1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá kết quả bước đầu chẩn đoán trước sinh phát hiện bất thường NST bằng kỹ thuật prenatal bobs tại bệnh viện phụ sản hà nội trong năm 2016 2017

81 270 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Dị tật bẩm sinh số nguyên nhân hàng đầu gây nên tử vong bệnh tật cho trẻ sơ sinh toàn giới [1], khoảng 7% trường hợp tử vong trẻ sơ sinh gây bất thường thai [2] Căn nguyên bất thường thai nghiên cứu ngành quái thai học bao gồm bốn nguyên nhân chính, sai lệch di truyền chiếm khoảng 10 30%; Bất thường nhiễm sắc thể (NST) khoảng 6% chiếm tần suất 1:200 trẻ sinh sống [3] Các bất thường NST chẩn đoán trước sinh phần lớn dạng lệch bội NST thường [13, 18, 21] gây nên hội chứng Patau, Edward, Down; hay NST giới tính [X, Y] gây hội chứng Turner, Klinefelter ; số hội chứng vi đoạn DiGeorge, Williams-Beuren, Prader -Willi, Angelman, Smith-Magenis, Wolf-Hirschhorn, Cri du Chat, Langer-Giedion, Miller-Dieker Cho đến chưa có biện pháp điều trị triệt để dị tật bẩm sinh, vậy, việc phát sớm dị tật bẩm sinh sàng lọc, chẩn đoán sớm tư vấn di truyền việc làm cần thiết nhằm giảm tỷ lệ sinh bị dị tật Trong gần hai thập niên qua, có nhiều tiến y học nhằm phát dị tật bẩm sinh nhiều nước giới, đặc biệt nước phát triển xét nghiệm triple test ba tháng thai kỳ [4], double test kết hợp với siêu âm hình thái đo khoảng sáng sau gáy ba tháng đầu thai kỳ giúp phát sớm thai phụ có nguy cao mang thai bị dị tật bẩm sinh, đặc biệt thai hội chứng Down [5] Các phương pháp gọi chung xét nghiệm tầm sốt khơng xâm lấn, an toàn cho bà mẹ thai; nhiên tỉ lệ phát xét nghiệm dao động từ 60% đến 85% với tỉ lệ dương tính giả từ - 7% [4,6] Để chẩn đoán xác định thai phụ có nguy cao thực thủ thuật xâm lấn như: sinh thiết rau, chọc hút dịch ối để khảo sát số lượng NST Hiện tại, xét nghiệm phân tích NST coi tiêu chuẩn vàng chẩn đoán trước sinh với độ xác độ tin cậy 99,4-99,8% 97,5-99,6% cho xét nghiệm với mẫu dịch ối gai rau [7,8] Tuy nhiên hạn chế phương pháp thời gian trả kết kéo dài, cần có xét nghiệm chẩn đốn sớm giúp giảm căng thẳng cho gia đình thai phụ đưa biện pháp can thiệp kịp thời Trong năm gần đây, với phát triển mạnh mẽ ngành sinh học phân tử, có nhiều kỹ thuật giúp cho việc chẩn đoán phát sớm bất thường lệch bội NST 13, 18, 21, X Y kỹ thuật lai huỳnh quang chỗ (FISH), phản ứng chuỗi huỳnh quang định lượng (QFPCR) kỹ thuật sử dụng mẫu dò đặc hiệu khuếch đại từ phản ứng PCR (MLPA) [9] Tuy nhiên, với số hội chứng đột biến đoạn lặp đoạn với kích thước nhỏ mức quan sát kính hiển vi quang học bị bỏ sót Sự đời kỹ thuật Prenatal - BoBs bước tiến vượt bậc giúp phát đột biến lệch bội NST hội chứng vi đoạn thường gặp Trên giới, có nhiều nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật Prenatal - BoBs chẩn đoán trước sinh Tuy nhiên, Việt Nam chưa có nghiên cứu đánh giá vấn đề chẩn đoán trước sinh Chính vậy, chúng tơi tiến hành đề tài “Đánh giá kết bước đầu chẩn đoán trước sinh phát bất thường NST kỹ thuật Prenatal - BoBs Bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2016-2017” với mục tiêu: Ứng dụng kỹ thuật Prenatal - BoBs chẩn đoán trước sinh số bất thường NST Bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2016 - 2017 Đánh giá giá trị xét nghiệm Prenatal - BoBs chẩn đoán trước sinh phát bất thường NST Bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2016 - 2017 Chương TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm số hội chứng bất thường nhiễm sắc thể 1.1.1 Khái niệm đặc điểm hội chứng trisomy 13, 18, 21 bất thường số lượng nhiễm sắc thể X, Y Trong thực tế lâm sàng, bất thường NST gặp 50% trường hợp gây sẩy thai, 10% trường hợp đẻ sống Trong bất thường thường gặp gây ảnh hưởng tới khả hòa nhập cộng đồng trí tuệ trẻ hội chứng Down, Patau, Edward, hội chứng Kilinefelter, hội chứng Tuner hội chứng trisomy X 1.1.1.1 Hội chứng Down (Trisomy 21) [10],[11] Là hội chứng rối loạn NST dạng lệch bội thường gặp nhất, tần suất mắc hội chứng Down quần thể 1: 700 trẻ sống Hội chứng Down đặt theo tên John Landon Down, bác sỹ người anh mô tảo hội chứng vào năm 1866 Trước đó, hội chứng mô tả J.E.D Esquirol vào năm 1838 Edouart Seguin vào năm 1844 Phải đến năm 1959, hội chứng Down xác định bất thường số lượng NST 21 bác sỹ J Lejeune Các biểu lâm sàng điển hình hội chứng Down bao gồm: trán nhỏ,gáy rộng dẹt, chỏm đầu dẹt, mặt tròn, khe mắt xếch, lơng mi ngắn thưa, gốc mũi dẹt giảm sản xương sống mũi, mơi dày, lưỡi dày, hay thè ra, tai nhỏ,tròn, dị tật tim, thay đổi nếp vân da bàn tay Luôn kèm theo chậm phát triển tâm thần vận động Chỉ số IQ người mắc hội chứng Down thường < 50 Ở tuổi 21, người mắc hội chứng Down có số IQ khoảng 42 tương đương với trẻ tuổi Cơ chế di truyền bệnh: 92,5% NST 21, 4,8% chuyển đoạn NST 21 với NST tâm đầu khác, tỷ lệ thấp khoảng 2,7% thể khảm Trong năm gần đây, người ta biết rõ 80% trường hợp không phân ly cặp NST 21 xảy lần phân chia thứ trình giảm phân (Meiosis Ι), tỷ lệ mẹ chiếm 66,2%, cha 13,8% Còn 20% trường hợp không phân ly cặp NST 21 xảy lần phân chia thứ hai trình giản phân (Meiosis ΙΙ), tỷ lệ mẹ chiếm 11%, cha chiếm 9% Cũng có trường hợp cặp NST 21 không phân ly xảy lần nguyên phân hợp tử gây nên tình trạng khảm thai hội chứng Down [12] Tiên lượng sống bệnh nhân phụ thuộc vào việc có hay khơng có dị tật nội tạng, đặc biệt loại dị tật tim kèm theo Đồng thời phụ thuộc vào việc bệnh nhân có mắc bệnh nhiễm trùng hội hay không, mắc nhiều hay Tỷ lệ chết năm đầu 50% Có 8% sống tới 40, 2,6% sống 50 tuổi Hiện chưa có phương pháp điều trị đặc hiệu nhiên để khắc phục tình trạng phát triển thể chất người ta dùng hormon tăng trưởng 1.1.1.2 Hội chứng Patau (Trisomy 13) [10] Lần Patau cộng mô tả đầy đủ vào năm 1960 Bệnh gặp với tần số : 5000 đến : 10000 trẻ sống Tỷ lệ bệnh gặp nữ nhiều nam Các trẻ mắc hội chứng Patau có trọng lượng sinh thấp mức trung bình khoảng 900g thường sinh thiếu tháng Các dấu hiệu lâm sàng bên hội chứng điển hình đến mức dựa vào để nhận dạng chẩn đoán bệnh Các bất thường đặc trưng biểu sọ mặt: chu vi hộp sọ thường bị giảm, đầu bé với trán thấp nghiêng, khe mắt hẹp, gốc mũi rộng, tai mọc thấp với vành tai biến dạng, khoảng cách hai mắt giảm, da đầu thường bị loét, có u mạch máu vùng đầu chẩm Một dấu hiệu điển hình hội chứng Patau khe hở mơi vòm miệng, khe hở thường hai phía Trong số bất thường hệ thống xương, hay gặp tật nhiều ngón hai tay hai chân Những biến đổi vân da tay thấy góc atd lớn Ngồi ra, DTBS tim chiếm 80% trường hợp, hệ thống tiết 60%, hệ thống quan sinh sản 75% Do có nhiều dị tật nặng nề, nên trẻ Trisomy 13 không sống lâu, 90% bệnh nhân bị chết vòng tuổi, 40% chết chu sinh 1.1.1.3 Hội chứng Edwards (Trisomy 18) [13] Lần nhóm nhà di truyền học người Anh đứng đầu Edwards mô tả đầy đủ năm 1960 Bệnh xuất với tần suất : 6000 trẻ sinh Đây hội chứng rối loạn NST đứng thứ sau hội chứng Down Trẻ Trisomy 18 sinh thường thiếu cân (trọng lượng trung bình khoảng 2kg), thai lại thường bị già tháng Các biểu lâm sàng hội chứng đa dạng hội chứng Patau Các tổn thương cấu tạo mặt hệ thống xương ổn định, trường hợp kinh điển, sọ não có dạng kéo dài nghiêng dần từ xương trán tới vùng thóp, hàm lỗ miệng bé, khe mắt hẹp ngắn Vành tai bị biến dạng phần lớn trường hợp có tai mọc thấp Các tật chi xếp lộn xộn xương bàn, bất thường khớp ngón Ι, bất thường bàn chân có tới 80% trường hợp Khe hở môi gặp 50% trường hợp, khác với hội chứng Patau chỗ thường khe hở mơi phía Để góp phần chẩn đốn hội chứng Edwards, đặc tính vân da có ý nghĩa đáng kể, ngồi bất thường thấy nếp lòng bàn tay, tỷ lệ vân cung đầu ngón tay đặc trưng: có tới 95% bệnh nhân có tần số vân cung từ 5% trở lên, tần số bình thường 2,5% Các trường hợp bất thường tim mạch máu lớn chiếm tới 90,8% trường hợp Thường là, tổn thương vách liên thất tật van tim Ngoài ra, gặp DTBS hàng loạt quan khác như: hệ thần kinh, tiêu hóa, hơ hấp, tiết, sinh dục… Do có nhiều dị tật nhiều hệ thống quan, nên thời gian sống trẻ Trisomy 18 khơng lâu Có tới 60% trường hợp bị chết trước tháng (trong 30% trước tháng) Chỉ 10 trẻ bị bệnh sống đến tuổi 1.1.1.4 Hội chứng Klinefelter (XXY)[10] Là dạng bệnh NST giới tính hay gặp nam giới với tần số khoảng 1:500 đến 1:1000 lần trẻ sơ sinh nam thường gặp trường hợp người mẹ lớn tuổi, trung bình 32.3 tuổi Những biểu lâm sàng tuổi niên thiếu bệnh nhân Kinefelter thường giảm trí tuệ nhẹ, học đọc viết khó khăn, người yếu lại thường có chiều cao cao trẻ lứa tuổi chân dài Ở tuổi trưởng thành thấy rõ dấu hiệu phát triển lệch lạc giới tính đàn ơng tinh hồn bé, mào tinh đơi lớn tinh hồn, mềm bóp khơng đau, không thấy tinh trùng tinh dịch nên vô sinh Ngồi ra, thấy bất thường phát triển dấu hiệu sinh dục phụ kiểu nữ như: tuyến vú phát triển 25 - 50% trường hợp, lớp mỡ da dày, vai hẹp, hông rộng 1.1.1.5 Hội chứng XYY Được Evans cộng phát năm 1977 phân tích, định loại NST bé trai sơ sinh Tần số người có 47,XYY quần thể 1:1000 nam giới tần số tăng cao nơi giam giữ phạm nhân, NST Y thừa gắn cho tên NST tội phạm Lúc nhỏ, biểu bình thường, thường có nhiều mụn trứng cá mặt Lúc dậy hầu hết trẻ lớn nhanh, dậy muộn trẻ bình thường khoảng tháng Răng lớn, gốc mũi nhô cao không cân xứng, tai thấp Mặc dù người cao có xu hướng phát triển ngực, vai thắt lưng Có trường hợp sinh dục phát triển, tinh hoàn nhỏ, tinh hoàn lạc chỗ lỗ đái lệch thấp Hầu hết có trí tuệ bình thường, số chậm phát triển trí tuệ 1.1.1.6 Hội chứng Trisomy X (Hội chứng siêu nữ) [10] * Đặc điểm chung: Hội chứng Trisomy X gặp dân cư với tần số chung khoảng : 1000 trẻ gái Những biểu bên ngồi khó phân biệt người bệnh với người bình thường khơng có biến đổi rõ ràng hình thái trí tuệ thể lực Tuy nhiên, người bệnh có số bất thường chức sinh sản phụ nữ vô kinh thứ phát, rối loạn kinh nguyệt, mãn kinh sớm, tỷ lệ mắc bệnh tâm thần phân liệt cao Những phụ nữ Trisomy X có khả sinh đẻ bình thường song nguy bất thường NST cao người khác Hội chứng Monosomy X (Hội chứng Turner) [10,14] * Đặc điểm chung: Hầu hết trường hợp thai mắc chứng Turner bị sảy thai tự nhiên, có số sống đến sinh Tần số gặp : 2500 trẻ sơ sinh gái Người bệnh có kiểu hình nữ giới thường khám triệu chứng lùn, vô kinh nguyên phát, biểu bệnh giai đoạn khác nhau: Ở trẻ sơ sinh: nhận biết qua biểu hiện: trọng lượng sinh thấp, phù bạch huyết mu bàn tay, bàn chân, phù cứng, không viêm thường đến tuổi thứ hai hết phù, tai vểnh phía sau Ở trẻ em gái niên: người lùn chậm lớn có biểu bất thường khe mắt cụp, sụp mi, mép xệ, hình cug nhọn Tai thấp vểnh sau, tóc mọc thấp Cổ ngắn rộng có nếp da hình cánh bướm nối liền từ xương chũm đến mỏm vai Cẳng tay cong ngồi, ngắn đốt thứ tư Lồng ngực hình chắn, hai núm vú phát triển xa Cơ quan sinh dục có khơng có lơng mu, khơng có lơng nách, đơi có dấu hiệu nam hóa với âm vật phì đại Tuyến sinh dục không phát triển, soi ổ bụng thấy dải nhỏ màu trắng nhạt, trường hợp điển hình thấy tổ chức xơ Tử cung nhỏ, chẻ đơi Giới tính thứ cấp khơng phát triển, tuyến vú khơng phát triển, vơ kinh ngun phát Xét nghiệm: khơng có nội tiết tố nữ estrogen pregnandiol, tăng FSH, 17-cetosteroid thường thấp * Nguyên nhân chế phát sinh: Nguyên nhân: rối loạn NST giới tính X số lượng cấu trúc  Khoảng 50% kiểu gen hội chứng Turner dạng 45,X;  Dạng khảm dòng tế bào 45,X với dòng tế khác gặp 15-20% số bệnh nhân mắc hội chứng Turner Các dạng thể khảm 45,X/46,XX 45,X/47,XXX Ngồi gặp thể 45,X/46,XY, người bệnh bất thường quan sinh dục ngoài, biểu có hình thái nam mơ hồ giới tính hình thái nữ hồn tồn  Dạng rối loạn cấu trúc NST X: NST X nhánh ngắn, nhánh dài… Cơ chế phát sinh: 75% trường hợp 45,X rối loạn phân bào bố, số lại có nguồn gốc từ mẹ 1.1.2 Khái niệm đặc điểm số hội chứng vi đoạn Các hội chứng vi đoạn hậu đoạn NST có độ dài Mb Đoạn bị với kích thước nhỏ dùng phương pháp tế bào học với nhuộm băng thơng thường, chí nhuộm băng với độ phân giải cao để phát Đoạn bị chứa nhiều gen nên hội chứng vi đoạn thường gây hậu nặng nề đến nhiều quan, phận đặc biệt hệ thần kinh trung ương gây triệu chứng liên quan đến chậm phát triển trí tuệ, tim mạch, xương chi vùng đầu mặt Các hội chứng vi đoạn biết đến bao gồm:  Hội chứng Wolf- Hirschhorn: 4p16.3  Hội chứng Cri du Chat: 5p15.3- p15.2  Hội chứng Williams- Beuren: 7q11.2  Hội chứng Langer- Giedion: 8q23-q24  Hội chứng Prader-Willi / Angelman: 15q11-q13  Hội chứng Miller-Dieker: 17p13.3  Hội chứng Smith- Magenis: 17p11.2  Hội chứng DiGeorge: 22q11.2; 10p14 1.1.2.1 Hội chứng Wolf- Hirschhorn Hội chứng Wolf- Hirschhorn (WHS) hội chứng đa di tật bẩm sinh chiếm tần suất 1:50000 Hội chứng hai nhà khoa học Kurt Hirschhorn người Mỹ Ulrich Wolf người Đức độc lập tìm vào năm 1960 Sau mơ tả năm 1961 Herbert L.Cooper Kurt Hirschhorn Hầu hết bệnh nhân mắc bệnh WHS mang đột biến đoạn cánh ngắn NST số (4p16.3), đặc biệt vùng WHSC1 WHSC2, kích thước đoạn đa dạng không giống bệnh nhân, điều giải thích cho tính đa dạng kiểu hình hội chứng lâm sàng [15,16] Các biểu lâm sàng điển hình hội chứng WHS bao gồm: chậm phát triển tâm thần nhiều mức độ từ nhẹ đến nặng Một vài dấu hiệu khác gặp khoảng cách hai mắt xa nhau, nhân trung ngắn, cằm nhỏ, tai nhỏ, sứt môi, nứt 10 cái, yếu tầm vóc bé Tình trạng chậm phát triển bắt đầu từ đứa trẻ nằm tử cung, tiếp tục thời kỳ sơ sinh, trẻ chậm biết ngồi, đứng Có khoảng 1/3 số trường hợp WHS tử vong năm đầu sống [17] Khoảng 85-90% WHS đột biến phát sinh trình tạo giao tử Các dạng đột biến đoạn, chuyển đoạn, NST hình vòng xảy nguyên nhân khác giải thích cho khác biệt kiểu hình bệnh nhân khác Hình 1.1: Trẻ mắc hội chứng Wolf- Hirschhorn 1.1.2.2 Hội chứng Cri du Chat Hội chứng Cri du Chat (CDCS) lần đầu mô tả nhà di truyền học người Pháp Jérôme Lejeune vào năm 1963 Tần suất xuất bệnh 1:15000 - 1:50000, phổ biến trẻ sơ sinh nữ Đây hội chứng bẩm sinh liên quan đến đột biến đoạn cánh ngắn NST số Kích thước đoạn đa dạng, vơ nhỏ thuộc băng 5p15.2, 5p15.3 toàn cánh ngắn p [18],[19] Trường hợp đoạn có kích thước lớn có biểu lâm sàng rõ ràng nặng so với trường hợp đoạn có kích thước nhỏ Tên hội chứng thuật ngữ tiếng Pháp (mèo khóc hay tiếng kêu mèo), trẻ sinh có tiếng khóc nghe tiếng kêu mèo, ngồi có rối loạn khác kèm theo não nhỏ, hai mắt xa nhau, tai vị trí thấp, TÀI LIỆU THAM KHẢO A Rosano, L D Botto, B Botting, and P Mastroiacovo (2000), “Infant mortality and congenital anomalies from 1950 to 1994: an international perspective”, Journal of Epidemiology and Community Health, 54 (9), pp.660–666 Report by the Secretariat (2010), Sixty-Third World Health Assembly A63/10 Provisional Agenda Item 11.7 Birth Defects B H W Faas, V Cirigliano, and T H Bui (2011), “Rapid methods for targeted prenatal diagnosis of common chromosome aneuploidies,” Seminars in Fetal and Neonatal Medicine, 16 (2), pp.81–87 Đỗ Thị Thanh Thủy cs, 2006 “Ứng dụng ba xét nghiệm tầm soát trước sinh để phát thai phụ có nguy mang thai hội chứng Down” Tạp chí Y học Tp HCM, Tập 10, Phụ số 1, pp.56 - 61 Tô Mai Xuân Hồng, Nguyễn Duy Tài, 2011 “Các yếu tố nguy bất thường nhiễm sắc thể thai nhi” Tạp chí Y học Tp Hồ Chí Minh, Tập 15, Phụ số 1, pp.18 - 23 Carmen Comas-Gabriel et al, 2013 “Noninvasive prenatal testing for fetal aneuploidy” Donald school journal of ultrasound in Obstetrics and Gynecology, 7[4], pp.443 –52 “Midtrimester amniocentesis for prenatal diagnosis” The Journal of the American Medical Association, 9/1976, 236 (13), pp.1471–76 J M Hahnemann and L O Vejerslev (1997), “Accuracy of cytogenetic findings on chorionic villus sampling (CVS) diagnostic consequences of CVS mosaicism and non-mosaic discrepancy in centres contributing to EUCROMIC 1986–1992”, Prenatal Diagnosis, 17 (9), pp.801–820 B Pertl, S C Yau, J Sherlock, A F Davies, C G Mathew, and M Adinolfi (1994), “Rapid molecular method for prenatal detection of Down's syndrome,” The Lancet, 343 (8907), pp.1197-98 10 Phạm Thành Hồ (2001), “Di truyền học”, Nhà xuất giáo dục.(7) 11 Nguyễn Văn Rực (2004), “Nghiên cứu đặc điểm Karyotyp, kiểu hình trẻ Down Karyotyp bố mẹ”, Luận án tiến sỹ y học, trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.(10) 12 Zoltán Papp (1990), "Obstetric Genetics", Akademiai kiado Budpest Chapter 20, 21,60 13 Trịnh Văn Bảo (2004), “Dị dạng bẩm sinh”, Nhà xuất y học, pp.279-282 14 Wolff D.J., Dyke D.L.V et al (2010), “Laboratory guideline for Turner syndrome”, Genetics in Medecine, American collage of Medical Gentics, 12(1), pp.52-55 15 Hirschhorn K, Cooper HL, Firschein IL (1965), “Deletion of short arms of chromosome 4-5 in a child with defects of midline fusion”, Humangenetik 1(5), pp.479-82 16 Rauch A, Schellmoser S, Kraus C, Dörr HG, Trautmann U, Altherr MR, Pfeiffer RA, Reis A (2001), "First known microdeletion within the WolfHirschhorn syndrome critical region refines genotype-phenotype correlation." American Journal of Medical Genetics 99 (4), pp 338–42 17 Wieczorek D (2003), “Wolf-Hirschhorn syndrome”, Orphanet encyclopedia 18 Lejeune J, Lafourcade J, Berger R; et al (1963) "3 Cases of partial deletion of the short arm of chromosome 5" C R Hebd Seances Acad Sci (in French) 257, pp.3098–102 19 Chen, Harold (2015), "Cri-du-chat Syndrome", Medscape 20 Gersh M, Goodart S A, Pasztor L M et al (1995), “Evidence for a distinct region causing a cat- lịke cry in patients with 5p deletions”, Am.J.Hum.Genet, 56, pp.1404-10 21 Cerruti Mainardi, Perfumo P, Cali C, Coucourde A et al (2001), “ Clinical and molecular characterisation of 80 patients with 5p deletion: genotype- phenotype correlation”, J Med.Genet, 38, pp.151-58 22 Martens, Marilee A.; Wilson, Sarah J.; Reutens, David C (2008) "Research Review: Williams syndrome: A critical review of the cognitive, behavioral, and neuroanatomical phenotype" Journal of Child Psychology and Psychiatry 49 (6), pp.576–608 23 Tassabehji, M; Metcalfe, K; Karmiloff-Smith, A; Carette, MJ; Grant, J; Dennis, N; Reardon, W; Splitt, M; Read, AP; Donnai, D (1999) "Williams syndrome: use of chromosomal microdeletions as a tool to dissect cognitive and physical phenotypes." American Journal of Human Genetics 64 (1), pp.118–25 24 Lenhoff, Howard M.; Teele, Rita L.; Clarkson, Patricia M.; Berdon, Walter E (2010) "John C P Williams of Williams-Beuren syndrome" Pediatric Radiology 41 (2), pp 267–9 25 Beuren A.J, Apitz J, Harmjanz D (1962), “Supravalvular aortic stenosis in association with mental retardation and certain facial appearance”, Circulation 26, pp.1235-40 26 McBrien J, Crolla J A, Huang S, Kelleher J, Gleeson J, Lynch S A (2008), "Further case of microdeletion of 8q24 with phenotype overlapping Langer–Giedion without TRPS1 deletion" American Journal of Medical Genetics Part A 146A (12), pp.1587–1592 27 Devidayal; Marwaha RK (2006) "Langer-Giedion Syndrome", Indian Pediatrics 43 (2), pp.174–175 28 Brenholz P, Swayne L, Twersky S, Arbeitel B, Singer N (1989), “Dominant inheritance of the Langer-Giedion syndrome”, American Journal of Human Genetics, 45 29 "Questions and Answers on Prader-Willi Syndrome", Prader-Willi Syndrome Association Retrieved February 2, 2012 30 Suzanne B Cassidy, Elisabeth Dykens, Charles A Williams (2000), “Prader-Willi and Angelman Syndromes: Sister Imprinted Disorders”, American Journal of medical genetics, 97, pp 136–146 31 Steele R, Limas C, Thurman G el at (1972), “ Familial thymic aplasia: attempted reconstitution with fetal thymus in a millipore diffusion chamber”, New Eng J Med, 287, pp 787-791 32 Dieker H, Edwards R, ZuRhein G et al (1969), “The lissencephaly syndrome In: Bergsma, D : The Clinical Delineation of Birth Defects: Malformation Syndromes New York”, National Foundation-March of Dimes (pub.) II, pp 53-64 33 Miller J Q (1963), “Lissencephaly in siblings”, Neurology 13, pp.841-850 34 Simoni G, Gianluigi T, Pranca R (1990), “Direct chromosome preparation and culture using chorionic villus; An evaluation of the two technique”, American Journal of medical genetics, 35, pp 181-83 35 F Greenberg, V Guzzetta, R Montes de Oca-Luna, R E Magenis, A C Smith, S F Richter, I Kondo, W B Dobyns, P I Patel, and J R Lupski (1991), “Molecular analysis of the Smith-Magenis syndrome: a possible contiguous-gene syndrome associated with del(17)(p11.2).”, Am J Hum Genet., 49(6), pp 1207–1218 36 Bassett, Anne (2015) "Practical Guidelines for Managing Patients with 22q11.2 Deletion Syndrome", J Pediatr 159 (2), pp.332–39 37 McDonald-McGinn, Donna (2011) "Chromosome 22q11.2 Deletion Syndrome (DiGeorge syndrome/velocardiofacial syndrome)" Medicine (Baltimore) 90 (1), pp 1–18 38 Oskarsdóttir S, Vujic M, Fasth A (2004) "Incidence and prevalence of the 22q11 deletion syndrome: a population-based study in Western Sweden" Arch Dis Child 89 (2): 148–51 39 Restivo, Angelo; Sarkozy, Anna; Digilio, Maria Cristina; Dallapiccola, Bruno; Marino, Bruno (2006) "22q11 Deletion syndrome: a review of some developmental biology aspects of the cardiovascular system.", Journal of Cardiovascular Medicine (2), pp 77–85 40 Debbané M, Glaser B, David MK, Feinstein C, Eliez S (2006) "Psychotic symptoms in children and adolescents with 22q11.2 deletion syndrome: Neuropsychological and behavioral implications" Schizophr Res 84 (2–3): 187–93 41 Trần Danh Cường (2009),“Một số nhận xét kết chọc hút nược ối chẩn đoán trước sinh bệnh viện Phụ sản trung ương”, Hội nghi sản khoa Việt Pháp, tr 287-331 42 Trần Danh Cường (2006), “Một số nhận xét dấu hiệu gợi ý siêu âm trường hợp thai nhi có bất thường nhiễm sắc thể”, Hội nghị khoa học chuyên đề chẩn đoán trước sinh, Sở y tế Hà Nội 43 Phan Trường Duyệt (2007), “Kỹ thuật siêu âm ứng dụng sản khoa”, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, tr 12-18, 31-34 44 Gravholt H C., Fedder J et al (2000), “Occurrence of gonadoblastoma in females with Turner syndrome and Y chromosome material; a population study”, The Journal of Clinical Endocrinology & Metabolism, Vol.85(9), pp.3199-3202 45 Hoàng Thị Ngọc Lan, Trịnh Văn Bảo Trần Thị Thanh Hương (2007), "Sàng lọc thai hội chứng Down định lượng AFP, β HCG huyết mẹ", Tạp chí nghiên cứu y học, vol 47 46 Zoltán Papp (1990), "Obstetric Genetics", Akademiai kiado Budpest Chapter 20, 21,60 47 Cuckle H S., Canick J A., Kellner L H (1999), "On behaf of the Collaborative Study group Collaborative study of maternal urine beta core hCG screening for Down's syndrome", Prenatal diagnosis, Vol 19, pp 911 - 917 48 Jeffrey A et al (1996), "Prenatal diagnosis and Reproductive genetics", Chapter 4, 11, 12, 15, 18, 19 49 DRG instruments GmbH Germany "Estriol ELISA test for the Quantitative determination of free estriol in human serum of plasma", Cat No 55044 50 Cuckle H S., Holding S., Jone R et al (1996), "Combining inhibin A with existing second trimester markers in maternal serum screening for Down's syndrome, Prenatal Diagnosis", Vol 16, pp 1095 - 1100 51 Thirunavukarasu P., Lambert., Messerlian G et al (2002), "Molecular weight forms of inhibin A, inhibin B and protein C in maternal serum, amniotic fluid and placental extracts of nomal and Down syndrome prenancies", Prenat Diagn, Vol 22, pp 1086 - 1092 52 Bersinger N A et al (2003), "First trimester maternal serum PAPP - A, SP1 and M - CSF levels in normal and trisomic twin pregnancies" Prenat Diagn, Vol 23, pp 157 - 162 53 Ileana B B., Maya R R., Orlando Z R and Bertha R E (2005), "Biochemical serum markers for Down syndrome screening", Rev Biomed, Vol 16, pp 259 - 271 54 Gijs van Haaften, 2013 “Rapid prenatal testing using semiconductor sequencing?” Clinical Chemistry, 59:5, 735 - 736 55 Y M Dennis Lo, 2000 “Fetal DNA in maternal plasma: Biology and diagnosis applications” Clinical Chemistry, 46:12, 1903 - 1906 56 Sihune Hahn et al, 2002 “Fetal cells and cell-free fetal DNA in maternal blood: new insights into pre-eclampsia” Human reproduction update, Vol 8, No 6, 501 - 508 57 H Christiana Fan et al, 2008 “Noninvasive diagnosis of fetal aneuploidy by shotgun sequencing DNA from maternal blood” PNAS 0808319105 58 Rossa W K Chiu et al, 2008 “Noninvasive prenatal diagnosis of fetal chromosomal aneuploidy by massively parallel genomic sequencing of DNA in maternal plasma” PNAS, vol 105, no 51, 20458 - 20463 59 Carmen Comas-Gabriel et al, 2013 “Noninvasive prenatal testing for fetal aneuploidy” Donald school journal of ultrasound in Obstetrics and Gynecology, October-December 2013; 60 Van Voorhis BJ In vitro fertilization N Engl J Med, 2007, 356(4), 379– 386 61 Munne, S & Cohen, J Chromosome abnormalities in human embryos Hum Reprod, 1998, 4, 842–855 62 C Rubio, C Simon, F Vidal et al Chromosomal abnormalities and embryo development in recurrent miscarriage couples Hum Reprod, 2003, 18, 182–188 63 Munne S Chromosome abnormalities and their relationship to morphology and development of human embryos Reprod Biomed Online, 2006, 12, 234–253 64 Van de Velde, H et al Embryo implantation after biopsy of one or two cells from cleavage-stage embryos with a view to preimplantation genetic diagnosis Prenat Diag, 2000, 20, 1030–1037 65 De Vos, A & Van Steirteghem, A Aspects of biopsy procedures prior to preimplantation genetic diagnosis Prenat Diagn, 2001, 21, 767–780 66 Penso C A et al (1990), "Early amniocentesis: report of 407 cases with new born follow up", Obstet Gynecol, Vol 81, pp 1032 [44] 67 Cemat G (1998), "Randomized trial to assess safety and fetal outcome of early and midtrimester amniocentesis", Lancet, Vol 351, pp 1435.[15] 68 Dunk L K and Godmilow L (1990), "A comparison of loss rates for first trimester chorionic villus sampling early amniocentesis and midtrimester amniocentesis in a population of women of advanced age", Am J Hum Genet Vol 7, pp A237.[23] 69 National Institute of Child Health and Human Development and National Registry for Amniocentesis study Group (1976), "Mid - Trimester amniocentesis for prenatal diagnosis: safety and accuracy ", J Am Med Assoc, Vol 236, pp 1471 - 1476.[42] 70 TAbor A et al (1986), "Randomised controlled trial of genetic amniocentesis in 4606 low - risk women", Lancet, Vol 1, pp 1287 - 1293 [49] 71 Lowe C., Alexander D and Bryla D (1978), "WICHD Amniocentesis Registry The safety and accuracy of midtrimester amniocentesis", Washington, DC: US Departmenr of Health, Education and Welfare.[39] 72 Jockson L., Zachary J and Fowler S (1992), "Randomized comparison of trancervical and transabdominal chorionic villus sampling", New England Journal of Medicine, Vol 327, pp 594 - 598.[34] 73 Henderson K G., Shaw T E., Barrett I J et al (1996), "Distribution of mosaicism in human placenta", Hum Genet, Vol 97, pp 650 - 654.[28] 74 Donner C., Rypens F., Paque V et al (1995), "Cordocentesis for rapid karyotype 421 consecutive cases", Fetal Diagn Ther, Vol 10, pp 192 199 [21] 75 Wilson R D., Farquharson D F., Wittmann B K et al (1994), "Cordocentesis: overall pregnancy loss rate as important as procedure loss rate", Fetal Diagn Ther, Vol 9, pp 142 - 148.[59] 76 Christiano A M and Uitto J (1993), "ADN- based prenatal diagnisis of heritable skin diseases", Arch Dermatol 129, pp 1455 - 1459.[16] 77 Cartolano R., Guerneri S., Fogliani R et al (1993), "Prenatal confirmation of trisomy 12 mosaicism by fetal skin biopsy", Prenat Diagn, Vol 13, pp 1057 - 1059.[14] 78 Eady R A J., Holbrook K A., Blanchet Bardon C et al (1993), "Chair's summary: prenatal diagnosis of skin diseases In Burgdorf WHC Katz SI, eds Dermatology, Progress and perspectives New York", Parthenon Publish, pp 1159 - 1165.[24] 79 Steele M W and Breg W R (1966), "Chromosome analysis of amniotic - fluid cells", Lancet, Vol1, pp 383 - 385.[47] 80 Bennett P and Nicolini U (1977), "Fetal infections In Moise KJ, Fisk NM, eds", Fetal Therapy New York: Cambridge University Press, pp 92 - 116.[11] 81 Hồ Huỳnh Thùy Dương (2002), "Sinh học phân tử", Nhà xuất giáo dục, tr 153 - 159.[4] 82 Elisabeth S B (1994), "Characterization of extra structurally abnormal chromosome by in situ hybridization", Stockholm 1994.[25] 83 Khuong Truong et al (2003), "Rapid prenatal diagnosis of Down syndrome using quantitative fluorescence in situ hybridization on interphase nucleic", Prenat Diagn, Vol 23, pp 146 - 151.[35] bỏ 84 Hoàng Thu Lan (2004), "Hoàn chỉnh kỹ thuật lai chỗ huỳnh quang bước đầu ứng dụng chẩn đoán trước sinh hội chứng Down", Luận văn thạc sĩ y học, Trường đại học Y Hà Nội.[8] 85 Stefania Turrina and Giulia Filippini (2008), "Rapid prenatal diagnosis of common chromosome aneuploidies by QF-PCR: Evaluation of two in vitro diagnostic test kits (Chromoquant and Aneufast)", Genetics Supplement Series, Vol 1, pp 582–583.[48] 86 User's Manual (2011), "Multiplex QF - PCR kit for rapid detection of trisomy 13, 18, 21 and sex chromosomes aneuploidies".[54] 87 Valdehi J., Kalol K.R., Kiran K (2002), “Prenatal detection of aneuploidies using fluorescence in situ hybridization for the most 88 89 90 91 92 93 94 95 common reciprocal translocation t(11;22)” , Mol Hum Reprod.1999 Jul,5(7) , pp.682-690 Harper, J C & Delhanty, J D Detection of chromosomal abnormalities in human preimplantation embryos using FISH J Assist Reprod Genet, 1996, 13, 137–139 Cirigliano V, Ejarque M, Cañadas MP, Lloveras E, Plaja A, Perez MM, et al (2001), “Clinical application of multiplex quantitative fluorescent polymerase chain reaction (QF-PCR) for the rapid prenatal detection of common chromosome aneuploidies” Mol Hum Reprod , 7, pp 1001–6 Mann K, Fox SP, Abbs SJ, Yau SC, Scriven PN, Docherty Z, et al (2001), “Development and implementation of a new rapid aneuploidy diagnostic service within the UK National Health Service and implications for the future of prenatal diagnosis”, Lancet, 358, pp 1057–61 Shaffer LG, Bui TH Molecular cytogenetic and rapid aneuploidy detection methods in prenatal diagnosis (2007) Am J Med Genet C Semin Med Genet;145C:87–98 de Ravel TJ, Devriendt K, Fryns JP, Vermeesch JR (2007), What's new in karyotyping? The move towards array comparative genomic hybridisation (CGH) Eur J Pediatr 2007;166:637–43 Shaffer LG, Coppinger J, Alliman S, Torchia BA, Theisen A, Ballif BC, et al Comparison of microarray-based detection rates for cytogenetic abnormalities in prenatal and neonatal specimens Prenat Diagn 2008;28:789–95 Leung TY, Pooh RK, Wang CC, Lau TK, Choy KW Classification of pathogenic or benign status of CNVs detected by microarray analysis Expert Rev Mol Diagn 2010;10:717–21 Boormans EM, Birnie E, Oepkes D, Galjaard RJ, Schuring-Blom GH, van Lith JM; MLP and Karyotyping Evaluation (M.A.K.E.) Study Group Comparison of multiplex ligation-dependent probe amplification and karyotyping in prenatal diagnosis Obstet Gynecol 2010;115:297–303 96 Gross SJ, Bajaj K, Garry D, Klugman S, Karpel BM, Roe AM, et al Rapid and novel prenatal molecular assay for detecting aneuploidies and microdeletion syndromes Prenat Diagn 2011;31:259–66 97 Vialard F, Simoni G, Aboura A, De Toffol S, Molina Gomes D, Marcato L, et al Prenatal BACs-on-Beads™: a new technology for rapid detection of aneuploidies and microdeletions in prenatal diagnosis Prenat Diagn 2011;31:500–8 98 W C Leung and T T Lao, “Rapid aneuploidy testing, traditional karyotyping, or both?” The Lancet, vol 366, no 9480, pp 97–98, 2005 99 F Vialard, G Simoni, D M Gomes et al (2012), “Prenatal BACs-onBeads: the prospective experience of five prenatal diagnosis laboratories,” Prenatal Diagnosis, vol 32, no 4, pp 329–335 100 KW Choy, YK Kwok, YKY Cheng et al (2014), “Diagnostic accuracy of the BACs-on-Beads™ assay versus karyotyping for prenatal detection of chromosomal abnormalities: a retrospective consecutive case series”, BJOG, 121 (10), pp 1245-52 101 Sandra García-Herrero, Inmaculada Campos-Galindo, José Antonio Martínez-Conejero, Vicente Serra, Inés Olmo, Coral Lara,Carlos Simón, Carmen Rubio (2014), “BACs-on-Beads Technology: A Reliable Test for Rapid Detection of Aneuploidies and Microdeletions in Prenatal Diagnosis”, BioMed Research International 102 Cheng YK, Wong C, Wong HK, Leung KO, Kwok YK, Suen A, Wang CC, Leung TY, Choy KW (2013), “The detection of mosaicism by prenatal BoBs”, Prenat Diagn., 33(1), pp.42-9 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AF Amniotic fluid AFP Alfa feto-protein Array CGH Array based comparative genomic hybridization BoBs BACs-on-Beads BP Base pair CffDNA Cell free fetal DNA CV Chrionic villus DNA Deoxyribonucleic acid DTBS Dị tật bẩm sinh FISH Fluorescent in situ hybridization MLPA Multiplex ligation-dependent probe amplification NGS Next generation sequencing NIPS Noninvasive prenatal testing NST Nhiễm sắc thể PAPP-A Pregnancy – associated plasma protein A PGD Preimplantation Genetic Diagnosis PN BoBs Prenatal-BoBs QF-PCR Quantitative fluorescence – polymerase chain reaction SRT Short tandem repeat uE3 Unconjugated Estriol- Estriol không liên hợp βhCG Beta human chronic gonadotropin MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Khái niệm số hội chứng bất thường nhiễm sắc thể 1.1.1 Khái niệm đặc điểm hội chứng trisomy 13, 18, 21 bất thường số lượng nhiễm sắc thể X, Y 1.1.2 Khái niệm đặc điểm số hội chứng vi đoạn .8 1.2 Một số phương pháp sàng lọc trước sinh 19 1.2.1 Siêu âm thai: 19 1.2.2 Sàng lọc trước sinh 21 1.3 Một số xét nghiệm di truyền áp dụng chẩn đoán trước sinh 25 1.3.1 Các phương pháp lấy mẫu dùng chẩn đoán trước sinh 25 1.3.2 Kỹ thuật di truyền áp dụng để chẩn đoán trước sinh 29 1.4 Các nghiên cứu kỹ thuật Prenatal-BoBs chẩn đoán trước sinh 38 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.1 Đối tượng nghiên cứu 40 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn nhóm bệnh 40 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .40 2.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu .41 2.3 Phương tiện nghiên cứu 41 2.3.1 Dụng cụ 41 2.3.2 Hóa chất 42 2.4 Phương pháp nghiên cứu cách thức tiến hành 42 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu 42 2.4.2 Cách thức tiến hành 42 2.4.3 Sơ đồ nghiên cứu 53 2.5 Xử lý số liệu 54 2.6 Đạo đức nghiên cứu đề tài 54 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ 55 3.1 Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu 55 3.1.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 55 3.1.2 Kết sàng lọc trước sinh đối tượng nghiên cứu .55 3.2 Kết nuôi cấy tế bào làm nhiễm sắc thể đồ (karyotype) 57 3.3 Kết Prenatal - BoBs 58 3.3.1 Kết tách chiết đo độ tinh DNA 58 3.3.2 Kết chẩn đoán dị bội NST .58 3.3.3 Kết chẩn đoán hội chứng vi đoạn NST 59 3.4 Đánh giá giá trị kỹ thuật Prenatal - BoBs chẩn đoán trước sinh phát bất thường NST .60 Chương 4: DỰ KIẾN KẾT LUẬN .62 4.1 Ứng dụng kỹ thuật Prenatal - BoBs chẩn đoán trước sinh số bất thường NST Bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2016-2017 .62 4.2 Đánh giá giá trị xét nghiệm Prenatal - BoBs chẩn đoán trước sinh phát bất thường NST Bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2016-2017 62 DỰ TRÙ KINH PHÍ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO pHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Những dấu hiệu bất thường hay gặp siêu âm ba tháng rối loạn NST tương ứng [44] 20 Bảng 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 55 Bảng 3.2 Kết sàng lọc trước sinh đối tượng nghiên cứu theo tuổi55 Bảng 3.3 Kết sàng lọc trước sinh đối tượng nghiên cứu theo kết siêu âm .56 Bảng 3.4 Kết sàng lọc trước sinh đối tượng nghiên cứu huyết 57 Bảng 3.5 Kết chẩn đoán dị bội NST nuôi cấy tế bào làm nhiễm sắc thể đồ (karyotype) .57 Bảng 3.6 Kết đo nồng độ độ tinh DNA 58 Bảng 3.7 Kết chẩn đoán dị bội NST kỹ thuật Prenatal - BoBs 58 Bảng 3.8 Kết chẩn đoán hội chứng vi đoạn NST kỹ thuật Prenatal - BoBs 59 Bảng 3.9 Độ xác kỹ thuật Prenatal - BoBs so với kỹ thuật di truyền tế bào 60 Bảng 3.10 Độ xác marker chẩn đốn trisomy 61 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Trẻ mắc hội chứng Wolf- Hirschhorn .10 Hình 1.2: Trẻ mắc hội chứng Cri du Chat 11 Hình 1.3: Trẻ mắc hội chứng Williams- Beuren 12 Hình 1.4: Trẻ mắc hội chứng Langer-Giedion 13 Hình 1.5: 14 Hình 1.6: Các giai đoạn kỹ thuật FISH 32 Hình 1.7 Kết điện di huỳnh quang máy ABI .33 Hình 1.8: Các bước thực kỹ thuật PN BoBs .36 Hình1.9: Hình ảnh hội chứng vi đoạn phân tích phần mềm BoBsoft .36 Hình 2.1 Kết đo nồng độ DNA máy quang phổ Nanodrop 45 ... kỹ thuật Prenatal - BoBs chẩn đoán trước sinh số bất thường NST Bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2016 - 2017 Đánh giá giá trị xét nghiệm Prenatal - BoBs chẩn đoán trước sinh phát bất thường NST Bệnh. .. cứu đánh giá vấn đề chẩn đốn trước sinh Chính vậy, tiến hành đề tài Đánh giá kết bước đầu chẩn đoán trước sinh phát bất thường NST kỹ thuật Prenatal - BoBs Bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2016- 2017 ... đời kỹ thuật Prenatal - BoBs bước tiến vượt bậc giúp phát đột biến lệch bội NST hội chứng vi đoạn thường gặp Trên giới, có nhiều nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật Prenatal - BoBs chẩn đoán trước sinh

Ngày đăng: 20/08/2019, 15:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Zoltán Papp (1990), "Obstetric Genetics", Akademiai kiado Budpest Chapter 20, 21,60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Obstetric Genetics
Tác giả: Zoltán Papp
Năm: 1990
14. Wolff D.J., Dyke D.L.V et al (2010), “Laboratory guideline for Turner syndrome”, Genetics in Medecine, American collage of Medical Gentics, 12(1), pp.52-55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Laboratory guideline for Turnersyndrome
Tác giả: Wolff D.J., Dyke D.L.V et al
Năm: 2010
15. Hirschhorn K, Cooper HL, Firschein IL (1965), “Deletion of short arms of chromosome 4-5 in a child with defects of midline fusion”, Humangenetik 1(5), pp.479-82 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Deletion of short armsof chromosome 4-5 in a child with defects of midline fusion
Tác giả: Hirschhorn K, Cooper HL, Firschein IL
Năm: 1965
16. Rauch A, Schellmoser S, Kraus C, Dửrr HG, Trautmann U, Altherr MR, Pfeiffer RA, Reis A (2001), "First known microdeletion within the Wolf- Hirschhorn syndrome critical region refines genotype-phenotype correlation.". American Journal of Medical Genetics 99 (4), pp. 338–42 17. Wieczorek D (2003), “Wolf-Hirschhorn syndrome”, Orphanetencyclopedia Sách, tạp chí
Tiêu đề: First known microdeletion within the Wolf-Hirschhorn syndrome critical region refines genotype-phenotypecorrelation.". American Journal of Medical Genetics 99 (4), pp. 338–4217. Wieczorek D (2003), “Wolf-Hirschhorn syndrome
Tác giả: Rauch A, Schellmoser S, Kraus C, Dửrr HG, Trautmann U, Altherr MR, Pfeiffer RA, Reis A (2001), "First known microdeletion within the Wolf- Hirschhorn syndrome critical region refines genotype-phenotype correlation.". American Journal of Medical Genetics 99 (4), pp. 338–42 17. Wieczorek D
Năm: 2003
18. Lejeune J, Lafourcade J, Berger R; et al. (1963). "3 Cases of partial deletion of the short arm of chromosome 5". C. R. Hebd. Seances Acad.Sci. (in French) 257, pp.3098–102 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 3 Cases of partialdeletion of the short arm of chromosome 5
Tác giả: Lejeune J, Lafourcade J, Berger R; et al
Năm: 1963
20. Gersh M, Goodart S A, Pasztor L M et al (1995), “Evidence for a distinct region causing a cat- lịke cry in patients with 5p deletions”, Am.J.Hum.Genet, 56, pp.1404-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Evidence for a distinctregion causing a cat- lịke cry in patients with 5p deletions
Tác giả: Gersh M, Goodart S A, Pasztor L M et al
Năm: 1995
21. Cerruti Mainardi, Perfumo P, Cali C, Coucourde A et al (2001), “ Clinical and molecular characterisation of 80 patients with 5p deletion:genotype- phenotype correlation”, J. Med.Genet, 38, pp.151-58 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clinical and molecular characterisation of 80 patients with 5p deletion:genotype- phenotype correlation
Tác giả: Cerruti Mainardi, Perfumo P, Cali C, Coucourde A et al
Năm: 2001
22. Martens, Marilee A.; Wilson, Sarah J.; Reutens, David C. (2008)."Research Review: Williams syndrome: A critical review of the cognitive, behavioral, and neuroanatomical phenotype". Journal of Child Psychology and Psychiatry 49 (6), pp.576–608 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Research Review: Williams syndrome: A critical review of thecognitive, behavioral, and neuroanatomical phenotype
Tác giả: Martens, Marilee A.; Wilson, Sarah J.; Reutens, David C
Năm: 2008
24. Lenhoff, Howard M.; Teele, Rita L.; Clarkson, Patricia M.; Berdon, Walter E. (2010). "John C. P. Williams of Williams-Beuren syndrome".Pediatric Radiology 41 (2), pp. 267–9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: John C. P. Williams of Williams-Beuren syndrome
Tác giả: Lenhoff, Howard M.; Teele, Rita L.; Clarkson, Patricia M.; Berdon, Walter E
Năm: 2010
25. Beuren A.J, Apitz J, Harmjanz D (1962), “Supravalvular aortic stenosis in association with mental retardation and certain facial appearance”, Circulation 26, pp.1235-40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Supravalvular aortic stenosisin association with mental retardation and certain facial appearance
Tác giả: Beuren A.J, Apitz J, Harmjanz D
Năm: 1962
26. McBrien J, Crolla J. A, Huang S, Kelleher J, Gleeson J, Lynch S. A (2008), "Further case of microdeletion of 8q24 with phenotype overlapping Langer–Giedion without TRPS1 deletion". American Journal of Medical Genetics Part A 146A (12), pp.1587–1592 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Further case of microdeletion of 8q24 with phenotypeoverlapping Langer–Giedion without TRPS1 deletion
Tác giả: McBrien J, Crolla J. A, Huang S, Kelleher J, Gleeson J, Lynch S. A
Năm: 2008
27. Devidayal; Marwaha RK (2006). "Langer-Giedion Syndrome", Indian Pediatrics 43 (2), pp.174–175 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Langer-Giedion Syndrome
Tác giả: Devidayal; Marwaha RK
Năm: 2006
28. Brenholz P, Swayne L, Twersky S, Arbeitel B, Singer N (1989),“Dominant inheritance of the Langer-Giedion syndrome”, American Journal of Human Genetics, 45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dominant inheritance of the Langer-Giedion syndrome
Tác giả: Brenholz P, Swayne L, Twersky S, Arbeitel B, Singer N
Năm: 1989
29. "Questions and Answers on Prader-Willi Syndrome", Prader-Willi Syndrome Association. Retrieved February 2, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Questions and Answers on Prader-Willi Syndrome
30. Suzanne B. Cassidy, Elisabeth Dykens, Charles A. Williams (2000),“Prader-Willi and Angelman Syndromes: Sister Imprinted Disorders”, American Journal of medical genetics, 97, pp. 136–146 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prader-Willi and Angelman Syndromes: Sister Imprinted Disorders
Tác giả: Suzanne B. Cassidy, Elisabeth Dykens, Charles A. Williams
Năm: 2000
31. Steele R, Limas C, Thurman G el at (1972), “ Familial thymic aplasia:attempted reconstitution with fetal thymus in a millipore diffusion chamber”, New Eng. J. Med, 287, pp 787-791 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Familial thymic aplasia:attempted reconstitution with fetal thymus in a millipore diffusionchamber
Tác giả: Steele R, Limas C, Thurman G el at
Năm: 1972
32. Dieker H, Edwards R, ZuRhein G et al (1969), “The lissencephaly syndrome. In: Bergsma, D. : The Clinical Delineation of Birth Defects:Malformation Syndromes. New York”, National Foundation-March of Dimes (pub.) II, pp. 53-64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The lissencephalysyndrome. In: Bergsma, D. : The Clinical Delineation of Birth Defects:Malformation Syndromes. New York
Tác giả: Dieker H, Edwards R, ZuRhein G et al
Năm: 1969
35. F Greenberg, V Guzzetta, R Montes de Oca-Luna, R E Magenis, A C Smith, S F Richter, I Kondo, W B Dobyns, P I Patel, and J R Lupski (1991), “Molecular analysis of the Smith-Magenis syndrome: a possible contiguous-gene syndrome associated with del(17)(p11.2).”, Am J Hum Genet., 49(6), pp. 1207–1218 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Molecular analysis of the Smith-Magenis syndrome: a possiblecontiguous-gene syndrome associated with del(17)(p11.2)
Tác giả: F Greenberg, V Guzzetta, R Montes de Oca-Luna, R E Magenis, A C Smith, S F Richter, I Kondo, W B Dobyns, P I Patel, and J R Lupski
Năm: 1991
36. Bassett, Anne (2015). "Practical Guidelines for Managing Patients with 22q11.2 Deletion Syndrome", J Pediatr 159 (2), pp.332–39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Practical Guidelines for Managing Patients with22q11.2 Deletion Syndrome
Tác giả: Bassett, Anne
Năm: 2015
37. McDonald-McGinn, Donna (2011). "Chromosome 22q11.2 Deletion Syndrome (DiGeorge syndrome/velocardiofacial syndrome)". Medicine (Baltimore) 90 (1), pp. 1–18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chromosome 22q11.2 DeletionSyndrome (DiGeorge syndrome/velocardiofacial syndrome)
Tác giả: McDonald-McGinn, Donna
Năm: 2011

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w