiện Nhân viên kỹ thuật phụ trách Nhân viên quản lý kho/nhân viên kỹ thuật Nhân viên quản lý kho/nhân viên kỹ thuật 4.2 Tình hng 2: KHO LẠNH BỊ HỎA HOẠN Khi kho lạnh bị hỏa hoạn,phải thưc hiện các bước sau: TT Nội dung công việc Thưc hiện theo Tiêu lệnh phòng cháy, chữa cháy (báo động, ngắt nguồn điện, chữa cháy tại chô, gọi 114 ) Di chuyển các tủ lạnh khu vưc an toàn (nêu có thể) Chú ý: Khơng mở cưa tủ lạnh Sau việc chữa cháy kêt thúc - Nêu tủ lạnh có thể hoạt đợng lại bình thường: Vận hành tủ lạnh trở lại Thống kê kiểm tra vắc xin và nhiệt độ của các tủ lạnh - Nêu tủ lạnh không thể hoạt động trở lại: + Chuyển vắc xin tủ bị hỏng vào các thiêt bị lạnh Phân công thực hiện Người phát hiện Nhân viên quản lý kho/nhân viên kỹ thuật khác, xêp riêng + Thống kê vắc xin bị ảnh hưởng, báo cáo cho lãnh đạo đơn vị biêt 4.3 Tình hng 3: NHIỆT ĐỘ NGOÀI KHOẢNG AN TOÀN DO TỦ LẠNH HỎNG Khi phát hiện nhiệt độ tủ lạnh nằm ngoài khoảng an toàn bảo quản vắc xin (cao thấp nhiệt độ yêu cầu), thưc hiện các bước sau: TT Nội dung công việc Ghi nhiệt độ bảo quản của tủ lạnh tại thời điểm phát hiện vào sổ Nhật ký vận hành thiêt bị Chuyển vắc xin sang tủ lạnh khác hòm lạnh để bảo quản riêng theo quy trình bảo quản vắc xin tủ lạnh, hòm lạnh Thông báo cho người phụ trách trưc tiêp và nhân viên trưc kỹ thuật để khắc phục hư hỏng kịp thời Phối hợp xư trí: - Nêu nhiệt độ tủ lạnh thấp yêu cầu, nghi ngờ vắc xin bị đông băng, thưc hiện “nghiệm pháp lắc” đối với các vắc xin nhạy cảm đông băng - Nêu nhiệt độ tủ lạnh cao yêu cầu: Kiểm tra VVM (nêu có) Báo cáo lãnh đạo đơn vị Phân công thực hiện NVQLK, CTTCMR NVQLK, CTTCMR, Nhân viên kỹ thuật NVQLK, CTTCMR CTTCMR Tài liệu liên quan - Nghị định số 104/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 07 năm 2016 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy định hoạt động tiêm chủng - Quyêt định hợp nhất số 02/QĐHN-BYT ngày 4/10/2013 của Bộ Y tê việc triển khai áp dụng nguyên tắc “Thưc hành tốt bảo quản thuốc” - Thông tư số 12/2014/TT-BYT ngày 20/3/2014 của Bộ Y tê ban hành Hướng dẫn quản lý sư dụng vắc xin tiêm chủng - Quyêt định 1730/QĐ-BYT ngày 16/5/2014 của Bộ Y tê ban hành Hướng dẫn bảo quản vắc xin - WHO (2015), Tài liệu “Thưc hành tiêm chủng” (Immunization in Practice) - Quy trình bảo quản vắc xin tủ lạnh (TCMR - QTC - 03) - Quy trình đóng gói vắc xin vào hòm lạnh (TCMR - QTC - 08) Phụ lục sớ: 29 Quy trình Giám sát quản lý bảo quản vắc xin tuyến tỉnh, huyện Mã số: TTYT-SOP-14 Ban hành kèm quyết định số /QĐ-YTDP ngày tháng năm 2017 Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Hà Giang Quy trình GIÁM SÁT QUẢN LÝ, BẢO QUẢN VẮC XIN TUYẾN TỈNH, HUYỆN Chủ trương và mục tiêu 1.1 Chủ trương: Việc thưc