Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
4,63 MB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ U mô đệm đường tiêu hóa GIST (GastroIntestinal Stromal Tumor) hay gọi u mơ đệm đường tiêu hóa loại u trung mơ bắt nguồn từ tế bào Cajal, chiếm từ 0,1% đến 3% trường hợp u đường tiêu hóa[59] Trước đây, u thường bị nhầm lẫn với u trơn lành tính hay ác tính (leiomyomas,leiomyoblastomas,leiomyosarcomas) u thần kinh (schwannomas) có hình ảnh mơ bệnh học tương đồng[37] Theo quan điểm đại, GIST định nghĩa khối u trung mô đường tiêu hóa, dương tính với CD117 liên quan với đốt biến gen KIT PDGFRA với đặc điểm mô bệnh học đa dạng dạng tế bào hình thơi dạng biểu mô[68] [69] Tỷ lệ mắc u mơ đệm dày hàng năm tồn giới khoảng 10 – 20 trường hợp / triệu dân, tỷ lệ mắc ước tính 130 trường hợp / triệu dân[55] Con số thực tế cao có bệnh nhân chung sống với bệnh nhiều năm mà khơng có triệu chứng gì[69] Các triệu chứng lâm sàng thường gặp u mô đệm dày đau bụng, gầy sút cân thường biểu muộn u có kích thước lớn[28] Phần lớn u mơ đệm dày chẩn đốn cách tình cờ phát giai đoạn muộn Trước đây, phần lớn u mô đệm dày coi lành tính nghiên cứu gần cho thấy u mô đệm dày coi dạng u có tiềm ác tính hóa cao tùy thuộc vào kích thước u số nhân chia[37] Cho đến nay, phẫu thuật triệt để với diện cắt phương pháp điều trị Tuy nhiên, tỷ lệ tái phát sau phẫu thuật đáng kể với 5% trường hợp u nguyên phát giai đoạn sớm 90% trường hợp u tiến triển, xâm lấn chỗ Tỷ lệ sống năm sau phẫu thuật dao động từ 35% đến 65% Từ xác định chất mơ hóa miễn dịch với vai trò gen c- 2 kit chế hình thành phát triển u mơ đệm dày, hóa trị liệu nhắm vào tế bào đích với chất ức chế thụ thể tyrosin kinase mang lại niềm hy vọng cho bệnh nhân, đặc biệt trường hợp u mô đệm dày lớn khơng khả cắt bỏ, nguy cao hay di xa Ở nước ta, có báo cáo từ năm 1979 u mô đệm dày thực quan tâm khoảng 15 năm với phát triển khoa học kỹ thuật Tuy chưa có nghiên cứu đầy GIST, số tác giả có báo cáo, nghiên cứu đặc điểm lâm sàng kết điều trị GIST Trịnh Hồng Sơn[5], Phạm Gia Anh[1], Nguyễn Ngọc Hùng[6] Gần đây, tác giả Phạm Minh Hải thành phố Hồ Chí Minh tiến hành nghiên cứu u mơ đệm đường tiêu hóa Năm 2010[4], Nguyễn Văn Mão nghiên cứu GIST bệnh viện Việt Đức Năm 2010[7], Bùi Trung Nghĩa nghiên cứu u mô đệm đường tiêu hóa bệnh viện Việt Đức Năm 2010[10] Nhưng riêng khía cạnh mơ bệnh học hóa mơ miễn dịch[7] Mặc dù tỷ lệ gặp khơng nhiều ung thư biểu mô đặc điểm mơ bệnh học hình thái lâm sàng khác hồn tồn so với loại ung thư biểu mơ nên u mơ đệm dày đòi hỏi thầy thuốc lâm sàng phải có hiểu biết nhóm u để có thái độ xử trí phù hợp Chính vậy, chúng tơi xin tiến hành nghiên cứu: Đánh giá kết phuật u mô đệm dày bệnh viện việt đức nhằm mục tiêu sau đây: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng u mô đệm dày bệnh viện việt đức Đánh giá kết sớm phẫu thuật u mô đệm dày bệnh viện việt đức 3 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm giải phẫu sinh lý dày[2][3] Dạ dày đoạn phình to ống tiêu hóa, nối thực quản tá tràng, nằm sát với mỏm hoành, sau cung sườn vùng thương vị trái Dạ dày co dãn tích từ đến 2,5 lít nữa, nên khơng có hình dáng định, dày giống hình J Hình dạng dày thay đổi tùy thuộc lượng ăn vào, tư thế, tuổi, giới tính, sức co bóp tùy theo lúc quan sát 1.1.1 Hình thể ngồi Hình 1.1: thể ngồi dày Gan Các hạch bạch huyết Túi mật Bờ cong vị bé Môn vị Tâm vị Thân vị Mạc nối nhỏ Lách 10 Tụy 11 Bờ cong vị lớn 12 Mạc nối lớn Dạ dày nằm tầng đại tràng ngang, vòm hồnh trái Liên quan mặt trước với thùy gan trái, hoành thành bụng trước Liên quan mặt sau phức tạp qua hậu cung mạc nối với thân tụy, đuôi tụy, lách, cực thận tuyến thượng thận trái, hoành Dạ dày phần rộng ống tiêu hóa, có nhiệm vụ chứa biến đổi thức ăn, phần nối với thực quản qua lỗ tâm vị, phần nối với tá 4 tràng Dạ dày chia thành ba phần: tâm vị, thân vị mơn vị Phần phình to cao tâm vị gọi đáy vị 1.1.1.1 Cấu tạo dày Gồm lớp: - Lớp mạc Nằm cùng, thuộc tạng phúc mạc liên tục mạc nối nhỏ phủ mặt trước sau dày Đến bờ cong vị lớn, chúng liên tục với mạc nối lớn mạc nối vị lách - Tấm mạc Là tổ chức liên kết mỏng, đặc biệt hai mặt trước sau dày, lớp mạc gần dính chặt vào lớp trừ gần bờ cong vị dễ bóc tách tổ chức dày lên nhờ chứa mỡ bó mạch thần kinh - Lớp Kể từ vào gồm có: Hình 1.2: Lớp dày lớp dọc Lớp vong Lớp chéo + Cơ dọc Liên tục với thớ dọc thực quản tá tràng dày dọc theo bờ cong vị nhỏ + Cơ vòng 5 Ở bao kín tồn thể dày, đặc biệt môn vị tạo nên thắt môn vị + Thớ chéo Là lớp không hồn tồn, chạy vòng quanh đáy vị chéo xuống phía bờ cong vị lớn - Tấm niêm mạc Là tổ chức liên kết lỏng - Lớp niêm mạc Lót mặt dày Lớp lồi lõm xếp thành nếp, phần lớn chạy theo chiều dọc, dọc theo bờ cong nhỏ, nếp liên tục tạo thành rãnh gọi ống vị Mặt niêm mạc lên nhiều núm con, có kích thước thay đổi từ 1mm đến 6mm Trên mặt núm có nhiều hố ngăn cách nếp theo mao vị Hố ống tiết tuyến dày Các tuyến tiết khoảng lít dịch vị 24 Hình 1.3 Lớp niêm mạc dày Lỗ tâm vị Khuyết góc Lỗ mơn vị Hành tá tràng Các nếp dày 1.1.1.2 Ðộng mạch Động mạch dày phát sinh trực tiếp hay gián tiếp từ động mạch thân tạng, chủ yếu hai vòng mạch dọc hai bờ cong vị lớn vị bé: 6 * Vòng mạch bờ cong vị lớn Do động mạch vị mạc nối phải (nhánh động mạch vị tá tràng; động mạch vị tá tràng nhánh động mạch gan chung) vị mạc nối trái (nhánh động mạch lách) tạo thành * Vòng mạch bờ cong vị bé Do động mạch vị phải (nhánh động mạch gan riêng) vị trái (nhánh động mạch thân tạng) tạo thành Ngồi có động mạch vị ngắn; động mạch đáy vị sau, động mạch cho tâm vị thực quản Ðộng mạch thân tạng nhánh động mạch chủ bụng nuôi dưỡng gan, lách, dày tá tràng tuỵ, chia làm ba nhánh: Ðộng mạch vị trái Ðộng mạch lách Ðộng mạch gan chung 1.1.1.3 Thần kinh dày Dạ dày chi phối thân thần kinh lang thang trước sau thuộc hệ múi giao cảm sợi thần kinh từ đám rối tạng thuộc hệ giao cảm 1.1.1.4 Hạch bạch huyết dày Bạch huyết dày dẫn lưu nhóm sau: Các nốt bạch huyết dày: nằm dọc theo bờ cong vị bé Các nốt bạch huyết vị - mạc nối: nằm dọc vòng mạch bờ cong vị lớn Các nốt bạch huyết tuỵ lách nằm mạc nối vị lách 1.1.2 Sinh lý tiêu hóa dày Lúc đói, dày co lại Khi ta nuốt viên thức ăn vào giãn vừa đủ để chứa viên thức ăn đó, áp suất dày khơng tăng lên, tạo điều kiện dễ dàng cho thức ăn tiếp tục vào dày 7 Dạ dày đoạn ống tiêu hóa, phía thơng với thực quản qua tâm vị, phía thơng với ruột non qua môn vị, chia làm phần: đáy, thân hang Hình 1.5: Cấu tạo dầy 1.1.2.1 Dạ dày có chức tiêu hóa: *Chứa đựng thức ăn - Tiếp tục tiêu hóa sơ thức ăn Dạ dày ví túi lớn hệ tiêu hóa Nó co bóp linh hoạt Lúc đói, dày co lại Khi ta nuốt viên thức ăn vào giãn vừa đủ để chứa viên thức ăn Dung lượng bình quân dày người trưởng thành khoảng 1.5 lít Thành dày nhiều lớp lớp, vòng tạo thành Bên có tế bào tuyến thể đặc biệt, tiết dịch vị, có mạch máu, thần kinh Đầu dày có thắt mơn vị, thơng với hành tá tràng Lúc đói, dày co lại Khi ta nuốt viên thức ăn vào giãn vừa đủ để chứa viên thức ăn đó, áp suất dày không tăng lên, tạo điều kiện dễ dàng cho thức ăn tiếp tục vào dày Thức ăn vào, dày giãn giãn hết mức áp suất dày đột ngột tăng lên gây cảm giác no Khi thức ăn ăn vào kích thích dày tiết vị Niêm mạc dày tiết dịch vị chứa enzym axit chlohydric (có thể diệt vi khuẩn tạo mơi trường thích hợp để 8 enzym dày phát huy tác dụng) factor (là chất cần thiết giúp ruột non hấp thu vitamin B12) Ngồi ra, dày tiết niêm dịch hydrocarbonate, hình thành che phòng ngừa dày bị dịch vị tiêu hóa Khi bị viêm dày, trương lực dày tăng lên, sức chứa đựng dày giảm, bệnh nhân ăn mau no chán ăn Đến cuối bữa ăn, thức ăn chứa vùng thân cách có thứ tự: Thức ăn vào trước nằm xung quanh tiếp xúc với niêm mạc dày Thức ăn vào sau nằm Do cách xếp vậy, nên giai đoạn đầu sau ăn, dày có q trình tiêu hóa thức ăn: Thức ăn nằm xung quanh ngấm dịch vị dịch vị tiêu hóa Thức ăn chưa ngấm dịch vị, pH trung tính nên amylase nước bọt tiếp tục phân giải tinh bột chín thêm thời gian phần thức ăn ngấm dịch vị amylase nước bọt ngừng hoạt động 1.1.2.2 Qúa trình tiêu hóa thức ăn dầy Hình 1.6: Cấu tạo tuyến dày Thức ăn vào thể phải qua biến đổi thể sử dụng, trình gọi “tiêu hoá” Tiêu hoá bắt đầu thức ăn cho vào miệng trình nhai nuốt Đường tiêu hoá đường ống uốn lượng xuyên suốt chiều dài thân thể Trong tồn đường tiêu hố, hoạt động tiêu hoá liên tục tiến hành, phương thức làm việc phận 9 không giống Từ miệng thức ăn qua họng để xuống thực quản Thực quản khơng có tác dụng phân giải hấp thu, tác dụng nhờ sống nhu động chuyển thức ăn xuống dày Thức ăn nhào với axit chlohydrit enzym niêm mạc dày tiết ra, giúp phân giải protein Dạ dày đóng vai trò tiêu hóa thông qua nhu động trộn thức ăn Khi thức ăn chuyển hóa thành dạng lỏng dày, đưa xuống tá tràng môn vị Dịch vị tiêu hóa tuyến tụy tiết chảy vào ruột non, dịch tiêu hóa chứa nhiều enzym tiêu hóa, tiếp tục thúc đẩy phân giải hydratcarbon, mỡ protein Bã thức ăn cuối đưa xuống đại tràng, niêm mạc đại tràng hút phần lớn thành phần nước bã, biến bã chưa tiêu hóa thượng bì niêm mạc ống tiêu hóa bong tróc thành phân tiết ngồi qua trực tràng hậu mơn Dạ dày có vai trò quan trọng q trình tiêu hóa nói chung q trình hấp thu dinh dưỡng nói riêng Ngồi việc dự trữ thức ăn đưa vào để tiêu hóa dần, dày quan nghiền nhuyễn thức ăn tạo điều kiện thuận lợi cho tiêu hóa, hấp thu thức ăn ruột non Như người nên ý đến việc ăn uống sinh hoạt hợp lý để phòng chống bệnh liên quan đến dầy 1.2 Lịch sử u mơ đệm ống tiêu hóa Thuật ngữ GIST (Gastrointestinal stromal tumor hay u mô đệm) lần Mazur Clark sử dụng năm 1983 để mô tả khối u khơng thuộc biểu mơ khơng có cấu trúc tế bào trơn khơng mang đặc điểm hóa mơ miễn dịch tế bào Schwann[64] 10 10 Bảng 1.1: Một số tên gọi u mô đệm[7] Năm Tên gọi Tác giả U trơn Leiomyomes Leiomyosarcomes 1960 U dạng Tumeurs myoides 1962 U trơn tế bào lạ Léiomyiome Cellules Stout Bizarres 1977 U tế bào trơn Cellular Leiomyoma Appelman 1983 U mơ đệm đường tiêu hóa u mô đệm dày Mazur 1984 U đám rối Plexomes Plexosarcome 1986 U thần kinh tự động GANT – Gastrointestinal Walker autonomic nerve tumor 1992 U mô thần kinh sợi Tumeurs avec Fibres en Min Écheveaux U tế bào điều nhịp GIPACT– gastrointestinal pacemaker cell tumor 1998 / Martin / Herrera Kindblom Năm 1997, Hirota người phát tế bào u mô đẹm đường tiêu hóa bộc lộ dấu ấn miễn dịch CD117, protein sản phẩm 55 55 3.5 Kết xa 3.5.1 Thời gian sống thêm sau mổ chung cho giai đoạn bệnh Bảng 3.30 Thời gian sống sau mổ chung cho giai đoạn n Thời gian sống thêm 95% CI 3.5.2 Điều trị bổ trợ sau mổ thời gian sống thêm sau mổ Bảng 3.31 Điều trị bổ trợ sau mổ Điều trị bổ trợ sau mổ n (số lượng) % (tỷ lệ) Khơng Có Tổng 3.5.3 Tỷ lệ di căn, tái phát sau mổ Bảng 3.32 Di căn, tái phát sau mổ Vị trí n (số lượng) Khơng có Di TSM Di gan Di phổi Xuất khối u dày Tổng Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN % (tỷ lệ) 56 56 4.1 Đặc điểm lâm sảng,cận lâm sàng 4.2 Kết điều trị phẫu thuật 57 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Phạm Gia Anh (2008), "Đặc điểm giải phẫu bệnh lý kết điều trị phẫu thuật ung thư ống tiêu hóa khơng thuộc biểu mô bệnh viện Việt Đức", Ngoại khoa, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú trường Đại học Y Hà Nội Phùng Xuân Bình (1999), "Tiêu hóa", NXB Y học, 324 - 356 Phạm Phan Địch (2004), "Hệ tiêu hóa", NXB Y học, 384 – 399 Phạm Minh Hải (2008), "Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết sớm phẫu thuật điều trị u mơ đệm đường tiêu hóa", Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú trường Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, tr 70 Nguyễn Văn Mão (2007), "Nghiên cứu mơ bệnh học hóa mơ miễn dịch u mơ đệm ác tính đường tiêu hóa", Giải phẫu bệnh, Luận văn Thạc sỹ trường Đại học Y Hà Nội Nguyễn Ngọc Hùng (2002), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng điều trị phẫu thuật u dày có nguồn gốc khơng từ biểu mô bệnh viện Việt Đức (giai đoạn 1995 – 2002)", Ngoại khoa, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú trường Đại học Y Hà Nội Nguyễn Văn Mão (2007), "Nghiên cứu mơ bệnh học hóa mơ miễn dịch u mơ đệm ác tính đường tiêu hóa", Giải phẫu bệnh, Luận văn Thạc sỹ trường Đại học Y Hà Nội Nguyễn Văn Mão (2010), "Nghiên cứu mơ bệnh học hóa mơ miễn dịch u mô đệm (GIST) số u trung mô dày - ruột", Giải phẫu bệnh, Luận án tiến sỹ y học trường Đại học Y Hà Nội Lê Bá Thảo & Nguyễn Anh Dũng (2009), "U mô đệm đường tiêu hóa góc nhìn sinh học phân tử", Tạp chí y học Thành phố Hồ Chí Minh, 13(6): tr - 10 Bùi Trung Nghĩa “Đánh giá đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị phẫu thuật u mô điệm đường tiêu hoá (GIST) bệnh viện Việt Đức” TIẾNG ANH 11 K.Vogelare., I Van Loo., O Peter., A Hoorens., P.Haentjens., Delvaux , (2012) , "Laparoscopic resection gastric gastrointestinal stormal tumors (GIST) is safe anh effective,irrespective of tumor size" Surg Endosc 26:2339-2345 12 Agaimy A & Wunsch P H (2006), "Gastrointestinal stromal tumours: a regular origin in the muscularis propria, but an extremely diverse gross presentation A review of 200 cases to critically re-evaluate the concept of so-called extra-gastrointestinal stromal tumours", Langenbecks Arch Surg, 391(4): tr 322-9 13 Ajduk M., Mikulic D., Sebecic B., Gasparov S., cs (2004), "Spontaneously ruptured gastrointestinal stromal tumor (GIST) of the jejunum mimicking acute appendicitis", Coll Antropol,28(2): tr.937-41 14 Akahoshi K., Chijiiwa Y., Hamada S., Sasaki I., cs (1997), "Endoscopic ultrasonography: a promising method for assessing the prospects of endoscopic mucosal resection in early gastric cancer", Endoscopy, 29(7): tr 614-9 15 Akahoshi K., Sumida Y., Matsui N., Oya M., cs (2007), "Preoperative diagnosis of gastrointestinal stromal tumor by endoscopic ultrasound-guided fine needle aspiration", World J Gastroenterol, 13(14): tr 2077-82 16 Antonescu C R., Besmer P., Guo T., Arkun K., cs (2005), "Acquired resistance to imatinib in gastrointestinal stromal tumor occurs through secondary gene mutation", Clin Cancer Res, 11(11): tr 4182-90 17 Appelman H & Helwig E B (1977), "Cellular leiomyomas of the stomach in 49 patients", Arch Pathol Lab Med, 101(7): tr 373-7 18 Barros A., Linhares E., Valadao M., Goncalves R., cs (2011), "Extragastrointestinal stromal tumors (EGIST): a series of case reports", Hepatogastroenterology, 58(107-108): tr 865-8 19 Basson M D., Modlin I M & Flynn S D (1992), "Current clinical and pathologic perspectives on gastric stromal tumors", Surg Gynecol Obstet, 175(5): tr 477-89 20 Besana-Ciani I., Boni L., Dionigi G., Benevento A., cs (2003), "Outcome and long term results of surgical resection for gastrointestinal stromal tumors (GIST)", Scand J Surg, 92(3): tr 195-9 21 Blay J Y., Bonvalot S., Casali P., Choi H., cs (2005), "Consensus meeting for the management of gastrointestinal stromal tumors Report of the GIST Consensus Conference of 20-21 March 2004, under the auspices of ESMO", Ann Oncol, 16(4): tr 566-78 22 Burkill G J., Badran M., Al-Muderis O., Meirion Thomas J., cs (2003), "Malignant gastrointestinal stromal tumor: distribution, imaging features, and pattern of metastatic spread", Radiology, 226(2): tr 527-32 23 Canonico B., Felici C & Papa S (2001), "Cd117", J Biol Regul Homeost Agents, 15(1): tr 90-4 24 Carney J A (1999), "Gastric stromal sarcoma, pulmonary chondroma, and extra-adrenal paraganglioma (Carney Triad): natural history, adrenocortical component, and possible familial occurrence", Mayo Clin Proc, 74(6): tr 543-52 25 Carney J A & Stratakis C A (2002), "Familial paraganglioma and gastric stromal sarcoma: a new syndrome distinct from the Carney triad", Am J Med Genet, 108(2): tr 132-9 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Casali P G., Jost L., Reichardt P., Schlemmer M., cs (2009), "Gastrointestinal stromal tumours: ESMO clinical recommendations for diagnosis, treatment and follow-up", Ann Oncol, 20 Suppl 4: tr 64-7 Cegarra-Navarro M F., De La Calle M.A., Girela-Baena E., GarciaSantos J.M., cs (2005), "Ruptured gastrointestinal stromal tumors: radiologic findings in six cases", Abdom Imaging, 30(5): tr 535-42 Darnell A., Dalmau E., Pericay C., Musulen E., cs (2006), "Gastrointestinal stromal tumors", Abdom Imaging, 31(4): tr 387-99 Davila R E & Faigel D O (2003), "GI stromal tumors", Gastrointest Endosc, 58(1): tr 80-8 Demetri G D., Van Oosterom A T., Garrett C R., Blackstein M E., cs (2006), "Efficacy and safety of sunitinib in patients with advanced gastrointestinal stromal tumour after failure of imatinib: a randomised controlled trial", Lancet, 368(9544): tr 1329-38 Demetri G D., Von Mehren M., Antonescu C R., Dematteo R P., cs (2010), "NCCN Task Force report: update on the management of patients with gastrointestinal stromal tumors", J Natl Compr Canc Netw, Suppl 2: tr S1-41; quiz S42-4 Demetri G D., Von Mehren M., Blanke C D., Van Den Abbeele A D., cs (2002), "Efficacy and safety of imatinib mesylate in advanced gastrointestinal stromal tumors", N Engl J Med, 347(7): tr 472-80 Dirnhofer S & Leyvraz S (2009), "Current standards and progress in understanding and treatment of GIST", Swiss Med Wkly, 139(7-8): tr 90-102 F Ducimetiere, A Lurkin, D Ranchere-Vince, A V Decouvelaere, cs (2011), "Incidence of sarcoma histotypes and molecular subtypes in a prospective epidemiological study with central pathology review and molecular testing", PLoS One, 6(8): tr e20294 Emory T S., Sobin L H., Lukes L., Lee D H., cs (1999), "Prognosis of gastrointestinal smooth-muscle (stromal) tumors: dependence on anatomic site", Am J Surg Pathol, 23(1): tr 82-7 36 Fleischman R A (1993), "From white spots to stem cells: the role of the Kit receptor in mammalian development", Trends Genet, 9(8): tr 285-90 37 Fletcher C D., Berman J J., Corless C., Gorstein F., cs (2002), "Diagnosis of gastrointestinal stromal tumors: A consensus approach", Hum Pathol, 33(5): tr 459-65 38 Frederick P L., Fletcher J A., Heinrich M C., Garber J E., cs (2005), "Familial gastrointestinal stromal tumor syndrome: phenotypic and molecular features in a kindred", J Clin Oncol, 23(12): tr 2735-43 39 Gayed I., Vu T., Iyer R., Johnson M., cs (2004), "The role of 18FFDG PET in staging and early prediction of response to therapy of recurrent gastrointestinal stromal tumors", J Nucl Med, 45(1): tr 17-21 40 Geramizadeh B., Bahador A., Ganjei-Azar P & Asadi A (2005), "Neonatal gastrointestinal stromal tumor Report of a case and review of literature", J Pediatr Surg, 40(3): tr 572-4 41 Ghanem N., C Altehoefer, Furtwangler A., Winterer J., cs (2003), "Computed tomography in gastrointestinal stromal tumors", Eur Radiol, 13(7): tr 1669-78 42 Giuly J A., Picand R., Giuly D., Monges B., cs (2003), "Von Recklinghausen disease and gastrointestinal stromal tumors", Am J Surg, 185(1): tr 86-7 43 Hassan I., You Y N., Shyyan R., Dozois E J., cs (2008), "Surgically managed gastrointestinal stromal tumors: a comparative and prognostic analysis", Ann Surg Oncol, 15(1): tr 52-9 44 Heinrich M C., Corless C L., Blanke C D., Demetri G D., cs (2006), "Molecular correlates of imatinib resistance in gastrointestinal stromal tumors", J Clin Oncol, 24(29): tr 4764-74 45 Heinrich M C., Corless C L., Demetri G D., Blanke C D., cs (2003), "Kinase mutations and imatinib response in patients with metastatic gastrointestinal stromal tumor", J Clin Oncol, 21(23): tr 4342-9 46 Heinrich M C., Corless C L., Duensing A., Mcgreevey L., cs (2003), "PDGFRA activating mutations in gastrointestinal stromal tumors", Science, 299(5607): tr 708-10 57 Heinrich M C., Rubin B P., Longley B J & Fletcher J A (2002), "Biology and genetic aspects of gastrointestinal stromal tumors: KIT activation and cytogenetic alterations", Hum Pathol, 33(5): tr 484-95 48 Herrera G A., Pinto De Moraes H., Grizzle W E & Han S G (1984), "Malignant small bowel neoplasm of enteric plexus derivation (plexosarcoma) Light and electron microscopic study confirming the origin of the neoplasm", Dig Dis Sci, 29(3): tr 275-84 49 Hirota S., Isozaki K., Moriyama Y., Hashimoto K., cs (1998), "Gainof-function mutations of c-kit in human gastrointestinal stromal tumors", Science, 279(5350): tr 577-80 50 Hong X., Choi H., Loyer E M., Benjamin R S., cs (2006), "Gastrointestinal stromal tumor: role of CT in diagnosis and in response evaluation and surveillance after treatment with imatinib", Radiographics, 26(2): tr 481-95 51 Hwang J H & Kimmey M B (2004), "The incidental upper gastrointestinal subepithelial mass", Gastroenterology, 126(1):tr.301-7 52 Hwang J H., Saunders M D., Rulyak S J., Shaw S., cs (2005), "A prospective study comparing endoscopy and EUS in the evaluation of GI subepithelial masses", Gastrointest Endosc, 62(2): tr 202-8 53 Janeway K A., Albritton K H., Van Den Abbeele A D., D'amato G Z., cs (2009), "Sunitinib treatment in pediatric patients with advanced GIST following failure of imatinib", Pediatr Blood Cancer, 52(7): tr 767-71 54 Joensuu H (2008), "Risk stratification of patients diagnosed with gastrointestinal stromal tumor", Hum Pathol, 39(10): tr 1411-9 55 Joensuu H., Fletcher C., Dimitrijevic S., Silberman S., cs (2002), "Management of malignant gastrointestinal stromal tumours", Lancet Oncol, 3(11): tr 655-64 56 John R Goldblum, "Mesenchymal tumors of the GI tract", in Surgical pathology of the GI tract, liver, biliary tract and pancreas 2009, Saunder Elsevier: Boston, Massachusetts, USA tr 505 - 522 57 Kerr J Z., Hicks M J., Nuchtern J G., Saldivar V., cs (1999), "Gastrointestinal autonomic nerve tumors in the pediatric population: a report of four cases and a review of the literature", Cancer, 85(1): tr 220-30 58 Kindblom L G., Remotti H E., Aldenborg F & Meis-Kindblom J M (1998), "Gastrointestinal pacemaker cell tumor (GIPACT): gastrointestinal stromal tumors show phenotypic characteristics of the interstitial cells of Cajal", Am J Pathol, 152(5): tr 1259-69 59 Kitamura Y (2008), "Gastrointestinal stromal tumors: past, present, and future", J Gastroenterol, 43(7): tr 499-508 60 Lasota J & Miettinen M (2006), "KIT and PDGFRA mutations in gastrointestinal stromal tumors (GISTs)", Semin Diagn Pathol, 23(2): tr 91-102 61 Lassau N., Lamuraglia M., Chami L., Leclere J., cs (2006), "Gastrointestinal stromal tumors treated with imatinib: monitoring response with contrast-enhanced sonography", AJR Am J Roentgenol, 187(5): tr 1267-73 62 Lau S., Tam K F., Kam C K., Lui C Y., cs (2004), "Imaging of gastrointestinal stromal tumour (GIST)", Clin Radiol, 59(6): tr 487-98 63 Levy A D., Remotti H E., Thompson W M., Sobin L H., cs (2003), "Gastrointestinal stromal tumors: radiologic features with pathologic correlation", Radiographics, 23(2): tr 283-304, 456 64 Mazur M T & Clark H B (1983), "Gastric stromal tumors Reappraisal of histogenesis", Am J Surg Pathol, 7(6): tr 507-19 65 P Mazzola, A Spitale, S Banfi, L Mazzucchelli, cs (2008), "Epidemiology and molecular biology of gastrointestinal stromal tumors (GISTs): a population-based study in the South of Switzerland, 1999-2005", Histol Histopathol, 23(11): tr 1379-86 66 Medeiros F., Corless C L., Duensing A., Hornick J L., cs (2004), "KIT-negative gastrointestinal stromal tumors: proof of concept and therapeutic implications", Am J Surg Pathol, 28(7): tr 889-94 67 Miettinen M & Lasota J (2006), "Gastrointestinal stromal tumors: pathology and prognosis at different sites", Semin Diagn Pathol, 23(2): tr 70-83 68 Miettinen M & Lasota J (2006), "Gastrointestinal stromal tumors: review on morphology, molecular pathology, prognosis, and differential diagnosis", Arch Pathol Lab Med, 130(10): tr 1466-78 69 Miettinen M., Majidi M & Lasota J (2002), "Pathology and diagnostic criteria of gastrointestinal stromal tumors (GISTs): a review", Eur J Cancer, 38 Suppl 5: tr S39-51 70 Miettinen M., Wang Z F & Lasota J (2009), "DOG1 antibody in the differential diagnosis of gastrointestinal stromal tumors: a study of 1840 cases", Am J Surg Pathol, 33(9): tr 1401-8 71 Min K W (1992), "Small intestinal stromal tumors with skeinoid fibers Clinicopathological, immunohistochemical, and ultrastructural investigations", Am J Surg Pathol, 16(2): tr 145-55 72 Nakagawa M., Akasaka Y., Kanai T., Takabayashi T., cs (2005), 73 Shah P., Gao F., Edmundowicz S A., Azar R R., cs (2009), "Predicting malignant potential of gastrointestinal stromal tumors using endoscopic ultrasound", Dig Dis Sci, 54(6): tr 1265-9 74 Pinto V., Ingravallo G., Cicinelli E., Pintucci A., cs (2007), "Gastrointestinal stromal tumors mimicking gynecological masses on ultrasound: a report of two cases", Ultrasound Obstet Gynecol, 30(3): tr 359-61 75 Nilsson B., Bumming P., Meis-Kindblom J M., Oden A., cs (2005), "Gastrointestinal stromal tumors: the incidence, prevalence, clinical course, and prognostication in the preimatinib mesylate era a population-based study in western Sweden", Cancer, 103(4): tr 821-9 76 Stroobants S., Goeminne J., Seegers M., Dimitrijevic S., cs (2003), "18FDG-Positron emission tomography for the early prediction of response in advanced soft tissue sarcoma treated with imatinib mesylate (Glivec)", Eur J Cancer, 39(14): tr 2012-20 77 Balaton A.J, Coidre J.M & Cvitkovic F (2001), "Tumeur stromales digestives", Gastroenterol Clinical Biology, 25: tr 473 - 482 78 Rosai J (2003), "GIST: an update", Int J Surg Pathol, 11(3): tr.177-86 79 Sobin L.H., Gaspodarowicz M.K & Wittekind Ch., eds TNM classification of malignant tumours ed 2010, Blackwell Publishing Ltd 81 - 82 80 Chenani H (2006), "Les tumeurs tromales du tube digestif (À propos de cas)", DOCTORAT EN MEDECINE: tr 173 81 Nilsson B., Bumming P., Meis-Kindblom J M., Oden A., cs (2005), "Gastrointestinal stromal tumors: the incidence, prevalence, clinical course, and prognostication in the preimatinib mesylate era a population-based study in western Sweden", Cancer, 103(4): tr 821-9 82 Rubio J., Marcos-Gragera R., Ortiz M R., Miro J., cs (2007), "Population-based incidence and survival of gastrointestinal stromal tumours (GIST) in Girona, Spain", Eur J Cancer, 43(1): tr 144-8 83 Tryggvason G., Kristmundsson T., Orvar K., Jonasson J G., cs (2007), "Clinical study on gastrointestinal stromal tumors (GIST) in Iceland, 1990-2003", Dig Dis Sci, 52(9): tr 2249-53 84 Tran T., Davila J A & El-Serag H B (2005), "The epidemiology of malignant gastrointestinal stromal tumors: an analysis of 1,458 cases from 1992 to 2000", Am J Gastroenterol, 100(1): tr 162-8 85 Steigen S E., Eide T J., Wasag B., Lasota J., cs (2007), "Mutations in gastrointestinal stromal tumors a population-based study from Northern Norway", APMIS, 115(4): tr 289-98 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ Xanxai SORYAVONG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT U MÔ ĐỆM DẠ DÀY TẠI BỆNH VIỆN VIỆT ĐỨC Chuyên ngành : Ngoại khoa Mã số : ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Đức Huấn TS Phạm Hoàng Hà HÀ NỘI – 2015 MỤC LỤC 3-5,7,13,14,15,19,20,23,30 1-2,6,8-12,16-18,21-22,24-29,31- ... dày bệnh viện việt đức nhằm mục ti u sau đây: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng u mô đệm dày bệnh viện việt đức Đánh giá kết sớm ph u thuật u mô đệm dày bệnh viện việt đức 3 Chương TỔNG QUAN... định đi u trị ph u thuật kết hợp đi u trị bổ trợ 1.8 Các phương pháp đi u trị u mô đệm dày 1.8.1 Ph u thuật 1.8.1.1 Chỉ định Cho đến nay, ph u thuật phương pháp đi u trị với u mô đệm dày nguyên... Hình ảnh u mơ đệm dày qua si u âm nội soi Khác với quan điểm trước coi u mơ đệm dày u lành nay, nhà khoa học giới thống nguy ác tính hóa u mô đệm dày, vậy, tất u mô đệm dày cần phải ph u thuật lấy