1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ kết QUẢ THỰC HIỆN BẢNG KIỂM AN TOÀN PHẪU THUẬT tại KHOA gây mê hồi sức, BỆNH VIỆN đa KHOA XANH pôn năm 2019

38 474 18

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 733,28 KB

Nội dung

SỞ Y TẾ HÀ NỘI BỆNH VIỆN ĐA KHOA XANH PÔN ĐỀ CƯƠNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP C S Tờn ti: đánh giá kết thực bảng kiểm an toàn phẫu thuật khoa gây mê hồi sức, bệnh viện đa khoa xanh pôn năm 2019 Người hướng dẫn: Th.s Nguyễn Việt Nga T.P.Điều dưỡng Chủ nhiệm đề tài : CN Ngô Văn Tiến Ths Ngô Văn Vĩnh Những người tham gia: CN Trần Thị Bích Thủy CN Nguyễn Thị Hằng Hà Nội - 2019 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT NGHĨA CỦA VIẾT TẮT ATPT An toàn phẫu thuật BK Bảng kiểm BN Bệnh nhân BS Bác sĩ BV Bệnh viện BVĐK Bệnh viện đa khoa GMHS Gây mê hồi sức KTV Kỹ thuật viên MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 AN TOÀN PHẪU THUẬT 1.1.1 Mục đích 1.1.2 Mục tiêu an toàn phẫu thuật theo hướng dẫn WHO: 1.2 THUẬT NGỮ .4 1.2.1 Nhóm phẫu thuật 1.2.2 Sai sót phẫu thuật 1.3 TRÁCH NHIỆM THỰC HIỆN 1.3.1 Trưởng khoa khoa có thực phẫu thuật .4 1.3.2 Điều dưỡng phòng mổ 1.3.3 Điều dưỡng 1.3.4 Phẫu thuật viên 1.3.5 KTV gây mê 1.4 QUY TRÌNH THỰC HIỆN 1.4.1 Khi nhận hồ sơ bệnh nhân kiểm tra 1.4.2 Ngay trước bắt đầu phẫu thuật 1.4.3 Sau phẫu thuật .6 1.4.4 Hướng dẫn thực bảng kiểm ATPT 1.5 GIÁM SÁT VÀ KIỂM TRA THỰC HIỆN 1.6 HỒ SƠ 1.7 CÁC NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 19 1.7.1 Ngoài nước: 19 1.7.2 Trong nước: 19 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .20 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 20 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .20 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu .20 2.2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu .20 2.2.4 Cỡ mẫu 20 2.2.5 Các tiêu nghiên cứu .20 2.2.6 Xử lý phân tích số liệu: 21 2.2.7 Khía cạnh đạo đức nghiên cứu .21 2.2.8 Hạn chế nghiên cứu, sai số biện pháp khắc phục sai số 21 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .22 3.1 Thông tin chung người bệnh 22 3.2 Phân loại phẫu thuật: 22 3.3 Kiểm tra hồ sơ người bệnh 23 3.5 Trước rạch da: 24 3.6 Trước người bệnh rời phòng phẫu thuật .24 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 KHUYẾN NGHỊ 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Thông tin chung người bệnh 22 Bảng 3.2 Phân loại phẫu thuật 22 Bảng 3.3 Kiểm tra hồ sơ người bệnh: 23 Bảng 3.4 Trước gây mê 23 Bảng 3.5 Trước rạch da 24 Bảng 3.6 Trước người bệnh rời phòng phẫu thuật 24 ĐẶT VẤN ĐỀ Chương trình phẫu thuật an tồn cứu sống người bệnh WHO thiết lập phần nỗ lực tổ chức nhằm giảm số ca tử vong phẫu thuật tồn giới Mục đích chương trình nhằm kết nối cam kết trị y tế thực hành an tồn gây mê, phòng tránh nhiễm trùng phẫu thuật thông tin liên lạc chưa tốt thành viên nhóm phẫu thuật Những điều phổ biến, nguy hại đến tính mạng người bệnh ngăn ngừa tất nước sở y tế Nhằm hỗ trợ nhóm phẫu thuật giảm số lượng biến chứng này, Chương trình an tồn người bệnh WHO, tham vấn nhà phẫu thuật, gây mê, điều dưỡng chuyên gia an toàn người bệnh toàn giới đề mục tiêu an toàn phẫu thuật Những kiến thức đưa vào Bảng kiểm an toàn phẫu thuật WHO Tại Việt Nam, chưa có thống kê tỷ suất tử vong phẫu thuật khơng an tồn Tuy nhiên, có nhiều báo cáo trường hợp lâm sàng đơn lẻ bị thương tật hay tử vong liên quan phẫu thuật gây xúc cho người dân cộng đồng làm hoang mang đau buồn cho người cuộc, đội ngũ Y Bác sỹ Theo GS Martin “Marty” Makary – Khoa Phẫu thuật – ĐH Y John Hopkins – Bang Maryland – Mỹ: “Về mặt luật pháp, cố phải báo cáo với quyền xét xử án Nhưng cố y khoa thường giấu kín Vụ việc phát bệnh nhân bị biến chứng sau mổ cần xử trí tiếp tục Điều dẫn đến thương tật thể chất, tổn thương tinh thần bệnh nhân, chí tử vong.” Mục đích bảng kiểm nhằm tăng cường thực hành an toàn thúc đẩy q trình trao đổi thơng tin thành viên nhóm phẫu thuật phạm vi nguyên tắc thực hành lâm sàng Bảng kiểm dự kiến công cụ để thành viên sử dụng với mục đích để cải thiện an tồn q trình phẫu thuật giảm ca tử vong khơng đáng có phẫu thuật biến chứng liên quan An toàn người bệnh ngày trở thành thách thức lớn lĩnh vực y tế, ứng dụng bảng kiểm chứng minh qua số thống kê giảm ca tử vong biến chứng bệnh viện sở y tế với cải thiện mức độ tuân thủ tiêu chuẩn chăm sóc sức khỏe bản, nhằm đảm bảo nhóm phẫu thuật tuân thủ cách quán khâu quan trọng nhờ giảm thiểu rủi ro thơng thường tránh an tồn sức khỏe cho người bệnh Từ năm 2010, bệnh viện đa khoa Xanh Pôn triển khai xây dựng áp dụng quy trình chuẩn bị bệnh nhân trước mổ chung cho toàn khối ngoại theo hệ thống bảng kiểm thống Cho đến nay, bước đầu thu kết đáng khích lệ Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu công tác thực bảng kiểm an toàn phẫu thuật thực bệnh viện đa khoa Xanh Pơn Do đó, chúng tơi thực đề tài: “Đánh giá kết thực bảng kiểm an toàn phẫu thuật khoa gây mê hồi sức, bệnh viện đa khoa Xanh Pôn năm 2019” nhằm mục tiêu: Đánh giá kết thực bảng kiểm an toàn phẫu thuật khoa gây mê hồi sức, bệnh viện đa khoa Xanh Pôn năm 2019 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 AN TỒN PHẪU THUẬT 1.1.1 Mục đích - Thực bảng kiểm an toàn phẫu thuật nhằm đảm bảo kiểm tra đầy đủ nội dung cần thực trước, sau phẫu thuật nhằm không bỏ sót cơng việc cần thực cho phẫu thuật; - Nhằm tạo phối hợp đồng kết nối thành viên nhóm phẫu thuật trình thực phẫu thuật giúp giảm thiểu sai sót phẫu thuật, sai sót gây mê; - Giảm thiểu số ca tai biến – biến chứng tử vong, nâng cao chất lượng điều trị bảo đảm an toàn cho người bệnh 1.1.2 Mục tiêu an toàn phẫu thuật theo hướng dẫn WHO: - Phẫu thuật NB, vị trí - Sử dụng phương pháp để phòng ngừa biến chứng gây mê - Nhận biết, phòng ngừa biến chứng tắc nghẽn đường thở chức hô hấp - Nhận biết, phòng ngừa chuẩn bị hiệu có nguy máu - Đề phòng phản ứng dị ứng thuốc - Hạn chế nguy nhiễm trùng vết mổ - Ngăn ngừa bỏ sót gạc dụng cụ phẫu thuật - Nhận diện xác & an toàn mẫu bệnh phẫm - Giao tiếp trao đổi thông tin cần thiết 1.2 THUẬT NGỮ 1.2.1 Nhóm phẫu thuật: Bao gồm Bác sĩ phẫu thuật, Bác sĩ gây mê, Điều dưỡng, Kỹ thuật viên nhân viên khác có liên quan đến phẫu thuật 1.2.2 Sai sót phẫu thuật: sai sót xảy trước, sau q trình phẫu thuật Có cố xảy q trình phẫu thuật không tránh được, nhiên theo chuyên gia, đến 50% trường hợp cố phòng tránh được, bao gồm: - Sai sót trước phẫu thuật: Những sai sót phần hành (Sai kíp phẫu thuật, sai buồng phẫu thuật, thiếu đối chiếu bảng kiểm trước phẫu thuật, sai bệnh nhân, sai vị trí phẫu thuật…) - Sai sót phẫu thuật: Phẫu thuật viên cắt sai phạm sai sót khác - Sai sót gây mê: Nhiều thuốc gây mê, không liều, theo dõi không giai đoạn, không phát tai biến kịp thời… - Sai sót sau phẫu thuật: Biến chứng sau phẫu thuật (Chảy máu, thủng tạng, tổn thương tạng khác…); Nhiễm khuẩn sau phẫu thuật thầy thuốc; Truyền sai nhóm máu… - Sai sót phẫu thuật khu phẫu thuật là: Những sai sót diễn BN chuyển từ khoa lên khu vực phẫu thuật 1.3 TRÁCH NHIỆM THỰC HIỆN 1.3.1 Trưởng khoa khoa có thực phẫu thuật: - Bảo đảm tất nhân viên khoa hướng dẫn huấn luyện thường xuyên cách thực quy trình - Bảo đảm tất bác sĩ hợp tác bác sĩ cộng tác thông báo huấn luyện quy trình 1.3.2 Điều dưỡng phòng mổ 18 sinh kỹ thuật viên cần nói “Xác nhận tình trạng vơ khuẩn Tơi khơng có lo ngại khác Giai đoạn suốt trình phẫu thuật, sau đóng da chuẩn bị chuyển người bệnh khỏi phòng mổ: Trước rời phòng mổ, nhóm đánh giá lại mổ, hồn thành việc kiểm tra thiết bị sử dụng cho mổ, gạc phẫu thuật dán mác bệnh phẩm phẫu thuật Do q trình phẫu thuật thay đổi mở rộng tùy theo tình trạng tổn thương nên người phụ trách Bảng kiểm cần xác nhận với “Nhóm phẫu thuật“ xem xác phẫu thuật/thủ thuật thực Câu hỏi thường đặt “Chúng ta vừa tiến hành thủ thuật/phẫu thuật gì?“ xác nhận “Chúng ta vừa tiến hành thủ thuật X có khơng?” Một bước khơng phần quan trọng dán nhãn bệnh phẩm đọc to nhãn bệnh phẩm bao gồm tên người bệnh Do việc dán nhãn không bệnh phẩm nguy tiềm ẩn người bệnh, chí bệnh phẩm dẫn đến sai sót khó khăn việc điều trị người bệnh sau nên việc dán nhãn cần lưu ý Người phụ trách cần xác nhận việc dán nhãn bệnh phẩm thu trình phẫu thuật cách đọc to tên người bệnh, mô tả bệnh phẩm ghi thông tin người bệnh lên Nhóm phẫu thuật cần đánh giá lại hoạt động trang thiết bị, hỏng hóc xảy có vấn đề liên quan cần giải Cuối nhóm trao đổi kế hoạch vấn đề liên quan tới xử lý hậu phẫu phục hồi người bệnh trước chuyển người bệnh khỏi phòng mổ Trong trình phẫu thuật, đặc biệt phẫu thuật phức tạp, nhiều chuyên khoa … việc cử người phụ trách Bảng kiểm để giám sát thành viên, tránh bỏ sót tất Giai đoạn Chừng mà thành viên 19 “ Nhóm phẫu thuật “còn phải làm quen với khâu liên quan, người phụ trách Bảng kiểm tiếp tục hướng dẫn “Nhóm phẫu thuật“ thơng qua quy trình bảng kiểm Do người phụ trách Bảng kiểm có quyền dừng khơng cho tiến hành bước bước trước chưa hồn thành, đảm bảo cho mổ an tồn nên họ gặp xung đột với vài thành viên khác nhóm Vì việc lựa chọn người phụ trách Bảng kiểm cần phù hợp: có trách nhiệm có tiếng nói người Những biện pháp kiểm tra an toàn cần phải hoàn tất trước chuyển người bệnh khỏi phòng mổ Mục đích nhằm chuyển tải thơng tin quan trọng cho nhóm chăm sóc hậu phẫu Việc kiểm tra điều dưỡng, bác sĩ phẫu thuật bác sĩ gây mê thực phải hoàn thành trước bác sĩ phẫu thuật rời phòng mổ Nó diễn đồng thời với q trình đóng vết thương Hồn thành việc kiểm tra kim tiêm, gạc dụng cụ Điều dưỡng phụ trách vệ sinh, thu dọn cần phải xác nhận lời việc hoàn tất kiểm kê băng gạc, kim tiêm lần cuối Trong trường hợp phẫu thuật hốc mở, việc kiểm tra dụng cụ cần phải xác nhận hồn thành Nếu việc kiểm tra khơng đối chiếu hợp lý, nhóm phải cảnh báo phải có biện pháp khắc phục (ví dụ tìm kiếm nệm, sọt rác vêt thương cần phải chụp X quang để xác định) Dán nhãn bệnh phẩm (đọc to nhãn bệnh phẩm bao gồm tên người bệnh) Việc dán nhãn không bệnh phẩm nguy tiềm ẩn người bệnh thực tế cho thấy ngun nhân gây sai sót xét nghiệm Người phụ trách cần xác nhận việc dán nhãn bệnh phẩm thu trình phẫu thuật cách đọc to tên người bệnh, mô tả bệnh phẩm dấu hiệu định hướng 20 Liệu có vấn đề trang thiết bị cần giải Những vấn đề trang thiết bị phổ biến phòng mổ Việc xác định xác nguồn gây lỗi dụng cụ thiết bị bị lỗi quan trọng việc ngăn không cho sử dụng thiết bị bị lỗi vấn đề giải Người phụ trách bảng kiểm cần phải đảm bảo vấn đề trang thiết bị nảy sinh trình phẫu thuật nhóm phát 1.7 CÁC NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC 1.7.1 Ngồi nước: - Từ tháng 10/2007 đến tháng 9/2008, nhóm chuyên gia xây dựng bảng kiểm an toàn phẫu thuật tổ chức y tế giới tiến hành thử nghiệm bảng kiểm bệnh viện thuộc thành phố Đây bệnh viện đại diện cho hệ thống y tế khác có nguồn bệnh nhân cần phẫu thuật đa dạng - Dữ liệu thu thật từ 3.955 bệnh nhân sau bảng kiểm thực hiện, kết nghiên cứu thử nghiệm cơng bố tạp chí y học New England vào tháng 1/2009 kết chứng minh cải thiện đáng kể an toàn người bệnh phẫu thuật Tỷ lệ biến chứng giảm từ 11% xuống 7% tỷ lệ tử vong giảm từ 1,5% xuống 0,8% 1.7.2 Trong nước: - Theo kết nhóm nghiên cứu: Ngơ Thị mai Hương, Nguyễn Hải Minh, Lê thị Thùy Trang… ( Bệnh viện sản nhi Quảng Ninh ) thì: 100% ca phẫu thuật xác định người bệnh, có biên phẫu thuật, phương pháp phẫu thuật Có 2,1% người bệnh khơng chuẩn bị vùng phẫu thuật, có 90,1% người bệnh khai thác tiền sử dị ứng Trước rạch da có 34,2% thành viên kíp phẫu thuật, khơng giới thiệu tên nhiệm vụ trước phẫu thuật 21 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Tất bệnh nhân mổ có chuẩn bị (mổ phiên) bệnh viện đa khoa Xanh Pôn từ ngày 01/5 đến 31/8 năm 2019 + Các bệnh nhân giải thích đồng ý tham gia nghiên cứu + Hồ sơ bệnh án có đầy đủ thông tin cần nghiên cứu 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu - Nghiên cứu mô tả cắt ngang 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu: Thu thập số liệu theo mẫu bệnh án nghiên cứu thống dựa vào + Phỏng vấn trực tiếp bệnh nhân người nhà bệnh nhân + Quan sát công việc thực cho bệnh nhân khoa phòng + Hồ sơ bệnh án bệnh nhân 2.2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu: Từ ngày 01/5 đến 31/8/2019 phòng Mổ, bệnh viện đa khoa Xanh Pôn 2.2.4 Cỡ mẫu: Lấy mẫu thuận tiện gồm tất bệnh nhân đủ tiêu chí nghiên cứu 2.2.5 Các tiêu nghiên cứu Thông tin chung người bệnh nghiên cứu: Tuổi, giới, nghề nghiệp Các thông tin phẫu thuật: Loại mổ Kiểm tra hồ sơ người bệnh - Người bệnh xác nhận danh tính, vị trí mổ, phương pháp phẫu thuật đồng ý phẫu thuật chưa 22 - Vùng mổ có đánh dấu khơng Thuốc thiết bị gây mê kiểm tra đầy đủ (KTVGM) - Máy đo độ bão hòa oxy máu có gắn người bệnh hoạt động bình thường không - Người bệnh: (GM) tiền sử dị ứng - Đường thở khó / nguy sặc - Nguy máu 500ml (7ml/kg trẻ) - Các thành viên phẫu thuật gây mê giới thiệu tên nhiệm vụ phẫu thuật - Xác nhận lại tên người bệnh, phương pháp phẫu thuật vị trí rạch da - Kháng sinh dự phòng có thực trước gây mê không - Dự kiến bất thường xảy - Đối với KTV gây mê: có vấn đề đặc biệt người bệnh cần ý không - Các dụng cụ, phương tiện có đảm bảo vơ khuẩn khơng - Có vấn đề chất lượng thiết bị khơng - Hình ảnh chẩn đốn có trình chiếu / hiển thị khơng 2.2.6 Xử lý phân tích số liệu: - Số liệu thu thập vào mẫu bệnh án thống - Được xử lý máy tính phần mềm SPSS16.0 2.2.7 Khía cạnh đạo đức nghiên cứu: Đây phương pháp nghiên cứu đơn giản, thuận tiện nên áp dụng rộng rãi nhiều nơi, kể tuyến sở Vì vậy, xét mặt đạo đức, nghiên cứu khơng có hại cho bệnh nhân khơng vi phạm vấn đề đạo đức nghiên cứu 2.2.8 Hạn chế nghiên cứu, sai số biện pháp khắc phục sai số: Thời gian nghiên cứu ngắn, số lượng bệnh nhân chưa thực nhiều -> Cần thực nghiên cứu với số lượng bệnh nhân lớn thời gian tới 23 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thông tin chung người bệnh Bảng 3.1: Thông tin chung người bệnh Tuổi Giới Nghề nghiệp Thông tin chung

Ngày đăng: 21/07/2019, 11:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w