ĐÁNH GIÁ tỉ số QUI tụ DO điều TIẾT điều TIẾT (ACA) ở TRẺ EM cận THỊ

83 101 2
ĐÁNH GIÁ tỉ số QUI tụ DO điều TIẾT điều TIẾT (ACA) ở TRẺ EM cận THỊ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU HẰNG ĐÁNH GIÁ TỈ SỐ QUI TỤ DO ĐIỀU TIẾT/ĐIỀU TIẾT (AC/A) Ở TRẺ EM CẬN THỊ Chuyên ngành : Nhãn khoa Mã số : 60720157 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHẠM VĂN TẦN TS NGUYỄN THỊ THU HIỀN HÀ NỘI - 2016 DANH MỤC VIẾT TẮT D ∆/D Tỉ số AC/A Kính + Kính - Điop Điop lăng kính/Điop Tỉ số qui tụ điều tiết/điều tiết Kính gây giãn điều tiết Kính gây kích thích điều tiết MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Điều tiết, quy tụ tỉ số quy tụ điều tiết/ điều tiết .3 1.1.1 Điều tiết .3 1.1.2 Qui tụ 1.1.3 Tỉ số qui tụ điều tiết/ điều tiết 1.2 Cận thị .12 1.2.1 Khái niệm cận thị 12 1.2.2 Yếu tố nguy đến tiến triển cận thị 14 1.3 Một số yếu tố liên quan cận thị tỉ số AC/A 16 1.3.1 Liên quan mức độ cận thị tỉ số AC/A 16 1.3.2 Liên quan tiến triển cận thị tỉ số AC/A 16 1.3.3 Một số yếu tố khác liên quan với tỉ số AC/A 17 1.4 Các nghiên cứu y văn .19 1.4.1 Các nghiên cứu nước 19 1.4.2 Các nghiên cứu nước .19 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 21 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 21 2.2.2 Cỡ mẫu .21 2.3 Cách thức nghiên cứu 22 2.3.1 Phương tiện nghiên cứu 22 2.3.2 Cách thức nghiên cứu 23 2.4 Những biến số nghiên cứu .24 2.4.1 Các biến số nghiên cứu 24 2.4.2 Tiêu chuẩn đánh giá 26 2.5 Phương pháp thu thập số liệu 27 2.6 Xử lí số liệu .29 2.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 30 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 Thông tin đối tượng nghiên cứu 31 3.1.1 Thông tin giới tuổi 31 3.1.2 Tình hình cận thị .32 3.1.3 Một số yếu tố nguy đến tiến triển cận thị 34 3.2 Giá trị tỉ số AC/A trẻ em cận thị 38 3.2.1 Giá trị tỉ số AC/A trung bình trẻ em cận thị 38 3.2.2 Giá trị tỉ số AC/A giới tính 38 3.2.3 Giá trị tỉ số AC/A tuổi 39 3.2.4 Giá trị tỉ số AC/A độ lệch khúc xạ .40 3.2.5 Giá trị tỉ số AC/A mức độ cận thị 41 3.2.6 Giá trị tỉ số AC/A thời điểm phát cận thị 42 3.3 Liên quan giá trị tỉ số AC/A tiến triển cận thị 43 3.3.1 Liên quan tỉ số AC/A tiến triển cận thị 43 3.3.2 Liên quan tỉ số AC/A lệch khúc xạ .44 3.3.3 Liên quan tỉ số AC/A mức độ cận thị 46 3.3.4 Sự thay đổi tỉ số AC/A lần khám 51 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 52 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 52 4.1.1 Đặc điểm giới, tuổi .52 4.1.2 Tình hình cận thị .53 4.1.3 Một số yếu tố nguy đến tiến triển cận thị 56 4.2 Giá trị tỉ số AC/A trẻ em cận thị 59 4.2.1 Giá trị tỉ số AC/A trung bình trẻ em cận thị 59 4.2.2 Giá trị tỉ số AC/A giới tính 62 4.2.3 Giá trị tỉ số AC/A tuổi 62 4.2.4 Giá trị tỉ số AC/A độ lệch khúc xạ .63 4.2.5 Giá trị tỉ số AC/A mức độ cận thị 64 4.2.6 Giá trị tỉ số AC/A thời điểm phát cận thị 65 4.3 Liên quan tỉ số AC/A tiến triển cận thị 66 4.3.1 Liên quan tỉ số AC/A tiến triển cận thị 66 4.3.2 Liên quan tỉ số AC/A độ lệch khúc xạ 67 4.3.3 Liên quan tỉ số AC/A mức độ cận thị 67 4.3.4 Liên quan tiến triển cận thị tỉ số AC/A lần khám 68 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Mức độ cận thị 32 Bảng 3.2 Thời điểm phát cận thị với mức độ cận thị .33 Bảng 3.3 Tiến triển cận thị .34 Bảng 3.4 Các yếu tố nguy đến tiến triển cận thị 35 Bảng 3.5 Mô hình hồi qui Logistic yếu tố nguy đến tiến triển cận thị 37 Bảng 3.6 Giá trị tỉ số AC/A trung bình trẻ em cận thị 38 Bảng 3.7 Giá trị tỉ số AC/A giới tính 38 Bảng 3.8 Giá trị tỉ số AC/A tuổi 39 Bảng 3.9 Giá trị tỉ số AC/A độ lệch khúc xạ .40 Bảng 3.10 Giá trị tỉ số AC/A mức độ cận thị .41 Bảng 11 Giá trị tỉ số AC/A thời điểm phát cận thị 42 Bảng 3.12 Liên quan tỉ số AC/A tiến triển cận thị 43 Bảng 3.13 Tỉ số AC/A lệch khúc xạ nhóm khơng tiến triển cận thị 44 Bảng 3.14 Tỉ số AC/A lệch khúc xạ nhóm tiến triển cận thị 45 Bảng 3.15 Tỉ số AC/A mức độ cận nhóm khơng tiến triển cận thị 46 Bảng 3.16 Tỉ số AC/A độ cận thị nhóm tiến triển cận thị nhanh 47 Bảng 3.17 Sự thay đổi tỉ số AC/A lần khám 51 Bảng 4.1 Giá trị tỉ số AC/A trung bình trẻ em cận thị tác giả .59 Bảng 4.2 Giá trị tỉ số AC/A mức độ cận thị tác giả 64 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Đặc điểm giới tính 31 Biểu đồ 3.2 Đặc điểm nhóm tuổi 31 Biểu đồ 3.3 Tình trạng lệch khúc xạ hai mắt 32 Biểu đồ 3.4 Thời điểm phát cận thị 33 Biểu đồ 3.5 Một số yếu tố nguy đến tiến triển cận thị 34 Biểu đồ 3.6 Thói quen đeo kính ngày với mức độ cận thị 36 Biểu đồ 3.7 Tỉ số AC/A lệch khúc xạ nhóm khơng tiến triển cận thị 45 Biểu đồ 3.8 Tỉ số AC/A lệch khúc xạ nhóm tiến triển cận thị nhanh 46 Biểu đồ 3.9 Tỉ số AC/A mức độ cận nhóm khơng tiến triển cận thị 47 Biểu đồ 3.10 Tương quan tỉ số AC/A với độ cận thị đo kính +1 48 Biểu đồ 3.11 Tương quan tỉ số AC/A với độ cận thị đo kính +2 49 Biểu đồ 3.12 Tương quan tỉ số AC/A với độ cận thị đo kính -1 49 Biểu đồ 3.13 Tương quan tỉ số AC/A với độ cận thị đo kính -2 50 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Mắt cận thị 12 Hình 1.2: Viễn điểm mắt cận thị -10.00D 13 Hình 2.1: Bảng thị lực Snellen 22 Hình 2.2: Bảng Howell đo độ lác nhìn gần .23 Hình 2.3: Lăng kính đứng 6∆ 23 Hình 2.4: Đo tỉ số AC/A phương pháp Thorington cải tiến dùng bảng Howell .28 ĐẶT VẤN ĐỀ Cận thị tật khúc xạ chiếm tỷ lệ cao nguyên nhân gây giảm thị lực giới Tổ chức Y tế giới Ủy ban phòng chống mù lòa quốc tế năm 2000 đưa chương trình tồn cầu mang tên “Vision 2020” (Thị giác 2020) nhằm loại trừ nhóm nguyên nhân gây mù lòa hàng đầu chữa được, tật khúc xạ đặc biệt tật cận thị khơng chỉnh kính ngun nhân gây mù lòa đứng thứ sau bệnh đục thể thủy tinh Hiện nay, có nhiều nghiên cứu dịch tễ học cận thị cho thấy yếu tố nhìn gần góp phần quan trọng việc xuất cận thị tiến triển cận thị Việc nhìn khoảng cách gần, kéo dài tần suất nhìn gần nhiều gây rối loạn đáp ứng điều tiết mắt, làm gia tăng cận thị gây tiến triển cận thị [6],[16],[21],[40],[47] Điều tiết qui tụ yếu tố ảnh hưởng đến tật khúc xạ trẻ em, đồng động qui tụ điều tiết có ảnh hưởng đến chức nhìn gần, cá thể có đáp ứng qui tụ với kích thích điều tiết mối liên quan diễn đạt tỉ số qui tụ điều tiết/ điều tiết (AC/A) Tỉ số AC/A có liên quan đến rối loạn điều tiết, qui tụ tật khúc xạ nên có vai trò quan trọng phân tích giá trị lâm sàng đưa chẩn đoán điều trị cuối [1],[19],[50] Trên giới có nhiều nghiên cứu tỷ lệ AC/A người cận thị, tác giả sử dụng số phương pháp khác để xác định tỉ số AC/A, phương pháp có ưu điểm, nhược điểm riêng Các nghiên cứu cho thấy tỉ số AC/A cao người bị cận thị, vừa bị cận thị tiến triển cận thị nhanh, với cận thị ổn định tỉ số AC/A lại thấp trì ổn định Điều cho thấy tỉ số AC/A dự đốn bắt đầu xuất cận thị giai đoạn tiến triển cận thị [33],[39] Tại Việt Nam, nghiên cứu cận thị từ trước tới chủ yếu tập trung vào đánh giá yếu tố nguy cơ, đặc điểm lâm sàng cận thị phương pháp khám cận thị như: Vũ Thị Thanh cộng (2009) nghiên cứu “Đặc điểm cận thị học đường học sinh tiểu học trung học sở Hà Nội năm 2009” [13] hay Vũ Thị Bích Thủy (2003) nghiên cứu “Đánh giá phương pháp đo khúc xạ điều chỉnh kính lứa tuổi học sinh” [12] Duy nghiên cứu Đinh Thị Kim Ánh (2009) “Đánh giá tỉ số quy tụ điều tiết/ điều tiết (AC/A) trẻ em độ tuổi học” có đề cập đến mối liên quan tỉ số AC/A với tật khúc xạ lác [1] Chưa có nghiên cứu sâu đánh giá trị tỉ số AC/A trẻ em cận thị tìm hiểu có khác biệt giá trị tỉ số AC/A nhóm tiến triển cận thị nhanh khơng tiến triển cận thị Từ lý đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tỉ số qui tụ điều tiết /điều tiết (AC/A) trẻ em cận thị” nhằm mục tiêu Xác định tỉ số qui tụ điều tiết /điều tiết (AC/A) trẻ em cận thị Nhận xét mối liên quan tỉ số qui tụ điều tiết /điều tiết (AC/A) tiến triển cận thị 61 1,74 ± 2.55 (∆/D) thấp đo với kính -2 1,20 ± 2.01 (∆/D) Kết nghiên cứu chúng tơi có giá trị tỉ số AC/A tương tự kết nghiên cứu Nguyễn Thị Kim Ánh (2009) giá trị tỉ số AC/A lại thấp so với nghiên cứu Chen, C J cộng (2003); nghiên cứu Amaechi, E U Obiora, I (2014) Sự khác biệt giá trị tỉ số AC/A nghiên cứu tác giả đánh giá tỉ số AC/A đáp ứng (tỉ số AC/A dựa vào độ lác xa gần) Với kết nghiên cứu tác giả khác khẳng định thêm nhận định giá trị tỉ số AC/A kích thích thấp so với giá trị tỉ số AC/A đáp ứng [42] [49] Nghiên cứu nghiên cứu tác giả khác cho thấy giá trị tỉ số AC/A đo kính gây giãn điều tiết (kính +) khơng có khác biệt so với giá trị tỉ số AC/A kính gây kích thích điều tiết (kính -) 4.2.2 Giá trị tỉ số AC/A giới tính Trong nghiên cứu chúng tơi giá trị trung bình tỉ số AC/A khơng có khác biệt nam nữ với kính gây giãn điều tiết (kính +), kính gây kích thích điều tiết (kính -) 4.2.3 Giá trị tỉ số AC/A tuổi Chúng tơi nghiên cứu tìm hiểu khác biệt giá trị tỉ số AC/A nhóm tuổi bảng 3.8 cho thấy giá trị tỉ số AC/A đo với kính +1 cao nhóm tuổi (15-16 tuổi) 1,63 ± 1,91(∆/D) thấp nhóm tuổi (11-14 tuổi) 1,33 ± 2,11 (∆/D); kính +2 giá trị tỉ số AC/A nhóm tuổi (15-16 tuổi) 1,63 ± 1,73 (∆/D); giá trị trung bình tỉ số AC/A nhóm tuổi (610 tuổi) nhóm tuổi (11-14 tuổi) tương đương nhau; kính -1 giá trị tỉ số AC/A cao nhóm tuổi (15-16 tuổi) 2,63 ± 1,90 (∆/D) thấp nhóm tuổi (6-10 tuổi) 1,56 ± 2,50 (∆/D); kính -2 giá 62 trị tỉ số AC/A cao nhóm tuổi (6-10 tuổi) 1,36 ± 2,05 (∆/D) thấp nhóm tuổi (11-14) 1,06 ± 2,04 (∆/D) Tuy nhiên, khác biệt giá trị tỉ số AC/A nhóm tuổi khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Một số tác giả giới nghiên cứu yếu tố tuổi ảnh hưởng đến giá trị tỉ số AC/A có nhiều quan điểm chưa có thống mối liên quan giá trị tỉ số AC/A với tuổi Nghiên cứu Breinin Chin, với nghiên cứu dọc tỉ số AC/A kích thích cho thấy, tỉ số giữ nguyên từ 16 tuổi đến 52 tuổi bắt đầu tăng nhẹ trước tuổi lão thị [18] Nghiên cứu Jane, G cộng (1999) cho thấy tỉ số AC/A liên quan tỷ lệ nghịch với tuổi hay cao trẻ bị cận thị Tỉ số AC/A cao trẻ nhỏ, trẻ lớn giá trị tương đương với người thị trẻ có độ cận thị ổn định tỉ số AC/A giảm xuống [33] Nghiên cứu khác Mutii, D O (2000) cho thấy tỉ số AC/A tăng theo độ tuổi với khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001[39] 4.2.4 Giá trị tỉ số AC/A độ lệch khúc xạ Chúng tơi nghiên cứu tìm hiểu khác biệt giá trị tỉ số AC/A nhóm lệch khúc xạ nhóm khơng lệch khúc xạ bảng 3.9 cho thấy giá trị tỉ số AC/A đo với kính +1 nhóm lệch khúc xạ 1,95 ± 2,69 (∆/D) cao so với nhóm khơng lệch khúc xạ 1,31 ± 1,80 (∆/D); kính +2 giá trị tỉ số AC/A nhóm lệch khúc xạ 2,08 ± 2,26 (∆/D) cao so với nhóm khơng lệch khúc xạ 1,11 ± 1,49 (∆/D); kính -1 giá trị tỉ số AC/A nhóm lệch khúc xạ 1,75 ± 2,54 (∆/D) cao so với nhóm khơng lệch khúc xạ 1,63 ± 2,64 (∆/D); kính - giá trị tỉ số AC/A nhóm lệch khúc xạ 1,29 ± 2,16 (∆/D) cao so với nhóm không lệch khúc xạ 1,18 ± 1,98 (∆/D) Giá trị tỉ số AC/A nhóm lệch khúc xạ mắt cao so với nhóm khơng lệch khúc xạ tất kính +1 +2; kính - - khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 63 4.2.5 Giá trị tỉ số AC/A mức độ cận thị Bảng 4.2 Giá trị tỉ số AC/A mức độ cận thị tác giả Tác giả Mức độ cận thị Giá trị AC/A Nhẹ: ≤ - 2.50D (n=35) Cao Mutii, D O cộng Nặng: > - 2.50D (n=13) Thấp (2000) [39] Sự khác biệt nhóm khơng có ý nghĩa thống kê Tsai, L H cộng Dưới ≤ -3.00D (2012) [49] Tương đương Trên > - 3.00D Đinh Thị Kim Ánh Dưới ≤ -3.00D (2009) [1] Nguyễn Thị Thu Hằng (2016) Tương đương Trên > - 3.00D Dưới ≤ -3.00D Cao Trên > - 3.00D Thấp Sự khác biệt nhóm khơng có ý nghĩa thống kê Nhiều nghiên cứu mối liên quan tỉ số AC/A với mức độ cận thị có kết khác Kết nghiên cứu bảng 3.10 cho thấy giá trị tỉ số AC/A đo với kính +1 nhóm cận thị nhẹ (dưới ≤ - 3.00D) cao so với nhóm cận thị nặng (trên > - 3.00D), nhiên giá trị tỉ số AC/A đo với kính +1; kính -1, kính -2 khơng có khác biệt với mức độ cận thị Theo kết nghiên cứu Mutii, D O cộng (2000) cho thấy cận thị nhẹ (≤ - 2.50D) giá trị trung bình tỉ số AC/A cao so với cận thị nặng (> - 2.50D) [39] Nhưng nghiên cứu Đinh Thị Kim Ánh (2009) [1], nghiên cứu Tsai, L H cộng (2012) lại cho thấy giá trị tỉ số AC/A khơng có khác cao mức độ cận thị [49] Việc đánh giá tỉ số AC/A mức độ cận thị lại cho kết nghiên 64 cứu khác theo chúng tơi ngun nhân tác giả sử dụng phương pháp xác định giá trị AC/A khác tiêu chuẩn chia mức độ cận thị khác Trong trình nghiên cứu, chúng tơi thêm kính cầu cộng kính cầu trừ để làm thay đổi điều tiết đo tỉ số AC/A kích thích số trường hợp cận thị trung bình cao, cho thêm kính -2.00D vào cảm thấy khó nhìn gần lúc bệnh nhân phải cố gắng điều tiết nhìn bảng Howell, điều thêm kính kính +2, +1 -1, -2 khoảng cách từ kính +2 đến kính -2 chênh lệch tới 4.00D điều tiết khiến cho bệnh nhân phải nhiều thời gian để đáp ứng có phản xạ quy tụ Theo Gwiazda, J cộng (1993) trẻ bị cận thị bị thiểu điều tiết đáp ứng với kính âm khó khăn đáp ứng bình thường với kính dương [29] Do vậy, đo tỉ số AC/A với phương pháp điều quan trọng kiểm soát điều tiết tối đa nên dùng vật tiêu gây điều tiết, điều chỉnh toàn tật khúc xạ, ổn định khoảng cách đo độ lác 4.2.6 Giá trị tỉ số AC/A thời điểm phát cận thị Chúng nghiên cứu tìm hiểu khác biệt giá trị tỉ số AC/A lần khám thứ 1, nhóm phát cận thị cận thị mắc nhóm phát cận thị > tháng, kết bảng 3.14 cho thấy giá trị tỉ số AC/A nhóm phát cận thị đo kính +1, +2 -1, -2 cao so với giá trị tỉ số AC/A nhóm phát cận thị > tháng Tuy nhiên, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 nghiên cứu chúng tơi có 17 học sinh phát cận thị nên cỡ mẫu chưa đủ lớn để thể rõ ràng mối liên quan Theo Gwiazda, J cộng (1995) cho biết tỉ số AC/A cao cận thị mắc, cận thị mắc lâu tỉ số AC/A tương đương người thị tỉ số AC/A giảm cận thị ổn định [30] 65 4.3 Liên quan tỉ số AC/A tiến triển cận thị 4.3.1 Liên quan tỉ số AC/A tiến triển cận thị Trong 104 học sinh cận thị đánh giá tỉ số AC/A qua lần khám để tìm hiểu khác biệt giá trị tỉ số AC/A nhóm tiến triển cận thị nhanh không tiến triển cận thị, kết bảng 3.12 cho thấy giá trị tỉ số AC/A đo với kính +1 nhóm tiến triển cận thị nhanh 2,28 ± 1,81 (∆/D) cao so với nhóm khơng tiến triển cận thị 1,09 ± 2,04 (∆/D), khác biệt giá trị tỉ số AC/A nhóm tiến triển cận thị nhanh nhóm khơng tiến triển cận thị có ý nghĩa thống kê với p < 0,01; kính +2 giá trị tỉ số AC/A nhóm tiến triển cận thị nhanh 1,93 ± 1,65 (∆/D) cao so với giá trị tỉ số AC/A nhóm khơng tiến triển cận thị 0,87 ± 1,70 (∆/D), khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,01; kính -1 giá trị tỉ số AC/A nhóm tiến triển cận thị nhanh 1,60 ± 2,54 (∆/D) cao so với giá trị tỉ số AC/A nhóm khơng tiến triển cận thị 1,31 ± 2,71 (∆/D), khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Tuy nhiên, kính -2 giá trị tỉ số AC/A nhóm tiến triển cận thị nhanh 2,43 ± 2,19 (∆/D) cao so với giá trị tỉ số AC/A nhóm khơng tiến triển cận thị 1,02 ± 1,72 (∆/D) khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Nghiên cứu cho kết tương tự nghiên cứu số tác giả khác giá trị tỉ số AC/A nhóm tiến triển cận thị nhanh cao so với nhóm khơng tiến triển cận thị Kết nghiên cứu Mutti, D O cộng (2000) cho thấy tỉ số AC/A nhóm tiến triển cận thị nhanh vòng năm cao gấp 22,5 lần trẻ thị [39] Theo Gwiazda, J cộng (2005) 80 trẻ từ - 18 tuổi cho thấy giá trị tỉ số AC/A trẻ tiến triển thành cận thị vòng năm năm cao so với trẻ thị với p < 0,01 [30] Như vậy, tỉ số AC/A