1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ kết QUẢ KHỞI PHÁT CHUYỂN dạ BẰNG BÓNG COOK TRÊNTHAI QUÁ NGÀY dự KIẾN SINHTẠI BỆNH VIỆN PHỤ sản hà nội từ THÁNG 07 2017 – 032018

83 213 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 384,21 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI MCH VN TRNG ĐáNH GIá KếT QUả KHởI PHáT CHUYểN Dạ BằNG BóNG COOK TRÊN thai ngày Dự KIếN SINH TạI BệNH VIệN PHụ SảN Hà NộI Từ THáNG 07 /2017 03/2018 LUN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRNG I HC Y H NI MCH VN TRNG ĐáNH GIá KếT QUả KHởI PHáT CHUYểN Dạ BằNG BóNG COOK TRÊN thai ngày Dự KIếN SINH TạI BệNH VIệN PHụ SảN Hà NộI Từ THáNG 07 /2017 03/2018 Chuyên ngành: Sản phụ khoa Mã số: CK 62721301 LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Duy Ánh HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Duy Ánh, người thầy tận tình giảng dạy hướng dẫn tơi suốt q trình học tập, dẫn cho ý kiến quý báu để tơi thực đề tài hồn thiện luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, thầy cô giáo Bộ môn Phụ sản Trường Đại học Y Hà Nội, Ban giám đốc, khoa A4 Bệnh viện Phụ sản Hà Nội tạo điều kiện tốt cho tơi nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo hội đồng thông qua đề cương, hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp đóng góp cho nhiều ý kiến quý báu để luận văn hồn thiện Từ đáy lòng mình, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn vơ hạn tới bố mẹ người có cơng sinh thành, dưỡng dục hướng nghiệp cho tôi, anh chị em, vợ ln động viên giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Cuối xin chân thành cảm ơn sản phụ tham gia nghiên cứu cộng tác chúng tơi hồn thành đề tài Tác giả Mạch Văn Trường LỜI CAM ĐOAN Tôi Mạch Văn Trường, học viên Bác sỹ Chuyên khoa II, khóa 30, Chuyên ngành Sản Phụ khoa, Trường Đại học Y Hà Nội xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Duy Ánh Cơng trình không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Tác giả Mạch Văn Trường DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ACOG Hiệp hội sản phụ khoa Mỹ AFI Chỉ số nước ối BĐCD Biểu đồ chuyển BVPSHN Bệnh viện Phụ sản Hà nội BVPSTƯ Bệnh viện Phụ sản Trung Ương CCTC Cơn co tử cung CD Chuyển CTC Cổ tử cung DHA DehydroisoAndrosterone ĐKLĐ Đường kính lưỡng đỉnh KKCC Kỳ kinh cuối TC Tử cung TQDKS Thai dự kiến sinh TQNS Thai ngày sinh MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Giải phẫu .3 1.1.1 Cổ tử cung thay đổi có thai .3 1.1.2 Những thay đổi giải phẫu CTC chuyển 1.2 Thai ngày dự kiến sinh 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Tỷ lệ 1.2.3 Nguyên nhân 1.2.4 Chẩn đoán .7 1.2.5 Biến chứng 11 1.2.6 Xử trí .13 1.3 Chuyển 15 1.3.1 Khái niệm chuyển 15 1.3.2 Các giai đoạn chuyển 16 1.3.3 Cơ chế chuyển 16 1.3.4 Các phương pháp gây chuyển 18 1.3.5 Tóm tắt số nghiên cứu hiệu ống thơng hai bóng 21 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 26 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng mở 27 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .27 2.2.2 Cỡ mẫu 27 2.3 Các bước tiến hành 27 2.3.1 Đánh giá trước bơm bóng Cook gây CD 27 2.3.2 Đặt bóng Cook gây CD theo quy trình 28 2.3.3 Theo dõi sau đặt bóng .30 2.4 Các tiêu chuẩn có liên quan đến nghiên cứu .31 2.4.1 Tiêu chuẩn thai ngày sinh .31 2.4.2 Tiêu chuẩn đánh giá thành công thất bại 31 2.4.3 Tiêu chuẩn thai ngạt 31 2.4.4 Chỉ số Bishop 32 2.5 Các phương pháp thăm dò phương tiện kỹ thuật sử dụng nghiên cứu 33 2.6 Xử lý số liệu 33 2.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu .34 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 35 3.1.1 Tuổi sản phụ 35 3.1.2 Nghề nghiệp sản phụ .36 3.1.3 Số lần sinh sản phụ 36 3.1.4 Tỷ lệ thai ngày sinh theo tuổi thai 37 3.1.5 Chỉ số Bishop trước khởi phát chuyển .37 3.2 Các tỷ lệ thành công nghiên cứu 38 3.2.1 Tỷ lệ thành công thất bại khởi phát chuyển 38 3.2.2 Tác dụng bơm bóng lên thời gian CD 38 3.2.3 Thời gian trung bình từ gây chuyển thành công người so người 39 3.2.4.Thay đổi số Bishop sau bơm bóng Cook 40 3.2.5 Tác động bơm bóng Cook co tử cung 40 3.2.6 Cách sinh .41 3.2.7 Những nguyên nhân mổ lấy thai 41 3.2.8 Ảnh hưởng bơm bóng Cook lên tim thai 42 3.2.9 Tình trạng trẻ sơ sinh 42 3.2.10 Tác dụng không mong muốn .43 3.2.11 Các tai biến 43 3.3 Một số yếu tố liên quan tới kết phởi phát chuyển 44 3.3.1 Tỷ lệ khởi phát CD thành cơng theo nhóm tuổi sản phụ .44 3.3.2 Tỷ lệ khởi phát chuyển thành công theo số lần sinh 44 3.3.3 Tỷ lệ khởi phát CD thành công theo tuổi thai .45 3.3.4 Tỷ lệ khởi phát chuyển thành công theo số Bishop trước bơm bóng 45 3.3.5 Tỷ lệ khởi phát chuyển thành công theo trọng lượng trẻ sơ sinh 46 3.3.6 Tỷ lệ thành công theo sử dụng giảm đau đẻ 46 3.3.7 Liên quan tỷ lệ thành công dùng thuốc làm mềm CTC như: papaverin, hyosin… 47 3.3.8 Liên quan truyền oxytocin bơm bóng 47 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 48 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 48 4.1.1 Tuổi sản phụ 48 4.1.2 Phân bố nghề nghiệp 48 4.1.3 Phân bố số lần đẻ 49 4.1.4 Tuổi thai 49 4.1.5 Chỉ số Bishop trước gây chuyển 49 4.2 Hiệu khởi phát chuyển bóng Cook 50 4.2.1 Tỷ lệ thành công thất bại khởi phát chuyển 50 4.2.2 Tác dụng bóng Cook số Bishop 52 4.2.3 Thời gian trung bình từ bơm bóng Cook đến gây chuyển thành công .52 4.2.4 Tác dụng bơm bóng Cook lên co tử cung 54 4.2.5 Phân bố cách đẻ .55 4.2.6 Các tác dụng không mong muốn 55 4.2.7 Tỷ lệ nguyên nhân mổ lấy thai 56 4.2.8 Tình trạng thai nhi trẻ sơ sinh 58 4.2.9 Các tai biến 58 4.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết khởi phát chuyển bóng Cook.59 4.3.1 Tỷ lệ khởi phát chuyển thành cơng theo nhóm tuổi 59 4.3.2 Tỷ lệ khởi phát chuyển thành công theo số lần sinh 59 4.3.3 Tỷ lệ khởi phát chuyển thành công theo tuổi thai 60 4.3.4 Tỷ lệ khởi phát chuyển thành công theo số Bishop trước bơm bóng Cook .60 4.3.5 Tỷ lệ khởi phát chuyển thành công theo cân nặng trẻ sơ sinh 61 4.3.6 Liên quan tỷ lệ thành công dùng thuốc làm mềm CTC 62 4.3.7 Liên quan truyền oxytoxin với gây chuyển 62 4.3.8 Tỷ lệ khởi phát CD thành công theo sử dụng giảm đau đẻ .64 KẾT LUẬN 65 KIẾN NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 1.3 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 3.1: Bảng 3.2: Bảng 3.3: Bảng 3.4: Bảng 3.5: Bảng 3.6: Bảng 3.7: Bảng 3.8: Bảng 3.9: Bảng 3.10: Bảng 3.11: Bảng 3.12: Bảng 3.13: Bảng 3.14: Bảng 3.15: Bảng 3.16: Bảng 3.17: Bảng 3.18: Bảng 3.19: Bảng 3.20: Bảng 3.21: Cách cho điểm tính số Bishop Bảng điểm Manning 11 Hiệu ống thơng hai bóng qua nghiên cứu 24 Chỉ số Apgar 32 Chỉ số Bishop 33 Nghề nghiệp sản phụ 36 Tỷ lệ thai ngày sinh theo tuổi thai .37 Chỉ số Bishop trước khởi phát chuyển 37 Tỷ lệ thành công thất bại khởi phát chuyển .38 Thời gian trung bình từ bơm bóng Cook đến gây chuyển thành công 38 Thời gian trung bình từ gây chuyển thành công người so người 39 Thay đổi số Bishop sau bơm bóng Cook 40 Tác dụng bom bóng – lên co TC .40 Cách sinh sản phụ 41 Nguyên nhân mổ lấy thai 41 Ảnh hưởng bơm bóng Cook lên tim thai 42 Tình trạng thai nhi 42 Tác dụng không mong muốn 43 Các tai biến 43 Tỷ lệ khởi phát CD thành công theo tuổi sản phụ 44 Tỷ lệ khởi phát chuyển thành công theo số lần sinh 44 Tỷ lệ khởi phát CD thành công theo tuổi thai 45 Tỷ lệ khởi phát chuyển thành công theo số Bishop trước bơm bóng 45 Tỷ lệ khởi phát chuyển thành công theo trọng lượng trẻ sơ sinh 46 Tỷ lệ thành công theo sử dụng giảm đau đẻ 46 Liên quan tỷ lệ thành công dùng thuốc làm mềm CTC 47 58 4.3.3 Tỷ lệ khởi phát chuyển thành công theo tuổi thai Theo bảng 3.17: Tỷ lệ thành công khởi phát chuyển sản phụ tuần thai 41 94,9%, tỷ lệ khởi phát chuyển thành cơng sản phụ tuần thai 42 90,5% Ở sản phụ có tuần thai 41 khởi phát chuyển thành cơng tăng gấp 1,97 lần so với sản phụ có tuần thai 42 Tuy nhiên khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Như nhận thấy tuổi thai lớn khả gây chuyển thành cơng thấp Vì thai già tháng gặp nhiều nguy trình gây chuyển thai to Như vậy, bóng Cook có hiệu cao với việc làm mềm chín muồi cổ tử cung TQNS Tuy nhiên hiệu gây chuyển giảm dần theo tuổi thai : tuổi thai lớn hiệu gây chuyển giảm, tuổi thai lớn có nhiều yếu tố nhiễu ảnh hưởng đến tỷ lệ thành công nghiên cứu như: thai suy, thai to, tâm lý lo lắng gia đình sản phụ, tâm lý muốn mổ lấy thai mà không đồng ý theo dõi gây chuyển số lý xã hội 4.3.4 Tỷ lệ khởi phát chuyển thành công theo số Bishop trước bơm bóng Cook Theo bảng 3.18: trường hợp khởi phát chuyển thất bại chủ yếu gặp trường hợp sản phụ có số Bishop trước bơm bóng Ở sản phụ có số Bishop trước bơm bóng gặp 27,8% khởi phát chuyển thất bại, sản phụ có số Bishop trước chuyển tỷ lệ khởi phát chuyển thất bại 3,1% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p

Ngày đăng: 12/07/2019, 15:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
15. Bộ môn Phụ sản Trường Đại học Y dược TP.HCM (1996), “Thai quá ngày sinh” và “Trẻ sơ sinh già tháng”, Sản phụ khoa, tr. 487 – 492 và tr.691 – 694 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thai quángày sinh” và “Trẻ sơ sinh già tháng”, "Sản phụ khoa
Tác giả: Bộ môn Phụ sản Trường Đại học Y dược TP.HCM
Năm: 1996
16. Bộ Y Tế (2007), “Thai quá ngày sinh” và “Hồi sức sơ sinh ngạt”, Hướng dẫn chuẩn quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, tr.287 – 289 và tr. 341 – 345 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thai quá ngày sinh” và “Hồi sức sơ sinh ngạt”,"Hướng dẫn chuẩn quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản
Tác giả: Bộ Y Tế
Năm: 2007
17. Phan Trường Duyệt (2002), “Thai già tháng”, Sổ tay lâm sàng Sản phụ khoa, tr.142 – 148 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thai già tháng”, "Sổ tay lâm sàng Sản phụkhoa
Tác giả: Phan Trường Duyệt
Năm: 2002
18. Phan Trường Duyệt (1999), “Dùng đầu dò Doppler để nghe tim thai đập và theo dõi liên tục nhịp tim thai”, Kỹ thuật siêu âm và ứng dụng trong Sản phụ khoa, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, tr.285 – 288 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dùng đầu dò Doppler để nghe tim thaiđập và theo dõi liên tục nhịp tim thai”, "Kỹ thuật siêu âm và ứng dụngtrong Sản phụ khoa, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật
Tác giả: Phan Trường Duyệt
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật
Năm: 1999
19. Phan Trường Duyệt, Nguyễn Ngọc Khanh (1989), “Giá trị của một số phương pháp thăm dò thai quá ngày sinh”, Hội nghị tổng kết nghiên cứu khoa học và điều trị năm 1989, tr.61 – 64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giá trị của một sốphương pháp thăm dò thai quá ngày sinh”, "Hội nghị tổng kết nghiêncứu khoa học và điều trị năm 1989
Tác giả: Phan Trường Duyệt, Nguyễn Ngọc Khanh
Năm: 1989
20. Dương Thị Thu Hiền (2002) “So sánh tác dụng của oxytocin và misoprostoltrong việc gây chuyển dạ ở những thai phụ ối vỡ non” luận văn tốt nghiệp Bác sĩ nội trú, Trường Đại Học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: So sánh tác dụng của oxytocin vàmisoprostoltrong việc gây chuyển dạ ở những thai phụ ối vỡ non
21. Nguyễn Đình Hiển (2005) “Đánh giá hiệu quả sử dụng Misoprostol phối hợp với oxytocin gây CD đẻ trong trường hợp ối vỡ non”, Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa II, Trường Đại Học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả sử dụng Misoprostolphối hợp với oxytocin gây CD đẻ trong trường hợp ối vỡ non
22. Khoa Phụ Sản Bệnh Viện 108 (1961), “Phương pháp Stein với thai già tháng”, Nội san sản phụ khoa, trang 217 – 226 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp Stein với thai giàtháng”, "Nội san sản phụ khoa
Tác giả: Khoa Phụ Sản Bệnh Viện 108
Năm: 1961
23. Huỳnh Thị Bích Ngọc (2001), “Nghiên cứu tình hình thai quá ngày sinh tại viện bảo vệ bà mẹ và trẻ sơ sinh tròn 2 năm 1999 – 2000 ”, Luận văn Thạc sĩ Y Học, Trường Đại Học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tình hình thai quá ngàysinh tại viện bảo vệ bà mẹ và trẻ sơ sinh tròn 2 năm 1999 – 2000
Tác giả: Huỳnh Thị Bích Ngọc
Năm: 2001
26. Nguyễn Trung Kiên (2010) “Gây chuyển dạ bằng Misoprostol trên thai quá ngày sinh”, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gây chuyển dạ bằng Misoprostol trên thaiquá ngày sinh
27. Atad J, Hallak M, Auslender R, Porat- Packer T, Zarfati D, Abramovici H. (1996). Arandomized comparison of prostaglandin E2, oxytoxin, and double-balloon device inducing labor. Obstet Gyneco, 87(2):223-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Obstet Gyneco
Tác giả: Atad J, Hallak M, Auslender R, Porat- Packer T, Zarfati D, Abramovici H
Năm: 1996
29. Burnett L.S (1998). Embryology. Novak 's Textbook of Gynecology.11 th edition. William & Wilkins,p.89 – 100 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Novak 's Textbook of Gynecology
Tác giả: Burnett L.S
Năm: 1998
31. Yogev Y, Ben Haroush (2003),"PGE2 induction of labor for consistent decreased perception of fetal movements at term”,Obstet Gynecol, vol 82, p 173 – 178 Sách, tạp chí
Tiêu đề: PGE2 induction of labor for consistentdecreased perception of fetal movements at term
Tác giả: Yogev Y, Ben Haroush
Năm: 2003
32. Alexander J.M. et al (2001), “Prolonged pregnancy: induction of labor and cesarean births”, Obset Gynecol, vol.97,p.911-915 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prolonged pregnancy: induction of laborand cesarean births”, "Obset Gynecol
Tác giả: Alexander J.M. et al
Năm: 2001
33. Crane JM, Bennett KA(2005), “First trimester ultrasound screening is effective in reducing postterm labor induction rates: a randomized controlled trial”, Am J Obset Gynecol, vol.192(6), p2091-2093 Sách, tạp chí
Tiêu đề: First trimester ultrasound screening iseffective in reducing postterm labor induction rates: a randomizedcontrolled trial”, "Am J Obset Gynecol
Tác giả: Crane JM, Bennett KA
Năm: 2005
34. Cucco C. et al L(1989), “Maternal-fetal outcomes in prolonged pregnancy”, Am J Obset Gynecol, vol.161(4),p916-920 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Maternal-fetal outcomes in prolongedpregnancy”, "Am J Obset Gynecol
Tác giả: Cucco C. et al L
Năm: 1989
35. Duff C., Sinclair M(2002), “Exploring the risks associated with induction of labor’’, J Adv. Nurs., vol.31(2),p.410-417 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Exploring the risks associated withinduction of labor’’, "J Adv. Nurs
Tác giả: Duff C., Sinclair M
Năm: 2002
37. A Nnochiri, Sahavarkar, C Otigbah. (2010). The use of Cook balloon for induction of labour: our experience. Arch Dis Fetal Neonatal Ed; 95 38. Kathryn Shaw, Paul R(1997), “Postterm pregnancy”, Medecine of thefetus and mother, p.1469-1480 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Arch Dis Fetal Neonatal Ed"; 9538. Kathryn Shaw, Paul R(1997), “Postterm pregnancy”, "Medecine of the"fetus and mother
Tác giả: A Nnochiri, Sahavarkar, C Otigbah. (2010). The use of Cook balloon for induction of labour: our experience. Arch Dis Fetal Neonatal Ed; 95 38. Kathryn Shaw, Paul R
Năm: 1997
39. Rayburn WF., Zhang J(1981), “Manegement of the uncomplicated postdate pregnancy”, J Reprod med, vol.26(2),p93-95 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Manegement of the uncomplicatedpostdate pregnancy”, "J Reprod med
Tác giả: Rayburn WF., Zhang J
Năm: 1981
40. Sue- A Quan A.K. et al(1999), “Effect of labor induction on rates of stillbirth and cesarean section in postterm pregnancies”, C.M.A.J., vol160(8),p.1145-1149 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effect of labor induction on rates ofstillbirth and cesarean section in postterm pregnancies”, "C.M.A.J
Tác giả: Sue- A Quan A.K. et al
Năm: 1999

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w