Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
2,61 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THANH THÙY ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH U MỀM LÂY Ở TRẺ NHỎ BẰNG CREAM IMIQUIMOD 5% ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA II HÀ NỘI - 2017 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THANH THÙY ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH U MỀM LÂY Ở TRẺ NHỎ BẰNG CREAM IMIQUIMOD 5% Chuyên ngành : Da liễu Mã sô : CK 62720152 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN LAN ANH HÀ NỘI - 2017 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Chương .3 TỔNG QUAN .3 1.1 Căn nguyên .3 1.2 Dịch tễ yếu tô liên quan 1.3 Triệu chứng .4 1.3.1 Thời gian ủ bệnh .4 1.3.2 Tổn thương 1.3.3 Xét nghiệm 1.4 Chẩn đoán 1.4.1 Chẩn đoán xác định 1.4.2 Chẩn đoán phân biệt .9 1.5 Điều trị .9 1.5.1 Sử dụng cream imiquimod điều trị u mềm lây 10 1.5.2 Sử dụng KOH điều trị u mềm lây 15 1.5.3 Nghiên cứu so sánh cream imiquimod KOH điều trị u mềm lây 17 Chương .18 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đôi tượng vật liệu nghiên cứu 18 2.1.1 Đôi tượng nghiên cứu 18 2.1.2 Vật liệu nghiên cứu .19 2.2 Phương pháp nghiên cứu .20 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: .20 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu: 20 2.2.3 Các bước tiến hành .20 2.3 Địa điểm nghiên cứu 22 2.4 Thời gian tiến hành nghiên cứu 22 2.5 Phương pháp xử lý sô liệu .22 2.6 Đạo đức nghiên cứu .22 Chương .23 DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 3.1.Tình hình, yếu tơ liên quan bệnh u mềm lây trẻ em .23 3.1.1 Phân bô giới 23 3.1.2 Phân bô bệnh nhân theo tuổi 23 3.1.3 Phân bô theo thời gian bị bệnh 23 3.1.4 Phân bô theo địa dư 23 3.1.5 Đặc điểm nguồn lây .24 3.1.6 Các đặc điểm lâm sàng 24 3.1.7 Phân bơ theo kích thước thương tổn 25 3.1.8 Phân bô theo vị trí thương tổn 25 3.2 So sánh hiệu điều trị nhóm Cream imiquimod 5% KOH 10 % .25 3.2.1 So sánh đặc điểm chung hai nhóm 25 Tình hình mắc bệnh theo lứa tuổi 27 3.2.2 Phân bô theo mức độ bệnh sô lượng thương tổn 27 3.2.3 Phân bơ theo vị trí thương tổn .28 3.2.4 Đánh giá hiệu điều trị 28 3.2.5.Đánh giá tình hình khỏi bệnh theo thời gian .28 3.2.6 Sự liên quan tỷ lệ khỏi mức độ bệnh 28 3.2.7.Tác dụng không mong muôn thuôc .29 3.2.8 Những thay đổi sắc tô da sau điều trị 29 Chương .30 DỰ KIẾN BÀN LUẬN .30 4.1 Mô tả sô đặc điểm lâm sàng yếu tô liên quan bệnh u mềm lây trẻ nhỏ 30 4.2 So sánh hiệu điều trị u mềm lây trẻ nhỏ KOH 10% cream imiquimod 5% 30 DỰ KIẾN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân Dd : Dung dịch HE : Hematoxyline eosine KOH : Potassium Hydroxide MCV : Molluscum contagiosum virus VDCĐ : Viêm da địa DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Hình dạng Molluscum Contagiosum