cao có mối quan hệ chặt chẽ với cận thị yếu tố quan trọng tiến triển cận thị 66 4.3.2 Liên quan tỉ số AC/A độ lệch khúc xạ Trong số 104 học sinh cận thị chúng tơi phân tích riêng nhóm học sinh khơng tiến triển cận thị tiến triển cận thị nhanh để tìm hiểu khác biệt giá trị tỉ số AC/A độ lệch khúc xạ, kết bảng 3.13 bảng 3.14 cho thấy số 72 học sinh không tiến triển cận thị giá trị tỉ số AC/A đo với kính +1, kính +2 kính -2 nhóm lệch khúc xạ mắt cao so với nhóm khơng lệch khúc xạ; Đối với kính -1 giá trị tỉ số AC/A nhóm khơng lệch khúc xạ mắt tương đương với nhóm lệch khúc xạ Trong số 32 học sinh tiến triển cận thị nhanh giá trị tỉ số AC/A đo với kính +1 kính +2 nhóm lệch khúc xạ mắt cao so với nhóm khơng lệch khúc xạ; Đối với kính -1 kính -2 giá trị tỉ số AC/A nhóm khơng lệch khúc xạ mắt cao so với nhóm lệch khúc xạ Chúng tơi phân tích nhóm cận thị chung (gồm không tiến triển cận thị tiến triển cận thị nhanh) đồng thời phân tích riêng nhóm khơng tiến triển cận thị tiến triển cận thị Kết bước đầu cho kết giá trị tỉ số AC/A nhóm lệch khúc xạ cao so nhóm khơng lệch khúc xạ khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Điều này, nghiên cứu chúng tơi có 24/104 học sinh cận thị lệch khúc xạ mắt nên cỡ mẫu chưa đủ lớn để thấy mối liên quan Hiện nay, chưa có tác giả nghiên cứu khác biệt giá trị tỉ số AC/A nhóm khơng lệch khúc xạ mắt nhóm lệch khúc xạ Chúng tơi hy vọng thời gian tới có giả nghiên cứu sâu để đánh giá mối liên quan 4.3.3 Liên quan tỉ số AC/A mức độ cận thị Trong số 104 học sinh cận thị chúng tơi phân tích riêng nhóm học sinh không tiến triển cận thị tiến triển cận thị nhanh để tìm hiểu 67 khác biệt giá trị tỉ số AC/A độ lệch khúc xạ, kết bảng 3.15 bảng 3.16 cho thấy số 72 học sinh khơng tiến triển cận thị giá trị tỉ số AC/A đo với kính +1 kính +2; kính -1 kính -2 khơng có khác biệt nhiều mức độ cận thị Tuy nhiên, số 32 học sinh tiến triển cận thị nhanh giá trị tỉ số AC/A đo với kính +1 kính +2; kính -1 kính -2 với cận thị nhẹ cao so với cận thị trung bình cận thị nặng Do vậy, chúng tơi sử dụng kiểm định Hồi qui tuyến tính đa biến (Linear Regresion) nhóm 32 học sinh tiến triển cận thị để phân tích mối tương quan giá trị tỉ số AC/A với độ cận thị, kết biểu 3.10; biểu 3.11; biểu 3.12 biểu 3.12 cho thấy giá trị AC/A đo kính gây giãn điều tiết (kính +1; kính + 2) kính gây kích thích điều (kính -1; kính -2) giảm tương quan với độ cận thị tăng lên, điều có nghĩa giá trị AC/A cao học sinh có độ cận thị thấp ngược lại giá trị AC/A thấp học sinh có độ cận thị cao, tương quan có ý nghĩa thống kê với p < 0,01 Nhận định phù hợp với mắt cận thị mức độ cao đáp ứng điều tiết quy tụ thường giảm nguy gây lác cao so với mắt cận thị mức độ nhẹ 4.3.4 Liên quan tiến triển cận thị tỉ số AC/A lần khám Chúng sử dụng kiểm định Paired-Samples T Test (kiểm định t ghép cặp) để đánh giá thay đổi giá trị tỉ số AC/A khám lần sau khám lại lần khoảng 01 năm nhóm tiến triển cận thị nhanh nhóm khơng tiến triển cận thị, kết bảng 3.17 cho thấy: thay đổi giá trị tỉ số AC/A khám lần sau khám lại lần nhóm tiến triển cận thị nhanh nhiều so với thay đổi giá trị tỉ số AC/A nhóm khơng tiến triển cận thị, khác biệt đo với kính +1 kính +2 có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Kết nghiên cứu phần làm sáng tỏ thêm nhận định nghiên cứu Gwiazda, J cộng (1995) Mutti, D O cộng (2000) giá trị tỉ số AC/A nhóm khơng tiến triển cận thị trì ổn định so với nhóm tiến triển cận thị nhanh [30] [39] 68 KẾT LUẬN Giá trị AC/A trẻ em cận thị - Đo kính gây giãn điều tiết: kính +1 1,47 ± 2,04 (∆/D) kính + 1,20 ± 1,74 (∆/D) - Đo kính gây kích thích điều tiết: kính -1 1,74 ± 2,55 (∆/D) kính - 1,20 ± 2,01 (∆/D) - Giá trị tỉ số AC/A nhóm cận thị phát cao so với nhóm phát cận thị > tháng, nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 - Giá trị tỉ số AC/A khơng có mối liên quan với yếu tố giới, tuổi, lệch khúc xạ mắt với p > 0,05 Mối liên quan giá trị AC/A tiến triển cận thị - Giá trị tỉ số AC/A nhóm tiến triển cận thị nhanh cao so với nhóm không tiến triển cận thị (kiểm định T-test, p < 0,01) - Giá trị tỉ số AC/A nhóm khơng tiến triển cận thị trì ổn định so với nhóm tiến triển cận thị nhanh (kiểm định T-test, p < 0,05) - Trong số nhóm tiến triển cận thị nhanh: Có mối tương quan giá trị AC/A cao với mức độ cận thị (giá trị AC/A cao độ cận thị thấp ngược lại giá trị AC/A thấp độ cận thị cao), tương quan có ý nghĩa thống kê với p < 0,01 HỒ SƠ BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Khám lần 1:……./… /…… Khám lần :……./… /…… Thông tin chung Họ tên: ………………………………………; Nam/Nữ: … Tuổi:…… Học sinh trường: ……………………………………………………………… Địa chỉ: ……………………………………………………………………… Khi cần liên hệ với: …………………………….; Số điện thoại: ………… Lý đến khám bệnh: …………………………………………………… Hỏi bệnh 2.1 Tiền sử: - Bệnh mắt: + Bệnh lý: ………………………………………………………………… + Khúc xạ: Đã đeo kính: 1.Có Khơng Nếu đeo kính thời gian chỉnh kính: …………… Số kính: MP: ………………… ; MT: …………… Mức độ tăng: MP: ………………… ; MT: …………… - Bệnh toàn thân: ………………………………………………………… 2.2 Một số yếu tố nguy đến cận thị CÂU HỎI TRẢ LỜI Có (Bố, mẹ, anh, chị, em) Tiền sử gia đình bị cận thị? Khơng Khơng biết Thời gian nhìn gần ngày giờ/ngày Ngồi lệnh, đầu cúi thấp… Ngồi thẳng lưng, không cúi sát Tư thường xuyên ngồi học/ làm việc xuống bàn (khoảng cách từ mắt đến sách 30 - 40cm) Nằm đọc Thói quen thường xuyên đọc sách, truyện, Ngồi đọc báo Khác (ghi rõ): ……………… Đeo kính nhìn xa Thói quen đeo kính ngày Đeo kính liên tục Khơng đeo Khám Bệnh 3.1 Đo khúc xạ Mắt Phải Mắt Trái Hai Mắt Thị lực ban đầu Cơng suất kính cũ (nếu có) Thị lực với kính cũ (nếu có) Khúc xạ chủ quan Soi bóng đồng tử Thị lực soi bóng đồng tử Đơn kính 3.2 Đo tỉ số AC/A dùng bảng Howell Độ lác ẩn Giá trị tỉ số AC/A Ban đầu khơng thêm kính +1D +2D - 1D - 2D Hà Nội, ngày tháng năm Bác sĩ khám bệnh (ghi rõ họ tên) TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đinh Thị Kim Ánh (2009), Đánh giá tỉ số quy tụ điều tiết/điều tiết trẻ em tuổi học, Luận văn bác sĩ nội trú, Đại học Y Hà Nội Hoàng Thị Phúc (2012), Giải phẫu nhãn cầu, Nhà xuất y học, Hà Nội Hồng Văn Tiến (2006), Nghiên cứu tình hình cận thị học sinh lớp 3, lớp 7, lớp 10 số trường phổ thơng thuộc quận Hồn Kiếm - Hà Nội thử nghiệm mơ hình can thiệp, Luận án Tiến sĩ y học, Trường Đại học y Hà Nội Hội nhãn khoa Mĩ (2001), Quang học, khúc xạ kính tiếp xúc, người dịch Nguyễn Đức Anh, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Lê Anh Triết (1997), Quang học lâm sàng khúc xạ mắt, Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh Phạm Hồng Quang (2010), Thực trạng số yếu tố liên quan đến cận thị đến học sinh bốn trường THCS thành phố Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Y tế công cộng Phạm Thị Hạnh & Hà Huy Tài (2009), Đánh giá tiến triển cận thị học sinh phổ thông khám Bệnh viện Mắt trung ương, Luận văn Thạc sĩ y học, Đại học y Hà Nội Phạm Thị Vương (2007), Mô tả thực trạng số yếu tố liên quan đến cận thị học đường học sinh trường trung học sở Chu Văn An quận Tây Hồ - Hà Nội năm 2007, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Y tế công công Trần Thị Tuyến (2015), Đánh giá thuận điều tiết mắt cận thị, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học y Hà Nội 10 Trường Đại học Y Hà Nội (2006), Thực hành nhãn khoa, NXB Y học, Hà Nội 11 Vũ Quốc Lương (2004), Khúc xạ lâm sàng, Nhãn khoa giản yếu 12 Vũ Thị Bích Thủy (2003), Đánh giá phương pháp đo khúc xạ điều chỉnh kính lứa tuổi học sinh, Luận văn Tiến sĩ y học, Trường Đại học y Hà Nội 13 Vũ Thị Thanh (2009), Đặc điểm cận thị học đường học sinh tiểu học trung học sở Hà