Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
11,56 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI HONG PHONG M ĐáNH GIá KếT QUả TáI TạO KHE Hở CUNG RĂNG BằNG xơng đông khô không khử khoáng TRÊN BệNH NHÂNKHE Hở MÔI VòM MIệNG TạI BệNH VIệN VIệT NAM- CU BA CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Hà Nội – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRNG I HC Y H NI HONG PHONG M ĐáNH GIá KếT QUả TáI TạO KHE Hở CUNG RĂNG BằNG xơng đông khô không khử khoáng TRÊN BệNH NHÂNKHE Hở MÔI VòM MIệNG TạI BệNH VIệN VIệT NAM- CU BA Chuyên ngành : Răng Hàm Mặt Mã số : 60720601 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN KHÁNH LONG Hà Nội –2016 CÁC CHỮ VIÊT TẮT KHM : Khe hở môi KHV : Khe hở vòm CBCT : ConebeamCT MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Khe hở mơi vòm miệng 1.1.1 Dịch tễ học .3 1.1.2 Nguyên nhân 1.1.2.1 Yếu tố nguyên .3 1.1.2.3 Yếu tố bên 1.1.3 Cơ chế bệnh sinh 1.1.4 Ảnh hưởng xương ổ 1.2 Phương pháp ghép xương ổ 1.2.1 Lý ghép xương ổ .6 1.2.2 Thời gian ghép xương ổ 1.2.3 Vật liệu ghép xương .6 1.2.4 Cơ chế lành thương xương ghép 13 1.3 Xương đồng loại đơng khơ khơng khử khống 15 1.3.1 Định nghĩa 15 1.3.2 Quy trình sàng lọc xử lý xương đông khô .15 1.3.3 Sự dung nạp xương đông khô 16 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.1.1.Tiêu chuẩn lựa chọn: .20 2.1.2.Tiêu chuẩn loại trừ 20 2.2 Chất liệu nghiên cứu: 20 2.3 Phương pháp nghiên cứu .21 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu: .21 2.3.2 Địa điểm – thời gian nghiên cứu 21 2.3.3 Cỡ mẫu nghiên cứu: .21 2.3.4 Kỹ thuật thu thập thông tin 21 2.3.5 Công cụ thu thập thông tin 22 2.3.6 Dụng cụ vật liệu nghiên cứu: 22 2.3 Các bước tiến hành 23 2.3.1 Bước 1: Hỏi bệnh, thăm khám lâm sàng kỹ lưỡng .23 2.3.2 Bước 2: Chụp ConebeamCT, xét nghiệm cận lâm sàng .23 2.3.3 Bước 3: Chuẩn bị trước phẫu thuật 23 2.3.4 Bước 4: Phẫu thuật .23 2.3.5 Bước 5:Điều trị sau phẫu thuật .24 2.3.6 Bước 6: Theo dõi, kiểm tra sau phẫu thuật 24 2.4 Đánh giá kết phẫu thuật 26 2.4.1 Đánh giá kết sau phẫu thuật 01 tuần 26 2.4.2 Đánh giá phim Conebeam CT 26 2.4.3 Đánh giá kết quảsau phẫu thuật 06 tháng .29 2.5 Xử lý số liệu 30 2.6 Đạo đức nghiên cứu .30 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .31 3.1 Đặc điểm chung 31 3.2 Đánh giá kết điều trị .32 3.2.1 Đánh giá kết điều trị lâm sàng 32 3.2.2 Kết điều trị sau phẫu thuật 06 tháng 33 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 35 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu: 35 4.2 Kết nghiên cứu 35 DỰ KIẾNKẾT LUẬN 36 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu 31 Bảng 3.2 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân 31 Bảng 3.3 Phân bố kết phẫu thuật sau 01 tuần theo giới .32 Bảng 3.4 Phân bố kêt phẫu thuật sau 01 tuần theo tuổi .32 Bảng 3.5 Phân bố kết điều trị sau 06 tháng theo giới 33 Bảng 3.6 Phân bố kết theo tuổi 33 Bảng 3.7 Phân bốkết ghép xương ConebeamCT 34 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Bột xương đơng khơ khơng khử khống .20 Hình 2.2 Bộ dụng cụ phẫu thuật 22 Hình 2.3 Màng PRF sau tách chiết .22 Hình 2.4 Quy trình phẫu thuật ghép xương ổ .25 Hình 2.5 Tiêu chuẩn đánh giá xương theo chiều đứng phim CBCT .27 Hình 2.6 Tiêu chuẩn đánh giá xương theo chiều ngang phim CBCT 28 ĐẶT VẤN ĐỀ Khe hở mơi vòm miệng dị tật bẩm sinh phổ biến vùng hàm mặt, chiếm tỷ lệ 1-1.5/1000 trẻ [1] Điều trị khe hở mơi vòm miệng q trình điều trị tồn diện từ trẻ sinh trưởng thành cần kết hợp nhiều chuyên khoa Nhi khoa, Tai Mũi Họng, Phẫu thuật tạo hình thẩm mỹ, Răng hàm mặt, Chỉnh hình xương, luyện phát âm Ghép xương ổ bước quan trọng trình điều trị nhằm cải thiện chức năng, thẩm mỹ cho bệnh nhân khe hở mơi vòm miệng Thành cơng ghép xương ổ giúp phục hồi liên tục cung hàm trên, hỗ trợ xương cho giai đoạn mọc răng, ổn định cung hàm đặc biệt khe hở mơi vòm hai bên, đóng lỗ thông mũi miệng, hỗ trợ nâng đỡ mũi, tăng cường hiệu nắn chỉnh [2],[3].Ghép xương tự thân xương mào chậu lựa chọn vàng cho kỹ thuật (chiếm đến 83% ca ghép) [4],[5],[6],[9] Ngồi xương mào chậu có lựa chọn thay khác xương sọ, xương sườn, xương chày xương hàm Mặc dù xương tự thân sử dụng thường xuyên bệnh nhân trải qua phẫu thuật thứ hai vùng cho xương, tăng nguy biến chứng chảy máu, đau kéo dài, chậm lành vết thương, để lại vết sẹo dài, cảm giác da vùng đùi ngồi Xương đơng khơ khơng khử khống vật liệu sinh học phân tách từ xương người dùng ngày nhiều để thay xương tự thân Một số ưu điểm xương đông khô khơng khử khống như: nguồn ghép xương vơ tận, kết hợp xương tự thân, yếu tố tăng trưởng ghép xương.Trên giới Việt Nam chưa có nhiều báo cáo kết tái tạo khe hở cung vật liệu ghép xương đông khơ khơng khử khống Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá kết tái tạo khe hở cung xương đông khô không khử khống bệnh nhân khe hở mơi vòm miệng bệnh viện Việt Nam- Cu Ba” nhằm mục tiêu sau: Nhận xét đặc điểm lâm sàng Conebeam CT khe hở cung bệnh nhân khe hở mơi vòm miệng Đánh giá kết tái tạo khe hở cung vật liệu ghép xương đơng khơ khơng khử khống bệnh nhân khe hở mơi vòm miệng Chương1 TỔNG QUAN 1.1 Khe hở mơi vòm miệng 1.1.1 Dịch tễ học Khe hở mơi vòm miệng dị tật bẩm sinh thường gặp vùng hàm mặt với tỉ lệ trẻ mắc khe hở mơi-vòm 1/700 đến 1/1000,khe hở vòm đơn tỉ lệ 1/1500 – 1/ 3000 Tỉ lệ Mỹ 3,74/1000, Nhật Bản: 0,82/1000 tới 3,36/1000, Trung Quốc: 1,45/1000 tới 4,04/1000, Da trắng: 1,43/1000 tới 1,86/1000, Châu Phi: 0,18/1000 tới 1,67/1000 Ở Việt Nam theo thống kê tác giả Trần Văn Trường (1998), tỉ lệ dị tật môi hàm ếch khoảng từ – 2/1000 trẻ sinh ra, KHM (P) 27%, KHM (T) 60%, KHM bên 13% – Tại Cần Thơ: tác giả Nguyễn Thanh Hòa(2007) tỉ lệ KHM- VM trẻ sinh Tp Cần Thơ 1,01/ 1000 trẻ Tỉ lệ thay đổi từ 0,92 – 1,20 / 1000 từ năm 2001-2005 Trong KHM kết hợp VM chiếm tỉ lệ cao 52,83% KHM (T) 66,22%, KHM (P) 33,78% KHM bên 12,94% 1.1.2 Nguyên nhân 1.1.2.1 Yếu tố nguyên * Di truyền:cha mẹ có dị tật KHM-VM họ có nguy mắc dị tật nhiều mẹ bị sứt môi nguy bị tăng gấp đôi * Yếu tố gene: tình trạng đột biến gene, với bất thường nhiễm sắc thể phối hợp với yếu tố môi trường gây dị tật KHM – VM 1.1.2.2 Tuổi:cha mẹ lớn tuổi (đặc biệt mẹ) yếu tố nguy cao sinh có dị tật hàm mặt 1.1.2.3 Yếu tố bên - Yếu tố thần kinh: lo âu buồn phiền, stress mẹ tháng đầu thai kỳ ảnh hưởng đến thai nhi - Yếu tố vật lý: cha mẹ nhiễm phóng xạ - Yếu tố hóa học: cha mẹ tiếp xúc mơt số hố chất cơng việc - Yếu tố vi trùng, siêu vi trùng: cúm, sởi…ảnh hưởng đến phát triển thai nhi - Sử dụng thuốc: thuốc chống đông, thuốc hạ áp, thuốc giãn mạch ngoại biên - Yếu tố dinh dưỡng: thức ăn có chất xơ, rau cải, bổ sung acid ascorbic,sắt magesium để phòng ngừa dị tật Các tác giả đề cập nhiều đến sử dụng acid folic để phòng ngừa KHM - VM Tuy nhiên vai trò chế cần nghiên cứu thêm - Tình trạng hút thuốc lá: năm 2004 Tổ chức sức khỏe giới có khuyến cáo mối liên quan bà mẹ mang thai hút thuốc với dị tật KHM – VM 1.1.3 Cơ chế bệnh sinh Có nhiều thuyết giải thích hình thành KHM-VM q trình mang thai, số có thuyết “các nụ mặt” (nụ mầm) công nhận đáng tin cậy Theo thuyết “các nụ mặt”, tháng thứ thời kỳ bào thai, mơi trên, mũi, vòm miệng hình thành phát triển tương đối đầy đủ Trong ngày đầu giai đoạn này, xung quanh lỗ miệng ống phơi ngun thủy (thuộc trung bì) xuất trung tâm phát triển nụ mặt gồm “nụ trán” giữa, hai “nụ hàm trên”, “nụ hàm dưới” hai bên Từ bên nụ trán phát triển “nụ mũi giữa” “nụ mũi bên” Ba nụ mũi giữa, bên hàm phát triển dần, đến gần hợp với để hình thành phát triển thành mũi, hàm mơi Nụ hàm hai bên hình thành 27 Phim CBCT thực thường quy bệnh nhân khe hở cung trước phẫu thuật sau phẫu thuật 06 tháng Khoa Chẩn Đốn Hình Ảnh- Bệnh viện Việt Nam- Cu Ba 2.4.2.1 Đánh giá kích thước xương ghép theo chiều đứng: Kích thước xương ghép phân loại theo phân loại Bergland et al (1986) Mức độ Tốt Khơng có xương xương ghép ngang mức 1/3 cổ chân kế cận Trung bình Xương ghép ngang mức 1/3 chân kế cận Xương ghép ngang mức 1/3 cuống chân kế cận 28 Hình 2.5 Tiêu chuẩn đánh giá xương theo chiều đứng phim CBCT 2.4.2.2 Đánh giá kích thước xương ghép theo chiều ngang( chiều trongngoài):theo mức độ tương ứng chiều dài chân sử dụng qua lát cắt axial = kém(khơng xương ghép) = trung bình(chiều dày xương ghép nhỏ chiều dày xương vị trí chân bên cạnh khe hở) 29 = tốt( chiều dày cầu xương lớn chiều dày xương bên cạnh khe hở) 30 Hình 2.6 Tiêu chuẩn đánh giá xương theo chiều ngang phim CBCT 2.4.2.3 Đánh giá mật độ xương ghép 2.4.3 Đánh giá kết quảsau phẫu thuật 06 tháng Vị trí ghép Lâm sàng Tốt ConebeamCT Vết mổ liền tốt, không sưng, Chiều dọc: vật liệu không đau, không chảy mủ ghép 1/3 cổ chân kế cận khe hở Chiều ngang: chiều dày cầu xương lớn xương vùng chân kế cận Trung bình Sẹo mổ liền khe hở Chiều dọc: vật liệu ghép 1/3 chân kế cận khe hở Chiều ngang: chiều dày cầu xương nhỏ xương vùng chân Kém Vết mổ có lỗ dò, sưng, đau, vật kế cận khe hở Chiều dọc: khơng có liệu ghép phải lấy bỏ phần vật liệu ghép 1/3 hay toàn thải ghép cuống chân kế nhiễm trùng cận khe hở Chiều ngang: cầu xương ghép khe hở 31 2.5 Xử lý số liệu Số liệu nhập, mã hóa làm phần mềm Epidata 3.1 phân tích phần mềm SPSS 16.0 2.6 Đạo đức nghiên cứu - Chúng tiến hành nghiên cứu đề tài đề cương chi tiết hội đồng chấm đề cương Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt thông qua - Các thơng tin bệnh nhân giữ bí mật tuyệt đối - Các bệnh nhân trình phẫu thuật sau phẫu thuật có biến chứng xử lý theo tình trạng bệnh nhân - Thơng qua hội đồng đạo đức khoa học bệnh viện Việtnam Cuba 32 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung Bảng 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu Giới tính Nam n Tuổi Nữ % n Tổng % 6-8 9-12 >12 Tổng số p Bảng 3.2 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân Vị trí khe hở Trái Phải Trong Vị trí lỗ dò Ngoài Cả hai N % 33 3.2 Đánh giá kết điều trị 3.2.1 Đánh giá kết điều trị lâm sàng 3.2.1.1 Sau phẫu thuật 07 ngày Bảng 3.3 Phân bố kết phẫu thuật sau 01 tuần theo giới Giới Nam n Kết Nữ % n Tổng % N % Tốt Trung bình Kém Tổng P Bảng 3.4 Phân bố kêt phẫu thuật sau 01 tuần theo tuổi Tuổi Kết Tốt Trung bình Kém Tổng p 6-8 n 9-12 % n >12 % n Tổng % n % 34 3.2.2 Kết điều trị sau phẫu thuật 06 tháng Bảng 3.5.Phân bố kết điều trị sau 06 tháng theo giới Giới Nam n Kết Nữ % n Tổng % N % Tốt Trung bình Kém Tổng p Bảng 3.6 Phân bố kết theo tuổi Tuổi Kết Tốt Trung bình Kém Tổng p 6-8 n 9-12 % n >12 % n Tổng % n % 35 3.2.2.2.ConebeamCT Bảng 3.7 Phân bốkết ghép xương ConebeamCT ConebeamCT Chiều ngang Tốt Trung bình Kém Tổng p Tổng 1/3 phía 1/3 1/3 1/3 phía 1/3 1/3 cổ chân chân cuống cổ chân chân cuống răng răng răng n Kết Chiều đứng % n % n % n % n % n % n % 36 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu: 4.1.1 Đặc điểm tuổi giới 4.1.2 Vị trí tổn thương 4.1.3 Kích thước khe hở 4.2 Kết nghiên cứu 4.2.1 Biến chứng vết mổ sau 01 tuần 4.2.2 Kết phẫu thuật sau 01 tuần 4.2.3 Kết phẫu thuật sau 06 tháng 37 DỰ KIẾNKẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tollefson TT, Senders CW, Sykes JM: Changing perspectives in cleftlip and palate: From acrylic to allele Arch Facial Plast Surg 10:395-400, 2008 Bergland O, Semb G, Abyholm FE Elimination of the residualalveolar cleft by secondary bone grafting and subsequentorthodontic treatment Cleft Palate J.1986; 23(3): 175-205 Dempf R, Teltzrow T, Kramer FJ, Hausamen JE Alveolar bonegrafting in patients with complete clefts: a comparative studybetween secondary and tertiary bone grafting Cleft PalateCraniofac J 2002; 