Virus kính hiển vi điện tử Hình 1.2: Phản ứng đỏ da ngứa xung quanh thương tổn Hình 1.3: Thương tổn sẩn kích thước 1- 5mm, lõm giữa, màu sắc da bình thường dấu hiệu koebner Hình 1.4: Thể molluscum bodies u mềm lây Hình 1.5 Hình ảnh mơ bệnh học bệnh u mềm lây Hình 1.6: Cấu trúc cream imiquimod 11 Hình1.7: Các thành viên họ TLR phơi tử tương ứng 12 Hình 1.8: Cơ chế tác động cream imiquimod [26],[27] 14 Hình 1.9: KOH làm tan rã tế bào sừng xung quanh nhân u mềm lây 15 Hình 1.10: Sự thâm nhiễm lympho T CD3+ xung quanh thương tổn u mềm lây sau hai tuần điều trị bôi Dd KOH 10% 16 Hình 2.1 Thc Imiquad 19 ĐẶT VẤN ĐỀ U mềm lây bệnh lý siêu vi trùng có tên khoa học Molluscum contagiosum virus (MCV) thuộc nhóm Poxvirus gây nên [1] Bệnh hay gặp trẻ em đặc biệt lứa tuổi bắt đầu đến trường, kể trẻ khỏe mạnh trẻ suy giảm miễn dịch Bệnh phổ biến khắp nơi giới, thường hay gặp nhiều vùng có khí hậu nhiệt đới với tỷ lệ trẻ em nhiễm vi rút lên tới 20% Theo thống kê tồn giới, năm 2010 có khoảng 122 triệu người bị ảnh hưởng u mềm lây (1,8% dân số giới), trung bình tỷ lệ mắc u mềm lây toàn giới 28% dân số [2] Phương thức lây truyền chủ yếu tiếp xúc trực tiếp hay gián tiếp qua dụng cụ, tắm bể tắm, dùng khăn chung Người lớn mắc bệnh sau quan hệ tình dục với người mắc bệnh Do vậy, bệnh xếp vào nhóm bệnh lây truyền qua đường tình dục Đây bệnh tiến triển lành tính Một số trường hợp bệnh nhân bị nhẹ, tự khỏi thương tổn lan tỏa ảnh hưởng đến toàn thân Cho nên việc điều trị cần thiết với mục đích loại bỏ thương tổn, tránh lây lan cộng đồng, bệnh nhân bị mắc bệnh lý da khác viêm da địa (VDCĐ) điều trị bôi corticosteroid bệnh nhân bị suy giảm miễn dịch thương tổn lan tỏa dễ tái phát [3],[4] Thương tổn bệnh thường vùng da hở mặt quanh mắt, ảnh hưởng đến thẩm mỹ Nhiều bệnh nhân có biểu ngứa, có phản ứng viêm da xung quanh thương tổn, làm bệnh nhân (BN) người nhà lo lắng Có nhiều phương pháp điều trị u mềm lây nạo bỏ thương tổn curette, áp lạnh ni tơ lỏng, đốt điện, loại laser [5],[6], dùng hoá chất Cream imiquimod [7],[8], acid Trichloracetic [9], cantharidin [10] Tại Bệnh viện Da liễu Trung ương, phần lớn BN điều trị nạo bỏ thương tổn Phương pháp có ưu điểm cho kết nhanh thường gây chảy máu nhiều, thương tổn có kích thước lớn Đặc biệt trẻ em thường làm cho cháu sợ hãi, sang chấn tâm lý, ảnh hưởng đến phát triển trẻ [11] Tìm biện pháp điều trị với hiệu cao, dễ thực hiện, không ảnh hưởng đến tâm lý người bệnh mục tiêu nhiều nghiên cứu Trên giới có nhiều nghiên cứu cho thấy điều trị u mềm lây dung dịch (Dd) KOH cream imiquimod cho kết tốt [12],[13],[14],[15] Một số nghiên cứu tạiBệnh viện Da liễu Trung Ương đánh giá hiệu điều trị u mềm lây KOH 10% Tuy nhiên, Việt Nam chưa có nghiên cứu đánh giá hiệu điều trị u mềm lây bôi cream imiquimod Do vậy, tiến hành đề tài nghiên cứu “Đánh giá hiệu điều trị u mềm lây trẻ nhỏ cream imiquimod 5%” nhằm mục đích: Khảo sát yếu tố liên quan, đặc điểm lâm sàng bệnh u mềm lây trẻ nhỏ Bệnh viện Da liễu Trung Ương từ 3/ 2017 đến 3/2018 So sánh hiệu điều trị u mềm lây trẻ nhỏ cream imiquimod 5% KOH 10% Chương TỔNG QUAN 1.1 Căn nguyên U mềm lây Batcman mô tả lần năm 1817 Đến năm 1905, Juliusburg phát nguyên gây bệnh virus có tên khoa học Molluscum Contagiosum Virus (MCV) Đây virus thuộc nhóm poxvirus, có kích thước lớn 200×300×100mm (hình 1.1) Màng màng virion bao quanh nhân hình chùy, chứa gen chuỗi kép DNA với trọng lượng 120- 200 megadaltons Virus nhân lên tế bào biểu mơ, kích thích tế bào sản xuất thể vùi, có kích thước lớn bình thường, nhân bị teo nhỏ, tương bào bắt màu kiềm [16] Có type virus MCV 1, 2, Hai type thường gặp MCV MCV Tuy nhiên, type nguyên nhân chủ yếu [17] type thường gây u mềm lây người lớn xếp vào nhóm bệnh lây truyền qua đường tình dục Trên lâm sàng khó phân biệt type gây bệnh mà chủ yếu dựa vào xét nghiệm PCR định type virus 1.2 Dịch tễ yếu tơ liên quan Bệnh xảy lứa tuổi thường gặp trẻ em.Theo nghiên cứu Dohil MA cộng 80% BN tuổi [18] Nghiên cứu Pannell nhận thấy 3,4% trẻ em nam 3,2% trẻ em nữ từ đến 14 tuổi bị u mềm lây [19] Chủng tộc: Bất chủng tộc mắc bệnh Giới: nam thường nhiễm MCV nhiều Tần suất mắc bệnh: U mềm lây bệnh phổ biến vùng nhiệt đới cận nhiệt đới Trẻ em mắc u mềm lây phổ biến Papua New Guine, Fiji nhiều nước châu Phi Nghiên cứu dịch tễ học cho thấy lây truyền liên quan đến vệ sinh yếu tố khí hậu ấm áp ẩm ướt 23 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1.Tình hình, yếu tơ liên quan bệnh u mềm lây trẻ em 3.1.1 Phân bố giới Giới n % n % Nam Nữ 3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo tuổi Tuổi mắc bệnh < tuổi đến < tuổi ≥ – 12 tuổi TB 3.1.3 Phân bố theo thời gian bị bệnh Thời gian bị bệnh n % < tháng - 12 tháng > 12 tháng TB 3.1.4 Phân bố theo địa dư Địa dư Thành thị Nông thôn Tổng n % 24 3.1.5 Đặc điểm nguồn lây Nguồn lây n % Trong gia đình Trẻ xung quang, nhà trẻ Khơng rõ Tổng 3.1.6 Các đặc điểm lâm sàng Các đặc điểm Màu sắc - Màu hồng nhạt - Màu vàng - Màu trắng đục Loại hình tổn thương Sẩn lõm Sẩn tròn Dấu hiệu Kobner Triệu chứng Ngứa Dát Châm chích Khơng Bệnh lý kèm Bệnh toàn thân Suy giảm miễn dịch Bệnh da Viêm da địa n % 25 3.1.7 Phân bố theo kích thước thương tổn Kích thước thương tổn n % 1-2 mm 2-5mm >5mm TB 3.1.8 Phân bố theo vị trí thương tổn Vị trí thương tổn n % Đầu, mặt cổ Thân Tay chân Sinh dục Niêm mạc 3.2 So sánh hiệu điều trị nhóm Cream imiquimod 5% KOH 10 % 3.2.1 So sánh đặc điểm chung hai nhóm Đặc điểm Nhóm KOH Nhóm (n) CREAM p 26 IMIQUIMOD (n) n Tuổi Giới Thời gian bị bệnh Vị trí tổn thương Đầu, mặt, cổ Thân Chi Niêm mạc Sinh dục Mức độ bệnh Nhẹ Trung bình Nặng % n % 27 Tình hình mắc bệnh theo lứa tuổi Nhóm CREAM Tuổi mắc bệnh Nhóm KOH (n) IMIQUIMOD p (n) n % n % < tuổi đến < tuổi ≥ – 10 tuổi TB 3.2.2 Phân bố theo mức độ bệnh số lượng thương tổn Nhóm KOH Sơ lượng thương tổn (n=) n < 10 thương tổn (Mức độ nhẹ) 10 - 30 thương tổn (Mức độ trung bình) ≥ 30 thương tổn (Mức độ nặng) TB Nhóm CREAM IMIQUIMOD (n=) % n % p 28 3.2.3 Phân bố theo vị trí thương tổn Nhóm KOH (n=) Vị trí n % Nhóm CREAM IMIQUIMOD (n=) n p % Hở (Đầu, mặt, cổ) Thân >0,05 Nếp gấp 3.2.4 Đánh giá hiệu điều trị Nhóm KOH 10% (n=) n % Nhóm CREAM IMIQUIMOD (n=) n % p Khỏi Khơng khỏi Tổng 3.2.5.Đánh giá tình hình khỏi bệnh theo thời gian Nhóm KOH 10% Nhóm CREAM (n=) IMIQUIMOD (n=) n % n % p tuần tuần 12 tuần 3.2.6 Sự liên quan tỷ lệ khỏi mức độ bệnh Mức độ bệnh Nhóm KOH 10% Nhóm CREAM (n=) Khỏi Không khỏi n % n % IMIQUIMOD (n=) Khỏi Không khỏi n % n % p 29 Nhẹ Trung bình Nặng Tổng 3.2.7.Tác dụng khơng mong muốn thuốc Nhóm KOH 10% Nhóm CREAM (n=) IMIQUIMOD (n=) n % Biểu n % p Nóng rát Đỏ da Ngứa Bong vảy 3.2.8 Những thay đổi sắc tố da sau điều trị Nhóm KOH 10% Biểu (n=) Sau tháng n Tăng sắc tố Giảm sắc tố % Sau tháng Nhóm CREAM IMIQUIMOD (n=) Sau tháng Sau tháng n % p 30 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Mô tả sô đặc điểm lâm sàng yếu tô liên quan bệnh u mềm lây trẻ nhỏ 4.2 So sánh hiệu điều trị u mềm lây trẻ nhỏ KOH 10% cream imiquimod 5% 31 DỰ KIẾN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Dựa vào kết mục tiêu nghiên cứu đưa kết luận cho mục tiêu TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Y Hà Nội (2017), Bệnh U mềm lây, Bệnh học Da liễu, Nhà xuất Y học, tr 280-284 Billstain SA, Mattaliano VJ Jr (1990), The “nusiance” sexually transmitted diseases Molluscum contagiosum, scabies, and srab lice Med clin North Am, 74, tr 1487-1505 Smolinski KN, Yan AC (2005), How and when to treat molluscum contagiosum and warts in children Pediatr Ann Mar;34(3), tr 211-21 Tyring SK (2003), Molluscum contagiosum: the importance of early diagnosis and treatment Am J Obstet Gynecol Sep; 189(3 Suppl), tr.12-6 Hancox JG, Jackson J, McCagh S (2003), Treatment of molluscum contagiosum with the pulsed dye laser over a 28-month period Cutis May;71(5), tr 414-6 Hughes P (1998) Treatment of molluscum contagiosum with the 585-nm pulsed dye laser Dermatol Surg February 24 (2), tr 229–30 Rudy SJ (2002), Cream imiquimod (Aldara): modifying the immune response Dermatol Nurs Aug;14(4), tr.268-70 Syed TA, Goswami J, Ahmadpour OA (1998) "Treatment of molluscum contagiosum in males with an analog of cream imiquimod 1% in cream" J Dermatol (25), tr 309–313 Bard S, Shiman MI, Bellman B, Connelly EA (2009), Treatment of facial molluscum contagiosum with trichloroacetic acid Pediatr Dermatol Jul-Aug; 26(4) Tr 425-6 10 Mathes EF, Frieden IJ (2010), Treatment of molluscum contagiosum with cantharidin: a practical approach Pediatr Ann Mar;39(3), tr.124-8, 130 11 Simonart T, De Maertelaer V (2008), Curettage treatment for molluscum contagiosum: a follow-up survey study Br J Dermatol Nov;159(5), tr 1144-7 12 Mahajan BB, Pall A, Gupta RR (2003), Topical 20% KOH- an effective therapeutic modality for moluscum contagiosum in children Indian J Dermatol Venereol Leprol Mar-Apr; 69(2), tr.175-7 13 Romiti R, Ribeiro AP, Grinblat GM (1999), Treatment of molluscum contagiosum with potassium hydroxide: A clinical approach in 35 children Pediatr Dermatol;16, tr.228-31 14 Romiti R, Ribeiro AP, Romiti N (2000), Evaluation of the effectiveness of 5% potassium hydroxide for the treatment of molluscum contagiosum Pediatr Dermatol;17, tr 495-99 15 Sang-Hee Seo, Hyun-Woo Chin, Dong-Wook Jeong, Hyun-Woo Sung (2010), An Open, Randomized, Comparative Clinical and Histological Study of Cream imiquimod 5% Cream Versus 10% Potassium Hydroxide Solution in the Treatment of Molluscum Contagiosum Annals of Dermatology 22(2), tr 156- 62 16 Neeta Kumar , Patricia Okiro , Ronald Wasike 2, Cytological diagnosis of molluscum contagiosum with an unusual clinical presentation at an unusual site DOI: 10.3315/jdcr.2010.1055 17 Saral Y, Kalkan A, Ozdarendeli A, Bulut Y, Doymaz MZ (2006), Detection of Molluscum contagiosum virus (MCV) subtype I as a single dominant virus subtype in Molluscum lesions from a Turkish population Arch Med Res Apr;37(3), tr.388-91 18 Dohil MA, Lin P, Lee J, Lucky AW, Paller AS, Eichenfield LF (2006), The epidemiology of molluscum contagiosum in children J Am Acad Dermatol Jan; 54(1), tr 47-54 19 Pannell RS Fleming DM, Cross KW (2005), The incidence of molluscum contangiosum, scabies and lichen planus Epidemiol Infect, 133, tr 985-991 20 Braue A, Ross G, Varigos G, Kelly H (2005), Epidemiology and impact of childhood molluscum contagiosum: a case series and critical review of the literature Pediatr Dermatol Jul-Aug;22(4), tr 287-94 21 LAWRENCE M SOLOMON, M.D., F.R.C.P [C], PAUL TELNER, M.D., F.R.C.P [C], Montreal (1966), Eruptive Molluscum Contagiosum in Atopic Dermatitis Canad Med Ass J Nov 5., vol 95 tr 978-979 22 Gur I (2008), The epidemiology of Molluscum contagiosum in HIVseropositive patients: a unique entity or insignificant finding Int J STD AIDS Aug;19(8), tr 503-6 23 Nehan Ahmad, Sabina Khan, Suật Jetley (2017), Molluscum Contagiosum: Rapid Cytogical Diagnosis using Tzanck Smear in a Case with Unusual Presentation National Journal of Laboratory Medicine 2017 Apr, Vol-6(2):PC17-PC19 24 Smith KJ, Skelton HG III, Yeager J, James WD, Wagner KF (1992), Molluscum conta- giosum: ultrastructural evidence for its presence in the skin adjacent to clinical lesions in patients infected with human immunodeficiency virus type Arch Der- matol.;128, tr 223-227 25 Takahiro Watanabe, MD, PhD; Koichiro Nakamura, MD, PhD; Motoshi Wakugawa, et al (2000), Antibodies to Molluscum Contagiosum Virus in the General Population and Susceptible Patients Arch Dermatol.;136, tr 1518-1522 26 Phạm Đăng Khoa (2010) Vai trò Toll -like receptor đáp ứng miễn dịch Tạp chí nghiên cứu Y học, 5, 7-9 27 A Phillip West, Anna Alicia Koblansky, Sankar Ghosh (2006) Recognition and Signaling by Toll –Like Receptors Annu Rev Cell Dev Biol, 22, 409-437 28 Wang Y, K.Albel, Lantz K et al (2005) The Toll-like receptor (TLR7) agonist, cream imiquimod, and the TLR9 agonist, CpG ODN, induce antiviral cytokines and chemokines but not prevent vaginal transmission of simian immunodeficiency virus when applied intravaginally to rhesus macaques J Vrol, 79(22): p 16 29 Văn Đình Hoa cộng (2011) Sinh lý bệnh miễn dịch (phần miễn dịch học) Nhà xuất Y học, Hà Nội 30 Can B1, Topaloğlu F, Kavala M, Turkoglu Z, Zindancı I, Sudogan S (2014) Treatment of pediatric molluscum contagiosum with 10% potassium hydroxide solution J Dermatolog Treat 2014 Jun;25(3):246-8 31 Nguyễn Quang Minh, Nguyễn Hữu Sáu (2011) Đánh giá kết điều trị u mềm lây bôi dung dịch KOH 10% mỡ Salicylic 10% Tạp chí y học Việt Nam, số trang 83-91 32 Tyring SK, Aranyl I, Staley MA et al (1998) A randomized, controlled, molecular study of condylomata acuminata clearance during treatment with cream imiquimod J infect Dis, 178(2), 551-555 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU U MỀM LÂY I/ Hành Họ tên: Tuổi: Giới Địa Liên hệ Số điện thoại: Thời gian khám II/ Chuyên môn Thời gian xuất thương tổn Số luợng thương tổn: 30 thương tổn Kích thước thương tổn: 1-2mm Vị trí thương tổn: Đầu, mặt Các bệnh lí liên quan: Cổ 2- 5mm Ngực 5-10mm >10mm Vai vùng cánh tay - Eczema - Suy giảm miễn dịch - Bệnh nhân dùng Corticoid đường toàn thân Phương pháp điều trị: - Bôi dung dịch KOH 10% - Bôi mỡ Salycilic 10% Thời gian điều trị: Bằng phương pháp sử dụng thuốc bôi Dd KOH Thời gian bắt đầu điều trị: Thời gian đánh giá kết quả: Đánh giá mức độ khỏi: Khỏi Hồn tồn Khơng hồn tồn Không khỏi Ngày thực Người làm bệnh án (Ký ghi rõ họ tên) ... 10% Tuy nhiên, Việt Nam chưa có nghiên c u đánh giá hi u đi u trị u mềm lây bôi cream imiquimod Do vậy, tiến hành đề tài nghiên c u Đánh giá hi u đi u trị u mềm lây trẻ nhỏ cream imiquimod 5% ... 2011) đi u trị u 17 mềm lây dung dịch KOH cho thấy tỷ lệ khỏi sau tuần đi u trị 79% [31] 1.5.3 Nghiên c u so sánh cream imiquimod KOH đi u trị u mềm lây Có nhi u phương pháp đi u trị u mềm lây, ... .9 1.5 Đi u trị .9 1.5.1 Sử dụng cream imiquimod đi u trị u mềm lây 10 1.5.2 Sử dụng KOH đi u trị u mềm lây 15 1.5.3 Nghiên c u so sánh cream imiquimod KOH đi u trị u mềm lây