hiện giám sát thường xuyên công tác quản lý, bảo quản vắc xin TCMR giúp đảm bảo sư dụng vắc xin hiệu quả, giảm hao phí và đảm bảo chất lượng vắc xin Thường thưc hiện qui trình kiểm kê 1.2 Mục tiêu: Tài liệu này hướng dẫn thưc hiện giám sát công tác quản lý, bảo quản vắc xin tại kho vắc xin tuyên tỉnh/huyện Phân công trách nhiệm - Giám sát viên: người phụ trách, chuyên trách TCMR - Nhân viên quản lý kho vắc xin (NVQLKVX) và các bộ phận liên quan Thiết bị và tài liệu - Phiêu giám sát công tác quản lý, bảo quản vắc xin tuyên tỉnh/huyện - Sổ quản lý vắc xin - Báo cáo tình hình sư dụng vắc xin hàng tháng Quy trình TT 1.1 Nội dung công việc Chuẩn bị trước chuyên giám sát Thông báo văn bản/gọi điện và thống nhất với đơn vị được giám sát thời gian, thành phần, nội dung giám sát Chuẩn bị phiêu giám sát Phân công thực hiện Giám sát viên 1.2 2.1 2.2 Chuẩn bị hồ sơ tại đơn vị được giám sát: sổ quản lý vắc xin, các văn bản phân bổ vắc xin, báo cáo sư dụng vắc xin, biên bản kiểm kê kho Giám sát tại kho Nhà kho: có nhà kho riêng, có đảm bảo thoáng mát, sạch sẽ, ngăn nắp, có nợi qui an toàn kho, có thiêt bị chữa cháy, có kê hoạch xư trí khẩn cấp, có nơi để vắc xin biệt trữ…? Kiểm tra bảo quản vắc xin, dung môi: + Thẻ ghi tên vắc xin/dung môi bảo quản thiêt bị lạnh, + Thiêt bị theo dõi nhiệt độ (nhiệt kê, thiêt bị ghi nhiệt độ tư động, chỉ thị đông băng điện tư, VVM…) + Biểu đồ theo dõi nhiệt độ hàng ngày + Sắp xêp vắc xin dây chuyền lạnh + Kiên thức nhân viên quản lý kho vắc xin Chuyên trách TCMR NVQLKVX Giám sát viên, CTTCMR, NVQLKVX Giám sát viên, CTTCMR, NVQLKVX Kiểm tra, đêm ít nhất loại vắc xin hiện có tại kho, có loại đông khô với dung môi kèm theo Giám sát viên, CTTCMR, NVQLKVX Kiểm tra sổ quản lý vắc xin: + Ghi chép thông tin nhận/cấp vắc xin (thời gian, đơn vị, loại vắc xin, số lượng, lô, hạn dùng,…) + Số tồn (loại vắc xin, số lượng, lô, hạn sư dụng) Giám sát viên, CTTCMR, NVQLKVX Đối chiêu văn bản phân bổ vắc xin của tuyên với số thưc nhận, biên bản giao nhận vắc xin 2.3 Giám sát viên, CTTCMR, NVQLKVX Kiểm tra việc cấp vắc xin/dung môi cho tuyên dưới: văn Giám sát viên, bản đã phân bổ (số lượng, lô, hạn sư dụng), phiêu xuất, CTTCMR, biên bản giao nhận NVQLKVX Kiểm tra báo cáo sư dụng vắc xin, biên bản kiểm kê kho Giám sát viên, So sánh sổ quản lý/báo cáo với số kiểm đêm thưc tê tại CTTCMR, kho (số lượng, lô, hạn sư dụng) NVQLKVX Lãnh đạo đơn vị, Khuyên nghị sau chuyên giám sát các điểm cần khắc Giám sát viên, phục CTTCMR, NVQLKVX Tài liệu liên quan - Nghị định số 104/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 07 năm 2016 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy định hoạt động tiêm chủng - Quyêt định hợp nhất số 02/QĐHN-BYT ngày 4/10/2013 của Bộ Y tê việc triển khai áp dụng nguyên tắc “Thưc hành tốt bảo quản thuốc” - Thông tư số 12/2014/TT-BYT ngày 20/3/2014 của Bộ Y tê ban hành Hướng dẫn quản lý sư dụng vắc xin tiêm chủng - Quyêt định 1730/QĐ-BYT ngày 16/5/2014 của Bộ Y tê ban hành Hướng dẫn bảo quản vắc xin - WHO (2015), Tài liệu “Thưc hành tiêm chủng” (Immunization in Practice) Quy trình Kiểm kê vắc xin, dung mơi bảo quản kho Mã số: TTYT-SOP-15 Ban hành kèm quyết định số /QĐ-YTDP ngày tháng năm 2017 Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Hà Giang Quy trình KIỂM KÊ VẮC XIN, DUNG MƠI BẢO QUẢN TẠI KHO Phụ lục số: 30 Chủ trương và mục tiêu 1.1 Chủ trương: Việc kiểm kê vắc xin, dung môi nhằm xác định chính xác số lượng, lô, hạn sư dụng và thưc trạng loại vắc xin, dung môi bảo quản kho giúp cho việc quản lý và điều phối vắc xin tốt 1.2 Mục tiêu: Tài liệu này hướng dẫn thưc hiện kiểm kê thường xuyên kho bảo quản vắc xin, dung môi Phân công trách nhiệm: - Chuyên trách TCMR làm đầu mối - Nhân viên quản lý kho vắc xin - Các thành viên khác (nêu cần), tuỳ theo khối lượng và tính chất của đợt kiểm kê Các thiết bị và tài liệu liên quan - Quyêt định thành lập Hợi đồng kiểm kê (nêu có) - Phiêu nhập/x́t kho các vắc xin, dung môi - Biên bản giao/nhận vắc xin, dung môi - Sổ kê toán - Sổ quản lý vắc xin, dung môi - Biên bản kiểm kê của lần trước Quy trình TT Nội dung công việc Thông báo kê hoạch kiểm kê, chuẩn bị biên bản kiểm Phân công thực hiện Chuyên trách TCMR 3.1 3.2 - kê Chuẩn bị hồ sơ: sổ quản lý vắc xin, phiêu nhập/xuất vắc xin, biên bản giao/nhận vắc xin, sổ quản lý vắc xin, dung môi, biên bản kiểm kê của lần trước Kiểm kê tại kho vắc xin Nhân viên quản lý kho vắc xin Kiểm đêm loại vắc xin, dung môi: + Số lượng + Số lô + Hạn sư dụng + Tình trạng VVM Đối chiêu sổ quản lý vắc xin với số tồn thưc tê - Căn cứ vào số liệu gốc kèm theo sổ sách kê toán và sớ thưc có xác định kho kiểm kê, bộ phận kiểm kê phải lập bảng tổng hợp để đối chiêu, xác định số lượng cụ thể của loại vắc xin, dung môi Trên sở lập báo cáo kêt quả kiểm kê - Đới với vắc xin, dung môi của đơn vị khác gưi tại kho, đơn vị thưc hiện kiểm kê, lập phiêu kiểm kê tại kho đơn vị mình quản lý và cứ vào số lượng đã ghi sổ sách để đối chiêu, kiểm tra chứng từ phù hợp, đồng thời phải có xác nhận của người giữ hộ tại thời điểm kiểm kê CTTCMR, NVQLKVX, Các bộ phận liên quan Khuyên nghị sau kiểm kê Hoàn chỉnh Biên bản kiểm kê CTTCMR, NVQLKVX, Các bộ phận liên quan Danh mục hồ sơ lưu trữ TT Tên hồ sơ Hình thức lưu Thời gian lưu Biên bản kiểm kê Văn bản năm Tài liệu liên quan - Nghị định số 104/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 07 năm 2016 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy định hoạt động tiêm chủng - Quyêt định hợp nhất số 02/QĐHN-BYT ngày 4/10/2013 của Bộ Y tê việc triển khai áp dụng nguyên tắc “Thưc hành tốt bảo quản thuốc” - Thông tư số 12/2014/TT-BYT ngày 20/3/2014 của Bộ Y tê ban hành Hướng dẫn quản lý sư dụng vắc xin tiêm chủng - Quyêt định 1730/QĐ-BYT ngày 16/5/2014 của Bộ Y tê ban hành Hướng dẫn bảo quản vắc xin - WHO (2015), Tài liệu “Thưc hành tiêm chủng” (Immunization in Practice) Mẫu bảng thu thập số liệu Vắc xin năm 2016 DANH MỤC VẮC XIN TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG NĂM 2016 (01/01/2016 - 31/12/2016) STT Tên Vắc xin NSX ĐVT Tồn đầu Sô lượng Nhập Xuất Hủy 8 Tổng cộng Tồn cuôi =5+6-7-8 Đơn giá Thành tiền Tỷ lệ sử dụng (VNĐ) (VNĐ) (%) 10 11 12 =7*10 =7/(5+6)% ...BỘ Y TÊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LƯƠNG TRIỀU VĂN KHẢO SÁT KẾT QUẢ SỬ DỤNG VẮC XIN NĂM 2016 VÀ X? ?Y DỰNG MỘT SỐ QUY TRÌNH TIẾP NHẬN, BẢO QUẢN, VẬN CHUYỂN VẮC XIN TẠI TRUNG TÂM Y TẾ DỰ PHÒNG TỈNH... biểu đồ và sơ đồ 35 KHẢO SÁT KẾT QUẢ SỬ DỤNG VẮC XIN NĂM 2016 VÀ X? ?Y DỰNG MỘT SỐ QUY TRÌNH TIẾP NHẬN, BẢO QUẢN, VẬN CHUYỂN VẮC XIN TẠI TRUNG TÂM Y TẾ DỰ PHÒNG TỈNH HÀ GIANG Nội dung Khảo sát... na? ?y tại đơn vị, tiên hành nghiên cứu đề tài: “Khảo sát kết quả sử dụng vắc xin năm 2016 và x? ?y dựng sô Quy trình tiếp nhận, bảo quản, vận chuyển vắc xin Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh

Ngày đăng: 23/08/2019, 12:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • Việc xem xét thực trạng sử dụng các loại Vắc xin cũng như hoạt động tiếp nhận, bảo quản và vận chuyển vắc xin tại TTYT Dự phòng Hà giang là hết sức cần thiết.

  • Qua các hoạt động thực tiễn tại đơn vị tôi nhận thấy còn nhiều thiếu sót, bất cập, chưa khoa học trong công tác và sảy ra nhiều sai sót do các yếu tố chủ quan và khách quan. Hiện tại, Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Hà Giang chưa có một nghiên cứu, đánh giá khoa học và khách quan nào về công tác sử dụng vắc xin; qui trình tiếp nhận, bảo quản, vận chuyển vắc xin.

  • Do đó tôi tiến hành thực hiện một số khảo sát về các hoạt động thường ngày để đánh giá các mặt đã đạt được và các mặt còn hạn chế để từ đó đưa ra cách khắc phục các bất cập, xây dựng quy trình làm việc khoa học và hiểu quả. Hơn nữa, Quyết định số 105/VSDTTƯ mới về qui trình tiếp nhận, bảo quản, vận chuyển vắc xin vừa được ban hành tháng 02 năm 2017 cần được xem xét trong bối cảnh thực trạng của Hà Giang.

  • Do vậy, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này với mong muốn có một số ý kiến đề xuất đóng góp cho TTYT dự phòng Hà Giang trong việc hoàn thiện công tác này.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan