1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KẾT QUẢ điều TRỊ BỆNH NHÂN vẹo cột SỐNG DO dị tật đốt SỐNG

95 89 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,85 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ -*** - NGÔ THANH TÚ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN VẸO CỘT SỐNG DO DỊ TẬT ĐỐT SỐNG Chuyên ngành : Ngoại khoa Mã số : 60720123 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS ĐINH NGỌC SƠN TS NGUYỄN HOÀNG LONG HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn tốt nghiệp cho phép trân trọng cảm ơn: Ban giám hiệu, phòng Đào tạo Sau Đại học trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Đinh Ngọc Sơn, TS Nguyễn Hồng Long, người thầy hết lòng tận tụy, dạy dỗ, bảo kiến thức, phương pháp luận quý báu trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình hồnh thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn người Thầy hội đồng chấm luận văn tận tình bảo, truyền thụ kiến thức nhiều ý kiến quý báu giúp tơi hồnh thành luận văn Xin trân trọng biết ơn: Tồn thể thầy giáo mơn Ngoại trường Đại học Y Hà Nội, phòng Kế hoạch Tổng hợp bệnh viện Việt Đức, thư viện trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện cho tơi q trình học tập, nghiên cứu, thu thập số liệu để hoàn thành luận văn thời hạn Một phần không nhỏ cho thành công luận văn khích lệ, động viên, chia sẻ quan tâm sâu sắc bố mẹ, hai chị gái, cháu, người thân, bạn bè Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 13 tháng 10 năm 2018 Ngô Thanh Tú LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 13 tháng 10 năm 2018 Tác giả luận văn Ngô Thanh Tú CÁC CHỮ VIẾT TẮT BMI : Chỉ số khối thể (Body Mass Index) BN : Bệnh nhân CLVT : Cắt lớp vi tính CS : Cột sống VCS : Vẹo cột sống MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử nghiên cứu điều trị vẹo cột sống 1.1.1 Nghiên cứu vẹo cột sống thời kì sơ khai 1.1.2 Điều trị bảo tồn vẹo cột sống 1.1.3 Điều trị phẫu thuật vẹo cột sống nói chung 1.2 Sinh bệnh học, giải phẫu học phát triển cột sống 1.2.1 Sinh bệnh học 1.2.2 Sự phát triển cột sống 12 1.3 Lâm sàng cận lâm sàng vẹo cột sống dị tật đốt sống 14 1.3.1 Lâm sàng 14 1.3.2 Cận lâm sàng 15 1.3.3 Phân loại .17 1.3.4 Tiên lượng 20 1.4 Các phương pháp điều trị 21 1.4.1 Điều trị bảo tồn .21 1.4.2 Điều trị phẫu thuật 21 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 24 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 24 2.2 Phương pháp nghiên cứu 25 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 25 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 25 2.2.3 Nội dung nghiên cứu 25 2.3 Xử lí số liệu 29 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .30 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân 30 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi, giới 30 3.1.2 Tiền sử sản khoa 33 3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 34 3.2.1 Đặc điểm lâm sàng .34 3.2.2 Đặc điểm cận lâm sàng 35 3.3 Kết điều trị 39 3.3.1 Phân loại bệnh nhân theo phương pháp điều trị 39 3.3.2 Kết điều trị phẫu thuật 41 3.3.3 Kết điều trị bảo tồn 47 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 50 4.1 Đặc điểm chung bệnh nhân 50 4.1.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi, giới 50 4.1.2 Tiền sử sản khoa 51 4.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 53 4.2.1 Đặc điểm lâm sàng .53 4.2.2 Đặc điểm cận lâm sàng 55 4.3 Kết điều trị 59 4.3.1 Phân loại bệnh nhân theo phương pháp điều trị 59 4.3.2 Kết điều trị phẫu thuật 61 4.3.3 Điều trị bảo tồn .64 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Phân loại vẹo cột sống bẩm sinh Winter .18 Bảng 1.2: Phân loại vẹo bẩm sinh theo Imagama .19 Bảng 1.3: Phân loại Burnei – Gavriliu 19 Bảng 3.1: Phân bố bệnh nhân theo tuổi phát .31 Bảng 3.2: Chiều cao, cân nặng, BMI trước mổ 32 Bảng 3.3: Tiền sử sản khoa 33 Bảng 3.4: Triệu chứng 34 Bảng 3.5: Triệu chứng thực thể 34 Bảng 3.6: Phân bố vẹo theo Burnei 35 Bảng 3.7 Phân loại theo góc Cobb đường cong vẹo .36 Bảng 3.8: Vị trí đường cong vẹo .36 Bảng 3.9: Phân loại theo phía vẹo .37 Bảng 3.10: Dị tật phối hợp hệ tim mạch 37 Bảng 3.11: Dị tật phối hợp hệ tiết niệu .38 Bảng 3.12: Liên quan vị trí đốt sống dị tật tim bẩm sinh .38 Bảng 3.13: Phân loại bệnh nhân theo phương pháp điều trị 39 Bảng 3.14: Phân loại bệnh nhân theo phương pháp điều trị phân loại vẹo thoe Burnei 40 Bảng 3.15: Các phương pháp phẫu thuật .41 Bảng 3.16: Kỹ thuật bắt vít qua cuống 41 Bảng 3.17: Thời gian mổ loại mổ 42 Bảng 3.18: Lượng máu máu truyền 43 Bảng 3.19: Kết nắn chỉnh chung 45 Bảng 3.20: Mức độ nắn chỉnh theo phân loại dị tật .45 Bảng 3.21: Tỉ lệ nắn chỉnh theo phân loại dị tật 46 Bảng 3.22: Mức độ nắn chỉnh theo vùng .46 Bảng 3.23: Tỉ lệ nắn chỉnh theo vùng 47 Bảng 3.24 Thời gian theo dõi .48 Bảng 3.25 Thay đổi góc Cobb 49 Bảng 4.1: Phân bố bệnh nhân vẹo theo phân loại vẹo .55 Bảng 4.2: Vị trí đường cong vẹo .56 Bảng 4.3: Phân loại theo phía vẹo .57 Bảng 4.4: Dị tật phối hợp hệ tuần hoàn 57 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố bệnh nhân theo giới 30 Biểu đồ 3.2: Phân bố bệnh nhân theo tuổi phát 31 Biểu đồ 3.3: Phân loại số khối thể 33 Biểu đồ 3.4: Thời gian nằm viện 43 Biểu đồ 3.5: Phân bố chiều cao tăng sau mổ .44 Biều đồ 3.6: Phân loại bệnh nhân theo dõi theo tuổi 48 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Thang Hippocrates sử dụng để chữa biến dạng cột sống .3 Hình 1.2: Áo nẹp Milwaukee Hình 1.3 Phẫu thuật chỉnh vẹo lối sau Harrington .6 Hình 1.4: Sự tạo phơi vị hình thành đốt trung bì Hình 1.5: Sự cốt hóa đốt sống trung tâm cốt hóa Hình 1.6: Sơ đồ rối loạn tạo đốt sống .10 Hình 1.7 Tư BN chụp XQ cột sống 16 Hình 1.8 Sơ đồ phương pháp đo góc Cobb .17 71 Trường hợp bệnh nhân có nguy tiến triển vẹo nặng lên, nhiên gia đình chưa đồng ý phẫu thuật xin tiếp tục theo dõi Đây trường hợp theo dõi tháng lần để phát sớm tiến triển vẹo Bệnh nhân khám lại lần không thấy tiến triển Trường hợp thứ hai trường hợp nam 10 tuổi, dị tật đa tầng đốt sống T2 hình chêm, nửa đốt sống T4, T5, T6, T8 phân chia khơng hồn tồn bên phải, nửa đốt sống L1 phân chia bên trái Trường hợp có dị tật nửa đốt sống nằm hai phía cột sống, bù trừ nên xếp cột sống tổng thể mặt phẳng đứng ngang cân đối hai phía có khả phát triển tiếp tục Trường hợp theo dõi diễn biến năm lần Trường hợp tuổi theo dõi trẻ nữ 12 tháng tuổi, phát dị tật cột sống từ sinh Trường hợp dị tật nửa đốt sống T8 bên phải nửa đốt sống L2 bên trái, hai đốt phân chia hoàn toàn Trường hợp nguy tiến triển vẹo nặng lên lớn, nhiên tuổi bệnh nhân q nhỏ nên chúng tơi tiếp tục theo dõi tháng lần bệnh nhân lại lứa tuổi từ đến 10 tuổi có trường hợp nửa đốt sống phân chia khơng hồn tồn khơng phân chia trường hợp nửa đốt sống phân chia hoàn toàn Lứa tuổi từ đến 10 tuổi thời gian phát triển cột sống với tốc độ chậm Sau tuổi dậy thì, cột sống vào thời kì phát triển nhanh thứ hai, sau lứa tuổi tuổi Nửa đốt sống khơng phân chia phân chia khơng hồn tồn có nguy tiến triển thấp nhóm phân chia hồn tồn Nửa đốt sống phân chia hồn tồn có đĩa đệm, nên đốt sống có tăng trưởng cột sống (verebral growth plate) làm cho nửa đốt phát triển nhanh làm tăng góc vẹo [40] 4.3.3.3 Thay đổi góc Cobb 72 Trong số bệnh nhân theo dõi, có bệnh nhân góc Cobb giảm bẹnh nhân góc Cobb tăng lên Tuy nhiên mức thay đổi nhỏ so sánh với sai số cho phép phương pháp đo góc Cobb thay đổi khơng có ý nghĩa thống kê 73 KẾT LUẬN Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng - Đặc điểm lâm sàng + Khơng có khác biệt giới bệnh nhân vẹo cột sống dị tật đốt sống bẩm sinh + Tuổi phát bệnh từ 0-2 tuổi từ 10-12 tuổi nhóm chiếm 40,6% Hai nhóm chiếm 81,2% số bệnh nhân + BMI trung bình bệnh nhân 17,2 ± 2,6 Khơng có bệnh nhân thừa cân béo phì + Triệu chứng năng: Đau ngực chiếm 21,9%, khó thở chiếm 31,3%, đau cột sống chiếm 25% + Triệu chứng thực thể: Nghiệm pháp Adam dương tính 81,2% bệnh nhân, lệch vai chiếm 78,1%, bướu sườn chiếm 71,9% - Đặc điểm cận lâm sàng + Theo phân loại vẹo Burnei – Gavriliu: Dị tật nửa đốt sống chiếm nhiều nhất: 65,6%, đốt sống hình chêm chiếm 12,5%, dải cốt hóa bên chiếm 9,4%, đốt sống dính thành khối chiếm 12,5% + Vị trí đỉnh vẹo vùng ngực thắt lưng chiếm 50%, vùng ngực cao chiếm 37,5%, vùng thắt lưng chiếm 12,5% + Dị tật phối hợp hệ tim mạch chiếm 15,7%, có đỉnh vẹo nằm đoạn ngực cao ngực thắt lưng Dị tật phối hợp hệ tiết niệu chiếm 3,1% Kết điều trị 74 - Phẫu thuật + Bệnh nhân chỉnh vẹo nẹp tăng trưởng chiếm 26,1%, bệnh nhân chỉnh vẹo cố định cột sống qua cuống chiếm 17,4%, bệnh nhân chỉnh vẹo lấy đĩa đường sau, cố định cột sống qua cuống chiếm 21,7%, bệnh nhân nắn chỉnh vít qua cuống đơn chiếm 34,8% + Thời gian phẫu thuật trung bình: 170 phút + Thời gian nằm viện trung bình: 9,2 ngày + Đốt sống hình chêm có mức độ nắn chỉnh tỉ lệ nắn chỉnh cao nhất: 44,5° 65,9% + Dải cốt hóa bẩm sinh có mức độ nắn chỉnh tỉ lệ nắn chỉnh thấp 12,1° 13,6% - Bảo tồn + Thời gian theo dõi trung bình: 8,7 tháng + Khơng có tiến triển vẹo bệnh nhân điều trị bảo tồn 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Kane WJ Scoliosis prevalence: a call for a statement of terms Clin Orthop Relat Res 1977, 126, 43–16 Mohanty S and Kumar N (2000) Patterns of presentation of congenital scoliosis J Orthop Surg (Hong Kong), 8(2), 33–37 Lonstein J.E (1999) Congenital spine deformities: scoliosis, kyphosis, and lordosis Orthop Clin North Am, 30(3), 387–405, viii Giampietro P.F., Blank R.D., Raggio C.L., et al (2003) Congenital and Idiopathic Scoliosis: Clinical and Genetic Aspects Clin Med Res, 1(2), 125–136 Winter R.B (1979) Posterior spinal fusion in scoliosis: indications, technique, and results Orthop Clin North Am, 10(4), 787–800 Hedequist D and Emans J (2007) Congenital scoliosis: a review and update J Pediatr Orthop, 27(1), 106–116 Vitko R.J., Cass A.S., and Winter R.B (1972) Anomalies of the genitourinary tract associated with congenital scoliosis and congenital kyphosis J Urol, 108(4), 655–659 Beals R.K., Robbins J.R., and Rolfe B (1993) Anomalies associated with vertebral malformations Spine, 18(10), 1329–1332 Day G.A., Upadhyay S.S., Ho E.K., et al (1994) Pulmonary functions in congenital scoliosis Spine, 19(9), 1027–1031 10 Boos N and Aebi M (2008), Spinal Disorders: Fundamentals of Diagnosis and Treatment, Springer Science & Business Media 11 Willner S and Udén A (1982) A prospective prevalence study of scoliosis in Southern Sweden Acta Orthop Scand, 53(2), 233–237 12 Robert F Heary and Todd Albert Spinal deformities: The essentials, Thieme, New York 13 Markatos K., Karamanou M., Tsourouflis G., et al (2018) Ambroise Paré (1510-1590): on the diagnosis and treatment of shoulder dislocations Int Orthop, 42(1), 215–218 14 Tarpada S.P., Morris M.T., and Burton D.A (2016) Spinal fusion surgery: A historical perspective J Orthop, 14(1), 134–136 15 Harrington P.R (1977) The etiology of idiopathic scoliosis Clin Orthop Relat Res, (126), 17–25 16 Hibbs R.A (1988) A report of fifty-nine cases of scoliosis treated by the fusion operation By Russell A Hibbs, 1924 Clin Orthop Relat Res, (229), 4–19 17 Harrington P.R (1962) Treatment of scoliosis Correction and internal fixation by spine instrumentation J Bone Joint Surg Am, 44-A, 591–610 18 Chaturvedi A., Klionsky N.B., Nadarajah U., et al (2018) Malformed vertebrae: a clinical and imaging review Insights Imaging, 9(3), 343–355 19 Patterns of congenital bony spinal deformity and associated neural anomalies on X-ray and magnetic resonance imaging 20 Passias P.G., Poorman G.W., Jalai C.M., et al (2017) Incidence of Congenital Spinal Abnormalities Among Pediatric Patients and Their Association With Scoliosis and Systemic Anomalies J Pediatr Orthop 21 Dias M.S (2007) Normal and abnormal development of the spine Neurosurg Clin N Am, 18(3), 415–429 22 Bùi Văn Đức (2013), Đại cương chấn thương chỉnh hình cột sống, Nhà xuất Thể dục Thể thao, TP Hồ Chí Minh 23 Nguyễn Dũng Tuấn (2007), Phơi thai học, Nhà xuất Y học, Hà Nội 24 Tsou P.M., Yau A., and Hodgson A.R (1980) Embryogenesis and prenatal development of congenital vertebral anomalies and their classification Clin Orthop Relat Res, (152), 211–231 25 Sturm P.F., Chung R., and Bomze S.R (2001) Hemivertebra in monozygotic twins Spine, 26(12), 1389–1391 26 Weinstein S.L (1986) The Natural History of Scoliosis in the Skeletally Mature Patient Iowa Orthop J, 6, 44–52 27 MacEwen G.D., Winter R.B., and Hardy J.H (1972) Evaluation of kidney anomalies in congenital scoliosis J Bone Joint Surg Am, 54(7), 1451–1454 28 Hensinger R.N., Lang J.E., and MacEwen G.D (1974) Klippel-Feil syndrome; a constellation of associated anomalies J Bone Joint Surg Am, 56(6), 1246–1253 29 Charles Y.P., Diméglio A., Marcoul M., et al (2008) Influence of idiopathic scoliosis on three-dimensional thoracic growth Spine, 33(11), 1209–1218 30 King J.D and Lowery G.L (1991) Results of lumbar hemivertebral excision for congenital scoliosis Spine, 16(7), 778–782 31 Winter R.B., Moe J.H., and Eilers V.E (1968) Congenital Scoliosis A Study of 234 Patients Treated and Untreated: PART II: TREATMENT JBJS, 50(1), 15 32 Arlet V., Odent T., and Aebi M (2003) Congenital scoliosis Eur Spine J, 12(5), 456–463 33 McMaster M.J and Ohtsuka K (1982) The natural history of congenital scoliosis A study of two hundred and fifty-one patients J Bone Joint Surg Am, 64(8), 1128–1147 34 Marks M., Stanford C., and Newton P (2009) Which lateral radiographic positioning technique provides the most reliable and functional representation of a patient’s sagittal balance? Spine, 34(9), 949–954 35 J Cobb, “Outline for the Study of Scoliosis,” Instructional Course Lectures, Vol 5, 1948, pp 261-275 - References - Scientific Research Publish 36 Kaspiris A., Grivas T.B., Weiss H.-R., et al (2011) Surgical and conservative treatment of patients with congenital scoliosis: α search for long-term results Scoliosis, 6, 12 37 Debnath U.K., Goel V., Harshavardhana N., et al (2010) Congenital scoliosis - Quo vadis? Indian J Orthop, 44(2), 137–147 38 Ghiță R.A., Georgescu I., Muntean M.L., et al (2015) Burnei-Gavriliu classification of congenital scoliosis J Med Life, 8(2), 239–244 39 Imagama S (2005) Spatial relationships between a deformed vertebra and an adjacent vertebra in congenial scoliosis-failure of formation J Jpn Scoliosis Soc, 20, 20–25 40 Hedequist D.J., Hall J.E., and Emans J.B (2004) The safety and efficacy of spinal instrumentation in children with congenital spine deformities Spine, 29(18), 2081–2086; discussion 2087 41 Akbarnia B.A., Marks D.S., Boachie-Adjei O., et al (2005) Dual growing rod technique for the treatment of progressive early-onset scoliosis: a multicenter study Spine, 30(17 Suppl), S46-57 42 Bhat S.N., Cheedella P., Mohanty S.P., et al (2017) Analysis of Natural History of Curve Progression in Congenital Scoliosis 43 Nguyễn Hoàng Long (2015), Nghiên cứu điều trị phẫu thuật vẹo cột sống vô cấu hình tồn vít qua cuống đốt sống, Luận án Tiến sĩ, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 44 Bowen R.E., Scaduto A.A., and Banuelos S (2008) Decreased body mass index and restrictive lung disease in congenital thoracic scoliosis J Pediatr Orthop, 28(6), 665–668 45 Bollini G., Launay F., Docquier P.-L., et al (2010) Congenital abnormalities associated with hemivertebrae in relation to hemivertebrae location J Pediatr Orthop B, 19(1), 90–94 46 Benacerraf B.R., Greene M.F., and Barss V.A (1986) Prenatal sonographic diagnosis of congenital hemivertebra J Ultrasound Med, 5(5), 257–259 47 Longo L.D (1977) The biological effects of carbon monoxide on the pregnant woman, fetus, and newborn infant Am J Obstet Gynecol, 129(1), 69–103 48 Loder R.T., Hernandez M.J., Lerner A.L., et al (2000) The induction of congenital spinal deformities in mice by maternal carbon monoxide exposure J Pediatr Orthop, 20(5), 662–666 49 Farley F.A., Hall J., and Goldstein S.A (2006) Characteristics of congenital scoliosis in a mouse model J Pediatr Orthop, 26(3), 341-346 50 Winter R.B., Lonstein J.E., and Boachie-Adjei O (1996) Congenital spinal deformity Instr Course Lect, 45, 117–127 51 Côté P., Kreitz B.G., Cassidy J.D., et al (1998) A study of the diagnostic accuracy and reliability of the Scoliometer and Adam’s forward bend test Spine, 23(7), 796–802; discussion 803 52 Ascani E., Bartolozzi P., Logroscino C.A., et al (1986) Natural history of untreated idiopathic scoliosis after skeletal maturity Spine, 11(8), 784–789 53 Aulisa A., Guzzanti V., Perisano C., et al (2013) The conservative treatment of congenital scoliosis with hemivertebra: report of three cases Scoliosis, 8(Suppl 1), O51 MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU HÀNH CHÍNH Họ tên: Tuổi Giới Địa chỉ: Số điện thoại liên lạc: Ngày vào viện Ngày mổ Ngày viện LÂM SÀNG: - Mất cân đối trục cột sống: Có/Khơng - Bướu sườn: Có/Khơng - Mất cân đối tam giác cạnh thân bên: Có/Khơng - Lệch vai: Có/Khơng  Lệch bên: P/T CẬN LÂM SÀNG: - Đường cong vẹo cột sống phim X quang: P/T - Dị tật đốt sống X quang, CLVT: Vẹo dị tật nửa đốt sống Vẹo dải cốt hóa vẹo nhiều đốt sống dính thành khối vẹo phối hợp nguyên nhân  Đặc điểm dịch tễ - Tuổi bệnh nhân: Tính theo năm dương lịch - Phân nhóm theo tuổi: Dưới 10 tuổi, 10 tuổi - Tuổi phát bệnh: Tính theo năm dương lịch - Giới: Nam/Nữ - Phân loại bệnh nhân theo số BMI: + Thiếu cân: BMI

Ngày đăng: 23/08/2019, 12:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
14. Tarpada S.P., Morris M.T., and Burton D.A. (2016). Spinal fusion surgery: A historical perspective. J Orthop, 14(1), 134–136 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Orthop
Tác giả: Tarpada S.P., Morris M.T., and Burton D.A
Năm: 2016
15. Harrington P.R. (1977). The etiology of idiopathic scoliosis. Clin Orthop Relat Res, (126), 17–25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clin OrthopRelat Res
Tác giả: Harrington P.R
Năm: 1977
16. Hibbs R.A. (1988). A report of fifty-nine cases of scoliosis treated by the fusion operation. By Russell A. Hibbs, 1924. Clin Orthop Relat Res, (229), 4–19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clin Orthop Relat Res
Tác giả: Hibbs R.A
Năm: 1988
17. Harrington P.R. (1962). Treatment of scoliosis. Correction and internal fixation by spine instrumentation. J Bone Joint Surg Am, 44-A, 591–610 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Bone Joint Surg Am
Tác giả: Harrington P.R
Năm: 1962
18. Chaturvedi A., Klionsky N.B., Nadarajah U., et al. (2018). Malformed vertebrae: a clinical and imaging review. Insights Imaging, 9(3), 343–355 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Insights Imaging
Tác giả: Chaturvedi A., Klionsky N.B., Nadarajah U., et al
Năm: 2018
21. Dias M.S. (2007). Normal and abnormal development of the spine.Neurosurg Clin N Am, 18(3), 415–429 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Neurosurg Clin N Am
Tác giả: Dias M.S
Năm: 2007
22. Bùi Văn Đức (2013), Đại cương chấn thương chỉnh hình cột sống, Nhà xuất bản Thể dục Thể thao, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương chấn thương chỉnh hình cột sống
Tác giả: Bùi Văn Đức
Nhà XB: Nhàxuất bản Thể dục Thể thao
Năm: 2013
24. Tsou P.M., Yau A., and Hodgson A.R. (1980). Embryogenesis and prenatal development of congenital vertebral anomalies and their classification. Clin Orthop Relat Res, (152), 211–231 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clin Orthop Relat Res
Tác giả: Tsou P.M., Yau A., and Hodgson A.R
Năm: 1980
25. Sturm P.F., Chung R., and Bomze S.R. (2001). Hemivertebra in monozygotic twins. Spine, 26(12), 1389–1391 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Spine
Tác giả: Sturm P.F., Chung R., and Bomze S.R
Năm: 2001
27. MacEwen G.D., Winter R.B., and Hardy J.H. (1972). Evaluation of kidney anomalies in congenital scoliosis. J Bone Joint Surg Am, 54(7), 1451–1454 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Bone Joint Surg Am
Tác giả: MacEwen G.D., Winter R.B., and Hardy J.H
Năm: 1972
28. Hensinger R.N., Lang J.E., and MacEwen G.D. (1974). Klippel-Feil syndrome; a constellation of associated anomalies. J Bone Joint Surg Am, 56(6), 1246–1253 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Bone Joint SurgAm
Tác giả: Hensinger R.N., Lang J.E., and MacEwen G.D
Năm: 1974
29. Charles Y.P., Diméglio A., Marcoul M., et al. (2008). Influence of idiopathic scoliosis on three-dimensional thoracic growth. Spine, 33(11), 1209–1218 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Spine
Tác giả: Charles Y.P., Diméglio A., Marcoul M., et al
Năm: 2008
30. King J.D. and Lowery G.L. (1991). Results of lumbar hemivertebral excision for congenital scoliosis. Spine, 16(7), 778–782 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Spine
Tác giả: King J.D. and Lowery G.L
Năm: 1991
31. Winter R.B., Moe J.H., and Eilers V.E. (1968). Congenital Scoliosis A Study of 234 Patients Treated and Untreated: PART II: TREATMENT.JBJS, 50(1), 15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: JBJS
Tác giả: Winter R.B., Moe J.H., and Eilers V.E
Năm: 1968
32. Arlet V., Odent T., and Aebi M. (2003). Congenital scoliosis. Eur Spine J, 12(5), 456–463 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Eur SpineJ
Tác giả: Arlet V., Odent T., and Aebi M
Năm: 2003
33. McMaster M.J. and Ohtsuka K. (1982). The natural history of congenital scoliosis. A study of two hundred and fifty-one patients. J Bone Joint Surg Am, 64(8), 1128–1147 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Bone JointSurg Am
Tác giả: McMaster M.J. and Ohtsuka K
Năm: 1982
34. Marks M., Stanford C., and Newton P. (2009). Which lateral radiographic positioning technique provides the most reliable and functional representation of a patient’s sagittal balance? Spine, 34(9), 949–954 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Spine
Tác giả: Marks M., Stanford C., and Newton P
Năm: 2009
35. J. Cobb, “Outline for the Study of Scoliosis,” Instructional Course Lectures, Vol. 5, 1948, pp. 261-275. - References - Scientific Research Publish Sách, tạp chí
Tiêu đề: Outline for the Study of Scoliosis
37. Debnath U.K., Goel V., Harshavardhana N., et al. (2010). Congenital scoliosis - Quo vadis?. Indian J Orthop, 44(2), 137–147 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Indian J Orthop
Tác giả: Debnath U.K., Goel V., Harshavardhana N., et al
Năm: 2010
38. Ghiță R.A., Georgescu I., Muntean M.L., et al. (2015). Burnei-Gavriliu classification of congenital scoliosis. J Med Life, 8(2), 239–244 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Med Life
Tác giả: Ghiță R.A., Georgescu I., Muntean M.L., et al
Năm: 2015

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w