39(1): 18-25 Boyne PJ Use of marrow-cancellous bone grafts in maxillary alveolar and palatal clefts J Dent Res 1974;53(4):821-4 Boyne PJ, Sands NR Combined orthodontics surgical management of residual palato-alveolar clefts defects Am J Orthod 1976;70(1):20-37 Steinberg B, Chiego DJ Jr, Huizinga PJ, Wozney JM, Wikesjö UM Effect of human bone morphogenetic protein implant on tooth eruption in an experimental design J Craniofac Surg 1999;10(4):338-41 Bach T Le, DDS, MD, FICD,* and Ian Woo, MS, DDS, MD Alveolar Cleft Repair in Adults Using Guided Bone Regeneration With Mineralized Allograft for Dental Implant Site Development: A Report of Cases J Oral Maxillofac Surg 67:1716-1722, 2009 Enemark, H., Sindet-Pedersen, S., Bundgaard, M.1987 Long-term results after secondary bone grafting of alveolar clefts J Oral Maxillofac Surg 45:913-919 Jose Rolando Prada Madrid, Viviana Gomez, Bibiana Mendoza Demineralized Bone Matrix for Alveolar Cleft Management Craniomaxillofac Trauma Reconstruction 2014; 7:251–257 10 Anni Suomalainen,Thomas Åberg,Jorma Rautio and Kirsti Hurmerinta Cone beam computed tomography in the assessment of alveolar bone grafting in children with unilateral cleft lip and palate Craniomaxillofac Trauma Reconstruction 2014; 7:251–25711 Số phiu: PHIU NGHIấN CU Mó phiu: Tên đề tài:NH GI KẾT QUẢ GHÉP XƯƠNG Ổ RĂNG BẰNG XƯƠNG ĐÔNG KHÔ KHƠNG KHỬ KHỐNG TRÊN BỆNH NHÂN KHE HỞ MƠI VỊM MIỆNG TẠI BỆNH VIỆN VIỆT NAM – CU BA TT 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 2.1 2.2 Nội dung Họ tên: Tuổi: 1.6 - - 12 Giới: Nam Nữ Địa chỉ: Số điện thoại liên lạc: BỆNH SỬ Đã phẫu thuật mơi, vòm miệng Có Khơng Ảnh hưởng đến bệnh nhân: 2.4.1 Thẩm mỹ >12 Có Khơng 2.4.2 Phát âm Có Không 3.1 3.2 3.3 3.4 2.4.3 Ăn uống Có Khơng KHÁM LÂM SÀNG Vị trí khe hở Phải Trái Vị trí lỗ dò Ngách tiền đình Vòm miệng Cả hai Mọc nanh Chưa mọc Răng mọc ½ thân Răng mọc hồn tồn Nắn chỉnh Chưa nắn chỉnh Đang nắn chỉnh ConebeamCT 1.Kích thước (mm) Chiều cao khe hở T0 T6 T0 T6 T0 T6 T0 Tố T6 Trung bình t Chiều rộng khe hở Tố m Trung bình t 2.Đóng chóp chân nanh T0 ké ké m T6 Đã đóng chóp Chưa đóng chóp 3.Mật độ xương ghép Kết điều trị sau Tốt Trung bình Kém Thời gian ghép xương 01 tuần 06 tháng Ngày…… tháng……năm 20… Họ tên người lấy số liệu ... NI HONG PHONG M ĐáNH GIá KếT QUả TáI TạO KHE Hở CUNG RĂNG BằNG xơng đông khô không khử khoáng TRÊN BệNH NHÂNKHE Hở MÔI VòM MIệNG TạI BệNH VIệN VIệT NAM- CU BA Chuyên ngành : Răng Hàm Mặt Mã số... tài Đánh giá kết tái tạo khe hở cung xương đông khô không khử khống bệnh nhân khe hở mơi vòm miệng bệnh viện Việt Nam- Cu Ba nhằm mục tiêu sau: Nhận xét đặc điểm lâm sàng Conebeam CT khe hở cung. .. hở cung bệnh nhân khe hở mơi vòm miệng Đánh giá kết tái tạo khe hở cung vật liệu ghép xương đơng khơ khơng khử khống bệnh nhân khe hở mơi vòm miệng Chương1 TỔNG QUAN 1.1 Khe hở mơi vòm miệng 1.1.1