1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số nhận xét về tình hình bệnh sởi ở trẻ em tại khoa nhi bệnh viện việt nam – cu ba từ tháng 122013 đến tháng 112014

42 136 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 206,81 KB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh sởi bệnh truyền nhiễm nhiễm siêu vi cấp tính lây qua đường hơ hấp, biểu lâm sàng hội chứng nhiễm trùng , viêm long kết mạc mắt, đường hô hấp, đường tiêu hóa phát ban đặc trưng Hiện người ta phát týp huyết vi rút Sởi [1], [2] Trước có vaccin phòng sởi, vụ dịch thường xảy 2-4 năm thành phố lớn, gặp trẻ từ 1đến tuổi Theo kết nghiên cứu, 90% số trẻ em 10 tuổi có đáp ứng miến dịch tự nhiên với sởi Sau mắc sởi, khả đáp ứng miễn dịch thể thường giảm sút nên dễ mắc biến chứng nguy hiểm chảy mủ tai, tiêu chảy, khô loét giác mạc mắt, viêm phổi, viêm não dễ dẫn đễn tử vong Các biến chứng làm kéo dài thời gian bệnh, hậu suy dinh dưỡng tiền đề cho bệnh nhiễm trùng phát sinh tạo thành vòng xoắn bệnh lý Từ có vắc xin Sởi tiêm liều cho trẻ em 9-12 tháng tuổi, nước thực tiêm phòng tỷ lệ mắc Sởi tử vong biến chứng bệnh Sởi giảm xuống rõ rệt Tại Việt nam trước có chương trình TCMR, miền Bắc tỷ lệ bệnh sởi ghi nhận năm 1979 137,7/ 100.000 dân [3], [4], [5] Từ có chương trình TCMR Việt Nam, tỷ lệ bệnh sởi giảm xuống 8,55/100.000 dân ( năm 2000) [3], [6] Tại Hà nội, sau năm khơng có dịch, từ tháng 12/2013 đến ngày 20/02/ 2014 có gần 500 trường hợp sốt phát ban nghi sởi, trường hợp mắc sởi xác định vào ngày 10/12/2013 Từ 01/01/2014 đến 20/02/2014 có 453 trường hợp sốt phát ban nghi sởi, xét nghiệm 345/453 có 145 mẫu dương tính Tại khoa Nhi- Bệnh viện Việt Nam – Cu Ba, từ tháng 12/2013 có nhiều ca sốt phát ban nghi sởi, ngày14/1/ 2014 phát trường hợp mắc sởi trẻ tuổi có biến chứng viêm phổi, đến 01/4/2014 chúng tơi tiếp nhận 110 trường hợp sốt phát ban nghi sởi Trong số 90 bệnh nhân có kết xét nghiệm, có 35 trường hợp IgM sởi dương tính Đặc biệt có nhiều trẻ tháng ( nhỏ trẻ 45 ngày tuổi) mắc,đây lứa tuổi chưa đến tuổi tiêm phòng vaccin trẻ lớn 13- 14 tuổi ( tiêm phòng) mắc sởi với đặc điểm lâm sàng khơng điển hình Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành đề tài: “Một số nhận xét tình hình bệnh sởi trẻ em khoa Nhi Bệnh viện Việt nam – Cu Ba từ tháng 12/2013 đến tháng 11/2014” với mục tiêu: Nhận xét số yếu tố dịch tễ bệnh sởi khoa Nhi Bệnh viện Việt Nam – Cu Ba Nhận xét đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh sởi trẻ em khoa Nhi Bệnh viện Việt Nam – Cu Ba Chương TỔNG QUAN 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU BỆNH SỞI Sởi diện quần thể người khoảng 5000 năm Người ta cho bệnh có từ khoảng 3000 năm trước công nguyên, văn minh phát triển dọc theo sông vùng Lưỡng Hà Những mô tả thường không phân biệt bệnh Sởi với bệnh Đậu mùa Thầy thuốc Ba – Tư tên Muhammad Zakariya ar-Razi (860 -932) mơ tả có tính khoa học bệnh Sởi phân biệt bệnh Sởi với bệnh Đậu mùa bệnh Thủy đậu Đến kỷ XVII, bác sỹ T.Sidenham ( Anh) R.Morton ( Pháp) mô tả dạng đặc biệt hội chứng sốt phát ban Tuy nhiên, đến kỷ XVIII bệnh sởi thức phân biệt thành bệnh riêng từ nhóm bệnh sốt phát ban Năm 1911, Anderssdon Goldberger chứng minh tính lây lan tác nhân gây bệnh siêu vi thử nghiệm gây bệnh cho khỉ từ mẫu máu dịch tiết từ mũi họng bệnh nhân sởi Năm 1954, J Enders T.C Piblc phân lập siêu vi gây bệnh sởi đem nuôi cấy thành công môi trường cấy mô phôi gà, mở đường cho việc phát triển đưa vào sử dụng chương trình tiêm chủng sởi vào đầu thập niên 1960 Năm 1967, J.H Connoli chứng minh xuất hiệu giá kháng thể nồng độ cao huyết dịch não tủy bệnh nhân tử vong bệnh viêm não Cho đến năm 1969, siêu vi phân lập từ mẫu tử thiết não bệnh nhân tử vongdo bệnh viêm não hoàn toàn tương tự hình dạng, tính chất tạo miễn dịch sinh học so với siêu vi gây bệnh sởi 1.2 TÁC NHÂN GÂY BỆNH Vi rút sởi thuộc họ Paramyxoviridae chủng Morbilivirus Vi rút sởi có cấu trúc hình cầu, đường kính từ 100 -250 nm Vi rút có vỏ kép glycoprotein có tác dụng quan trọng sinh bệnh học, protein F ( fusion) có tác dụng hòa màng vi rút với màng tế bào chủ, protein P ( penetration) protein H ( haemagglutinin) có tác dụng gắn kết vi rút với tế bào Cấu trúc di truyền vi rút sởi phân tử ARN có 15.894 nucleotit Vi rút sởi biểu bệnh sốt phát ban khỉ người Vi rút sởi tìm thấy dịch nhày mũi họng, máu nước tiểu cuối thời kỳ ủ bệnh thời gian sau bệnh nhân phát ban Trong khơng khí vi rút sởi tồn 34 giờ, nước bọt bệnh nhân, vi rút sởi tồn đến vài ngày nhiệt độ 12-15 0C Vi rút nhạy cảm với nhiệt độ, bị bất hoạt hồn tồn nhiệt độ 560C vòng 30 phút Hình 1.1 Ảnh cấu trúc vi rút sởi 1.3 SINH BỆNH HỌC Vi rút sởi xâm nhập vào thể qua lớp niêm mạc đường hô hấp qua lớp niêm mạc mắt Tại vi rút nhân lên tế bào biểu mô đường hơ hấp phóng thích vào máu lần hệ võng nội mô Lúc vi rút tiếp tục sinh sản phóng thích vào máu lần sau 5-7 ngày nhiễm trùng, từ vi rút xâm nhập vào bạch cầu máu Sự xâm lấn vào tế bào lympho T gây tình trạng ức chế làm suy giảm miễn dịch tế bào tạm thời giai đoạn đầu bệnh sởi Vào thời kỳ xâm nhập lần thứ vi rút sởi vào máu, quan thuộc hệ hô hấp người bị bệnh bị tổn thương gây triệu chứng viêm long đường hô hấp chảy nước mũi, ho viêm tiểu phế quản Chính phù nề tiêm mao đường hô hấp tạo điều kiện thuận lợi cho vi trùng dễ dàng xâm nhập gây bội nhiễm biến chứng khác viêm tai giữa, viêm phổi Sang thương vi rít sởi gây tăng tiết dịch tăng sinh tế bào bạch cầu đơn nhân quanh mao mạch với tế bào đa nhân Hiện tượng chủ yếu xảy da, niêm mạc đường hô hấp, niêm mạc mắt đường tiêu hóa Sang thương niêm mạc miệng, phía má có biểu dấu hiêu Koplik, gồm chấm trắng nhỏ li ti hạt cám, có kích thước đầu đinh ghim Đây dấu hiệu tăng sinh tế bào nội mạch xuất tiết huyết Sang thương da bệnh sởi biểu phát ban Cơ chế ban sởi tăng độ nhạy cảm thể siêu vi gây phản ứng dị ứng nhằm đào thải vi rút khỏi thể Vi rút sởi máu, theo bạch cầu đến phủ tạng gây tổn thương quan thời kỳ toàn phát bệnh Tổn thương giải phẫu bệnh điển hình xuất tế bào khổng lồ ( gọi tế bào Hecht) Đây hợp bào chứa nhiều nhân hạt vùi ( chứa vi rút bên trong) nhân nguyên sinh chất Tế bào khổng lồ xuất ngày thứ 4-5 trước phát ban kéo dài 3-4 ngày sau mọc ban Các tế bào tìm thấy tổ chức lympho, biểu mơ niêm mạc khí quản, phổi, đường tiêu hóa…gây biến chứng viêm phổi mơ kẽ, viêm phế quản Trong trường hợp bị biến chứng viêm não tủy có tượng thối biến myelin vài vùng não tủy sống, tượng thối hóa chất trắng với hạt ẩn thể nằm nhân tế bào chất 1.4 ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH Kháng thể đặc hiệu vi rút sởi xuất máu bệnh nhân bắt đầu phát ban Miễn dịch có sau mắc sởi tồn bảo vệ người không bị bệnh suốt đời Miễn dịch tế bào đóng vai trò quan trọng việc ngăn ngừa tái phát bệnh sởi Tuy nhiên, số tác giả ghi nhận có từ 0.5 -3 % trường hợp mắc bệnh sởi tái phát Đáp ứng miễn dịch tự nhiên sau mắc bệnh mạnh mẽ bền vững so với tiêm chủng Do ngày nay, bệnh sởi thường gặp nhóm thiếu niên chủng ngừa từ trước đến trường 1.5 DỊCH TỄ HỌC 1.5.1 Trên giới Năm 2013 đến giới, dịch sởi gia tăng nhiều nước khu vực Châu Âu, Châu Mỹ, dịch sởi lưu hành nước Châu Phi Khu vực Châu Á dịch bùng phát Trung Quốc, Lào…Tại Philippin dịch sởi bùng phát thủ đô Manila với 1.724 trường hợp mắc, 21 trường hợp tử vong 1.5.2 Tại Việt Nam Dịch sởi xảy số huyện thuộc tỉnh miền núi phía Bắc Yên Bái, Hà Giang, Sơn La từ cuối 2013 Đầu năm 2014 đến tiếp tục ghi nhận bệnh nhân ổ dịch : Yên Bái có tổng số có 66 trường hợp mắc, trường hợp dương tính với sởi, Sơn La 40 trường hợp mắc, 29 trường hợp dương tính với sởi…Một số tỉnh ghi nhận số ca mắc sởi tăng so với kỳ năm 2013 1.5.3 Tại Hà Nội Sau năm khơng có dịch, từ tháng 12/2013 đến 20/02/2014 có gần 500 trường hợp sốt phát ban nghi sởi, trường hợp mắc sởi xác định ngày 10/12/2013 ( tháng 12/2013 có 10 ca mắc) Từ 01/01/2014 đến 20/02/2014 có 453 trường hợp sốt phát ban nghi sởi, xét nghiệm 345 trường hợp, 198 mẫu có kết quả, có 145 mẫu dương tính với sởi Trong 155 trường hợp mắc sởi có 109 trẻ tuổi, tuổi có 104 trẻ Về tiền sử tiêm chủng : có 63 trường hợp mắc sởi chưa tiêm chủng trẻ tháng tuổi trường hợp tiêm đủ mũi mắc sởi 1.6 LÂM SÀNG Bệnh sởi bệnh truyền nhiễm cấp tính vi rút gây ra, biểu sốt, mệt mỏi, viêm long đường hơ hấp, tiêu hóa, kết mạc mắt phát ban từ ngày thứ đến ngày thứ bệnh Ban mặt, sau lan toàn thân đến chân, kéo dài 4-7 ngày Bệnh kết thúc tình trạng tróc vảy da Giảm bạch cầu triệu chứng phổ biến bệnh Bệnh có đặc điểm lan truyền nhanh khơng có thuốc điều trị đặc hiệu [1], [7],[8],[9],[10] 1.6.1 Thể lâm sàng điển hình Bệnh diễn biến trình tự qua giai đoạn: ủ bệnh, khởi phát, phát ban, bong vẩy: - Thời kỳủ bệnh: Trung bình 10 - 11 ngày Có thể - 21 ngày Về lâm sàngkhơng có dấu hiệu đặc biệt - Thời kỳ khởi phát: Bệnh từ từ đột ngột với biểu bệnh khó chịu mệt mỏi sốt, nhiệt độ giao động từ 38 – 40,6 0C Thời kỳ kéo dài - ngày biểu mắt viêm kết mạc kèm theo chảy nước mắt,phù nề mi mắt sợ ánh sáng Biểu đường hô hấp ho khan vừa phải chảy nước mũi, kèm theo triệu chứng tiêu hóa biếng ăn, nơn, đau bụng, ngồi…, có có triệu chứng thần kinh rối loạn ngủ, thay đổi tính nết, co giật Ban đỏ thoảng qua, đau nhiều hạch lách to lên Việc chẩn đốn bệnh thời kỳ quan trọng thời kỳ bệnh dễ lây lan Việc chẩn đoán phải dựa vào việc phát dấu hiệu Koplik, dấu hiệu đặc trưng, xuất vào thứ 36 tồn thời kỳ đầu phát ban Cần phải có ánh sáng tốt tìm cẩn thận màng nhày (màng keo) niêm mạc miệng Koplik hạt nhỏ 0,5-1 mm màu trắng có quầng ban đỏ niêm mạc miệng Đó vết trắng ngà, xanh, nhỏ nằm đỏ, có ít,chỉ vài vết nhìn thấy mặt má phía hàm Đôi dấu hiệu Koplik lan tràn màng nhày miệng nhầm với tưa (muguet) kèm theo ban xuất huyết vòm miệng Ngồi vị trí niêm mạc miệng, đơi thấy niêm mạc âm đạo, kết mạc Hình 1.2 Ảnh Koplic bệnh nhân sởi - Thời kỳ phát ban: Thời kỳ báo hiệu ban dát đỏ xuất đặc hiệu khơng hình dáng mà cách lan tràn Ngày đầu, ban kín đáo giới hạn đầu, phát bờ da tóc, sau tai, xungquanh miệng Ngày thứ hai ban lan đến bụng, đùi khắp người Ban tiến triểntrong ngày, kéo dài đến ngày Ban nốt (maculopapule) đỏ,hơi lồi lên, ấn vào biến đi, rộng vài mm, bờ khơng tách rời hoặcnhóm họp lại luôn chừa lại khoảng da lành Đơi có ban dạngxuất huyết Trong giai đoạn này, bệnh phát triển đến mức nặng nhất, mặt nề, cóban đỏ, mí mắt phồng lên, phủ đầy nước mắt, đỏ, sợ ánh sáng, mũi chảy nước, ho,khó thở Những triệu chứng giảm dần ban bắt đầu bay, khơng có biến chứng 10 Hình 1.3 Ảnh phát ban bệnh sởi - Thời kỳ bong vẩy: Sau ban bay, thường để lại mảng sắc tố sẫmmầu tồn hàng tuần, sau bong vẩy: vẩy nhỏ, mịn cám Trẻ gầy đi,mệt mỏi, chán ăn vài ngày Giai đoạn tương ứng với thời kỳ bình phục 1.6.2 Sởi ác tính Bệnh sởi ác tính tiến triển nhanh dẫn đến tử vong từ lúc khởi bệnh hoặctrong lúc phát ban, vấn đề phức tạp Hình thái tương ứng với viêm mao phế quản, viêm khí quản phối cấp, phù hợp với bệnh phù phối cấp, bệnh viêm phổi có tế bào khổng lồ Thể ác tính xuất huyết hình thái nặng thể xuất huyết, có giảm tiểu cầu khơng 1.6.3 Thể khơngđiển hình Hay gặp người có miễn dịch khơng hồn tồn Đó trường hợp nhiễm vi rút xẩy người trước tiêm vắc xin sởi, tiêm gamma giobulin ngày đầu sau bị lây bệnh, có kháng thể mẹ tồn trẻ - tháng tuổi Bệnh thể thường mức độ 28 - Tiền sử bệnh tật + Bệnh bẩm sinh + Bệnh suy giảm miễn dịch: lao , AIDS… + Suy dinh dưỡng + Các bệnh truyền nhiễm khác - Tiền sử tiếp xúc với bệnh nhân mắc sởi sốt + phát ban vòng tuần trước trẻ phát ban: Có, khơng, khơng rõ - Nơi cư trú có bệnh nhân sởi: Có, không 2.3.3.2 Đặc điểm lâm sàng - Sốt: < 38oC, 38 - < 39oC, ≥ 39oC, không sốt - Phát ban: Điển hình, khơng điển hình - Hạch ngoại biên: To, khơng to - Dấu hiệu Kopplik: Có, khơng - Viêm long hơ hấp: + Ho: Có, khơng + Chảy mũi: Có, khơng - Viêm long kết mạc: Có, khơng - Viêm long đường tiêu hóa: Có, khơng - Các biến chứng + Viêm phế quản: Có, khơng + Viêm phế quản phổi: Có, khơng + Viêm phổi: Có, khơng 29 + Viêm tai giữa: Có, khơng + Viêm quản: Có, khơng + Tiêu chảy: Có, khơng + Viêm não, màng não: Có, khơng + Lt giác mạc + Biến chứng khác: Có, khơng 2.3.3.3 Đặc điểm cận lâm sàng: - Công thức máu: + Biểu thiếu máu: Có, khơng + Bạch cầu: Bình thường, giảm, tăng + Tiểu cầu: Bình thường, giảm, tăng - CRP: Âm tính, dương tính - Xquang phổi: Bình thường, Viêm phế quản, Viêm phế quản phổi viêm phổi - IgM kháng virus Sởi: Có làm, khơng làm Âm tính, dương tính 2.4 XỬ LÝ SỐ LIỆU Nhập số liệu phần mềm epidata phân tích số liệu phần mềm SPSS 15.0 Các thuật toán thống kê : Friquencis 2.5 O C TRONG NGHIấN CU Tất đối tợng tham gia nghiên cứu đợc giải thích cụ thể mục đích, nội dung nghiên cứu để đối tợng tham gia tự nguyện cung cấp thông tin xác Tất thông tin thu thập đợc phục vụ cho mục đích nghiên cứu đề tài, không nhằm mục đích khac 30 Chng D KIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm dịch tễ học Bảng 3.1 Tỉ lệ mắc bệnh Chẩn đoán Sởi lâm sàng Sởi chẩn đoán xác định Cộng Nhận xét: Tỉ lệ Bảng 3.2 Tuổi mắc bệnh Tuổi mắc bệnh < tháng - < 18 thàng 18 - < tuổi - < 15 tuổi Cộng Nhận xét: n % Bảng 3.3 Phân bố bệnh theo giới Giới Nam Nữ Cộng n % Nhận xét: Bảng 3.4 Phân bố bệnh theo tháng Tháng mắc bệnh Tháng 12/2013 Tháng 1/2014 Tháng 2/2014 Tháng 3/2014 n % 31 Tháng 4/2014 Tháng 5/2014 Tháng 6/2014 Tháng 7/2014 Tháng 8/2014 Tháng 9/2014 Tháng 10/2014 Tháng 11/2014 Cộng Nhận xét: Bảng 3.5 Phân bố bệnh theo địa dư Địa dư n % Nội thành Ngoại thành Cộng Nhận xét Bảng 3.6 Tiền sử tiêm chủng vaccin sởi trẻ Tiền sử tiêm vaccin Đã tiêm đủ mũi Tiêm mũi Chưa tiêm Cộng Nhận xét: n % Bảng 3.7 Lý trẻ chưa tiêm chủng Lý Chưa đủ tháng tuổi theo lịch tiêm Mẹ sợ tai biến Đến lịch tiêm trẻ ốm Trẻ có chống định n % 32 Cộng Nhận xét: Bảng 3.8.Tiền sử tiêm chủng vaccin sởi mẹ Tiền sử tiêm chủng mẹ Tiêm đủ mũi Tiêm mũi Chưa tiêm Không nhớ Cộng Nhận xét: n % 33 Bảng 3.9 Tiền sử mắc sởi mẹ Tiền sử mắc sởi mẹ Đã mắc Chưa mắc Không rõ Cộng Nhận xét: n % Bảng 3.10 Tiền sử nuôi dưỡng Tiền sử nuôi dưỡng Không bú mẹ Bú mẹ đến < tháng Bú mẹ dến - < 18 tháng Bú mẹ đến ≥ 18 tháng Cộng Nhận xét: n % Bảng 3.11 Tiền sử bệnh tật Tiền sử bệnh tật Bệnh bẩm sinh Suy dinh dưỡng Các bệnh suy giảm miễn dịch Các bệnh lý khác Cộng Nhận xét: n % Bảng 3.12 Tiền sử tiếp xúc với bệnh nhân sởi Tiếp xúc với Bệnh nhân sởi Có tiếp xúc Khơng tiếp xúc Không rõ Cộng Nhận xét: N % 34 Bảng 3.13 Tình hình bệnh nơi cư trú: Nơi cư trú có bệnh nhân sởi n Có Khơng Khơng rõ Cộng Nhận xét 3.2 Đặc điểm lâm sàng Bảng 3.14 Đặc điểm lâm sàng Đặc điểm lâm sàng Sốt nhẹ < 38oC Sốt vừa 38 – 39oC Đặc điểm sốt Sốt cao > 39oC Khơng sốt Ban điển hình Đặc điểm ban Ban khơng điển hình Hạch ngoại biên to Dấu hiệu Kopplik Viêm long hô Ho Chảy mũi hấp Viêm kết mạc Viêm long tiêu hóa % n % Nhận xét: Biến chứng Viêm phế quản Viêm phế quản phổi Viêm phổi Viêm quản Viêm tai Viêm loét giác mạc Tiêu chảy Viêm não,màng não Biến chứng khác Nhận xét: Bảng 15 Đặc điểm biến chứng n 3.3 Đặc điểm cận lâm sàng % 35 Bảng 16 Đặc điểm công thức máu CRP Đặc điểm Công thức máu CRP n Bình Đặc điểm hồng cầu thường số hồng cầu Thiếu máu Bình thường Đặc điểm Đặc điểm bạch cầu Tăng công thức máu Giảm BÌnh thường Đặc điểm tiểu cầu Tăng Giảm Dương tính Đặc điểm CRP Âm tính % Nhận xét: Bảng 3.17 Đặc điểm X quang phổi Đặc điểm tổn thương n % Viêm phế quản Viêm phế quản phổi Viêm phổi Bình thường Cộng Nhận xét: Bảng 3.18 Đặc điểm xét nghiệm IgM sởi Đặc điểm IgM Dương tính Có làm Âm tính Cộng Khơng làm n % 36 Nhận xét: Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN Bàn luận theo kết nghiên cứu 4.1 Bàn luận đặc điểm dịch tễ học 4.1.1 Tỉ lệ mắc bệnh 4.1.2 Tuổi mắc bệnh 4.1.3 Phân bố bệnh theo giới 4.1.4 Phân bố bệnh theo địa dư 4.1.5 Bàn luận tiền sử tiêm chủng trẻ mẹ, tiền sử nhiễm sởi mẹ khả mắc bệnh trẻ 4.1.6 Bàn luận tiền sử nuôi dưỡng, tiền sử bệnh tật khả mắc bệnh cuả trẻ 4.1.7 Bàn luận tiền sử tiếp xúc với bệnh nhân sởi, tình hình mắc sởi địa phương khả mắc bệnh trẻ 4.2 Bàn luận đặc điểm lâm sàng 37 4.2.1 Bàn luận triệu chứng lâm sàng biểu trẻ 4.2.2 Bàn luận biến chứng trẻ 4.3 Bàn luận đặc điểm cận lâm sàng 4.3.1 Đặc điểm công thức máu CRP 4.3.2 Đặc điểm X quang phổi 4.3.3 Đặc điểm Xét nghiệm IgM kháng virus sởi DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ Dựa vào kết nghiên cứu để đưa khuyến nghị 38 LỊCH LÀM VIỆC Công việc Thời gian Người thực Xây dựng đề cương 2/2014 Xuân, Hằng, Hà Thông qua đề cương 3/2014 Xuân, Hằng, Hà, Vũ Thu thập số liệu 2/2014 -11/2014 Xuân, Hằng, Hà, Vũ, Phương, Phượng , Thái Nhập số liệu 2/2014 – 11/2014 Xuân, Hằng, Hà Xử lý số liệu – 3/12/2014 Xuân, Hằng, Hà Viết báo cáo 12/2014 Xuân, Hằng, Hà Báo cáo 12/2014 Xuân, Hằng, Hà, Phương, Phượng , Thái Vũ, 39 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU BỆNH SỞI 1.2 TÁC NHÂN GÂY BỆNH .4 1.3 SINH BỆNH HỌC 1.4 ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH .6 1.5 DỊCH TỄ HỌC 1.5.1 Trên giới 1.5.2 Tại Việt Nam .7 1.5.3 Tại Hà Nội 1.6 LÂM SÀNG 1.6.1 Thể lâm sàng điển hình 1.6.2 Sởi ác tính 10 1.6.3 Thể khơngđiển hình .10 1.7 BIẾN CHỨNG 11 1.7.1 Viêm tai giữa: 11 1.7.2 Tiêu chảy: 12 1.7.3 Viêm loét giác mạc: .12 1.7.4 Suy giảm chức miễn dịch: .12 1.7.5 Viêm não: 12 1.7.6 Các biến chứng thần kinh khác: .13 1.7.7 Bội nhiễm hô hấp 13 1.7.8 Các biến chứng khác: 14 1.8 CẬN LÂM SÀNG .15 1.9 CHẨN ĐOÁN .17 1.9.1 Dịch tễ học .17 1.9.2 Lâm sàng xét nghiệm: 17 1.9.3 Chẩn đoán phân biệt 17 1.9.4 Chẩn đoán biến chứng 18 1.10 ĐIỀU TRỊ 19 1.10.1 Nguyên tắc điều trị 19 1.10.2 Điều trị hỗ trợ: .19 1.10.3 Điều trị biến chứng 20 1.11 PHÒNG BỆNH 21 1.11.1 Vaccin phòng sởi 21 1.11.2 Gamma globulin 23 1.11.3 Huyết dự phòng 23 1.11.4 Cách ly bệnh nhân vệ sinh cá nhân 23 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .24 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn lựa: 24 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ: 24 2.2 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 24 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .25 2.3.1 Phương pháp chọn mẫu cỡ mẫu nghiên cứu 25 2.3.2 Phương pháp công cụ thu thập số liệu 25 2.3.3 Các biến số nghiên cứu 27 2.4 XỬ LÝ SỐ LIỆU 29 2.5 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 29 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Đặc điểm dịch tễ học 30 3.2 Đặc điểm lâm sàng 34 3.3 Đặc điểm cận lâm sàng .35 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .37 4.1 Bàn luận đặc điểm dịch tễ học 37 4.1.1 Tỉ lệ mắc bệnh 37 4.1.2 Tuổi mắc bệnh 37 4.1.3 Phân bố bệnh theo giới .37 4.1.4 Phân bố bệnh theo địa dư 37 4.1.5 Bàn luận tiền sử tiêm chủng trẻ mẹ, tiền sử nhiễm sởi mẹ khả mắc bệnh trẻ 37 4.1.6 Bàn luận tiền sử nuôi dưỡng, tiền sử bệnh tật khả mắc bệnh cuả trẻ 37 4.1.7 Bàn luận tiền sử tiếp xúc với bệnh nhân sởi, tình hình mắc sởi địa phương khả mắc bệnh trẻ .37 4.2 Bàn luận đặc điểm lâm sàng 37 4.2.1 Bàn luận triệu chứng lâm sàng biểu trẻ 37 4.2.2 Bàn luận biến chứng trẻ 37 4.3 Bàn luận đặc điểm cận lâm sàng 37 4.3.1 Đặc điểm công thức máu CRP 37 4.3.2 Đặc điểm X quang phổi .37 4.3.3 Đặc điểm Xét nghiệm IgM kháng virus sởi 37 DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ 38 LỊCH LÀM VIỆC 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ... bệnh sởi trẻ em khoa Nhi Bệnh viện Việt nam – Cu Ba từ tháng 12/2013 đến tháng 11/2014” với mục tiêu: Nhận xét số yếu tố dịch tễ bệnh sởi khoa Nhi Bệnh viện Việt Nam – Cu Ba Nhận xét đặc điểm... dõi bác sĩ khoa Nhi Bệnh viện Việt Nam – Cu Ba - Các xét nghiệm Công thức máu, CRP, Xquang phổi, nước tiểu làm tai khoa Xét nghiệm khoa Chẩn đốn hình ảnh Bệnh viện Việt Nam – Cu Ba - Xét nghiệm... sàng cận lâm sàng bệnh sởi trẻ em khoa Nhi Bệnh viện Việt Nam – Cu Ba Chương TỔNG QUAN 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU BỆNH SỞI Sởi diện quần thể người khoảng 5000 năm Người ta cho bệnh có từ khoảng 3000

Ngày đăng: 22/08/2019, 15:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w