Nội năm 2009 Tiếng Anh 14 Allen, P M & O'Leary, D J (2006), "Accommodation functions: codependency and relationship to refractive error", Vision Res, 46(4), pp 491-505 15 Amaechi, O U & Obiora, I (2014), "A comparative study of the gradient accommodative convergence/accommmodative ratios obtained throung + 1.00DS and - 1.00DS in primary school childre ", Jnoa, 11 16 American Optometric Association (1997), Care of the Patient with Myopia, Optometric clinical practice guideline 243 N Lindbergh Blvd., St Louis, MO 63141-7881 17 Avetisov, S E (1990), "Myopia in Children", Vest Ophthalmol, pp 32-44 18 Blackie, C A & Howland, H C (2000), "Stability analysis of two linear accommodation and convergence models", Optom Vis Sci, 77(11), pp 608-15 19 Bruce J, W & Evans S, D (2002), "Anomalies of convergence", Binocular Vision and Orthoptics, pp 34-39 20 Casillas, E C O R (2006), "Comparison of Subjective Heterophoria Testing with a Phoropter and Trial frame", Optometry and Vision Science, American Academy of Optometry, 83(4), pp 237 - 241 21 Chen, J C., Schmid, K L., Brown, B., Edwards, M H., Yu, B S & Lew, J K (2003), "AC/A ratios in myopic and emmetropic Hong Kong children and the effect of timolol", Clin Exp Optom, 86(5), pp 323-30 22 David, A G (1997), "Care of the patient with myopia: Optometric clinical practice guideline", American Optometric Association, 243 N Lindbergh Blvd., St Louis, MO 63141-7881 23 Escalante, J & Rosenfield, M (2007), "Effect of heterophoria measurement technique on the clinical accommodative convergence to accommodation", Optpmetry - Journal of the American Optomectric Association 77(5), pp 229-234 24 Eva, P F W., Timothy, R & Frucke (2002), "Interexaminer Repeatability of a New, Modified Prentice Card Compared with Established Phoria Tests EVA", Optometry and Vision Science, American Academy of Optometry, 79(6), pp 370-375 25 Fan, D S (2004), "Prevalence, incidence, and progression of myopia school in Hong Kong", Invest Ophathalmol Vis Sci, 23(1), pp 71-7 26 Goss, D A (2008), "Clinical Review and Research studies on AC/A ratios determined using The Modified Thorington Dissiciated Phoria test", Indiana Journal of Optometry, 11(2), pp 38 27 Gwiazda, J., Bauer, J., Thorn, F & Held, R (1995), "A dynamic relationship between myopia and blur-driven accommodation in schoolaged children", Vission Research, 35, 1299 28 Gwiazda, J., Grice, K & Thorn, F (1999), "Response AC/A Ratios are Elevated in Myopic Children", Ophthal Physiol, (19), pp 173-9 29 Gwiazda, J., Thorn, F., Bayuer, J & Held, R (1993), "Myopia children show insufficient accommodative response to blur", Invest Ophathalmol Vis Sci, 34,pp 690-694 30 Gwiazda, J., Thorn, F & Held, R (2005), "Accommodation, accommodative convergence, and response AC/A ratios before and at the onset of myopia in children", Optom Vis Sci, 82(4), pp 273-8 31 Harley (1990), "Refraction and Heterophoria", Pediatric ophthalmology, (5), pp 113-131 32 Heidary, G., Ying, G S., Maguire, M G & Young, T L (2005), "The association of astigmatism and spherical refractive error in a high myopia cohort", Optom Vis Sci, 82(4), pp 244-7 33 Jane, G., Kenneth, G & Frank, T (1999), "Response AC/A ratios are elevated in myopia children", Ophthal Physiol, 19(2), pp 173-179 34 Jiang, B C (1995), "Parameters of accommodative and vergence systems and the development of late-onset myopia", Invest Ophthalmol Vis Sci, 36(8), pp 1737-42 35 Jimenez, R., Perez, M A., Garcia, J A & Gonzalez, M D (2004), "Statistical normal values of visual parameters that characterize binocular function in children", Ophthalmic Physiol Opt, 24(6), pp 528-42 36 Kanski (1999) Clinical ophthamology 4th ed Butterworth-Heinemann 37 Lam, C S (1999), "A 2-year longiudinal study of myopia progression and optical component changes among Hong Kong schoolchildren ", Optom Vis Sci, 76(6), pp 370-80 38 Littlefield & Broderick, P A (1995), Visual Hygiene: Effective Visual Hygiene Makes Learning and Earning Easier, Optometric Extension Program Foundation 39 Mutti, D O., Jones, L A., Moeschberger, M L & Zadnik, K (2000), "AC/A ratio, age, and refractive error in children", Invest Ophthalmol Vis Sci, 41(9), pp 2469-78 40 O'Leary D, J & Allen P, M (2005), "Accommodation functions: Codependency and relationship to refractive error", Vision Research, (46), pp 491-505 41 Parssinen, O (2012), "The increased prevalence of myopia in Finland", Acta Ophthalmol, 90(6), pp 497-502 42 Rouse, M W., Hutter, R F & Shiftlett, R (1984), "A normative study of the accommodative lag in elementary school children", Am J Optom Physiol Opt, 61(11), pp 693-7 43 Saw, S M (2003), "A synopsis of the prevalence rates and environmental risk factors for myopia", Clin Exp Optom, 86(5), pp 289-94 44 Saw, S M (2005), "Incidence and progression of myopia in Singaporean school children ", Invest Ophathalmol Vis Sci, 46(1), pp 51-57 45 Saw, S M (2000), "Factors related to the progression of myopia in Singaporean children", Optom Vis Sci, 77,pp 569-54 46 Saw, S M (2001), "Familial clustering and myopia progression in Singapore school children", Ophthalmic Epidemiol, 8(4), pp 227-6 47 Saw, S M., Katz, J., Schein, O D., Chew, S J & Chan, T K (1996), "Epidemiology of myopia", Epidemiol Rev, 18(2), pp 175-87 48 Scheiman & B, W (2002), "Clinical Management of Binocular Vision", pp 324 - 328 49 Tsai, L H., Lin, D P.-C., Su, J K.-C., Chang, Y.-S & Chen, S.-T (2012), "The effects of myopia and AC/A measuring methodology on AC/A ratio outcome", Original Article, 23pp 87-94 50 Von Noorden, G., Emilio, M & Compus, C (2002), "The Near Vision Complex", pp 324-328 51 Yang, Z (2008), "The effectivwnwss of progressive addition lenses on the progression of myopia in Chinese children", Ophthalmic Physiol, 29(1), pp 41-8 ... số qui tụ điều tiết /điều tiết (AC/A) trẻ em cận thị nhằm mục tiêu Xác định tỉ số qui tụ điều tiết /điều tiết (AC/A) trẻ em cận thị Nhận xét mối liên quan tỉ số qui tụ điều tiết /điều tiết (AC/A)... qui tụ (CA/C) giá trị tỉ số CA/C thường đánh giá lâm sàng 1.1.3 Tỉ số qui tụ điều tiết/ điều tiết (AC/A) 1.1.3.1 Khái niệm qui tụ điều tiết/ điều tiết (AC/A) Qui tụ điều tiết phần yêu cầu qui tụ. .. đạt tỉ số qui tụ điều tiết/ qui tụ (AC/A) Hiện tượng đảo ngược có thay đổi điều tiết với lượng qui tụ gây ra, lượng điều tiết tạo gọi điều tiết qui tụ mối quan hệ thể tỉ số điều tiết qui tụ/ qui

Ngày đăng: 23/08/2019, 11:50

Mục lục

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • TỔNG QUAN

    • 1.1. Điều tiết, quy tụ và tỉ số quy tụ do điều tiết/ điều tiết (AC/A)

    • 1.3. Một số yếu tố liên quan giữa cận thị và tỉ số AC/A

    • 1.4. Các nghiên cứu trong y văn

    • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

      • 2.3. Cách thức nghiên cứu

      • 2.4. Những biến số nghiên cứu

      • 2.5. Phương pháp thu thập số liệu

      • 2.6. Xử lí số liệu

      • 2.7. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu

      • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

        • 3.1. Thông tin về đối tượng nghiên cứu

        • 3.2. Giá trị tỉ số AC/A ở trẻ em cận thị

        • 3.3. Liên quan giữa giá trị tỉ số AC/A và tiến triển của cận thị

        • BÀN LUẬN

          • 4.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu

          • 4.2. Giá trị tỉ số AC/A ở trẻ em cận thị

          • 4.3. Liên quan giữa tỉ số AC/A và tiến triển của cận thị

          • HỒ SƠ BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU

          • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan