1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KẾT QUẢ điều TRỊ PHẪU THUẬT hẹp ỐNG SỐNG THẮT LƯNG BẰNG cố ĐỊNH ĐỘNG LIÊN CUNG SAU sử DỤNG nẹp mềm SILICON

57 101 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ LÊ VĂN CƯƠNG KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT HẸP ỐNG SỐNG THẮT LƯNG BẰNG CỐ ĐỊNH ĐỘNG LIÊN CUNG SAU SỬ DỤNG NẸP MỀM SILICON ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ LÊ VĂN CƯƠNG KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT HẸP ỐNG SỐNG THẮT LƯNG BẰNG CỐ ĐỊNH ĐỘNG LIÊN CUNG SAU SỬ DỤNG NẸP MỀM SILICON Chuyên ngành : Ngoại khoa Mã số : 60720123 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐINH NGỌC SƠN HÀ NỘI - 2018 CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN CĐĐ CĐHA CHT CLVT CSBT ĐL HĐXH HOSTL LLH SHTD XQ : Bệnh nhân : Cao đĩa đệm : Chẩn đoán hình ảnh : Cộng hưởng từ : Cắt lớp vi tính : Chăm sóc thân : Đau lưng : Hoạt động xã hội : Hẹp ống sống thắt lưng : Lỗ liên hợp : Sinh hoạt tình dục : Xquang MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử nghiên cứu bệnh hẹp ống sống thắt lưng 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Tại Việt Nam 1.2 Giải phẫu cột sống thắt lưng 1.2.1 Quá trình hình thành CSTL thời kì bào thai 1.2.2 Giải phẫu CSTL người trưởng thành 1.3 Phân loại hẹp ống sống thắt lưng 1.3.1 Theo nguyên nhân sinh bệnh 1.3.2 Theo kích thước ống sống .7 1.4 Sinh bệnh học hẹp ống sống thắt lưng 1.4.1 Bệnh nguyên 1.4.2 Bệnh sinh 1.5 Lâm sàng hẹp ống sống thắt lưng 1.5.1 Đau cách hồi thàn kinh HOSTL 1.5.2 Hội chứng chèn ép rễ 1.5.3 Hội chứng đuôi ngựa .7 1.5.4 Khám lâm sàng 1.6 Chẩn đốn hình ảnh 1.6.1 Chụp XQ quy ước 1.6.2 Chụp XQ động 1.6.3 Chụp tủy bao rễ thần kinh cản quang 1.6.4 Chụp cắt lớp vi tính 1.6.5 Chụp cộng hưởng từ 1.7 Điều trị hẹp ống sống thắt lưng 1.7.1 Điều trị bảo tồn 1.7.2 Điều trị phẫu thuật CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân: 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ: 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu: .10 2.3 Thiết kế nghiên cứu 10 2.4 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 10 2.5 Nội dung nghiên cứu 10 2.6 Biến số số nghiên cứu 11 2.6.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 11 2.6.2 Đặc điểm lâm sàng chẩn đoán hình ảnh bệnh nhân hẹp ống sống thắt lưng điều trị phẫu thuật cố định động liên cung sau sử dụng nẹp mềm Silicon .11 2.7 Kỹ thuật công cụ thu thập số liệu 22 2.8 Phương pháp thu thập số liệu .22 2.9 Quản lý phân tích số liệu 22 2.10 Đạo đức nghiên cứu 23 2.11 Kế hoạch nghiên cứu 23 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu .24 3.2 Đặc điểm lâm sàng - cận lâm sàng .25 3.3 Phẫu thuật: 30 3.4 Kết xa phẫu thuật 31 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 33 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 33 DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ .33 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Bảng kế hoạch nghiên cứu 23 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi .24 Bảng 3.2: Bảng phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 25 Bảng 3.3: Bảng phân bố bệnh nhân theo BMI 25 Bảng 3.4 Phân bố bệnh nhân theo lý vào viện 25 Bảng 3.5 Phân bố bệnh nhân theo thời gian bệnh sử 26 Bảng 3.6 Phân bố bệnh nhân theo thời gian điều trị nội 26 Bảng 3.7 Phân bố bệnh nhân theo triệu chứng lâm sàng .26 Bảng 3.8 Phân bố bệnh nhân theo mức độ đau lưng trước mổ 27 Bảng 3.9 Phân bố bệnh nhân theo mức độ đau chân trước mổ 27 Bảng 3.10 Phân bố bệnh nhân theo mức giảm chức CSTL trước mổ 27 Bảng 3.11 Phân bố bệnh nhân theo CĐĐ trước mổ .28 Bảng 3.12 Phân bố bệnh nhân theo chiều cao LLH trước mổ .28 Bảng 3.13 Phân bố bệnh nhân theo đường kính ống sống trước mổ 28 Bảng 3.14 Phân bố bệnh nhân HOSTL theo đường kính trước sau 29 Bảng 3.15 Phân bố bệnh nhân HOSTL theo hình thái 29 Bảng 3.16 Phân bố bệnh nhân HOSTL theo nguyên nhân 29 Bảng 3.17 Phân bố bệnh nhân theo phương pháp phẫu thuật .30 Bảng 3.18 Phân bố bệnh nhân theo vị trí đặt dụng cụ 30 Bảng 3.19 Phân bố bệnh nhân theo vị trí đặt dụng cụ 30 Bảng 3.20 Phân bố bệnh nhân theo vị trí đặt dụng cụ 30 Bảng 3.21 So sánh mức độ đau trước mổ khám lại 31 Bảng 3.22 So sánh mức giảm chức cột sống trước mổ khám lại 31 Bảng 3.23 Phân bố bệnh nhân theo kết điều trị .31 Bảng 3.24 So sánh chiều cao LLH trước mổ khám lại 31 Bảng 3.25 So sánh chiều cao LLH trước mổ khám lại 32 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Cách đo chiều cao trung bình đĩa đệm 13 Hình 2.2 Đo kích thước lỗ liên hợp hình ảnh khe khớp 13 Hình 2.3: Đánh giá vững cột sống dựa phim chụp XQ dynamic 14 Hình 2.4 Bộ dụng cụ Intraspine 17 Hình 2.5 Bộ trợ cụ phẫu thuật đặt Intraspine .17 Hình 2.6 Tư BN xác định vị trí C-arm .18 Hình 2.7: Rạch da bộc lộ 18 Hình 2.8 Vị trí dụng cụ 19 Hình 2.9 Thử đặt dụng cụ 20 ĐẶT VẤN ĐỀ Hẹp ống sống thắt lưng giảm kích thước đường kính trước sau đường kính ngang ống sống bẩm sinh mắc phải gây chèn ép thành phần thần kinh ống sống Bệnh Sachs Fraenkel [25] mô tả lần vào năm 1900 Trong giai đoạn đầu tác giả mô tả đơn biểu lâm sàng bệnh như: lại khó khăn, rối loạn tiểu tiện, đau mỏi bên hai bên chân lại… mà không hiểu biết chế bệnh sinh tổn thương mô bệnh học HOSTL Sự đời phương pháp chẩn đốn hình ảnh chụp XQ thông thường, chụp tủy bao rễ thần kinh (Myelo-Radiculographie) năm gần chụp CLVT(1972), chụp CHT (1982) giúp cho thầy thuốc hiểu biết cách sâu sắc biểu lâm sàng, dấu hiệu hình ảnh học chế bệnh sinh bệnh Song song với tiến trọng chẩn đốn, điều trị HOSTL nói chung điều trị ngoại khoa có nhiều thay đổi Trước phẫu thuật mở cung sau đốt sống phối hợp với mở rộng lỗ liên hợp để giải phóng chèn ép thần kinh phương pháp áp dụng mang lại kết tốt cho loại bệnh Tuy nhiên nghiên cứu cho thấy phương pháp làm tăng lực tải lên diện khớp liên mấu đĩa đệm gây đau lưng mạn tính kéo dài, vững trượt đốt sống sau mổ Tỷ lệ chiếm tới 33% [54] Để hạn chế vấn đề trên, năm 1994, lần dụng cụ cố định động cột sống phía sau (Posterior Dynamic Stabilization-PDS ) đưa vào ứng dụng có thử nghiệm lâm sàng đầy đủ Mỹ Châu Âu [34] Các cơng trình nghiên cứu cho thấy phẫu thuật giải ép kết hợp đặt dụng cụ liên cung sau làm giảm đau lưng sau mổ giảm tải cho diện khớp đĩa đệm, bảo tồn chiều cao khoang gian đĩa lỗ liên hợp, làm chậm tốc độ thối hóa đoạn liền kề Gần với đời dụng cụ IntraSpine, dụng cụ đặt vào liên sống, vị trí gần với đĩa đệm trục quay cột sống với dụng cụ liên gai khác Do đó, cho phép giữ chiều cao đĩa đệm trợ đỡ cột sống tốt Mặt khác cấu tạo IntraSpine làm chất liệu silicone sinh học nên bị đào thải, bền vững đàn hồi tốt so với vật liệu khác trước carbon titan Tại Việt Nam, dụng cụ cố định động liên cung sau Intraspine Bệnh viện Việt Đức đưa vào ứng dụng hỗ trợ điều trị phẫu thuật bệnh lý HOSTL từ năm 2010 Nghiên cứu kết điều trị phương pháp chưa có nhiều Vì để góp phần hồn thiện hiểu biết bệnh lý HOSTL kết điều trị phẫu thuật HOSTL cố định động liên cung sau sử dụng nẹp mềm Silicon tiến hành nghiên cứu đề tài “Kết điều trị phẫu thuật hẹp ống sống thắt lưng cố định động liên cung sau sử dụng nẹp mềm Silicon” với hai mục tiêu: Đặc điểm lâm sàng chẩn đốn hình ảnh bệnh nhân hẹp ống sống thắt lưng phẫu thuật cố định động liên cung sau sử dụng nẹp mềm Silicon Kết điều trị phẫu thuật hẹp ống sống thắt lưng cố định động liên cung sau sử dụng nẹp mềm Silicon CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử nghiên cứu bệnh hẹp ống sống thắt lưng 1.1.1 Trên giới Hẹp ống sống thắt lưng từ lâu nghiên cứu Sachs Fraenkel (1900) [25] tác giả lần mô tả biểu lâm sàng bệnh như: lại khó khăn, rối loạn tiểu tiện, đau mỏi bên hai bên chân lại Dejerine (1911) [39] đưa khái niệm cách hồi tủy bệnh HOSTL theo ông triệu chứng đặc hiệu bệnh H.Verbiest (1949) [35] người mô tả cách tương đối đầy đủ biểu lâm sàng XQ HOSTL Nguyên nhân gây bệnh nhiều tác giả nghiên cứu Sarpyener (1945) [49] cho HOSTL thiểu sản cuống sống trình hình thành đốt sống H.Verbiest (1949) [35],[36] mô tả HOSTL q trình thối hóa phì đại hệ thống dây chằng khớp [35],[36] Tại Hội nghị chuyên đề HOSTL, Arnoldi cộng [25] tổng kết đến kết luận: HOSTL có hai nguyên nhân bẩm sinh (tự phát, loạn sản sụn), mắc phải (thối hóa, sau chấn thương, sau phẫu thuật mở cung sau…) [25] Kết luận đa số tác giả cơng nhận Nghiên cứu hình ảnh học HOSTL qua việc đo kích thước trước sau, ngang đơn film chụp XQ thường quy áp dụng cách rộng rãi Tuy nhiên số trường hợp hình ảnh ống sống film XQ khơng giải thích biểu lâm sàng có kích thước hẹp khơng có biểu lâm sàng ngược lại Vì theo H.Verbiest (1949) cần dựa vào biểu lâm sàng kết hợp với chụp tủy bao rễ thần kinh cản quang [35],[36] để chẩn đoán HOSTL, H Verbiest (1954) nhận định “Không thể phát bất thường HOSTL film XQ thường mà phải dựa vào chụp tủy sống cản quang” 20 Nguyễn Trọng Yên Cộng “ Đánh giá hiệu quả, an toàn sử dụng dụng cụ liên gai coflex để điều trị hẹp ống sống thắt lưng thối hóa”, Hội nghị phẫu thuật thần kinh toàn quốc lần thứ IX, Huế 2008 21 Adelt D, Raschodorff CE “ Treatment of spinal stenosis with Coflex - an interspinous dynamic device- results of a follow-up study of 154 patients 22 Andrew J Haig, Michael E Geisser , Henry C Tong Electromyographic and magnetic resonace imaging to predict lumbar stenosis, low- back pain, and no back symptoms Journal of Bone and Joint Surgery (American) 2007; 89: 358-366 23 Andrew P White, Todd J Albert “ Evidence- based treatment of lumbar spinal stenosis” Seminars spine surgery in 2009, Elservier 24 Bernard H Guiot, Larry T Khoo , Richard D Fessler A minimally invasive technique for decompression of lumbar spine Spine 2002; 27(4): 432-438 25 C.Arnoldi; C.Brodsky; Crock; Dommisse; Edgar; Gargano; Jacobson; Kirkaldy-Willi; Kurihar; Langenskiold; Macnab; Mcivor; Newman; Paine; Russin; Sheldon; Tile; Urist, M R.; Wilson, W E.; Wiltse, Lumbar spinal stenosis and nerver root entrapment syndromes Denifition and classification Clinical orthopaedics and related research 1976; 115(March-April): 4-5 26 C.M.Bono “Interspinous spacer in the lumbar spine”, Boston 2007 27 Chao L, He Q, Ruan DK “The clinical observation about Coflex of dynamic interspinous implant on the treatment of lumbar spinal stenosis” Department of orthopaedics, navy general hospital, Beijing 100048, China 2011 (Apr); 24(4); 282-5 28 Chen YH, Xu D, Xu HZ, Chi YL, Wang XY, Huang QS “Coflex interspinous dynamic internal fixation for the treatment of degenerative lumbar spinal stenosis” Department of Orthopaedics, the Second Affiliated Hospital to Wenzhou Medical College, Wenzhou 325000, Zhejiang, China 2009 Dec;22(12):902-5 29 D Grob, T Humke , J Dvorak Degenerative lumbar spinal stenosis Decompression with and without arthrodesis Journal of Bone and Joint Surgery (American) 1995; 77: 1036-1041 30 Dieter Adelt, Jacques Samani, et al (2007), “Coflex interspinous Stabilization: Clinical and Radiographic Results from an International Multicenter Retrospective Study”, Volume P 1-4 31 Fred C Lam and Michael W Groff “Reoperations after decompression lumbar spinal stenosis” World Neurosurgery July 2011 32 George M Weisz , Paul Lee Spinal canal stenosis Concept of spinal reserve capacity: radicologic measurement and clinical applications Clinical orthopaedics and related research 1983; 179: 134-140 33 Giovanni Di Chiro , Dieter Schellinger Computered tomography of spinal cord after lumbar intrathecal introduction of Metrizamide (computered assisted myelography) Radiology 1976; 120(1): 101-104 34 Giovanni Di Chiro , Robert L Fisher Contrast Radiography Of the Spinal Cord JAMA and archives of neurology 1964; 11(2): 125-143 35 H Verbiest, Utrecht, Holland A radicular syndrome from developmental narrowing of the lumbar vertebral canal Journal of Bone and Joint Surgery (American) 1954; 36(2): 230-237 36 H Verbiest, Utrecht, Holland Further experiences on the pathological influence of a developmental narrowness of the bony lumbar vertebral canal Journal of Bone and Joint Surgery (American) 1955; 37(4): 576-583 37 Howard S An , Thomas G Andreshak Principles and techniques of spine surgery "Spinal stenosis" Williams & Wilkins 1998 443-460 38 J Buric “DIAM system for low back pain in Degenerative Disc Disease: 24 months follow-up”, Acta Neurochir Suppl 2011 39 J Dejerine Intermittent claudication of the spinal cord [French] Press Méd 1911; 19: 981-984 40 Jean Taylor M.D, Patrick Pupin, M.D S Delajoux, M.D and S Palmer, M.D “Devices for intervertebral Assisted Motion-DIAM: Teachnique and Unitial Result”, Neurosurg Focus 22 (1):E6, 2007 41 Jean Taylor MD “Posterior Dynamic Stabilization Using the DIAM”, 2003 42 Jeffrey M Spivak Current concepts review - Degenerative lumbar spinal stenosis Journal of Bone and Joint Surgery (American) 1998; 80: 1053-66 43 Jolles B.M, F Porchet, N Theuman “Surgical treatment of lumbar spinal stenosis, five-year follow-up” Rom the Central University Hospital of Vaudois, Lausanne, Switzerland 44 Josepth A Epstein, Bernard S Epstein , Leroy Lavine Nerve root compression associated with narrowing of the lumbar spinal canal J Nerol Neurosurg Psychiat 1962; 25: 165-175 45 L Hrabalek “The DIAM spinal Stabilization system to treat Degenerative Disease of the Lumbarsacral spine”, Cech, 2009 46 Manuel Castro-Menendez, Jose A Bravo-Ricoy , Roberto Casal- Monro Midterm outcome after microendoscopic decompressive laminotomy for lumbar spinal stenosis: year prospetive study Neurosurgery 2009; 65(1): 100-110 47 Mary Webb, Hugo Van Woeden “Interspinous devices for lumbar stenosis- a review of the literature”, The Internet Journal of Surgery 2004 Volume Number 48 Mixter , William Jason Rupture of the lumbar intervertebral disk Annals of surgery 1973; 106 (4): 777-787 49 Münir Ahmed Sarpyener Congenital stricture of the spinal canal Journal of Bone and Joint Surgery (American) 1945; 27: 70-79 50 P Khoueir, M.D., M.SC., F.R.C.S.C., K Anthony Kim, M.D and M Wang, M.D “Classification Posteroir Dynamic Stabilization Devices”, Neurosurg Focus 22 (1):E3, 2007 51 Pier Vittorio Nardi, Daniel Cabezas, Giancarla Rea , Benedetta Ludovica Pettorini Aperius PerLID stand alone interspinous system for treatment of degenerative lumbar stenosis: experience on 152 cases J Spinal Disord Tech 2010; 00(00): 1-5 52 R.A.C.Jones , Salford and J.L.G.Thomson The narrow lumbar canal A clinical and radiological review Journal of Bone and Joint Surgery (British) 1968; 50 (3): 595-605 53 Robert W.Lovett spondylolisthesis, with description of a case.Journal of Bone and Joint Surgery (American) 1897; s1-10: 20-36 54 Ryan M Garcia, Patrick J Messerschmitt , Christopher G Furey Weight loss in Overweight and Obese patients following successful lumbar decompression Journal of Bone and Joint Surgery (American) 22008; 90: 742-747 PHỤ LỤC MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Hành 1.Họ tên bệnh nhân………………….Tuổi……… Giới …………… 2.Nghề nghiệp: 3.Địa chỉ: 4.Địa liên hệ ĐT: 5.Ngày vào viện: 6.Ngày mổ: 7.Ngày viện: 8.Số bệnh án: Chiều cao: mét ; Cân nặng: kg BMI II/ Lý vào viện: Đau lưng ◻ Đau chân ◻ Cả đau lưng đau chân ◻ Rối loạn cảm giác □ Rối loạn tròn □ III/ Tiền sử Về cột sống : Chấn thương .Đau thắt lưng Phẫu thuật IV/ Lâm sàng: Thời gian diễn biến bệnh:………………………………………… Cách khởi phát: Từ từ ◻ Đột ngột ◻ Hoàn cảnh khởi phát: Tự nhiên ◻ Vi chấn thương ◻ Chấn thương◻ Điều trị nội: Có ◻ Khơng ◻ Dưới 3th ◻ 3th - 6th ◻ Trên 6th ◻ Triệu chứng khởi phát: Đau thắt lưng: Có ◻ Khơng ◻ VAS…….đ Đau kiểu rễ: Có ◻ Khơng ◻ VAS…….đ Rối loạn trịn: Có ◻ Khơng ◻ Cách hồi thần kinh: Có ◻ Đứng : …… phút Ngồi:…… phút Đi:…… mét Không ◻ Ảnh hưởng vận động: Không ◻ Tư chống đau ◻ Yếu chi ◻ Liệt hoàn toàn ◻ Vị trí……………… Sức cơ………… Teo cơ: Đùi Cẳng chân Cả hai Có ◻ Có ◻ Có ◻ Khơng ◻ Khơng ◻ Không ◻ Sức Sức Sức Ảnh hưởng cảm giác: Có ◻ Tê bì ◻ Kiến bị ◻ Kim châm ◻ Không ◻ Độ suy giảm chức cột sống (ODI)……………% VI/ Cận lâm sàng Chụp XQ quy ước: Mất đường cong sinh lí Có □ Gù vẹo cột sống Có □ Mất vững cột sống Có □ Chiều cao LLH(trm): mm Chiều cao đĩa đệm(trm): .mm Không □ Không □ Không □ XQ động: Mất vững cột sống Góc đĩa đệm Có □ Khơng □ Chụp MRI: Đường kính trước-sau ống sống(trm)……… mm Đường kính ngang ống sống…………… mm Chiều cao lỗ liên hợp ………………mm Vị trí hẹp ống sống:……… Phân loại hẹp ống sống: Trung tâm ◻ Ngách bên ◻ Lỗ liên hợp ◻ Hẹp toàn ◻ Nguyên nhân hẹp ống sống: Phì đại khớp ◻ Dây chằng vàng ◻ Chồi xương ◻ Lỗ liên hợp ◻ Sẹo ◻ Dây chằng dọc sau ◻ Thoát vị đĩa đệm ◻ VII Phẫu thuật Chẩn đoán trước mổ :………………………………………… Chẩn đoán sau mổ:…………………………………………… Phương pháp phẫu thuật: Giải ép + đặt Intraspine ◻ Giải ép + lấy thoát vị + đặt Intraspine ◻ Tầng đặt dụng cụ……… Kích thước dụng cụ…… Phẫu thuật viên:……………………………………………………… Thời gian mổ: phút Lượng máu mất: ml Truyền máu: Có ◻ Không ◻ Biến chứng: VIII Khám lại: VAS lưng: .đ VAS chân: .đ ODI: % Macnab: XQ thường quy Mất đường cong sinh lí Có ◻ Gù vẹo cột sống Có ◻ Cao LLH(sm): mm Cao đĩa đệm(sm): .mm Không ◻ Không ◻ XQ động: Mất vững cột sống Có □ Khơng □ Góc đĩa đệm MRI Đường kính trước-sau ống sống(sm)……… mm Đường kính ngang ống sống…………… mm Chiều cao lỗ liên hợp Biến chứng xa: Di lệch dụng cụ Có □ Khơng □ Gãy gai sau Có □ Khơng □ Đau lưng Có □ Khơng □ Nhiễm trùng Có □ Không □ PHỤ LỤC Bảng câu hỏi đánh giá độ giảm chức cột sống thắt lưng Oswestry Phần hướng dẫn: Bảng câu hỏi giúp đánh giá ảnh hưởng đau cột sống thắt lưng đến sống hàng ngày bệnh nhân Đề nghị trả lời tất phần, phần đánh dấu (khoanh trịn) vào Ơ phù hợp Có thể có nhiều phương án phù hợp với tình trạng bạn, xin đánh dấu (khoanh trịn) vào Ơ thích hợp phần Nội dung Mục 1: Cường độ đau thắt lưng Có thể bỏ qua đau sinh hoạt bình thường Chịu đựng đau khơng phải dùng thuốc giảm đau Đau đến mức phải dùng thuốc giảm đau Thuốc dùng có tác dụng giảm đau mức độ trung bình Thuốc có tác dụng giảm đau Khơng sử dụng thuốc dùng khơng có hiệu giảm đau Mục 2: Hoạt động cá nhân Sinh hoạt cá nhân bình thường khơng gây đau thêm Sinh hoạt cá nhân bình thường gây đau lưng Sinh hoạt cá nhân nguyên nhân gây đau nên phải chậm cẩn thận Cần giúp đỡ sinh hoạt cá nhân đau lưng chủ động Cần giúp đỡ hầu hết sinh hoạt cá nhân hàng ngày đau Đau làm khơng mặc quần áo khó khăn nằm giường Mục 3: Mang vác Có thể nâng lên trọng lượng nặng mà khơng làm đau lưng thêm Có thể nâng lên trọng lượng nặng gây đau lưng thêm Có thể nâng lên trọng lượng nặng vị trí tiện lợi Có thể nâng lên vật trọng lượng nhẹ vừa vị trí tiện lợi Đau làm cho nâng lên vật có trọng lượng nhẹ Đau làm cho nâng mang vác vật Mục 4: Đi Đau không làm hạn chế khoảng cách Điểm 5 Đau làm hạn chế khoảng 1,6km Đau làm hạn chế khoảng 800m Đau làm hạn chế khoảng 400m Đau làm cho sử dụng gậy nạng Đau làm cho phải nằm giường không tới nhà vệ sinh Mục 5: Ngồi Đau khơng gây cản trở, ngồi chỗ muốn Đau làm cho ngồi tư Đau làm cho ngồi Đau làm cho ngồi 30 phú Đau làm cho ngồi 10 phút Đau làm không ngồi Mục 6: Đứng Có thể đứng ý muốn mà khơng gây đau Có thể đứng ý muốn gây đau thêm Đau làm đứng Đau làm đứng 30 phút Đau làm đứng 10 phút Đau làm khơng đứng Mục 7: Ngủ Có giấc ngủ tốt, khơng đau Chỉ ngủ sử dụng thuốc làm giảm đau Ngủ sử dụng thuốc giảm đau Dùng thuốc giảm đau ngủ Dùng thuốc giảm đau ngủ Đau làm cho không ngủ chút Mục 8: Sinh hoạt tình dục (SHTD) SHTD bình thường mà khơng gây đau SHTD bình thường gây đau lưng SHTD bình thường gây đau lưng nhiều Khó khăn SHTD đau lưng Gần không SHTD đau lưng Không thể SHTD đau lưng Mục 9: Hoạt động xã hội Hoạt động xã hội bình thường mà khơng gây đau lưng Hoạt động xã hội bình thường làm tăng đau lưng Đau lưng không ảnh hưởng đến hoạt động xã hội tiêu tốn lượng (nhảy, chạy ) 5 5 Đau lưng hạn chế hoạt động xã hội, tơi khơng ngồi đường thường xun Đau lưng nên tơi nhà Khơng có chút hoạt động xã hội đau lưng Mục 10: Du lịch Tơi đâu mà khơng gây đau lưng Tơi đâu có gây đau lưng Đau lưng nhiều vòng tiếng Đau lưng nhiều khoảng tiếng Đau lưng nhiều khoảng 30 phút Đau lưng làm lại trừ việc tới bác sỹ bệnh viện Tỷ lệ chức CSTL (ODI) = /50x100 = .% 5 PHỤ LỤC III Thang điểm đánh giá mức độ đau bệnh nhân [25], [42] Hình Đánh giá mức độ đau theo VAS (Visual Analoge Scale pain) “Nguồn: Oxford Journals (2008)” [25] PHỤ LỤC I Bảng đánh giá độ hài lòng BN theo tiêu chuẩn Macnab sau điều trị phẫu thuật Rất tốt Không đau, không hạn chế hoạt động, công việc Không bị đau lưng đau chân thường xuyên, ảnh Tốt hưởng đến khả làm việc bình thường hoạt động giải trí Cải thiện phần chức cịn đau dội Trung bình khiến bệnh nhân phải rút ngắn giảm bớt công việc hoạt động giải trí khác Khơng cải thiện tình trạng đau bệnh nhân, có Xấu thể mức độ đau cịn tăng lên, chí đòi hỏi can thiệp phẫu thuật PHỤ LỤC Thang điểm đánh giá lực (Hội chấn thương chỉnh hình Mỹ) Điể Biểu m Khơng thấy co Thấy co, không phát sinh động tác Phát sinh động tác, không thắng trọng lực Thắng trọng lực, không thắng lực đối kháng Thắng lực đối kháng không đầy đủ Cơ vận động bình thường ... bệnh nhân hẹp ống sống thắt lưng phẫu thuật cố định động liên cung sau sử dụng nẹp mềm Silicon Kết điều trị phẫu thuật hẹp ống sống thắt lưng cố định động liên cung sau sử dụng nẹp mềm Silicon. .. HOSTL cố định động liên cung sau sử dụng nẹp mềm Silicon tiến hành nghiên cứu đề tài ? ?Kết điều trị phẫu thuật hẹp ống sống thắt lưng cố định động liên cung sau sử dụng nẹp mềm Silicon? ?? với hai mục... liệt… 2.6.2 Kết điều trị phẫu thuật hẹp ống sống thắt lưng cố định động liên cung sau sử dụng nẹp mềm Silicon 21 Kết sớm sau mổ: thời gian hậu phẫu (7-10 ngày) + Thời gian trung bình phẫu thuật (phút):

Ngày đăng: 20/08/2019, 15:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w