1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá tác dụng điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng thể ra sau bằng phương pháp điện châm

67 1,3K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 784,19 KB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng bệnh hay gặp lâm sàng, lứa tuổi với tỷ lệ ngày tăng thói quen sinh hoạt sống đại Theo Lambert, 63% đau thắt lưng thoát vị đĩa đệm Đó nguyên nhân phổ biến gây khả lao động người 45 tuổi nhiều chi phí cho bồi thường lao động [38] Ở Mỹ, ước tính chi phí cho bệnh lý thoát vị đĩa đệm năm 2005 khoảng 86 tỷ la, tương đương với chi phí cho điều trị bệnh đái tháo đường Ở Anh, ước tính khoảng 13% người dân độ tuổi lao động phải nghỉ việc đau lưng khoảng tháng nhiều [32] Ở Việt Nam, tác giả nước nhận thấy 80% bệnh nhân có hội chứng thắt lưng hơng cịn độ tuổi lao động bệnh lý đĩa đệm Bệnh thường gặp nam lẫn nữ, chủ yếu xảy độ tuổi lao động [20] Do bệnh gây ảnh hưởng nhiều tới nghề nghiệp – sinh hoạt bệnh nhân, gánh nặng cho xã hội TVĐĐ biểu lâm sàng hai hội chứng hội chứng cột sống hội chứng rễ thần kinh Về chẩn đoán cận lâm sàng trước có nhiều phương pháp như: chụp đĩa đệm cản quang, chụp tĩnh mạch cột sống, chụp tuỷ cản quang Hiện việc chẩn đoán bệnh lý TVĐĐ đạt bước tiến áp dụng kỹ thuật chẩn đốn hình ảnh đại: Chụp cắt lớp vi tính, chụp cộng hưỏng từ… Về điều trị TVĐĐ, YHHĐ có nhiều phương pháp khác nhau: Điều trị bảo tồn, can thiệp tối thiểu phẫu thuật điều trị [20] Điều trị nội khoa bảo tồn đề cập đến từ lâu, phương pháp có nhược điểm thuốc giảm đau chống viêm có nhiều tác dụng phụ ảnh hưởng đến người bệnh Ngành PHCN có nhiều phương pháp điều trị bệnh lý thoát vị đĩa đệm với phương pháp như: dùng nhiệt, điện phân, từ nhiệt đặc biệt phương pháp kéo giãn cột sống thắt lưng phương pháp điều trị giải phần bệnh sinh TVĐĐ làm giảm áp lực tải trọng cách hiệu quả, giúp cho trình phục hồi TVĐĐ Theo quan điểm YHCT, TVĐĐ miêu tả phạm vi “chứng tý” với bệnh danh: yêu thống, yêu cước thống, tọa … YHCT có nhiều phương pháp để điều trị như: châm cứu, điện châm, xoa bóp bấm huyệt, thuốc thang sắc uống… Trong châm cứu phương pháp chữa bệnh phổ biến YHCT, áp dụng từ lâu, nhiều quốc gia giới đạt hiệu cao điều trị đau thắt lưng Ở Mỹ, theo thống kê Hiệp hội FDA , khoảng đến 12 triệu bệnh nhân điều trị đau CSTL châm cứu, tổng chi phí khoảng 500 triệu năm [31] Các tác giả cho châm có tác dụng tốt với đau thắt lưng làm giảm đau nhanh mà cịn nhanh chóng khơi phục lại tầm vận động cột sống, dễ áp dụng, không gây hại cho bệnh nhân [21] Do chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tác dụng điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng thể sau phương pháp điện châm, kết hợp kéo giãn cột sống” nhằm hai mục tiêu sau: Đánh giá tác dụng điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng thể sau phương pháp điện châm, kết hợp kéo giãn cột sống Tìm hiểu tác dụng không mong muốn phương pháp điện châm, kết hợp kéo giãn cột sống lâm sàng CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu cột sống thắt lưng Cột sống tạo đốt sống đĩa đệm (còn gọi đĩa gian đốt) xếp luân phiên gắn với dây chằng vững chắc, nâng đỡ hệ kéo dài từ hộp sọ tới khung chậu tạo nên cột trụ cho thể (Hình 1.1) Đốt sống Đĩa đệm Đốt sống Hình 1.1 Đốt sống đĩa đệm thắt lưng [29] Bình thường cột sống có 23 đĩa đệm: đĩa cổ, 11 đĩa ngực, đĩa thắt lưng, đĩa chuyển đoạn (1 cổ - ngực, ngực - thắt lưng, thắt lưng - cùng) Cột sống thắt lưng gồm đốt sống, đĩa đệm (L1-L2; L2-L3; L3-L4; L4-L5) đĩa đệm chuyển đoạn (T12-L1; L5-S1) Kích thước đĩa đệm xuống lớn; trừ đĩa đệm L5-S1 2/3 chiều cao đĩa đệm L4L5 [25] 1.1.1 Hình thể chung đốt sống thắt lưng Đĩa đệm Vòng sợi Nhân nhày Tuỷ sống Gai ngang ngang Gai sau Diện khớp trên khớp Hình 1.2: Các thành phần đốt sống Mỗi đốt sống gồm ba phần thân đốt sống, cung đốt sống, mỏm đốt sống lỗ: a Thân đốt sống: Hình trụ dẹt, có hai mặt gian đốt sống vành chung quanh Thân đốt sống có kích thước tăng dần từ đốt đến đốt dưới, phù hợp với tăng dần trọng lượng phần thể lực tác dụng lên đốt phía b Cung đốt sống: Cung đốt sống gồm hai phần: phần trước dính với thân đốt sống gọi cuống, phần sau gọi mảnh - Cuống cung đốt sống hai cột xương, bên phải trái Bờ bờ cuống lõm vào gọi khuyết đốt sống Khuyết đốt sống hợp với khuyết đốt sống thành lỗ gọi lỗ gian đốt, nơi qua dây thần kinh sống mạch máu - Mảnh cung đốt sống hai mảnh xương nối từ hai cuống đến mỏm gai tạo nên thành sau lỗ đốt sống Mảnh hình dẹt bốn cạnh, có hai mặt, trước sau; hai bờ, Ở mặt trước mảnh có chỗ gồ ghề nơi bám dây chằng vàng Mặt sau mảnh liên quan với khối chung c Các mỏm đốt sống: Đi từ cung đốt sống ra, cung đốt sống có: - Hai mỏm ngang chạy sang hai bên - Bốn mỏm có diện khớp gọi mỏm khớp: Hai mỏm khớp mang mặt khớp hai mỏm khớp mang mặt khớp - Một mỏm phía sau gọi mỏm gai d Lỗ đốt sống: Nằm thân đốt sống phía trước cung đốt sống phía sau Các lỗ đốt sống chồng lên tạo nên ống sống 1.1.2 Đĩa đệm thắt lưng – đĩa gian đốt sống Đĩa đệm hình thấu kính lồi hai mặt, gồm phần: Nhân nhầy, vòng sợi hai sụn Hình 1.3: Cấu trúc đĩa đệm [5] a Nhân nhầy: - Nhân nhầy có hình thấu kính hai mặt lồi nằm vịng sợi Nó khơng nằm trung tâm thân đốt sống mà nằm sau; lý làm cho phần vịng sơ sau nhân tủy mỏng phía trước Có tác giả cho yếu tố thuận lợi để TVĐĐ hay xảy phía sau - Thành phần nhân nhầy chất dạng nhầy vùi sợi lưới collagen; nhân nhầy chứa chừng 70 tới 80% nước, tỷ lệ giảm dần theo tuổi Do già chiều cao đĩa đệm giảm người ta thấp so với thời trẻ 5-7cm Với tỷ lệ nước cao vậy, nhân nhầy thành phần nén ép Tuy nhiên, hình dạng thay đổi với khả chịu nén giãn vịng sợi, điều cho phép hình dạng toàn đĩa đệm thay đổi, giúp đốt sống chuyển động đốt sống - Mô đĩa đệm không tái tạo, lại luôn chịu trọng tải lớn nhiều tác động khác chấn thương cột sống, lao động chân tay nên chóng hư thối hóa a Vịng sợi: Gồm nhiều vòng xơ sụn đồng tâm, cấu tạo sợi sụn đàn hồi, đan ngoặc với kiểu xoắn ốc Các bó sợi vịng sợi tạo thành nhiều lớp, lớp có vách ngăn gọi yếu tố đàn hồi Tuy vịng sợi có cấu trúc bền chắc, phía sau sau bên, vòng sợi mỏng gồm số bó sợi tương đối mảnh, nên “điểm yếu vịng sợi” Đó yếu tố làm cho nhân nhầy lồi phía sau nhiều [1], [15], [16] b Tấm sụn Có hai sụn: Một dính sát mặt thân đốt sống dính sát vào mặt thân đốt sống Hai sụn ôm lấy nhân nhầy Ở mép sụn, xương đốt sống nhô lên tạo thành đường gờ gọi vùng viền, có tác dụng giữ cho sụn chắn Tác dụng sụn bảo vệ phần xương xốp thân đốt sống khỏi bị nhân nhầy ép lõm vào bảo vệ cho đĩa đệm khỏi bị nhiễm trùng từ xương xốp thân đốt sống đưa tới Khi nhân nhầy chui qua sụn vào phần xốp thân đốt sống gọi thoát vị Schmorl 1.1.3 Các dây chằng cột sống thắt lưng - Dây chằng dọc trước: Chạy dọc mặt trước thân đốt sống, dính vào mép trước mép bên thân đốt sống với Dây chằng dọc trước khỏe dây chằng dọc sau nên vị phía trước cột sống - Dây chằng dọc sau: Nằm mặt sau thân đốt sống, dính mép sau thân đốt sống với Ngược lại so với dây chằng dọc trước, dây chằng dọc sau bám lỏng vào mặt sau đốt sống, lại gắn chặt với mặt sau đĩa đệm Phần dây chằng dọc sau dầy so với hai phía bên Điều giải thích đĩa đệm hay bị vị phía sau-bên - Dây chằng vàng: Phủ phần sau ống sống bám vào lỗ gian đốt, trải căng từ cung đốt đến cung đốt sống khác Dây chằng vàng, dây chằng liên mảnh dây chằng liên gai phối hợp gia cố cho phần sau cột sống 1.1.4 Mạch máu thần kinh đĩa đệm Mạch máu nuôi dưỡng đĩa đệm nghèo nàn, chủ yếu xung quanh vịng sợi, nhân nhầy khơng có mạch máu Do đó, đĩa đệm đảm bảo cung cấp máu ni dưỡng hình thức khuyếch tán Đĩa đệm khơng có sợi thần kinh mà có nhánh tận nằm lớp ngồi vịng sợi, nhánh tận dây thần kinh tủy sống từ hạch sống gọi nhánh màng tủy [34] 1.2.Cơ chế bệnh sinh thoát vị đĩa đệm Cho đến người ta cho TVĐĐ kết bệnh thoái hóa xươngsụn cột sống Nhân nhầy đĩa đệm tổ chức bị thối hóa sau đến vịng sợi đĩa đệm, dây chằng cột sống cuối thân đốt sống kề liền 1.2.1 Thối hóa sinh lý Là q trình thối hóa đĩa đệm diễn cách tự nhiên sớm Do đĩa đệm chịu tải trọng tĩnh tải trọng động thể nên theo thời gian nhân nhầy đĩa đệm bị thối hóa Q trình thối hóa sinh lý xảy trước hết nhân nhầy đĩa đệm 1.2.2 Thối hóa bệnh lý Khi cột sống phải chịu tác động thường xuyên liên tục tư gị bó nhiều người làm công việc nặng nhọc, lái xe người làm cơng việc hành phải ngồi lâu Ngoài cột sống bị sang chấn làm đĩa đệm bị tổn thương Tất yếu tố làm cho q trình thối hóa đĩa đệm diễn sớm hơn, q trình thối hóa bệnh lý Cả hai q trình thối hóa trên, nhân nhầy nước khô lại Tính đàn hồi khả căng phồng đĩa đệm bị mất, trở nên giòn dễ bị gẫy Vòng sợi đàn hồi, mềm nhão ra, xuất kẽ nứt rạn tạo nên khe hở hướng khác Lúc đầu rạn nứt xảy lớp vòng sợi Khi mảnh nhân nhầy vỡ, trọng lượng thể đè lên đĩa đệm bị thối hóa làm cho mảnh vỡ nhân nhầy lách vào khe rạn nứt vịng sợi phía sau đốt sống thúc ép vào dây chằng dọc sau làm cho dây chằng dọc sau suy yếu khơng có khả giữ nhân nhầy đĩa đệm dẫn tới nhân nhầy đĩa đệm lồi vào ống sống Khi gặp điều kiện thuận lợi như: Gấp người phía trước cách đột ngột, gắng sức bê kéo vật nặng … áp lực nội đĩa đệm tăng cao đột ngột, nhân nhầy bị ép thúc mạnh vào dây chằng dọc sau gây nên TVĐĐ cấp tính [19], [27], [34] 1.3 Phân loại thoát vị đĩa đệm vùng cột sống thắt lưng [5] 1.3.1 Phân loại theo vị trí đĩa đệm so với dây chằng dọc sau a Thoát vị chứa nhân nhầy đĩa đệm: Dây chằng dọc sau nguyên vẹn nhân nhầy đĩa đệm lồi vào ống sống,còn gọi lồi đĩa đệm Được chia ra: - Thốt vị mềm: Chỉ có nhân nhầy đĩa đệm chèn ép rễ thần kinh - Thoát vị cứng: Khơng nhân nhầy đĩa đệm mà cịn gai xương, sụn cốt hóa phì đại dây chằng vàng chèn ép rễ thần kinh b Thốt vị khơng chứa nhân nhầy đĩa đệm: Nhân nhầy đĩa đệm làm rách dây chằng dọc sau, chia làm loại sau: - Bong đĩa đệm hay TVĐĐ xuyên qua vịng sợi: Là phần khối vị phá vỡ bó sợi phía sau xun qua dây chằng dọc sau khối vị cịn liên tục với đĩa đệm - Mảnh thoát vị tự hay di trú: Là phần vị hồn tồn tách khỏi tổ chức đĩa đệm nằm tự ống sống Có thể xuyên qua màng cứng nằm rễ thần kinh cách xa vị trí đĩa đệm ban đầu 1.3.2 Phân loại theo hướng phát triển nhân nhầy đĩa đệm a Thoát vị đĩa đệm trước: Nhân nhầy đĩa đệm phát triển trước thân đốt sống Thể gặp thường khơng có biểu đau rễ thần kinh 10 b Thoát vị đĩa đệm sau: Nhân nhầy thoát sau phía ống sống, đè ép vào màng cứng rễ thần kinh TVĐĐ sau chia ra: * Thoát vị đường giữa: Nhân nhầy đĩa đệm chèn ép vào mặt trước bao * Thốt vị bên: Nhân nhầy đĩa đệm thoát vị sau bên, cịn chia ra: - Thốt vị cạnh lỗ ghép - Thốt vị lỗ ghép - Thốt vị ngồi lỗ ghép * Thoát vị trung tâm (Thoát vị schmorl): Nhân nhầy xuyên qua sụn chui vào phần xốp thân đốt sống 1.3.3 Phân loại theo tiến triển thoát vị đĩa đệm Arseni C (1974) - Giai đoạn (Giai đoạn đau cột sống) Lượng nước nhân nhầy đĩa đệm giảm đi, bắt đầu xuất rạn nứt nhân nhầy vòng sợi Biểu lâm sàng đau khu trú cột sống - Giai đoạn (Giai đoạn tắc nghẽn cột sống) Nhân nhầy xuất khe rạn nứt rõ, mảnh đĩa đệm làm rách vòng sợi, dịch chuyển sau thúc ép vào màng cứng rễ thần kinh Lâm sàng biểu đau buốt cột sống lan xuống mông xuống chân - Giai đoạn (Giai đoạn thần kinh) Bệnh nhân đau giai đoạn kéo dài có vài tháng vài năm triệu chứng ngày đau tăng lên, nặng lên, co cứng cơ, lệch vẹo cột sống Bắt đầu có biểu teo chân bại yếu sức bàn chân ngón chân Giai đoạn chia làm mức độ: + Giai đoạn 3a: Mất phần dẫn truyền thần kinh, biểu hội chứng kích thích rễ + Giai đoạn 3b: Hội chứng chèn ép rễ thần kinh rõ, đau lan xuống mông chân cố định, thường xuyên 53 SĐ TĐT1 n % T1 n Mức độ A B C D P1 TĐT2 SĐT2 (TĐT1/ % SĐT1) P2 (SĐT1/ (TĐT2/ n % n % SĐT2) SĐT2) Nhận xét: Bảng 3.20: Kết điều trị chung sau 15 ngày điều trị Nhóm Nhóm chứng (n1 = 30) Nhóm nghiên cứu (n2 = 30) SĐ P TĐT1 TĐT2 SĐT2 P1 P2 T1 (SĐT1/ (TĐT1/ (TĐT2/ n % n % SĐT1) n % n % SĐT2) SĐT2) Mức độ A B C D Nhận xét: 3.2.7 So sánh số ngày điều trị trung bình nhóm Bảng 3.21: So sánh số ngày điều trị trung bình nhóm Nhóm Số ngày TB (X ± SD) Nhận xét: Nhóm chứng Nhóm nghiên cứu (n1 = 30) (n2 = 30) p 54 3.3 Tác dụng không mong muốn Bảng 3.22: Tác dụng không mong muốn lâm sàng Nhóm chứng muốn Mẩn ngứa Ban đỏ Áp xe Chảy máu Nhức đầu, chóng mặt Buồn nơn, nơn n Nhóm nghiên cứu (n1 = 30) Tác dụng khơng mong (n2 = 30) % n % 55 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu: * Tuổi, giới, nghề nghiệp * Hoàn cảnh khởi phát * Thời gian bị TVĐĐ trước điều trị * Vị trí vị đĩa đệm * Mức độ TVĐĐ * Thể bênh theo YHCT 4.2 Kết điều trị * Kết điều trị theo YHHĐ * Kết điều trị theo thể bệnh YHCT 4.3 Tác dụng không mong muốn 56 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 5.1 Tác dụng điều trị TVĐĐ cột sống thắt lưng điện châm kết hợp kéo giãn 5.2 Tác dụng không mong muốn phương pháp điện châm kéo giãn DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ Dựa kết nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT: Trần Ngọc Ân (2002), “Đau vùng thắt lưng”, Bệnh thấp khớp, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 374 - 395 Vũ Quang Bích (2006), Phịng chữa chứng bệnh đau lưng, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ môn Phục hồi chức năng, Trường Đại học Y Hà Nội (2003), Bài giảng Vật lý trị liệu - Phục hồi chức năng, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 62 - 66, 79 - 83 Cục Quân Y, Bệnh viện TƯQĐ 108 (2007), Bài giảng tập huấn toàn quân năm 2007 chuyên ngành Vật lý trị liệu - Phục hồi chức năng, Bộ Quốc phòng, Hà Nội, tr 35 – 50 Hà Mạnh Cường (2010), Nghiên cứu chẩn đoán kết điều trị phẫu thuật TVĐĐ CSTL lệch bên phương pháp mở cửa sổ xương, Luận văn thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội Nguyễn Văn Đăng (1996), “Đau thần kinh hông to”, Bách khoa thư bệnh học tập 1, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 145 – 149 Trần Thái Hà (2007), Đánh giá tác dụng điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng phương pháp điện châm, xoa bóp kết hợp vật lý trị liệu, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội Nguyên Văn Hải (2007), Đánh giá kết điều trị đau dây thần kinh tọa thoát vị đĩa đệm bấm kéo nắn, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội Lê Thị Kiều Hoa (2001), Nghiên cứu hiệu phục hồi vận động bệnh nhân thoát vị đĩa đệm vùng thắt lưng - máy Eltrac 471, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội 10 Đỗ Công Huỳnh, Nguyễn Tất San, Vũ Văn Lạp CS (1989), Đặc điểm tác dụng sinh lý huyệt châm cứu, Đề tài cấp Bộ Quốc phòng, Cục Quân Y 11 Nguyễn Mai Hương (2001), Đối chiếu đặc điểm lâm sàng hình ảnh cộng hưởng từ TVĐĐ CSTL, Luận văn thạc sĩ học 12 Khoa YHCT, Trường Đại học Y Hà Nội (2002), Bài giảng YHCT tập II, Nhà xuất Y học, tr 155-157, 166-168, 491-493 13 Khoa YHCT, Trường Đại học Y Hà Nội (2008), Châm cứu phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc, Nhà xuất Y học, tr 192-205 14 Nguyễn Quốc Khoa (1997), Nghiên cứu máy điện châm hai tần số ứng dụng kỹ thuật bổ tả tân châm, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học châm cứu, tr 79-83 15 Đặng Thị Xuân Liễu (2005), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng hình ảnh học bệnh nhân đau thần kinh tọa, Luận văn thạc sĩ y học 16 Hồ Hữu Lương (2008), Đau thắt lưng thoát vị đĩa đệm, Nhà xuất Y học, tr 92-96, tr 135-137, tr 144-171 17 Đoàn Hải Nam (2003), Đánh giá tác dụng điện châm huyệt Ủy trung Giác tích thắt lưng (L1-L5) điều trị chứng yêu thống thể hàn thấp, Luận văn thạc sĩ Y học 18 Trần Thị Lan Nhung (2006), Bước đầu nghiên cứu hiệu điều trị đau vùng thắt lưng TVĐĐ với phương pháp kéo nắn tay, Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ Y khoa 19 Nguyễn Quang Quyền (1999), Atlas giải phẫu người, Nhà xuất Y học, Hà Nội 20 Tạp chí Y dược học Quân (2009), số 4, tr 44 21 Tạp chí Y học Việt Nam (2010), tập 376, tr 75-80 22 Nguyễn Tài Thu (1995), Tân châm, Nhà xuất Y học, tr 7-114 23 Nguyễn Tài Thu, Trần Thúy (1997), Châm cứu sau đại học, Nhà xuất Y học, tr246-248 24 Trần Trung (2008), Nghiên cứu giá trị hình ảnh cộng hưởng từ chẩn đoán thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, Luận án Tiến sĩ y học, Đai học Y Hà Nội 25 Trường Đại học Y Hà Nội, Bộ môn giải phẫu (1998), Giải phẫu người, Nhà xuất Y học, tr 272-276 26 Trần Ngọc Trường (2007), Xoa bóp bấm huyệt chữa bệnh vùng cột sống, Nhà xuất Y học, tr 49-62 27 Bùi Quang Tuyển (2007), Phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cột sống, Nhà xuất Y học, tr 9-36, tr 45-62 28 Nguyễn Vũ (2004), Nghiên cứu chẩn đoán kết phẫu thuật TVĐĐ CSTL, thắt lưng cùng, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ Y khoa TIẾNG ANH: 29 Back pain Health Center (2008), Degenerative Disc Disease, p.p 30 Dennis L.K, Anthony S.F, Dan L.L, Eugene B, Stephen L.H (2005), Harrison’s Principles of Internal medicine, Mc Graw-Hill, Newyork, pp 2438-2446 31 Emile Hil Siger, Marian Betan Court (2004), “ Say Goodbye to Back pain”, pp 308-309 32 Frank M.Phillips, Carl Lauryssen (2009), The Lumbar Intervertebral Disc, section1, pp 1-9 33 Guypta RC, Romarao SV (1987), Epydurography in redution of lumbar dics proplapse by traction, Arch Phus Med rehabilitation, pp 322-327 34 Jonathan Cluett, M.D (2009), Herniated Disc, pp 1-4 35 Judovich BD (1995), Lumbar traction therapy-elimination of physical factors that prevent lumbar stretch, Jama, pp 549-550 36 Mathews JA (1968), Dynamic discography: A study of lumbar traction, Ann Phys Med; IV, pp 275-279 37 Porchet FC et al (1999), Long term follow up of patients surgically treated by the far-lateral approach for foraminal and exforaminal lumbar disc herniation, J.neurosurg (Spine 1)/ Volume 90, pp 59-66 38 Richard A.Deyo, M.D, M.P.H, and Jame N.Weinstein, D.O (2001), Low back pain, The New England Journal of Medicine, 344: 363-370 39 Wu Guang-Wei, Yang Xiang-Yu (2007), “Clinical report treatment of 89 cases of lumbar intervertebral dis herniation with acupuncture”, vol.4, number 4, pp 246-247 PHỤ LỤC Bộ Y tế Số vào viện …………… Bệnh viện YHCT – TW MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU A HÀNH CHÍNH Họ tên: …………………………… Tuổi: ……… Giới: ………… Địa chỉ: ……………………………………………………………… Nghề nghiệp: ………………………………………………………… Ngày vào viện: …… / ……… / ……… Ngày viện: …… / ……… / ……… Tổng số ngày điều trị: ……… B CHUYÊN MÔN I Phần Y học đại Lý vào viện: Thời gian mắc bệnh: Bệnh sử: Tiền sử: Khám lâm sàng: a Hội chứng cột sống: Điểm đau cột sống: Điểm đau cạnh cột sống: Thay đổi hình thể cột sống khối cạnh cột sống: - Cong vẹo cột sống: - Gù cột sống: - Co cứng cơ, tăng trưng lực cạnh cột sống: Đo độ giãn cột sống: Đo khoảng cách tay - đất cúi tối đa: b Hội chứng rễ thần kinh: - Điểm đau Valleix: - Nghiệm pháp lasègue: - Dấu hiệu bấm chuông: - Rối loạn cảm giác theo dải dãy thần kinh: - Rối loạn vận động (biểu quãng đường đến đau): - Rối loạn phản xạ gân gót, gối (giảm, khơng thay đổi): - Rối loạn tròn, rối loạn dinh dưỡng (teo đùi cẳng chân): c Tim mạch: d Hơ hấp: e Tiêu hóa: f Tiết niệu: g Các phận khác: Cận lâm sàng: - Công thức máu: - Sinh hóa(Urê, creatinin, ALT, AST huyết thanh): - Tổng phân tích nước tiểu: - CT Scan MRI cột sống thắt lưng: Chẩn đoán YHHĐ: - Chẩn đốn xác định: - Vị trí đĩa đệm bị vị: - Mức độ thoát vị đĩa đệm: II Phần YHCT: Vọng chẩn: - Thần sắc: - Tư bệnh nhân: - Lưỡi: - Vùng cột sống thắt lưng: Văn chẩn: - Hơi thở: - Tiếng nói: Vấn chẩn: - Thời gian mắc bệnh: - Vị trí, tính chất đau: - Cảm giác (tê bì, kiến bị… ) - Vận động đau tăng: - Ho, hắt hơi, đau tăng: - Lạnh đau tăng: - Mồ hôi chân: - Nhị tiện: - Ngủ: Thiết chẩn: Xúc chẩn: - Bì phu: - nhục vùng tổn thương: Mạch chẩn: Chẩn đoán YHCT: a Bát cương: b Kinh lạc: c Nguyên nhân: d Thể bệnh: Pháp điều trị: Phương điều trị: C ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ: * Số ngày điều trị: * Tác dụng không mong muốn lâm sàng: * Kết điều trị: MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu cột sống thắt lưng .3 1.1.1 Hình thể chung đốt sống thắt lưng 1.1.2 Đĩa đệm thắt lưng – đĩa gian đốt sống .5 1.1.3 Các dây chằng cột sống thắt lưng 1.1.4 Mạch máu thần kinh đĩa đệm 1.2.Cơ chế bệnh sinh thoát vị đĩa đệm 1.2.1 Thối hóa sinh lý 1.2.2 Thối hóa bệnh lý 1.3 Phân loại thoát vị đĩa đệm vùng cột sống thắt lưng [5] 1.3.1 Phân loại theo vị trí đĩa đệm so với dây chằng dọc sau .9 1.3.2 Phân loại theo hướng phát triển nhân nhầy đĩa đệm 1.3.3 Phân loại theo tiến triển thoát vị đĩa đệm Arseni C (1974) 10 1.4 Lâm sàng, cận lâm sàng Thoát Vị Đĩa Đệm Cột Sống Thắt Lưng 11 1.4.1 Lâm sàng 11 1.4.2 Cận lâm sàng TVĐĐ/ CSTLC 14 1.4.3 Chẩn đoán xác định thoát vị đĩa đệm 17 1.4.4 Chẩn đoán phân biệt: 17 1.5 Điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng .18 1.5.1 Nội khoa 18 1.5.2 Các phương pháp điều trị can thiệp tối thiểu [5],[20] 22 1.5.3 Phương pháp điều trị phẫu thuật [9],[11], [28] 22 1.6 Thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng theo YHCT .23 1.6.1 Bệnh danh: 23 1.6.2 Nguyên nhân chế bệnh sinh: .23 1.6.3 Các thể lâm sàng phương pháp điều trị theo YHCT: [12], [27] 24 1.7 Một số nghiên cứu điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng vật lý trị liệu điện châm .26 1.7.1 Trên giới 26 1.7.2 Tại Việt Nam 27 1.8 Phương pháp châm cứu .28 1.8.1 Khái niệm châm cứu: .28 1.8.2 Phương pháp điều trị điện châm 28 1.8.3 Một số vấn đề hoạt động thần kinh có liên quan tới vấn đề giải thích chế tác dụng châm cứu 28 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .31 2.1 Đối tượng nghiên cứu 31 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân theo YHHĐ: 31 2.1.2 Tiêu chuẩn phân loại bệnh nhân theo YHCT: 31 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ: 32 2.2 Phương pháp nghiên cứu 32 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: 32 2.2.2 Phương tiện nghiên cứu: 33 2.2.3 Phương pháp điều trị: 34 2.2.4.Các tiêu nghiên cứu: 37 2.2.5 Tiêu chuẩn đánh giá kết điều trị 37 2.2.6 Xử lý số liệu: 41 2.2.7 Khía cạnh đạo đức nghiên cứu: 41 DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .43 3.1 Một số đặc điểm chung chủa nhóm nghiên cứu .43 3.1.1 Đặc điểm tuổi 43 3.1.2 Đặc điểm giới 43 3.1.3 Đặc điểm nghề nghiệp bệnh nhân .43 3.1.4 Thời gian mắc bệnh .44 3.1.5 Hoàn cảnh khởi phát thoát vị đĩa đệm 45 3.1.6 Vị trí đĩa đệm vị 45 3.1.7 Mức độ TVĐĐ .45 3.1.8 Phân bố theo thể bệnh YHCT .46 3.2 Kết nghiên cứu 47 3.2.1 Sự cải thiện mức độ đau 47 3.2.2 Sự cải thiện góc độ Lasègue .47 3.2.3 Sự cải thiện độ giãn CSTL (NP Schober) 48 3.2.4 Sự cải thiện tầm vận động vận động CSTL 49 3.2.5 Sự cải thiện hoạt động chức sinh hoạt hàng ngày 52 3.2.6 Kết điều trị chung 52 3.2.7 So sánh số ngày điều trị trung bình nhóm 53 3.3 Tác dụng khơng mong muốn 54 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 55 4.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu: 55 4.2 Kết điều trị 55 4.3 Tác dụng không mong muốn 55 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 56 5.1 Tác dụng điều trị TVĐĐ cột sống thắt lưng điện châm kết hợp kéo giãn .56 5.2 Tác dụng không mong muốn phương pháp điện châm kéo giãn 56 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .56 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ... dụng điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng thể sau phương pháp điện châm, kết hợp kéo giãn cột sống? ?? nhằm hai mục tiêu sau: Đánh giá tác dụng điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng thể. .. Đốt sống Đĩa đệm Đốt sống Hình 1.1 Đốt sống đĩa đệm thắt lưng [29] Bình thường cột sống có 23 đĩa đệm: đĩa cổ, 11 đĩa ngực, đĩa thắt lưng, đĩa chuyển đoạn (1 cổ - ngực, ngực - thắt lưng, thắt lưng. .. hẹp ống sống thắt lưng - Chấn thương cột sống thắt lưng - Khối u cột sống [16],[27] 18 1.5 Điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng 1.5.1 Nội khoa 1.5.1.1 Chế độ vận động thể dục điều trị Trong

Ngày đăng: 13/01/2015, 16:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Nguyễn Mai Hương (2001), Đối chiếu đặc điểm lâm sàng và hình ảnh cộng hưởng từ của TVĐĐ CSTL, Luận văn thạc sĩ học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đối chiếu đặc điểm lâm sàng và hình ảnh cộng hưởng từ của TVĐĐ CSTL
Tác giả: Nguyễn Mai Hương
Năm: 2001
12. Khoa YHCT, Trường Đại học Y Hà Nội (2002), Bài giảng YHCT tập II, Nhà xuất bản Y học, tr 155-157, 166-168, 491-493 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng YHCT tập II
Tác giả: Khoa YHCT, Trường Đại học Y Hà Nội
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2002
13. Khoa YHCT, Trường Đại học Y Hà Nội (2008), Châm cứu và các phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc, Nhà xuất bản Y học, tr 192-205 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Châm cứu và các phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc
Tác giả: Khoa YHCT, Trường Đại học Y Hà Nội
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2008
14. Nguyễn Quốc Khoa (1997), Nghiên cứu máy điện châm hai tần số ứng dụng kỹ thuật bổ tả trong tân châm, Kỷ yếu các công trình nghiên cứu khoa học về châm cứu, tr 79-83 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu máy điện châm hai tần số ứng dụng kỹ thuật bổ tả trong tân châm
Tác giả: Nguyễn Quốc Khoa
Năm: 1997
15. Đặng Thị Xuân Liễu (2005), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và hình ảnh học của bệnh nhân đau thần kinh tọa, Luận văn thạc sĩ y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và hình ảnh học của bệnh nhân đau thần kinh tọa
Tác giả: Đặng Thị Xuân Liễu
Năm: 2005
16. Hồ Hữu Lương (2008), Đau thắt lưng và thoát vị đĩa đệm, Nhà xuất bản Y học, tr 92-96, tr 135-137, tr 144-171 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đau thắt lưng và thoát vị đĩa đệm
Tác giả: Hồ Hữu Lương
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2008
17. Đoàn Hải Nam (2003), Đánh giá tác dụng của điện châm của huyệt Ủy trung và Giác tích thắt lưng (L1-L5) trong điều trị chứng yêu thống thể hàn thấp, Luận văn thạc sĩ Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tác dụng của điện châm của huyệt Ủy trung và Giác tích thắt lưng (L1-L5) trong điều trị chứng yêu thống thể hàn thấp
Tác giả: Đoàn Hải Nam
Năm: 2003
18. Trần Thị Lan Nhung (2006), Bước đầu nghiên cứu hiệu quả điều trị đau vùng thắt lưng do TVĐĐ với phương pháp kéo nắn bằng tay, Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ Y khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu nghiên cứu hiệu quả điều trị đau vùng thắt lưng do TVĐĐ với phương pháp kéo nắn bằng tay
Tác giả: Trần Thị Lan Nhung
Năm: 2006
19. Nguyễn Quang Quyền (1999), Atlas giải phẫu người, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Atlas giải phẫu người
Tác giả: Nguyễn Quang Quyền
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 1999
22. Nguyễn Tài Thu (1995), Tân châm, Nhà xuất bản Y học, tr 7-114 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tân châm
Tác giả: Nguyễn Tài Thu
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 1995
24. Trần Trung (2008), Nghiên cứu giá trị của hình ảnh cộng hưởng từ trong chẩn đoán thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, Luận án Tiến sĩ y học, Đai học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu giá trị của hình ảnh cộng hưởng từ trong chẩn đoán thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng
Tác giả: Trần Trung
Năm: 2008
27. Bùi Quang Tuyển (2007), Phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cột sống, Nhà xuất bản Y học, tr 9-36, tr 45-62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cột sống
Tác giả: Bùi Quang Tuyển
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2007
28. Nguyễn Vũ (2004), Nghiên cứu chẩn đoán và kết quả phẫu thuật TVĐĐ CSTL, thắt lưng cùng, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ Y khoa.TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chẩn đoán và kết quả phẫu thuật TVĐĐ CSTL, thắt lưng cùng
Tác giả: Nguyễn Vũ
Năm: 2004
29. Back pain Health Center (2008), Degenerative Disc Disease, p.p 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Degenerative Disc Disease
Tác giả: Back pain Health Center
Năm: 2008
30. Dennis L.K, Anthony S.F, Dan L.L, Eugene B, Stephen L.H (2005), Harrison’s Principles of Internal medicine, Mc Graw-Hill, Newyork, pp 2438-2446 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Harrison’s Principles of Internal medicine
Tác giả: Dennis L.K, Anthony S.F, Dan L.L, Eugene B, Stephen L.H
Năm: 2005
31. Emile Hil Siger, Marian Betan Court (2004), “ Say Goodbye to Back pain”, pp 308-309 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Say Goodbye to Back pain”
Tác giả: Emile Hil Siger, Marian Betan Court
Năm: 2004
32. Frank M.Phillips, Carl Lauryssen (2009), The Lumbar Intervertebral Disc, section1, pp 1-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Lumbar Intervertebral Disc
Tác giả: Frank M.Phillips, Carl Lauryssen
Năm: 2009
36. Mathews. JA (1968), Dynamic discography: A study of lumbar traction, Ann Phys Med; IV, pp 275-279 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dynamic discography: A study of lumbar traction
Tác giả: Mathews. JA
Năm: 1968
37. Porchet FC et al (1999), Long term follow up of patients surgically treated by the far-lateral approach for foraminal and exforaminal lumbar disc herniation, J.neurosurg (Spine 1)/ Volume 90, pp 59-66 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Long term follow up of patients surgically treated by the far-lateral approach for foraminal and exforaminal lumbar disc herniation
Tác giả: Porchet FC et al
Năm: 1999
38. Richard A.Deyo, M.D, M.P.H, and Jame N.Weinstein, D.O (2001), Low back pain, The New England Journal of Medicine, 344: 363-370 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Low back pain
Tác giả: Richard A.Deyo, M.D, M.P.H, and Jame N.Weinstein, D.O
Năm: 2001

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w