Đánh giá kết quả laser khoan góc tiền phòng sau phẫu thuật cắt củng mạc sâu điều trị glôcôm góc mở

105 89 0
Đánh giá kết quả laser khoan góc tiền phòng sau phẫu thuật cắt củng mạc sâu điều trị glôcôm góc mở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Cắt củng mạc sâu (CMS) điều trị glơcơm góc mở phẫu thuật áp dụng phổ biến nhiều nước giới, đặc biệt nước châu Âu Ưu điểm bật phương pháp không tạo đường mổ xuyên thủng vào tiền phòng, để lại phần mỏng tổ chức bè màng Descemet, thuỷ dịch thấm cách từ từ, không gây thay đổi nhãn áp cách đột ngột tránh hầu hết biến chứng mà phẫu thuật lỗ rò hay gặp phải Theo nghiên cứu số tác giả nước giới [1], [2], [3], [4] phẫu thuật cắt CMS sau bóc thành ống Schlemm lớp bè cạnh thành loại bỏ 90% trở lưu vùng bè, giúp thuỷ dịch dễ dàng khỏi tiền phòng, nhờ nhãn áp điều chỉnh Tuy nhiên số nghiên cứu khẳng định sau thời gian theo dõi lâu dài cho thấy tác dụng hạ nhãn áp phẫu thuật cắt CMS thấp phẫu thuật cắt bè, nguyên nhân xơ hoá tiếp diễn tổ chức bè lại lắng đọng thành phần hữu hình thuỷ dịch vùng góc tiền phòng làm trở lưu thuỷ dịch tăng lên Năm 1999, Mermoud lần giới thiệu kỹ thuật dùng laser Nd: YAG để khoan thủng lớp màng Descemet - bè vùng góc tiền phòng sau phẫu thuật cắt CMS để cải thiện lưu thông thuỷ dịch từ tiền phòng hồ củng mạc Kỹ thuật tác giả thống tên gọi "laser goniopuncture" đồng thuận đánh giá kỹ thuật bổ trợ hữu hiệu cho trường hợp cắt củng mạc sâu chưa điều chỉnh nhãn áp [5] Ở Việt nam, kỹ thuật cắt CMS áp dụng thành cơng từ năm 1999 [6] Sau nhiều cải tiến để nâng cao hiệu hạ nhãn áp kỹ thuật nghiên cứu cắt CMS độn collagen, cắt CMS áp thuốc chống chuyển hoá (CCH) [4], [7], [8] Tuy nhiên kết không mong muốn, nhãn áp không điều chỉnh bán điều chỉnh bệnh nhân lại phải quay trở lại dùng thuốc phẫu thuật lần Cho đến Việt Nam chưa có nghiên cứu đánh giá hiệu laser khoan góc tiền phòng (LGP) tính an tồn kỹ thuật sau phẫu thuật cắt CMS điều trị glơcơm góc mở Chính chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá kết laser khoan góc tiền phòng sau phẫu thuật cắt củng mạc sâu điều trị glơcơm góc mở” với mục tiêu: Đánh giá kết laser khoan góc tiền phòng sau phẫu thuật cắt củng mạc sâu điều trị glôcôm góc mở Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến kết điều trị Chương TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu góc tiền phòng Góc tiền phòng nơi nối tiếp giác củng mạc phía trước, mống mắt thể mi phía sau (còn gọi góc mống mắt giác mạc) * Các thành phần góc TP: [9] - Vòng Schwalbe: nơi kết thúc màng Descemet tiếp giáp giác mạc củng mạc - Vùng bè: giải hình lăng trụ tam giác màu xám nhạt kéo dài từ vòng Schwalbe phía trước tới cựa củng mạc phía sau Mặt ngồi vùng bè tiếp giáp ống Schlemm, mặt giới hạn tiền phòng Gồm phần xếp từ + Bè màng bồ đào: lớp mạng lưới bè, cấu tạo với sợi bè mảnh, hình vòng, có thớ đàn hồi, đường kính từ đến 12 µm Những sợi bè bắt chéo từ vòng Schwalbe đến cựa củng mạc, thể mi, chân mống mắt che phủ phần tế bào bè Gồm từ đến lớp cách 20 µm làm thành mạng lưới thưa tạo điều kiện cho thủy dịch thấm qua dễ dàng + Bè củng giác mạc: tạo thành từ bè mỏng xếp chồng lên trải hình quạt từ vòng Schwalbe đến cựa củng mạc Những bè nhiều dần lên phía cựa củng mạc Ở vị trí vòng Schwalbe có đến lớp bè, cựa củng mạc có đến vài chục lớp Mỗi bè có chiều dài từ 30 đến 40 µm, dày gần µm có lỗ nhỏ đường kính từ đến 12 µm Khoảng cách bè khác từ Ở phần tiếp giáp với bè màng bồ đào chúng rộng từ đến µm rộng khoảng µm phần nơi tiếp với bè cạnh ống Schlemm + Bè cạnh ống Schlemm (Juxtacanalicular mesh-work): dày khoảng 15 µm, lớp lưới bè, tiếp giáp thành ống Schlemm, cấu tạo đến lớp tế bào tương đối biệt hóa, xếp thành mạng lưới - Ống schlemm: hình vòng, chạy song song với chu vi vùng rìa, bao quanh phía ngồi vùng bè - Chỗ nối mống mắt - thể mi: tạo nên thành sau góc Chân mống mắt dính vào đáy thể mi, nằm sau cựa củng mạc Vị trí chỗ dính cao hay thấp tùy thuộc cá thể định đến độ sâu tiền phòng Hình 1.1 Giải phẫu vùng bè Nguồn: http://www.aao.org/eyenet/article Phẫu thuật cắt CMS dựa cấu trúc vùng bè góc tiền phòng mà loại bỏ phần trở lưu thủy dịch lớp bè cạnh ống Schlemm thành ống Schlemm giữ lại phần mỏng cấu trúc bè màng bồ đào bè củng giác mạc 1.2 Phẫu thuật cắt CMS điều trị glơcơm góc mở Giải phẫu vùng góc tiền phòng đóng vai trò định chẩn đốn hình thái glơcơm dựa vào để đưa phương pháp điều trị thích hợp nhất, đánh giá hiệu phương pháp điều trị thuốc, phẫu thuật tìm hiểu ngun nhân thành cơng hay thất bại phẫu thuật Trong bệnh lý glơcơm góc mở, góc tiền phòng mở hồn tồn, trở lưu thủy dịch góc tiền phòng tính từ vùng bè củng giác mạc đến hệ thống tĩnh mạch nước, đặc biệt vị trí vùng bè củng giác mạc Vì vậy, phương pháp phẫu thuật glơcơm góc mở thường can thiệp vào vùng này, có phương pháp phẫu thuật phổ biến phẫu thuật cắt bè củng giác mạc truyền thống phẫu thuật cắt CMS đơn phối hợp số liệu pháp hỗ trợ áp chất CCH sử dụng vật độn Cắt CMS phẫu thuật không xuyên thủng loại bỏ lớp bè cạnh thành thành ống Schlemm, nơi đóng vai trò tạo trở lưu thủy dịch Vì có hiệu hạ nhãn áp coi có nhiều ưu điểm, tránh biến chứng phẫu thuật cắt bè truyền thống Trong bệnh lý glơcơm góc mở, điều trị thường bắt đầu thuốc tra chỗ phải tuân thủ nghiêm ngặt điều trị, khám theo dõi Do đặc điểm bệnh lý nhận thức điều kiện để tuân thủ điều trị khó khăn nên nhiều trường hợp điều trị thuốc không đủ cần điều trị phẫu thuật lựa chọn phẫu thuật cắt CMS trở nên có nhiều ưu dần phổ biến định điều trị glơcơm góc mở Phẫu thuật cắt CMS phẫu thuật glôcôm không xuyên thủng xuất từ lâu, với nhiều ưu điểm so với phẫu thuật cắt bè truyền thống Báo cáo sớm phẫu thuật màng lọc không xuyên thủng công bố vào năm 1964 Krasnov [11] Walker [12] Trong phẫu thuật mở thành ống, Krasnov mô tả dải củng mạc song song với vùng rìa loại bỏ để lộ ống Schlemm Tuy nhiên lớp thành ống Schlemm mạng lưới bè giác củng mạc giữ lại nguyên vẹn Phẫu thuật khơng phổ biến khó thực mà khơng sử dụng sinh hiển vi phẫu thuật, chúng khơng có sẵn vào thời điểm Trong năm sau thập niên 1960 phẫu thuật cắt bè củng giác mạc mô tả Cairn [13] trở thành phẫu thuật xuyên thủng phổ biến suốt thập niên Phẫu thuật không xuyên thủng cải tiến xa năm 1980 1990 Zimmermann [14] Arenas [15] tranh cãi việc loại bỏ thành ống Schlemm với vùng bè cạnh ống vùng che phủ vị trí cắt củng mạc với vạt củng mạc bề mặt phẫu thuật cắt bè thành Trong cắt CMS mô tả Fyodorov Koslov năm 1986, không phần củng mạc vùng bè lấy mà phần nhu mơ giác mạc phía trước bình diện màng Descemet loại bỏ tạo nên sổ bè-màng Descemet (TDW), nhờ thủy dịch thấm qua bình diện bè-màng descemet Năm 1993, Valtot.F (Pháp) cải tiến kỹ thuật cắt CMS không thủng Koslov cách sau phẫu tích sâu tới thành ngồi ống Schlemm, ơng dùng pince nhỏ bóc nốt thành ống Schlemm với lớp bè cạnh ống, giải phóng hồn tồn trở lưu thủy dịch Hình 1.2: Tạo vạt củng mạc Hình 1.3: Cắt vạt củng mạc nơng sâu Hình 1.4: Bóc lớp bè cạnh thành Nguồn: http://www.cataractphiladelphia.com/glaucoma 1.2.1 Chỉ định chống định * Chỉ định: - Glơcơm góc mở ngun phát - Glơcơm góc mở thứ phát bao gồm: glôcôm sắc tố, glôcôm hội chứng giả bong bao thể thủy tinh, glôcôm sử dụng corticoid * Chống định: - Glơcơm góc đóng - Glơcơm tân mạch - Hội chứng ICE - Trên bệnh nhân có tổn hại vùng bè sau chấn thương lùi góc tiền phòng, dính góc, viêm mống mắt… 1.2.2 Biến chứng phẫu thuật cắt CMS * Biến chứng mổ: Thủng, rách lớp bè-Descemet lại: thủng, rách nhỏ khơng gây xẹp tồn tiền phòng khơng gây kẹt mống mắt tiến hành phẫu thuật tiếp bình thường Nếu thủng rách rộng, gây xẹp tiền phòng, kẹt mống mắt chuyển sang phẫu thuật cắt bè * Biến chứng sớm sau mổ: - Phản ứng viêm: thường cắt bè nhiều - Nhãn áp thấp: thường thoáng qua ngày thứ sau mổ * Tăng nhãn áp sau mổ: nguyên nhân sau - Bóc tách chưa đủ sâu: phải phẫu thuật lại - Xuất huyết giường củng mạc: thường máu tự tiêu sau vài ngày - Rách lớp bè-Descemet lại: thường gắng sức gây tăng áp lực làm rách lớp kẹt mống mắt Xử trí thuốc co đồng tử, laser mống mắt, khơng phải phẫu thuật lại - Xơ hoá bọng thấm * Biến chứng muộn Dãn lồi củng mạc: xảy Có thể liên quan đến bệnh viêm khớp, bệnh mô liên kết 1.2.3 Kết phẫu thuật Phẫu thuật cắt CMS xuất phẫu thuật an toàn để hạ nhãn áp Biến chứng gặp nhãn áp thấp, xẹp tiền phòng, bong hắc mạc, bệnh lý hoàng điểm nhãn áp thấp, nhiễm khuẫn sau phẫu thuật [17] Hạ nhãn áp kiểm sốt thơng qua tồn vẹn TDW khơng cắt mống mắt chu biên Cắt CMS phẫu thuật ngoại nhãn Một số kỹ thuật bổ sung sử dụng làm tăng hiệu phẫu thuật, bao gồm sử dụng thuốc CCH, độn phẫu thuật LGP sớm nhãn áp tăng vượt nhãn áp đích 10 Cắt CMS đạt kiểm soát nhãn áp tốt thời kỳ đầu sau phẫu thuật Tuy nhiên, qua thời gian không sử dụng liệu pháp phối hợp có tỷ lệ thất bại gây tăng nhãn áp Khairy cộng nghiên cứu tiến cứu gồm 43 bệnh nhân trải qua phẫu thuật cắt CMS không độn sử dụng chất CCH cho thấy tỷ lệ thành công (nhãn áp 22 mmHg không dùng thuốc) thời điểm 12, 24, 30 tháng tương ứng 61,4; 36,6; 18,9% [18] Sử dụng vật liệu độn để trì khoang trống củng mạc cải thiện kết lâu dài phẫu thuật Nghiên cứu Shaarawy cộng so sánh phẫu thuật cắt CMS mắt cắt CMS kèm độn collagen mắt cho thấy thành cơng hồn tồn (nhãn áp 21mmHg chưa dùng thuốc hạ nhãn áp) thời điểm 48 tháng 38,5% mắt cắt CMS 69,2% mắt sau cắt CMS có độn collagen [19] Bissig cộng báo cáo kết 10 năm sau phẫu thuật cắt CMS kèm độn collagen 105 mắt thấy tỉ lệ thành cơng hồn tồn 47,7% (nhãn áp 21mmHg khơng dùng thuốc điều trị glôcôm) 88,9% thành công tương đối (nhãn áp 21mmHg có khơng kèm thuốc hạ nhãn áp) với LGP 59,8% bệnh nhân 5-Fluouracin (5-FU) sử dụng 24,5% trường hợp điều trị xơ hóa bọng bọng dạng vỏ bao [20] Một vài nghiên cứu sử dụng chất CCH làm cải thiện tỷ lệ thành cơng phẫu thuật Chúng hoạt động cách giảm sẹo hóa vị trí bọng thấm Kozobolis [21] cộng so sánh cắt CMS cắt CMS có sử dụng Mitomycin C (MMC) (0.2 mg/ml/2.5 min) theo dõi sau 36 tháng Sử dụng MMC làm giảm nhãn áp nhiều cải thiện tỷ lệ thành công, với 72.5% cắt CMS đạt thành công tương đối so với 95% cắt CMS-MMC Một vài nghiên cứu ngẫu nhiên so sánh phẫu thuật cắt CMS phẫu thuật cắt bè, hầu hết cho thấy khác biệt nhỏ hiệu hạ nhãn áp El glaucoma and exfoliation glaucoma: a 1-year prospective study Acta Ophthalmol, 88, 20–6 PHỤ LỤC PHIẾU NGHIÊN CỨU I HÀNH CHÍNH Họ tên: Tuổi: Giới: Nam □ Nữ □ Địa chỉ: Điện thoại liên hệ: Ngày mổ: ngày .tháng năm 20 Ngày laser: ngày .tháng năm 20 Ngày khám bệnh: ngày .tháng năm 20 II CHUYÊN MÔN Trước laser Loại Glocom góc mở: Nguyên phát Thứ phát Sắc tố Corticoid Giả bong bao Khác Thuốc CCH MP MT Sẹo bọng: Tốt Khá Xấu Thị lực: MP:…………………… KL:…………………… MT: …………………… KL:…………………… Nhãn áp: MP:…………………….mmHg MT:…………………….mmHg Lõm gai: MP:………………… MT: ………………… Thị trường: MD: dB GĐ Glocom: MP: GĐ GĐ GĐ GĐ GĐ GĐ MT: GĐ GĐ GĐ GĐ GĐ GĐ Siêu âm UBM: MP: Hồ củng mạc: Có Khơng Chiều cao sẹo bọng: mm MT: Hồ củng mạc: Có  Không  Chiều cao sẹo bọng: mm Sau laser Thông số laser: Năng lượng nốt laser: mJ Số nốt laser:………………… Thị lực: MP:……………… KL:…………………… MT: ………………… KL:…………………… Nhãn áp: MP:…………………….mmHg MT:…………………….mmHg Lõm gai: MP:………………… MT: ………………… Thị trường: MD: dB GĐ Glocom: MP: GĐ GĐ GĐ GĐ GĐ GĐ MT: GĐ GĐ GĐ GĐ GĐ GĐ Góc tiền phòng: MP: Lỗ laser: Có Khơng Cửa sổ bè - màng Descemet: Dày Mỏng Kẹt mống mắt Tích tụ sắc tố MT: Lỗ laser: Có Khơng Cửa sổ bè - màng Descemet: Dày Mỏng Kẹt mống mắt Dính mống mắt Xuất huyết Siêu âm UBM: MP: Hồ củng mạc: Có Khơng Chiều cao sẹo bọng: mm MT: Hồ củng mạc: Có  Chiều cao sẹo bọng: mm Không  BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TÊ LỜI CẢM ƠN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Bộ môn Mắt trường Đại học Y Hà Nội, Ban lãnh đạo khoa Glôcôm – Bệnh viện Mắt Trung ương quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu TRẦN NGỌC HƯNG Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc TS Vũ Anh Tuấn, người thầy tận tâm trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt tơi bước trưởng thành đường học tập, nghiên cứu khoa học sống Tôi xin chân thành cảm ơn PGS TS Phạm Trọng Văn, TS Phạm Thị ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ LASER KHOAN GĨC TIỀN PHỊNG TS Phạm Thị Thu Thủy, PGS TS Phạm Thị Khánh Vân, PGS TS Vũ SAUThủy PHẪU THUẬT MẠC SÂU Thị Bích tận tình bảo vàCẮT cho tôiCỦNG ý kiến quý báu q trình thực hiệnĐIỀU luận văn.TRỊ GLƠCƠM GĨC MỞ Kim Thanh, PGS TS Đào Thị Lâm Hường, PGS TS Lê Thị Kim Xuân, Tôi xin chân thành cảm ơn tồn thể nhân viên khoa Glơcơm – Bệnh viện Mắt Trung ương tạo: điều kiện nhiệt tình giúp đỡ tơi Chun ngành Nhãn khoa số :trong 60720157 trình học tập tạiMã khoa, q trình hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn nhân viên Phòng lưu trữ hồ sơ, LUẬN Y HỌC phòng cơng nghệ thơng tin -VĂN Bệnh THẠC viện MắtSĨ Trung ương, anh chị đồng nghiệp trước bạn bè nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Người hướng dẫn khoa học: TS VŨ ANH TUẤN Cuối cùng, tơi xin dành tất tình u thương lòng biết ơn sâu nặng tới gia đình người thân ln bên tơi ln hết lòng tơi LỜI CAM ĐOAN HÀ NỘI - 2016 Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết thu nghiên cứu trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Hà Nội, tháng 11 năm 2016 Trần Ngọc Hưng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CMS Củng mạc sâu CCH Chống chuyển hóa MMC Mitomycin C 5-FU Fluouracin LGP Laser khoan góc tiền phòng ( Laser Goniopuncture) TDW Cửa sổ bè - màng Descemet (Trabeculo Descemet Window) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Giải phẫu góc tiền phòng 1.2 Phẫu thuật cắt CMS điều trị glơcơm góc mở 1.2.1 Chỉ định chống định .7 1.2.2 Biến chứng phẫu thuật cắt CMS .8 1.2.3 Kết phẫu thuật 1.3 Laser khoan góc tiền phòng 11 1.3.1 Đại cương laser Nd: YAG 11 1.3.2 Laser khoan góc tiền phòng 12 1.4 Kết laser khoan góc tiền phòng 17 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 22 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 22 2.2 Phương pháp nghiên cứu .22 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .22 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu .22 2.2.3 Chọn mẫu 23 2.2.4 Phương tiện nghiên cứu 23 2.2.5 Tiến hành nghiên cứu 23 2.2.6 Các số nghiên cứu 31 2.3 Xử lý số liệu 32 2.4 Đạo đức nghiên cứu 32 Chương 3: KÊT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 33 3.1.1 Tuổi .33 3.1.2 Giới .34 3.1.3 Phân loại glôcôm góc mở 34 3.1.4 Giai đoạn glôcôm 35 3.1.5 Thời gian LGP .35 3.1.6 Nhãn áp mắt nghiên cứu .36 3.1.7 Thị lực mắt nghiên cứu 36 3.1.8 Lõm gai mắt nghiên cứu .37 3.1.9 Sẹo bọng mắt nghiên cứu 37 3.1.10 Sử dụng thuốc CCH 39 3.2 Kết LGP 39 3.2.1 Thị lực 39 3.2.2 Thị trường .41 3.2.3 Nhãn áp 42 3.2.4 Lõm gai 44 3.2.5 Sẹo bọng 44 3.2.6 Thông số laser .46 3.2.7 Biến chứng LGP .46 Chương 4: BÀN LUẬN 53 4.1 Đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên cứu .53 4.1.1 Về tuổi 53 4.1.2 Về giới 54 4.1.3 Về hình thái glôcôm 55 4.1.4 Về giai đoạn glôcôm .55 4.1.5 Về thời gian LGP 56 4.1.6 Về nhãn áp mắt nghiên cứu 57 4.1.7 Về thị lực mắt nghiên cứu .58 4.1.8 Về lõm gai mắt nghiên cứu 59 4.1.9 Về sẹo bọng mắt nghiên cứu 59 4.1.10 Về sử dụng thuốc CCH .59 4.2 Kết LGP 60 4.2.1 Thị lực 60 4.2.2 Thị trường .61 4.2.3 Nhãn áp 62 4.2.4 Về lõm gai .65 4.2.5 Về sẹo bọng 66 4.2.6 Về biến chứng .68 4.3 Nhận xét số yếu tố liên quan 71 4.3.1 Tuổi .71 4.3.2 Giới .72 4.3.3 Hình thái Glơcơm 72 4.3.4 Giai đoạn Glôcôm 73 4.3.5 Thời gian LGP 74 4.3.6 Nhãn áp trước laser .74 4.3.7 Sẹo bọng .75 4.3.8 Sử dụng thuốc CCH 76 KÊT LUẬN 77 KIÊN NGHỊ 78 HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIÊP THEO 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Giải phẫu vùng bè Hình 1.2: Tạo vạt củng mạc nơng Hình 1.3: Cắt vạt củng mạc sâu Hình 1.4: Bóc lớp bè cạnh thành Hình 1.5 Laser khoan góc tiền phòng 13 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Thay đổi thị lực qua thời điểm so với trước laser .40 Bảng 3.2 Thay đổi thị lực qua thời điểm .40 Bảng 3.3 Biến đổi thị trường .41 Bảng 3.4 Nhãn áp trung bình trước laser thời điểm nghiên cứu 42 Bảng 3.5 Thay đổi nhãn áp trung bình qua thời điểm .42 Bảng 3.6 Hiệu hạ nhãn áp qua thời điểm nghiên cứu .43 Bảng 3.7 Tỷ lệ hạ nhãn áp 30% thời điểm .43 Bảng 3.8 Lõm gai trước sau laser 44 Bảng 3.9 Chiều cao sẹo bọng UBM 45 Bảng 3.10 Sự tồn hồ củng mạc UBM .45 Bảng 3.11 Biến chứng laser .46 Bảng 3.12 Liên quan với tuổi bệnh nhân .47 Bảng 3.13 .Liên quan với giới .47 Bảng 3.14 .Liên quan với hình thái glơcơm .48 Bảng 3.15 Liên quan với giai đoạn bệnh trước laser .48 Bảng 3.16 Liên quan với thời gian laser .49 Bảng 3.17 .Liên quan mức nhãn áp trước laser .49 Bảng 3.18 Liên quan với hình thái sẹo bọng .50 Bảng 3.19 Liên quan với tồn hồ củng mạc sau laser .50 Bảng 3.20 Liên quan với sử dụng thuốc CCH .51 Bảng 3.21 Liên quan đến mức độ hạ nhãn áp .51 Bảng 4.1 Độ tuổi trung bình nghiên cứu .53 Bảng 4.2 Tỷ lệ giới tính nghiên cứu .54 Bảng 4.3 Thời gian trung bình sau phẫu thuật nghiên cứu 56 Bảng 4.4 Nhãn áp trung bình trước laser nghiên cứu .57 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tuổi nhóm nghiên cứu 33 Biểu đồ 3.2 Giới 34 Biểu đồ 3.3 Phân loại glơcơm góc mở 34 Biểu đồ 3.4 Giai đoạn glôcôm 35 Biểu đồ 3.5 Thời gian LGP 35 Biểu đồ 3.6 Nhãn áp mắt nghiên cứu 36 Biểu đồ 3.7 Thị lực mắt nghiên cứu 36 Biểu đồ 3.8 Lõm gai mắt nghiên cứu 37 Biểu đồ 3.9 Hình thái sẹo bọng 37 Biểu đồ 3.10 Chiều cao sẹo bọng UBM 38 Biểu đồ 3.11 Sự tồn hồ củng mạc UBM 38 Biểu đồ 3.12 Sử dụng thuốc CCH 39 Biểu đồ 3.13 Phân bố thị lực thời điểm nghiên cứu 39 Biểu đồ 3.14 Thị trường giai đoạn bệnh 41 Biểu đồ 3.15 Liên quan mức độ hạ nhãn áp nhãn áp trước laser 52 Biểu đồ 3.16 .Liên quan mức độ hạ nhãn áp sau laser tháng mức tăng chiều cao sẹo bọng 52 4,7,13,33-39,41 1-3,5-6,8-12,14-32,40,42-88,90- ... kỹ thuật sau phẫu thuật cắt CMS điều trị glơcơm góc mở Chính chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài Đánh giá kết laser khoan góc tiền phòng sau phẫu thuật cắt củng mạc sâu điều trị glơcơm góc mở ... Đánh giá kết laser khoan góc tiền phòng sau phẫu thuật cắt củng mạc sâu điều trị glơcơm góc mở Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến kết điều trị 3 Chương TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu góc tiền phòng Góc. .. khoa điều trị cắt mống mắt chu biên bệnh lý glơcơm góc đóng, mở bao sau đục sau phẫu thuật thể thủy tinh, LGP sau phẫu thuật cắt CMS nhãn áp chưa điều chỉnh tốt 1.3.2 Laser khoan góc tiền phòng

Ngày đăng: 23/08/2019, 11:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lấy mẫu thuận tiện cho đến thời điểm kết thúc nghiên cứu.

  • Bắt đầu từ tháng 10 năm 2015 thu nhận tất cả các bệnh nhân đáp ứng tiêu chuẩn lựa chọn, liên tục cho đến thời điểm kết thúc nghiên cứu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan