1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả của xét nghiệm double – test tại bệnh viện phụ sản hà nội từ 12015 đến 62016

34 130 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 387,14 KB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Mỗi người hình thành nhận 50% vật chất truyền bố, 50% vật chất di truyền từ mẹ Trong trình hình thành phát triển cá thể có nhiều yếu tố dẫn tới bệnh tật di truyền mức độ nhiễm sắc thể gen Ngày nay, với tiến khoa học phát hiện, chẩn đoán điều trị người ta phát nhiều nguyên nhân, chế nhiều bệnh, tật di truyền, tìm phương hướng, biện pháp phòng điều trị bệnh di truyền có hiệu Sàng lọc, chẩn đoán trước sinh tư vấn di truyền biện pháp phòng điều trị bệnh di truyền tốt Vậy sàng lọc trước sinh chẩn đoán trước sinh gì? Sàng lọc trước sinh việc sử dụng biện pháp thăm dò đơn giản, dễ áp dụng, có độ xác tương đối cao bà mẹ thai nhi để phát thai nhi có nguy mắc bệnh khơng Chẩn đoán trước sinh việc sử dụng biện pháp thăm dò đặc hiệu tiến hành thời gian mang thai để chẩn đoán xác định trường hợp nghi ngờ mắc bệnh, có nguy cao mắc bệnh thơng qua việc sàng lọc Các biện pháp thăm dò biện pháp xâm lấn(chọc ối, sinh thiết gai rau ) với độ xác cao nhiên phương pháp tiềm ẩn nhiều rủi ro cho thai phụ rỉ ối, sẩy thai… Mục đính sàng lọc chẩn đốn trước sinh khơng khác để phát can thiệp điều trị sớm bệnh, tật, rối loạn chuyển hóa, di truyền giai đoạn bào thai giúp trẻ sinh bình thường tránh 2 hậu nặng nề thể chất trí tuệ, giảm số người tàn tật, thiểu cộng đồng, góp phần nâng cao chất lượng dân số Sàng lọc thông qua huyết mẹ phương pháp không xâm lấn, dễ làm, phổ biến cộng đồng, giá thành rẻ, nhiên, nước ta nghiên cứu vấn đề Vì vậy, làm đề tài: “Đánh giá hiệu xét nghiệm Double – test bệnh viện Phụ sản Hà Nội từ 1/2015 đến 6/2016” với mục tiêu: Nhận xét số đặc điểm lâm sàng thai phụ đến làm xét nghiệm Double test trả lời có nguy cao với bất thường NST bệnh viện Phụ sản Hà Nội Đánh giá giá trị sàng lọc sớm nguy bất thường NST xét nghiệm Double test áp dụng bệnh viện Phụ sản Hà Nội 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm Double test: Là phương pháp sàng lọc phát bất thường số lượng nhiễm sắc thể thai nhi thông qua lấy huyết mẹ quý thai kỳ Đây phương pháp sàng lọc không xâm lấn, phương pháp đánh giá lượng bHCG tự (free β-human chorionic gonadotrophin) PAPP-A (pregnancy associated plasma protein A) huyết mẹ 1.2 Các bệnh lý sàng lọc qua Double – test 1.2.1 Hội chứng Down [1]: Hội chứng Down hay gặp hội chứng rối loạn NST trẻ sơ sinh sống Năm 1846 Seguin lần đầu mô tả đặc điểm hình thái bệnh với tên gọi “Furfurraceous Idiocy” Năm 1866 John Langdom Down mô tả số bệnh nhân chậm trí tuệ với dấu hiệu hình thái đặc trưng: mặt tròn, khe mắt xếch, nếp quạt, hình ảnh bất thường nếp gấp bàn tay giảm trương lực cơ… Năm 1859, Lejeune cộn phát bệnh nhân mắc hội chứng Down có 47 NST thừa NST số 21 - Tần số: Hội chứng Down gặp khoảng 1/700-1/800 trẻ sơ sinh sống Tần sow khơng có khác biệt chủng tộc tầng lớp xã hội giới - Tỉ lệ giới tính: nam:2 nữ 4 - Triệu chứng lâm sàng: Hội chứng Down có biểu điển hình dễ nhận biết: Đầu nhỏ ngắn, mặt tròn, gốc mũi tẹt, khe mắt xếch, nếp quạt, hẹp, vòm cung cao, lưỡi to dày, hay nứt nẻ, thường thè ngòa làm cho miệng khơng đóng kín (nửa mở) Tai nhỏ , có biến dạng, vị trí thấp Cổ ngắn, gáy phẳng, rộng Bàn tay rộng, ngón ngắn Hình 1.1: Karyotype bệnh nhân Down: 47, XX, + 21 (phương pháp nhuộm băng G) Chậm phát triển trí tuệ, số IQ trung bính khoảng 30-50 Giảm trương lực nhão dây chằng gây chậm phát triển vận động Nếp vân da bàn tay: nếp ngang long bàn tay, gặp hai bàn tay Chục ba trục vị trí cao thường gặp vị trí t Tần số hoa vân mơ út tăng gặp với tỉ lệ 20%- 40% 5 Thường gặp dị tật tim chiếm 50%, tần số xếp theo thứ tự là: thông liên thất, thông lien nhĩ, ống động mạch Dị tật ống tiêu hóa: chủ yếu hẹp tá tràng, khơng có hậu mơn phình đại tràng (Megacolon) Hình 1.2: Vị trí gene NST 21 liên quan đến bệnh Down Người ta xác định vị trí gene NST 21 liên quan đến hội chứng Down: SOD-1; Gart; ets-2; alpha-A-crystalline; pfkl - Về mặt di truyền tế bào học, có khoảng 92% thể ba nhiễm 21 thuần: 47,XX,+21 47,XY,+21 - Thể ba nhiễm 21 xẩy rối loạn phân ly cặp NST 21 trình tạo giao tử, karyotyp bố mẹ bình thường Khoảng 1% trường hợp ngường ta quan sát thấy thể khảm với dòng thể ba nhiễm 21 hai bố mẹ rối loạn cấu trúc NST khác (không liên quan đến NST 21) NST - Khoảng 2-3% thể khảm với dòng tế bào: dòng tế bào chứa 46 NST, dòng tế bào chứa 47 NST, thừa NST số 21:46, XX/47, XX,+21 46,XY?47+21 thể khảm xẩy phân ly cặp NSt 21 6 trình phân cắt hợp tử Kết tạo nên dòng tế bào thể tam nhiễm 21 bên cạnh dòng tế báo bình thường, dòng tế bào monosomi 21 bị loại bỏ - Khoảng 4-5% trường hợp thể chuyển đoạn, trẻ mắc hội chứng Down thể có 46 NST với NST số 21 NST số 21 thứ chuyển đoạn với NST tâm đầu khác NST (hay gặp NST số 13, 14 15 thuộc nhóm D số 21, 22 thuộc nhóm G) Về triệu chứng lâm sàng, không khác so với bệnh Down thể ba nhiễm đơn thuần, bệnh có tính chất gia đình Bố mẹ đứa trẻ mắc Hội chứng Down chuyển đoạn người bình thường mang NST chuyển đoạn cân NST 21 với NSt số 13, 14, 15 (nhóm D) NST 21, 22( nhóm G) - Tiên lượng: Người bị hội chứng Down thường chết sớm tật tim tật tiêu hóa, thường bị nhiễm khuẩn, thường dễ cảm ứng với bệnh bạch cầu Trước khoảng 50% chết năm đầu, số sống sót đến tuổi trưởng thành Hiện điều kiện xã hội, chăm sóc y tế cải thiện nên bệnh nhân Down sống đến giai đoạn trưởng thành nhiều hơn, có số bệnh nhân nữ sinh Nam mắc hội chứng Down bị vô sinh - Nguyên nhân: Bên cạnh nguyên nhân tác động củ tác nhân mơi trường, tuổi mẹ có vai trò quan trọng: tỷ lệ mắc hội chứng Down tăng nhanh theo tuổi mẹ: Mẹ 20-29 tuổi tần số sinh thể ba nhiễm 21 là: 1/2000 Mẹ 30-34 tuổi tần số sinh thể ba nhiễm 21 là: 1/1200 Mẹ 35-39 tuổi tần số sinh thể ba nhiễm 21 là: 1/300 Mẹ 40-44 tuổi tần số sinh thể ba nhiễm 21 là: 1/100 Mẹ 45 tuổi tần số sinh thể ba nhiễm 21 là: 1/50 7 Số phụ nữ trẻ sinh bị Down nhiều so với phụ nữ độ tuổi 20-29 Tuổi bố cao ảnh hưởng đến tần số sinh bị Down - Chẩn đoán trước sinh với bệnh Down: Hội chứng Down đến khơng có khả chữa Vì vậy, chẩn đốn trước sinh nhằm hạn chế sinh em bé mắc hội chứng Down Đối tượng cần chẩn đoán trước sinh : Tuổi cặp vợ chồng tuổi vợ (>35 tuổi) Các cặp vợ chồng có tiền sử sẩy thai liên tiếp đẻ dị tật, đặc biệt đẻ mắc hội chứng Down Vợ hay chồng người mang NST chuyển đoạn cân Vợ chồng có tiếp xúc với tác nhân gây đột biến, chất phóng xạ, hóa chất… Tùy theo mức độ nguy ta sàng lọc thơng qua: Double test, triple test kết hợp với siêu âm thai Chọc dò dịch ối lấy tế bào phân tích NST Sinh thiết tua rau… 1.2.2 Hội chứng Patau [1] Hội chứng thể tam nhiễm 18 mô tả lần đầu năm 1960 Edwards cộng Tần số chung thể tam nhiễm 18 1/4000-1/8000 trẻ sinh Tỷ lệ giới nữ: nam Trẻ sinh có hội chứng Edwards thường nhẹ cân, đẻ non, trán hẹp, sọ dài to, khe mắt hẹp, tai vị trí thấp quăn nhọn lên tai chồn, miệng bé hàm nhỏ lùi sau Bàn tay đặc biệt: ngón quặp vào long bàn tay, bàn tay nắm lại, ngón trỏ chum lên ngón nhẫn Bàn chân vẹo 8 Nếp vân da đặc biệt: tần số vân cung cao đầu ngón tay, thường có vết ngang đơn độc, chạc ba trục vị trí t’ t” Dị tật kèm theo: dị tật tim, quan sinh dục, thoát vị rốn Di truyền tế bào: 80% thể ba nhiễm thuần, 10% thể khảm 10% thể chuyển đoạn thể ba nhiễm kép Tiên lượng thường xấu: chết sau sinh sống trung bình 10 tuần Có thể phòng bệnh thơng qua xét nghiệm sàng lọc: Double test, triple test phối hợp với siêu âm hình thái, NIPT test, chọc ối, sinh thiết tế bào tua rau, tùy vào nguy 1.2.3 Hội chứng Edwards [1] Hội chứng thể ba nhiễm 13 Patau cộng mô tả năm 1960 Tần số chung thể ba nhiễm là: 1/5000- 1/10000 trẻ sơ sinh Gặp nữ nhiều nam Trẻ sinh có hội chứng Patau thường có đầu nhỏ, nhãn cầu nhỏ hay khơng có nhãn cầu, tai vị trí thấp biến dạng Thường bị điếc, sứt mơi hai bên, nứt Đơi bàn chân vẹo, có sáu ngón bàn tay bàn chân Tâm thần vận động phát triển Dị tật kèm theo: dị tật tim, ống tiêu hóa Di truyền tế bào: 80% thể tam nhiễm thuần, 20% thể khảm, thể chuyển đoạn Tiên lượng xấu, 80% trẻ thể tam nhiễm 113 chết năm đầu, thể khảm biểu nhẹ sống lâu Nguy mắc bệnh thường tăng dần theo tuổi mẹ 9 Có thể phòng bệnh thơng qua xét nghiệm sàng lọc: Double test, triple test phối hợp với siêu âm hình thái, NIPT test, chọc ối, sinh thiết tế bào tua rau, tùy vào nguy 1.3 Cơ sở phương pháp Double test : Là phương pháp sàng lọc phát bất thường số lượng nhiễm sắc thể thai nhi thông qua lấy huyết mẹ Đây phương pháp sàng lọc không xâm lấn, phương pháp đánh giá lượng bHCG tự (free β-human chorionic gonadotrophin) PAPP-A (pregnancy associated plasma protein A) huyết mẹ kết hợp với tuổi mẹ độ mờ da gáy (fetal nuchal translucency) siêu âm hình thái thai nhi từ 11 tuần đến 13 tuần ngày Đây xét nghiệm nhằm đánh giá nguy sớm thai nhi trisomies 21, 18, 13 khoảng tuổi thai từ 11 tuần đến 13 tuần ngày Tỉ lệ tương đối gặp trisomies 18: trisomies 21 1:3, trisomies 13: trisomies 21 1:7 Tất loại bất thường nhiễm sắc thể 18, 13, 21 liên quan với việc tăng tuổi mẹ (1), tăng khoảng sáng sau gáy thai nhi giảm nồng độ PAPP-A Riêng trisomies 21 bHCG tăng trisomies 18 13 bHCG giảm Sàng lọc trước sinh phát bất thường số lượng nhiễm sắc thể trở thành xét nghiệm thiếu thực hành sản khoa nhiều nước, sàng lọc dùng để phát trisomies 21 tháng đầu, số dấu hiệu sinh hóa nghiên cứu có bHCG PAPP-A chứng minh có giá trị sàng lọc Mục tiêu Double test xác định phụ nữ có nguy có có hội chứng Down, Edwards hay Patau khơng ? 10 10 Các xét nghiệm thường sử dụng để chẩn đoán di truyền chọc ối, tỷ lệ sẩy thai tự phát liên quan đến chọc ối 1/200 [3] Bởi Double test trở thành bước sàng lọc không xâm lấn quan trọng việc phát bệnh nhân có nguy cao bị dị tật bẩm sinh Các nghiên cứu với Double test xét nghiệm giúp xác định 90% số phụ nữ có nguy với hội chứng Down, 94% tất khếm khuyết lớn nhiễm sắc thể : Hội chứng Patau, hội chứng Edwards, hội chứng Turner 60% khuyết tật khác nhiễm sắc thể : chuyển đoạn không cân xứng bất thường số lượng nhiễm sắc thể khác Turners [4] Một số ưu điểm sàng lọc trước sinh ba tháng đầu so với sàng lọc trước sinh ba tháng lợi ích việc chẩn đốn sớm hơn, tỷ lệ phát cao cho thai nhi bị hội chứng Down khoảng 90% [5] chí cao hơn, so với 80% sàng lọc ba tháng [6], [7] 70% kiểm tra sàng lọc cũ Nó phát số dị tật bẩm sinh cấu trúc nhiễm sắc thể Sàng lọc huyết mẹ có số hạn chế phát khiếm khuyết ống thần kinh yêu cầu thử nghiệm AFP riêng biệt sau 15 tuần phát qua siêu âm hình thái thai nhi 18-22 tuần Một nhược điểm việc sàng lọc sớm ưu tiên xác định bất thường nhiễm sắc thể thai khoảng 30% thai bất thường nhiễm sắc thể chết khoảng 12 tuần tuổi [2] Do đó, phụ nữ khơng cần thiết buộc phải định chấm dứt thai kỳ việc làm Double test xét nghiệm sàng lọc cung cấp nguy rối loạn di truyền, khơng phải chẩn đốn 10 20 20 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ 3.1 Thực trạng làm Doule – test bệnh viện Phụ Sản Hà Nội 3.1.1 Đặc điểm tuổi thai phụ nhóm nghiên cứu Bảng 3.1: Đặc điểm tuổi thai phụ nhóm nghiên cứu Tuổi < 35 35 – 40 > 40 Tổng số n Tỉ lệ % 3.1.2 Đặc điểm địa dư Bảng 3.2: Đặc điểm địa dư Địa dư Thành phố Nông thôn Tổng số n Tỉ lệ % 3.1.3 Đặc điểm nghề nghiệp 3.1.3.1 Nghề nghiệp bố Bảng 3.3: Nghề nghiệp bố Nghề nghiệp tiếp xúc độc hại Khơng Có Tổng số n Tỉ lệ % 3.1.3.2 Nghề nghiệp mẹ Bảng 3.4: Nghề nghiệp mẹ Nghề nghiệp tiếp xúc độc hại Khơng 20 n Tỉ lệ % 21 21 Có Tổng số 3.1.4 Các bệnh lý mẹ Bảng 3.5: Các bệnh lý mẹ Bệnh lý mẹ Có Bệnh nội khoa mạn n Khơng % n p % tính Bệnh di truyền Tổng số 3.1.5 Các bệnh lý bố Bảng 3.6: Các bệnh lý bố Bệnh lý bố Có Bệnh nội khoa mạn n Không % n p % tính Bệnh di truyền Tổng số 3.1.6 Tiền sử sinh dị tật Bảng 3.7: Tiền sử sinh dị tật TS sinh dị tật Có Khơng p Liên quan bất thường NST Không liên quan bất thường NST 3.1.7 Mối tương quan nguy dị tật thai với tuổi mẹ Bảng 3.8: Mối tương quan nguy dị tật thai với tuổi mẹ 21 22 22 Dị tật Có Khơng p Tuổi mẹ < 35 35 – 40 > 40 Tổng số 3.1.8 Mối tương quan nguy dị tật thai với nghề nghiệp mẹ Bảng 3.9: Mối tương quan nguy dị tật thai với nghề nghiệp mẹ Dị tật Có Khơng p Nghề nghiệp mẹ Tiếp xúc độc hại Không tiếp xúc độc hại Tổng số 3.1.9 Mối tương quan nguy dị tật thai với tuổi bố Bảng 3.10: Mối tương quan nguy dị tật thai với tuổi bố Dị tật Có Khơng p Tuổi mẹ < 35 35 – 40 > 40 Tổng số 3.1.10 Mối tương quan nguy dị tật thai với nghề nghiệp bố 22 23 23 Bảng 3.11: Mối tương quan nguy dị tật thai với nghề nghiệp bố Dị tật Nghề nghiệp mẹ Tiếp xúc độc hại Không tiếp xúc độc hại Tổng số 23 Có Khơng p 24 24 3.2 Hiệu Doube – test 3.2.1 Kết Double test Bảng 3.12: Kết Double test Bất thường thai Có Khơng p Nguy Cao Thấp Tổng số 3.2.2 Kết sau chọc ối Bảng 3.13: Kết sau chọc ối Bất thường Karyotype Nguy thai NST 21 Có Khơng NST 13 Có Khơng NST 18 Có Khơng Cao Thấp P 3.2.3.Mối liên quan nồng độ PAPP-A với Double test nguy cao Bảng 3.14: Mối liên quan nồng độ PAPP-A với Double test nguy cao Nồng độ PAPP-A Tăng Giảm Tổng số N Tỉ lệ 3.2.4 Mối liên quan nồng độ bHCG với Double test nguy cao Bảng 3.15: Mối liên quan nồng độ bHCG với Double test nguy cao Nồng độ PAPP-A Tăng 24 n Tỉ lệ 25 25 Giảm Tổng số 3.2.5 So sánh giá trị dự báo Double test với Triple test Bảng 3.16: So sánh kết Double test dị tật thực tế sau sinh thai phụ không chọc ối Dị tật NST sau sinh Có Khơng Double test Nguy cao Nguy thấp Tỉ lệ % 3.2.6 So sánh giá trị làm Double test đơn với Double test kết hợp khoảng sáng sau gáy Bảng 3.17: So sánh giá trị làm Double test đơn với Double test kết hợp khoảng sáng sau gáy Double test đơn Double test + khoảng sang sau gáy NT < 2,8 NT > 2,8 Nguy cao Thực tế Tỉ lệ % CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN Dự kiến kết luận dựa mục tiêu kết nghiên cứu gồm: 4.1 Nhận xét số đặc điểm lâm sàng thai phụ đến làm xét nghiệm Double test trả lời có nguy cao với bất thường NST 25 26 26 4.2 Đánh giá giá trị sàng lọc sớm nguy bất thường NST xét nghiệm Double test áp dụng bệnh viện Phụ sản Hà Nội 26 27 27 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Dự kiến kết luận dựa mục tiêu nghiên cứu gồm: Nhận xets số đặc điểm lâm sàng thai phụ đến làm Doule – test bệnh viện Phụ Sản Hà Nội Đánh giá giá trị sàng lọc sớm nguy bất thường NST Double – test 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách Y sinh học Di truyền (2008), Bộ môn Y sinh hoc di truyền Snijders RJ, Sundberg K, Holzgreve W, et al (1999), Maternal age- and gestation-specific risk for trisomy 21 Ultrasound, Obstet Gynecol, 13(3): 167-70 Wilson RD (2005), Amended Canadian Guideline for prenatal diagnosis change to 2005-techniques for prenatal diagnosis SOGC Clinical Practice Guidelines, No 168 J Obstet Gynaecol Can, 27: 1048-1054 Bindra R, Heath V, Liao A, et al (2002), One-stop clinic for assessment of risk for trisomy 21 at 11-14 weeks: a prospective study of 15 030 pregnancies, Ultrasound Obstet Gynecol, 20(3): 219-25 Nicolaides KH (2011), Screening for fetal aneuploides at 11 to 13 weeks, Prenat Diagn, 1(31): 7-15 Dugoff L, Hobbins JC, Malone FD, et al (2005), Quad screen as a predictor of adverse pregnancy outcome Obstet Gynecol, 106: 260-267 Nicholas JW, Wayne JH, Allan KH (2003), Antenatal screening for Down’s syndrome with the quadruple test Lancet 361(9360): 835-836 Wald NJ, Kennard A, Hackshaw A, McGuire A (1998), Antenatal screening for Down’s syndrome published erratum appears in J Med Screen, 5: 110 Petrovic I, Marina D, Juan CK (2007), The role of pregnancy associated plasma protein-A (PAPP-A) in the identification of coronary 10 artery disease activity, Acta Fac Med Naissensis 24(4): 183-188 Fialova L, Malbohan IM (2002), Pregnancy-associated plasma proteinA (PAPP-A): theoretical and clinical aspects, Bratisl Lek Listy, 103: 11 194-205 Overgaard MT, Oxvig C, Christiansen M, et al (1999), Messenger ribonucleic acid levels of pregnancy-associated plasma protein-A and 28 the proform of eosinophil major basic protein: expression in human 12 reproductive and non reproductive tissues, Biol Reprod 61: 1083-1089 Overgaard MT, Boldt HT, Laursen LS, et al (2001), Pregnancyassociated plasma protein-A2 (PAPP-A2), a novel insulin-like growth 13 factor-binding protein-5 proteinase J Biol Chem, 276: 21849-21853 Overgaard MT, Sorensen ES, Stachowiak D, et al (2003), Complex of pregnancy-associated plasma protein-A and the proform of eosinophil major basic protein disulfide structure and carbohydrate attachment 14 sites J Biol Chem, 278: 2106-2117 Bischof P, DuBerg S, Herrmann W, et al (1981), Pregnancy-associated plasma protein-A (PAPP-A) and hCG in early pregnancy Br J Obstet 15 Gynaecol, 88: 973-975 Bischof P, Amandruz M, Weil-Franck C, et al (1984), The disappearance rate of pregnancy-associated plasma protein-A (PAPP-A) after the end of normal and abnormal pregnancies, Arch Gynecol, 236: 16 93-98 Handschuh K, Guibourdenche J, Guesnon M, et al (2006), Modulation of PAPP-A expression by PPARgamma in human first trimester 17 trophoblast Placenta 27 (Suppl A): S127-S134 Peterson SE, Simhan HN (2008), First-trimester pregnancy-associated plasma protein A and subsequent abnormalities of fetal growth Am J 18 Obstet Gynecol 198(5): 43-5 Gagnon A, Douglas RW (2008), Obstetrical complications associated with abnormal maternal serum markers analytes J Obstet Gynaecol 19 Can, 30(10): 918-932 Santolaya-Forgas I, Leon JAD, Cullen Hopkins R, et al (2004), Low pregnancy-associated plasma protein-A at 10 + to 14 + weeks of gestation and a possible mechanism leading to miscarriage, Fetal Diagn Ther, 19: 456-461 29 20 Brizot ML, Hyett JA, Mckie AT, et al (1996), Gene expression of human pregnancy-associated plasma protein-A in placenta from 21 trisomic pregnancies Placenta, 17: 33-36 Bogart MH, Pandian MR, Jones OW (1987), Abnormal maternal serum chorionic gonadotropin levels in pregnancies with fetal chromosome 22 abnormalities Prenat Diagn, 7: 623-630 Banerjee P, Fazleabas AT (2011), Extragonadal actions of chorionic 23 gonadotropin Rev Endocr Metab Disord, 12(4): 323-332 Ulf-Håkan S, Aila T, Henrik A, et al (2006), The classification, functions and clinical use of different isoforms of hCG Hum Reprod 24 Update, 12(6): 769-784 Fernando MR, Donato D, Felice P (2006), Predictive value of hormone measurements in maternal and fetal complications of pregnancy 25 Endocrine, 23(2): 230–57 Eldar-Geva T, Hochberg A, deGroot N, et al (1995), High maternal serum chorionic gonadotropin level in Downs’ syndrome pregnancies is caused by elevation of both subunits messenger ribonucleic acid level in trophoblasts J Clin Endocrinol Metab, 80: 3528-3531 30 MỤC LỤC 31 DANH MỤC BẢNG 32 DANH MỤC HÌNH 33 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ ĐỒNG THU TRANG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA XÉT NGHIỆM DOUBLE TEST TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI TỪ THÁNG 1/2015 ĐẾN THÁNG 6/2016 Chuyên ngành : Sản Phụ khoa Mã số : 60720131 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn nghiên cứu: TS Nguyễn Duy Ánh HÀ NỘI - 2015 34 ... phụ đến làm xét nghiệm Double test trả lời có nguy cao với bất thường NST bệnh viện Phụ sản Hà Nội Đánh giá giá trị sàng lọc sớm nguy bất thường NST xét nghiệm Double test áp dụng bệnh viện Phụ. .. đồng, giá thành rẻ, nhiên, nước ta nghiên cứu vấn đề Vì vậy, chúng tơi làm đề tài: Đánh giá hiệu xét nghiệm Double – test bệnh viện Phụ sản Hà Nội từ 1/2015 đến 6/2016” với mục tiêu: Nhận xét. .. dụng bệnh viện Phụ sản Hà Nội 26 27 27 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Dự kiến kết luận dựa mục tiêu nghiên cứu gồm: Nhận xets số đặc điểm lâm sàng thai phụ đến làm Doule – test bệnh viện Phụ Sản Hà Nội Đánh giá

Ngày đăng: 20/08/2019, 15:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Overgaard MT, Boldt HT, Laursen LS, et al. (2001), Pregnancy- associated plasma protein-A2 (PAPP-A2), a novel insulin-like growth factor-binding protein-5 proteinase. J Biol Chem, 276: 21849-21853 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Biol Chem
Tác giả: Overgaard MT, Boldt HT, Laursen LS, et al
Năm: 2001
13. Overgaard MT, Sorensen ES, Stachowiak D, et al. (2003), Complex of pregnancy-associated plasma protein-A and the proform of eosinophil major basic protein disulfide structure and carbohydrate attachment sites. J Biol Chem, 278: 2106-2117 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Biol Chem
Tác giả: Overgaard MT, Sorensen ES, Stachowiak D, et al
Năm: 2003
14. Bischof P, DuBerg S, Herrmann W, et al. (1981), Pregnancy-associated plasma protein-A (PAPP-A) and hCG in early pregnancy. Br J Obstet Gynaecol, 88: 973-975 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Br J ObstetGynaecol
Tác giả: Bischof P, DuBerg S, Herrmann W, et al
Năm: 1981
15. Bischof P, Amandruz M, Weil-Franck C, et al. (1984), The disappearance rate of pregnancy-associated plasma protein-A (PAPP-A) after the end of normal and abnormal pregnancies, Arch Gynecol, 236:93-98 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Arch Gynecol
Tác giả: Bischof P, Amandruz M, Weil-Franck C, et al
Năm: 1984
16. Handschuh K, Guibourdenche J, Guesnon M, et al. (2006), Modulation of PAPP-A expression by PPARgamma in human first trimester trophoblast. Placenta. 27 (Suppl A): S127-S134 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Placenta
Tác giả: Handschuh K, Guibourdenche J, Guesnon M, et al
Năm: 2006
17. Peterson SE, Simhan HN. (2008), First-trimester pregnancy-associated plasma protein A and subsequent abnormalities of fetal growth. Am J Obstet Gynecol. 198(5): 43-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am JObstet Gynecol
Tác giả: Peterson SE, Simhan HN
Năm: 2008
18. Gagnon A, Douglas RW. (2008), Obstetrical complications associated with abnormal maternal serum markers analytes. J Obstet Gynaecol Can, 30(10): 918-932 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Obstet GynaecolCan
Tác giả: Gagnon A, Douglas RW
Năm: 2008
19. Santolaya-Forgas I, Leon JAD, Cullen Hopkins R, et al. (2004), Low pregnancy-associated plasma protein-A at 10 + 1 to 14 + 6 weeks of gestation and a possible mechanism leading to miscarriage, Fetal Diagn Ther, 19: 456-461 Sách, tạp chí
Tiêu đề: FetalDiagn Ther
Tác giả: Santolaya-Forgas I, Leon JAD, Cullen Hopkins R, et al
Năm: 2004
21. Bogart MH, Pandian MR, Jones OW. (1987), Abnormal maternal serum chorionic gonadotropin levels in pregnancies with fetal chromosome abnormalities. Prenat Diagn, 7: 623-630 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prenat Diagn
Tác giả: Bogart MH, Pandian MR, Jones OW
Năm: 1987
22. Banerjee P, Fazleabas AT. (2011), Extragonadal actions of chorionic gonadotropin. Rev Endocr Metab Disord, 12(4): 323-332 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rev Endocr Metab Disord
Tác giả: Banerjee P, Fazleabas AT
Năm: 2011
23. Ulf-Hồkan S, Aila T, Henrik A, et al. (2006), The classification, functions and clinical use of different isoforms of hCG. Hum Reprod Update, 12(6): 769-784 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hum ReprodUpdate
Tác giả: Ulf-Hồkan S, Aila T, Henrik A, et al
Năm: 2006
24. Fernando MR, Donato D, Felice P. (2006), Predictive value of hormone measurements in maternal and fetal complications of pregnancy.Endocrine, 23(2): 230–57 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Endocrine
Tác giả: Fernando MR, Donato D, Felice P
Năm: 2006
25. Eldar-Geva T, Hochberg A, deGroot N, et al. (1995), High maternal serum chorionic gonadotropin level in Downs’ syndrome pregnancies is caused by elevation of both subunits messenger ribonucleic acid level in trophoblasts. J Clin Endocrinol Metab, 80: 3528-3531 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Clin Endocrinol Metab
Tác giả: Eldar-Geva T, Hochberg A, deGroot N, et al
Năm: 1995

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w