1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá kết quả điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng ở người cao tuổi bằng phương pháp kéo giãn cột sống kết hợp

106 186 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Đau thắt lưng bệnh lý phổ biến thực hành lâm sàng chuyên ngành phục hồi chức năng, nguyên nhân hàng đầu thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng Theo Lambert, có tới 63% bệnh nhân đau thắt lưng thoát vị đĩa đệm Ở Việt Nam, thoát vị đĩa đệm chiếm tỷ lệ 63% - 73% trường hợp đau cột sống thắt lưng 72% bệnh nhân đau thần kinh tọa thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng [1],[2],[3] Thốt vị đĩa đệm khơng gây nguy hiểm đến tính mạng người bệnh ảnh hưởng nhiều kinh tế, xã hội đặc biệt chất lượng sống người bệnh Ở Hoa Kỳ ước tính chi phí cho điều trị vị đĩa đệm khoảng 86 tỷ đô la vào năm 2005, tương đương với chi phí cần điều trị cho bệnh nhân đái tháo đường [3] Thoát vị đĩa đệm gặp nhiều lứa tuổi lao động từ 30- 50 tuổi, nhiên, với phát triển xã hội, tuổi thọ người ngày nâng cao, mơ hình bệnh tật có thay đổi [4],[5],[6] Tại Việt Nam, khoảng 17% người 60 tuổi bị đau thắt lưng, vị đĩa đệm chiếm tỷ lệ không nhỏ [7] Hiện nay, nước ta số người 60 tuổi chiếm gần 10% dân số, số người mắc bệnh đau thắt lưng thoát vị đĩa đệm ngày nhiều [9] Người cao tuổi có thay đổi sinh lý, bệnh học so với người trẻ thường mắc nhiều bệnh: bệnh tim mạch, xương khớp, tâm thần kinh… chiến lược điều trị gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng đến kết điều trị Việc sử dụng thuốc điều trị cho bệnh nhân cao tuổi bị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng nên xem xét thận trọng khả dung nạp gia tăng tác dụng khơng mong muốn Do đó, việc kết hợp uống thuốc với biện pháp phục hồi chức biện pháp quan trọng nhắc đến kéo giãn cột sống nhằm giảm số lượng, liều lượng thời gian phải dùng thuốc cần thiết khả thi Theo tìm hiểu chúng tơi, trung tâm, khoa Phục hồi chức việc kết hợp uống thuốc với phương pháp phục hồi chức áp dụng rộng rãi nghiên cứu cơng bố Vì vậy, tiến hành thực đề tài “Đánh giá kết điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng người cao tuổi phương pháp kéo giãn cột sống kết hợp” với hai mục tiêu: Đánh giá kết điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng người cao tuổi phương pháp kéo giãn cột sống kết hợp Tìm hiểu số yếu tố ảnh hưởng đến kết phục hồi chức thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng người cao tuổi CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Các khái niệm - Người cao tuổi: Theo Luật Người cao tuổi Việt Nam quy định, người cao tuổi công dân Việt Nam từ đủ 60 tuổi trở lên - Thoát vị đĩa đệm: Thoát vị đĩa đệm dịch chuyển nhân nhầy khỏi vùng giới hạn sinh lý vòng xơ - Kéo giãn cột sống: Kéo giãn cột sống phương pháp làm giãn tích cực, tác động vào nhiều điểm khác đoạn vận động cột sống làm duỗi cột sống, khoang gian đốt giãn rộng, áp lực khoang gian đốt giảm thấp xuống, tăng thấm dịch nuôi dưỡng đĩa đệm 1.2 Giải phẫu cột sống thắt lưng Cột sống tạo đốt sống đĩa đệm (còn gọi đĩa gian đốt) xếp luân phiên gắn với dây chằng vững chắc, nâng đỡ hệ kéo dài từ hộp sọ tới khung chậu tạo nên cột trụ cho thể (Hình 1.1) Hình 1.1 Cột sống: Nhìn bên/ Nhìn sau Bình thường đoạn cột sống có 23 đĩa đệm: đĩa cổ, 11 đĩa ngực, đĩa thắt lưng, đĩa chuyển đoạn (1 cổ - ngực, thắt lưng - ngực, thắt lưng - cùng) Cột sống thắt lưng gồm đốt sống, đĩa đệm (L1-L2; L2-L3; L3-L4; L4-L5) đĩa đệm chuyển đoạn (T12-L1; L5-S1) Chiều cao đĩa đệm tăng dần từ đoạn cổ đến đoạn cùng, trung bình đoạn thắt lưng 9mm chiều cao đĩa đệm L4-L5 lớn nhất, nơi chịu 80% trọng lượng thể có tầm hoạt động lớn theo hướng, riêng đĩa đệm L5-S1 2/3 chiều cao đĩa đệm L4- L5 [10] 1.2.1 Hình thể chung đốt sống thắt lưng Hình 1.2 Các đốt sống thắt lưng: Nhìn bên/ Thiết đồ đứng dọc Mỗi đốt sống gồm có phần thân đốt sống, cung đốt sống, mỏm đốt sống lỗ: a Thân đốt sống: Hình trụ dẹt, có hai mặt gian đốt sống vành xung quanh Thân đốt sống có kích thước tăng dần từ đốt đến đốt dưới, phù hợp với tăng dần trọng lượng phần thể lực tác dụng lên đốt phía b Cung đốt sống: Cung đốt sống gồm hai phần: Phần trước dính với thân đốt sống gọi cuống, phần sau gọi mảnh c Các mỏm đốt sống: Đi từ cung đốt sống ra, cung đốt sống có: - Hai mỏm ngang chạy sang hai bên - Bốn mỏm có diện khớp gọi mỏm khớp: Hai mỏm khớp mang mặt khớp hai mỏm khớp mang mặt khớp - Một mỏm phía sau gọi mỏm gai d Lỗ đốt sống: Nằm thân đốt sống phía trước cung đốt sống phía sau Các lỗ đốt sống chồng lên tạo nên ống sống 1.2.2 Đĩa đệm thắt lưng- đĩa gian đốt sống Đĩa đệm hình thấu kính lồi hai mặt, gồm ba phần: Nhân nhày, vòng sợi hai sụn a Nhân nhầy: Nhân nhầy có hình thấu kính hai mặt lồi nằm vòng sợi Nó khơng nằm trung tâm thân đốt sống mà nằm phía sau; lý làm cho phần vòng xơ sau nhân tủy mỏng phía trước Có tác giả cho yếu tố thuận lợi để TVĐĐ hay xảy phía sau Thành phần nhân nhầy chất dạng nhầy có vùi sợi lưới collagen; nhân nhầy chứa chừng 70 đến 80% nước, tỷ lệ giảm dần theo tuổi Do già, chiều cao đĩa đệm giảm người ta thấp so với thời trẻ 5-7 cm Với tỷ lệ nước cao vậy, nhân nhầy thành phần khơng thể nén ép Tuy nhiên, hình dạng thay đổi với khả chịu nén giãn vòng sợi, điều cho phép hình dạng tồn đĩa đệm thay đổi, giúp đốt sống chuyển động đốt sống Mô đĩa đệm không tái tạo, lại chịu tải trọng lớn nhiều tác động khác chấn thương cột sống, lao động chân tay nên dễ hư thối hóa b Vòng sợi: Gồm nhiều vòng xơ sụn đồng tâm, cấu tạo sợi sụn đàn hồi, đan ngoặc với kiểu xoắn ốc Các bó sợi vòng sợi tạo thành nhiều lớp, lớp có vách ngăn gọi yếu tố đàn hồi Tuy vòng sợi có cấu trúc bền chắc, phía sau sau bên, vòng sợi mỏng gồm số bó sợi tương đối mảnh, nên “điểm yếu vòng sợi” Đó yếu tố làm cho nhân nhầy lồi phía sau nhiều [2],[11] c Tấm sụn Có hai sụn: Một dính sát mặt thân đốt sống dính sát vào mặt thân đốt sống Hai sụn ôm lấy nhân nhầy Tác dụng sụn bảo vệ phần xương xốp thân đốt sống khỏi bị nhân nhầy ép lõm vào bảo vệ cho đĩa đệm khỏi bị nhiễm trùng từ xương xốp thân đốt sống đưa tới Khi nhân nhầy chui qua sụn vào phần xốp thân đốt sống gọi thoát vị Schmort 1.2.3 Các dây chằng cột sống thắt lưng - Dây chằng dọc trước: Chạy dọc mặt trước thân đốt sống, dính vào mép trước mép bên thân đốt sống với Dây chằng dọc trước khỏe dây chằng dọc sau nên vị phía trước cột sống - Dây chằng dọc sau: Nằm mặt sau thân đốt sống, dính mép sau thân đốt sống với Ngược lại so với dây chằng dọc trước, dây chằng dọc sau bám lỏng vào mặt sau đốt sống, lại gắn chặt với mặt sau đĩa đệm Phần dây chằng dọc sau dầy so với hai phía bên Điều giải thích đĩa đệm hay bị vị phía sau- bên - Dây chằng vàng: Phủ phần sau ống sống bám vào lỗ gian đốt, trải căng từ cung đốt đến cung đốt sống khác Dây chằng vàng, dây chằng liên mảnh dây chằng liên gai phối hợp gia cố cho phần sau cột sống 1.2.4 Mạch máu thần kinh đĩa đệm Mạch máu nuôi dưỡng đĩa đệm nghèo nàn, chủ yếu xung quanh vòng sợi, nhân nhầy khơng có mạch máu Do đĩa đệm đảm bảo cung cấp máu ni dưỡng hình thức khuyếch tán Đĩa đệm khơng có sợi thần kinh mà có nhánh tận nằm lớp vòng sợi, nhánh tận dây thần kinh sống từ hạch sống gọi nhánh màng tủy [12] 1.3 Sinh học đĩa đệm cột sống thắt lưng Trong đĩa đệm tổ chức xung quanh tồn hai loại áp lực áp lực thủy tĩnh áp lực keo Ở đĩa đệm bình thường, hai loại áp lực ngồi đĩa đệm ln cân Sự luân chuyển hai loại áp lực có ý nghĩa việc trao đổi chất nhằm nuôi dưỡng đĩa đệm chức phận đoạn vận động cột sống - Áp lực tải trọng lên đĩa đệm thắt lưng: Ở tư đứng thẳng, đĩa đệm cột sống nơi phải chịu áp lực từ trọng lượng phần thể dồn xuống (áp lực tải trọng), đĩa đệm cột sống thắt lưng nơi chịu gần toàn trọng tải dồn xuống diện tích nhỏ vài cm2 Mặt khác, phần thể thay đổi tư khỏi trục sinh lý làm cho áp lực trọng tải tăng lên gấp nhiều lần Đây lý ảnh hưởng nghề nghiệp cường độ lao động với bệnh lý đĩa đệm Khi áp lực tải trọng lên cột sống cân đối, đĩa đệm phản ứng lại căng vòng sợi tăng áp lực nhân nhầy Khi cột sống vận động phía nhân nhầy dịch chuyển phía bên đối diện, đồng thời vòng sợi bị giãn Ví dụ cúi gập lưng phía trước nhân nhầy dịch chuyển phía sau ngược lại [2],[13],[14] Khi thực động tác xoay, vòng sợi phía trực tiếp bị căng ra, vòng sợi phía bên đối diện chun lại Điều giải thích gập xoay thân thường có khuynh hướng làm rách vòng sợi đẩy nhân nhầy qua vết rách gây tượng TVĐĐ - Chức học đĩa đệm: Đĩa đệm tham gia vào vận động cột sống khả biến dạng tính chịu lực ép Cùng với khả chuyển trượt khớp đốt sống, đĩa đệm góp phần tạo cho đốt sống có trường vận động linh hoạt 10 Đĩa đệm đảm bảo chức giảm sóc cho thể, làm giảm nhẹ chấn động theo trục dọc cột sống trọng tải Nhân nhầy có chức chuyển tiếp lực dọc trục để trải cân mâm sụn vòng sợi Trên sở dịch chuyển sinh lý nhân nhầy tính chất chun giãn vòng sợi, đĩa đệm thực hệ thống sinh học có tính thích ứng đàn hồi cao chịu tải trọng lớn có độ vững đặc biệt nhằm chống đỡ chấn động mạnh [15],[2] 1.4 Sinh bệnh học thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng Người ta cho TVĐĐ kết q trình thối hóa đĩa đệm yếu tố chấn thương, vi chấn thương Cột sống thắt lưng nâng đỡ 80% trọng lượng thể vùng có vận động lớn, đĩa đệm hoạt động “lò so giảm sóc” Vì phải thích nghi với hoạt động học lớn, chịu áp lực cao thường xuyên đĩa đệm nuôi dưỡng đường thẩm thấu chủ yếu nên đĩa đệm thắt lưng sớm bị loạn dưỡng thối hóa tổ chức Đĩa đệm thối hóa hình thành tình trạng dễ bị tổn thương lúc Khi đĩa đệm bị thối hóa mức độ định, vị đĩa đệm dễ hình thành lúc cột sống thắt lưng sau động tác đột ngột tư sai bất lợi ưỡn hay gù, khuân vác nặng hay chấn thương gây đứt rách vòng sợi đĩa đệm, nhân nhày dịch chuyển khỏi ranh giới sinh lý bình thường hình thành TVĐĐ [15],[16] Những điều kiện làm dịch chuyển tổ chức đĩa đệm gây nên lồi TVĐĐ là: - Áp lực trọng tải lớn - Áp lực nội đĩa đệm cao - Sự lỏng lẻo phần với thối hóa đĩa đệm  T-Scors: Mức độ hài lòng theo thang điểm VAS (Visual Analogue Scale) 10 Khơng hài lòng VI Đánh giá tái phát sau tháng: Rất hài lòng Có  Không  PHỤ LỤC 2: CHỈ SỐ OSWESTRY DISABILITY Trước ĐT Khi Sau OSWESTRY DISABILITY viện tháng I Cường độ đau Không đau Đau nhẹ, khơng dùng thuốc Đau nhẹ, dùng thuốc hết đau hoàn toàn Đau vừa, đáp ứng với thuốc giảm đau Đau nhiều, đáp ứng với thuốc giảm đau Đau không chịu được, đáp ứng với thuốc giảm đau II Chăm sóc cá nhân Tự chăm sóc thân bình thường Tự chăm sóc thân gây đau nhiều Tự chăm sóc thân phải chậm cẩn thận đau Cần trợ giúp làm hầu hết việc chăm sóc thân Cần trợ giúp hàng ngày hầu hết cơng việc chăm sóc thân Khơng tự chăm sóc thân III Nâng vật nặng Có thể nâng vật nặng mà khơng gây đau thêm Có thể nâng vật nặng gây đau thêm Không nâng vật nặng từ nhà lên đau làm vật vị trí thuận tiện (trên bàn…) Có thể nâng vật nhẹ vừa vật vị trí thuận tiện (trên bàn…) Chỉ nâng vật nhẹ vị trí thuận tiện Khơng nhấc vật IV Đi Đau khoảng cách Đau nên khoảng 1000m Đau nên khoảng 500m Đau nên khoảng 250m Chỉ sử dụng dụng cụ trợ giúp (gậy, nạng…) Khơng đau V Ngồi Có thể ngồi Chỉ ngồi kiểu ghế phù hợp Đau nên ngồi khoảng Đau nên ngồi khoảng 30 phút Đau nên ngồi khoảng 15 phút Khơng ngồi đau nhiều VI Đứng Có thể đứng mà không gây đau thêm Có thể đứng gây đau thêm Đau nên đứng khoảng Đau nên đứng khoảng 30 phút Đau nên đứng khoảng 15 phút Khơng thể đứng đau nhiều q VII Ngủ Không bị ngủ đau gây nên Thỉnh thoảng bị ngủ đau Chỉ ngủ khoảng giờ/ ngày đau Chỉ ngủ khoảng giờ/ ngày đau Vì đau nên ngủ < / ngày Khơng thể ngủ đau VIII Cuộc sống tình dục Sinh hoạt tình dục bình thường khơng gây đau thêm Sinh hoạt tình dục bình thường gây đau thêm Sinh hoạt tình dục gần bình thường đau nhiều Đau làm hạn chế nhiều sống tình dục Rất tình dục đau Khơng sinh hoạt tình dục đau IX Hoạt động xã hội (HĐXH) Tham gia hoạt động xã hội hoàn tồn bình thường Tham gia hoạt động xã hội có đau tăng thêm Có thể tham gia HĐXH trừ hoạt động nặng chơi thể thao Ít tham gia hoạt động xã hội đau Chỉ tham gia hoạt động xã hội nhà Không tham gia HĐXH đau X Đi xa, tham quan du lịch Di chuyền đến nơi đâu mà không gây đau thêm Di chuyển đến nơi đâu gây đau thêm Đau nhiều thực chuyến Đau nhiều thực chuyến khoảng Đau nhiều nên thực chuyến khoảng 30 phút Không đâu đau (ngoại trừ khám, đến bệnh viện) BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ TH HU ĐáNH GIá KếT QUả ĐIềU TRị THOáT Vị ĐĩA ĐệM CộT SốNG THắT LƯNG NGƯờI CAO TUổI BằNG PHƯƠNG PHáP KéO GIãN CộT SốNG KếT HợP Chuyờn ngành : Phục hồi chức Mã số : CK 62 72 43 01 LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA II Người hướng dẫn khoa học: PGS TS CAO MINH CHÂU HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biêt ơn sâu sắc tới: - Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau Đại học, Bộ mơn Phục hồi chức trường Đại học Y Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện cho thời gian qua - Ban Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai, Trung tâm Phục hồi chức bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện tốt giúp đỡ suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn - Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Phó Giáo sư, Tiến sĩ Cao Minh Châu, người thầy tận tình bảo, cung cấp lý thuyết phương pháp luận quý báu hướng dẫn tơi thực đề tài - Với lòng kính trọng biết ơn, tơi xin chân thành cảm ơn tới Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ hội đồng thông qua đề cương hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp cho nhiều ý kiến có giá trị để đề tài tới đích - Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, đồng nghiệp bệnh viện Phục hồi chức Thái Nguyên cho phép tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi hồn thành chương trình học tập, nghiên cứu - Cuối cùng, xin trân trọng cảm ơn động viên khích lệ, quan tâm sâu sắc gia đình, bạn bè thân thiết đồng nghiệp Luận văn chắn nhiều hạn chế, khiếm khuyết mong thầy cô giúp đỡ, bảo Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2015 VŨ THỊ HUẾ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Những kết luận văn trung thực chưa có cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tơi xin đảm bảo tính khách quan trung thực số liệu thu thập kết xử lý số liệu nghiên cứu VŨ THỊ HUẾ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CSTL : Cột sống thắt lưng PHCN : Phục hồi chức SĐT : Sau điều trị SHHN : Sinh hoạt hàng ngày TVĐĐ : Thoát vị đĩa đệm TĐT : Trước điều trị VAS : Visual Analogue Scale (Thang nhìn đánh giá đau) VLTL : Vật lý trị liệu MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Các khái niệm .3 1.2 Giải phẫu cột sống thắt lưng 1.2.1 Hình thể chung đốt sống thắt lưng 1.2.2 Đĩa đệm thắt lưng- đĩa gian đốt sống 1.2.3 Các dây chằng cột sống thắt lưng 1.2.4 Mạch máu thần kinh đĩa đệm .7 1.3 Sinh học đĩa đệm cột sống thắt lưng .8 1.4 Sinh bệnh học thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng 1.5 Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng TVĐĐ cột sống thắt lưng 10 1.5.1 Triệu chứng lâm sàng 10 1.5.2 Cận lâm sàng TVĐĐ cột sống thắt lưng .13 1.6 Đặc điểm lâm sàng đau cột sống thắt lưng thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng người cao tuổi 15 1.6.1 Đặc điểm sinh lý, bệnh lý chung 15 1.6.2 Đặc điểm thoái hoá đĩa đệm cột sống thắt lưng người cao tuổi 16 1.7 Các phương pháp điều trị TVĐĐ cột sống thắt lưng 19 1.7.1 Điều trị bảo tồn 20 1.7.2 Điều trị can thiệp 23 1.7.3 Chế độ sinh hoạt, lao động dự phòng .25 1.8 Điều trị TVĐĐ CSTL kéo giãn cột sống thắt lưng 26 1.9 Các yếu tố liên quan ảnh hưởng đến kết phục hồi chức .28 1.10 Các nghiên cứu liên quan giới Việt Nam 30 1.10.1 Trên giới 30 1.10.2 Ở Việt Nam 31 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .32 2.1 Đối tượng nghiên cứu 32 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 32 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân .32 2.1.3 Phương pháp chọn mẫu .32 2.2 Cỡ mẫu .33 2.2.1 Cách thức tiến hành phân nhóm bệnh nhân 33 2.3 Vật liệu công cụ phục vụ nghiên cứu 34 2.4 Thời gian địa điểm nghiên cứu 34 2.5 Phương pháp nghiên cứu 35 2.5.1 Thiết kế nghiên cứu .35 2.5.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng người cao tuổi 36 2.6 Các biến số số nghiên cứu .39 2.7 Các tiêu đánh giá 40 2.7.1 Phương pháp đánh giá 43 2.7.2 Phương pháp khống chế sai số 44 2.7.3 Phương pháp xử lý số liệu 44 2.8 Đạo đức nghiên cứu 45 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 46 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 46 3.2 Đánh giá kết sau điều trị 51 3.2.1 Đánh giá kết trước sau điều trị 51 3.2.2 So sánh kết sau điều trị hai nhóm nghiên cứu 58 3.3 Một số yếu tố liên quan đến kết điều trị 60 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 63 4.1 Đối tượng nghiên cứu 63 4.1.1 Tuổi đối tượng nghiên cứu 63 4.1.2 Phân bố theo giới 63 4.1.3 Về phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp trước .63 4.1.4 Phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh .64 4.1.5 Phân bố bệnh nhân theo yếu tố khởi phát bệnh 65 4.1.6 Phân bố bệnh nhân theo số lượng đĩa đệm thoát vị .65 4.1.7 Phân bố bệnh nhân theo vị trí vị 66 4.1.8 Phân bố bệnh nhân theo mức độ thoát vị 67 4.1.9 Thời gian nằm viện điều trị nội khoa 67 4.1.10 Phân bố bệnh nhân có phối hợp với loãng xương .68 4.1.11 Phân bố bệnh nhân có bệnh tim mạch phối hợp 69 4.1.12 Phân bố bệnh nhân có bệnh đái tháo đường phối hợp .69 4.2 Kết nghiên cứu .70 4.2.1 Cải thiện mức độ đau sau điều trị nhóm nghiên cứu 70 4.2.2 Cải thiện mức độ giãn cột sống sau điều trị nhóm nghiên cứu 71 4.2.3 Cải thiện chức sinh hoạt sau điều trị nhóm nghiên cứu nhóm chứng 72 4.2.4 Mức độ hài lòng bệnh nhân kết sau điều trị 73 4.2.5 Kết chung sau điều trị hai nhóm bệnh nhân nghiên cứu 74 4.2.6 Khả tái phát 75 4.3 Một số yếu tố liên quan đến kết điều trị 75 4.3.1 Liên quan giới tính đến kết điều trị chung 75 4.3.2 Liên quan mức độ thoát vị đến kết điều trị 76 4.3.3 Liên quan có bệnh tim mạch phối hợp đến kết điều trị 76 4.3.4 Liên quan có bệnh đái đường phối hợp đến kết điều trị 77 4.3.5 Liên quan có bệnh lỗng xương đến kết điều trị 78 KẾT LUẬN 79 KIẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Bảng 3.2: Bảng 3.3: Bảng 3.4: Bảng 3.5: Bảng 3.6 Bảng 3.7: Bảng 3.8: Bảng 3.9: Bảng 3.10: Bảng 3.11: Bảng 3.12 Bảng 3.13: Bảng 3.14 Bảng 3.15: Bảng 3.16: Bảng 3.17: Bảng 3.18: Bảng 3.19: Bảng 3.20: Phân bố bệnh nhân theo giới .46 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp trước 46 Phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh .47 Phân bố bệnh nhân theo hoàn cảnh khởi phát bệnh 47 Phân bố bệnh nhân theo số đĩa đệm bị thoát vị 48 Phân bố bệnh nhân theo vị trí đĩa đệm bị vị .48 Phân bố bệnh nhân theo mức độ thoát vị đĩa đệm .49 Phân bố bệnh nhân theo thời gian nằm viện điều trị 49 Phân bố theo số bệnh nhân có lỗng xương phối hợp .50 Phân bố theo số bệnh nhân có bệnh tim mạch phối hợp 50 Phân bố theo số bệnh nhân bị đái tháo đường phối hợp 51 So sánh kết sau điều trị hai nhóm nghiên cứu 58 Mức độ hài lòng bệnh nhân kết sau điều trị 59 Kết chung sau điều trị hai nhóm bệnh nhân nghiên cứu .59 Tỷ lệ tái phát sau tháng điều trị nhóm bệnh nhân có kết tốt .60 Liên quan giới tính đến kết điều trị chung 60 Liên quan mức độ thoát vị đến kết điều trị 61 Liên quan có bệnh tim mạch phối hợp đến kết điều trị .61 Liên quan có bệnh đái đường phối hợp đến kết điều trị 62 Liên quan có bệnh lỗng xương đến kết điều trị 62 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ 3.5 Biểu đồ 3.6 Biểu đồ 3.7 Biểu đồ 3.8 Biểu đồ 3.9 Biểu đồ 3.10 Biểu đồ 3.11 Biểu đồ 3.12 Biểu đồ 3.13 Biểu đồ 3.14 Cải thiện mức độ đau sau điều trị nhóm nghiên cứu 51 Cải thiện mức độ đau sau điều trị nhóm chứng 52 Cải thiện mức độ giãn cột sống sau điều trị nhóm nghiên cứu 52 Cải thiện mức độ giãn cột sống sau điều trị nhóm chứng 53 Cải thiện tầm vận động gập cột sống sau điều trị nhóm nghiên cứu 53 Cải thiện tầm vận động gập cột sống sau điều trị nhóm chứng 54 Cải thiện tầm vận động duỗi cột sống sau điều trị nhóm nghiên cứu .54 Cải thiện tầm vận động duỗi cột sống sau điều trị nhóm chứng 55 Cải thiện tầm nghiêng phải cột sống sau điều trị nhóm nghiên cứu 55 Cải thiện tầm nghiêng phải cột sống sau điều trị nhóm chứng .56 Cải thiện tầm nghiêng trái cột sống sau điều trị nhóm nghiên cứu 56 Cải thiện tầm nghiêng trái cột sống sau điều trị nhóm chứng 57 Cải thiện chức sinh hoạt sau điều trị nhóm nghiên cứu .57 Cải thiện chức sinh hoạt sau điều trị nhóm chứng .58 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cột sống Hình 1.2 Các đốt sống thắt lưng .4 Hình 1.3 Hình ảnh vị đĩa đệm tư sagittal T2W tư axial T2w .15 3,4,15,51-58 1-2,5-14,16-50,59- ... lưng người cao tuổi phương pháp kéo giãn cột sống kết hợp với hai mục tiêu: Đánh giá kết điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng người cao tuổi phương pháp kéo giãn cột sống kết hợp Tìm hiểu... người cao tuổi công dân Việt Nam từ đủ 60 tuổi trở lên - Thoát vị đĩa đệm: Thoát vị đĩa đệm dịch chuyển nhân nhầy khỏi vùng giới hạn sinh lý vòng xơ - Kéo giãn cột sống: Kéo giãn cột sống phương pháp. .. hưởng đến kết phục hồi chức thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng người cao tuổi 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Các khái niệm - Người cao tuổi: Theo Luật Người cao tuổi Việt Nam quy định, người

Ngày đăng: 23/08/2019, 11:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. Lê Quang Cường (2010), “Triệu chứng học thần kinh”, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 92- 98 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triệu chứng học thần kinh
Tác giả: Lê Quang Cường
Nhà XB: Nhà xuất bản Yhọc
Năm: 2010
11. Trần Ngọc Ân (2002), “Đau vùng thắt lưng”, Bệnh thấp khớp, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 374- 395 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đau vùng thắt lưng
Tác giả: Trần Ngọc Ân
Nhà XB: Nhà xuấtbản Y học
Năm: 2002
13. Andrew J. et al (2010), “Outcomes and adverse events from physiotherapy functional restoration for lumbar disc herniation with associated radiculopathy”, Disability and Rehabilitation, Early Online, pp 1-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Outcomes and adverse events fromphysiotherapy functional restoration for lumbar disc herniation withassociated radiculopathy
Tác giả: Andrew J. et al
Năm: 2010
14. Fennell AJ., Jones AP., Hukins DWL. (1996), “Migration of the nucleus pulposus within the intervertebral disc during flexion and extension of the spine”, Spine, (21), pp 2753- 2757 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Migration of the nucleuspulposus within the intervertebral disc during flexion and extension ofthe spine
Tác giả: Fennell AJ., Jones AP., Hukins DWL
Năm: 1996
15. Vũ Quang Bích (2006), “Phòng và chữa các bệnh đau lưng”, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng và chữa các bệnh đau lưng
Tác giả: Vũ Quang Bích
Nhà XB: Nhà xuấtbản Y học
Năm: 2006
16. Nguyễn Mai Hương (2001), “Đối chiếu đặc điểm lâm sàng và hình ảnh cộng hưởng từ của thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng”, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đối chiếu đặc điểm lâm sàng và hình ảnhcộng hưởng từ của thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng
Tác giả: Nguyễn Mai Hương
Năm: 2001
17. Trịnh Văn Minh (1998), “Giải phẫu người”, Tập 1, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 327- 334 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải phẫu người
Tác giả: Trịnh Văn Minh
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 1998
18. Nguyễn Quang Quyền (1999), “Atlas giải phẫu người”, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Atlas giải phẫu người
Tác giả: Nguyễn Quang Quyền
Nhà XB: Nhà xuất bản Yhọc
Năm: 1999
22. Nguyễn Văn Đăng (2007), “Đau thần kinh hông”, Thực hành thần kinh, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 308- 330 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đau thần kinh hông
Tác giả: Nguyễn Văn Đăng
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2007
24. Kornienko V.N., Pronin I.N. (2009), “Intervertebral disk herniation”, Diagostic neuroradiology, Springer- Verlag Berlin Heidelberg, pp 1271- 1274 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Intervertebral disk herniation
Tác giả: Kornienko V.N., Pronin I.N
Năm: 2009
25. Randall L. Baddom (2006), “Low back pain”, Physical medecine &amp;Rehabilitation, Elsevier Health Sciences, Third edition, pp 884- 929 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Low back pain
Tác giả: Randall L. Baddom
Năm: 2006
26. Lê Đức Hinh và cộng sự (1998), “Bệnh tâm thần kinh người già”, Nhà xuất bản y học Hà Nội, trang 3- 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh tâm thần kinh người già
Tác giả: Lê Đức Hinh và cộng sự
Nhà XB: Nhàxuất bản y học Hà Nội
Năm: 1998
27. Phan Trúc Lâm (1995), “Các tổn thương thoái hóa cột sống: thoát vị đĩa đệm và thoái hóa cột sống thắt lưng”, tài liệu tập huấn thần kinh toàn quân, trang 1-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các tổn thương thoái hóa cột sống: thoát vị đĩađệm và thoái hóa cột sống thắt lưng
Tác giả: Phan Trúc Lâm
Năm: 1995
28. Boos N., Rieder R., Schade V. (1995), “Volvo Award in clinical Science:The Diagnostic of magnetic resonace imaging, work perception and psychosocial factors in indentifying symptomatic disc herniation” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Volvo Award in clinical Science:The Diagnostic of magnetic resonace imaging, work perception andpsychosocial factors in indentifying symptomatic disc herniation
Tác giả: Boos N., Rieder R., Schade V
Năm: 1995
29. Weinstein SM., Herring SA., standaert CJ. (2005). “ Low back pain”.Physical Medecine &amp; Rehabilitation: Principles and practive, Lippincott Wiliams &amp; Wilkinr, fourth edition, Vol.1, pp 653- 675 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Low back pain
Tác giả: Weinstein SM., Herring SA., standaert CJ
Năm: 2005
30. Hahne AJ., Ford JJ., Hinman RS. (2010), “Outcomes and adverse events from physiotherapy functional restoration for lumbar disc herniation with associated radiculopathy”, Disability and Rehabilitation, Early online, pp 1- 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Outcomes and adverse eventsfrom physiotherapy functional restoration for lumbar disc herniationwith associated radiculopathy
Tác giả: Hahne AJ., Ford JJ., Hinman RS
Năm: 2010
33. Dương Thế Vinh (2001), “Áp dụng bài tập Wiliam để điều trị và dự phòng đau thắt lưng ở công nhân hái chè nông trường Thanh Ba- Phú Thọ”, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Áp dụng bài tập Wiliam để điều trị và dựphòng đau thắt lưng ở công nhân hái chè nông trường Thanh Ba- PhúThọ
Tác giả: Dương Thế Vinh
Năm: 2001
34. Dương Xuân Đạm (2004), “Điều trị bằng dòng điện”, Vật lý trị liệu đại cương: Nguyên lý và thực hành, Nhà xuất bản Văn hóa thông tin, tr 277- 288 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều trị bằng dòng điện
Tác giả: Dương Xuân Đạm
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn hóa thông tin
Năm: 2004
35. Pape KE., Chipman ML. (2005), “Electrotherapy in rehabilitation”, Physical medecine &amp; Rehabilitation: Principles and Practice, Lippincott Wiliams &amp; Wilkins, fourth edition, Vol.2, chapter 18, pp 435- 446 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Electrotherapy in rehabilitation
Tác giả: Pape KE., Chipman ML
Năm: 2005
36. Nguyễn Xuân Nghiên, (2010), “Kéo nắn trị liệu”, Vật lý trị liệu- Phục hồi chức năng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 339- 359 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kéo nắn trị liệu
Tác giả: Nguyễn Xuân Nghiên
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2010

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w