Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
1,55 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KHOA KHOA HỌC SỨC KHỎE BỘ MÔN ĐIỀU DƯỠNG PHAN THỊ ÁNH NGUYỆT Mã sinh viên: B00207 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SAU CHÍCH ÁP XE VÚ ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA SẢN NHIỄM KHUẨN, BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG, NĂM 2013 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN ĐIỀU DƯỠNG HỆ VLVH HÀ NỘI – Tháng 11 năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KHOA KHOA HỌC SỨC KHỎE BỘ MÔN ĐIỀU DƯỠNG PHAN THỊ ÁNH NGUYỆT Mã sinh viên: B00207 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SAU CHÍCH ÁP XE VÚ ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA SẢN NHIỄM KHUẨN, BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG, NĂM 2013 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN ĐIỀU DƯỠNG HỆ VLVH Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Thị Thanh Hương HÀ NỘI – Tháng 11 năm 2013 LỜI CẢM ƠN Trong q trình hồn thành đề tài này, nhận giúp đỡ tận tình Thầy Cơ giáo, đồng nghiệp, bạn bè gia đình Trước hết tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến TS Trần Thị Thanh Hương tận tình hướng dẫn, giúp đỡ động viên tơi hồn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Bộ môn Điều dưỡng, thầy giáo, cô giáo trường Đại học Thăng Long có nhiều cơng sức đào tạo, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc tập thể cán Bệnh viện Phụ sản trung ương tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn anh chị, bạn lớp KTC4 động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành đề tài nghiên cứu Sau cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới người thân gia đình, người bạn thân thiết tơi chia sẻ khó khăn giành cho tơi tình cảm, chăm sóc q báu suốt q trình học tập hồn thành khóa luận Hà Nội, tháng 11 năm 2013 Phan Thị Ánh Nguyệt LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu tơi hồn tồn trung thực khơng trùng lặp với kết nghiên cứu công bố trước Tác giả Phan Thị Ánh Nguyệt THUẬT NGỮ VIẾT TẮT BC Bạch cầu CRP Protein C phản ứng ĐTNC Đối tượng nghiên cứu MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu tuyến vú 1.1.1 Tuyến vú 1.1.2 Mạch máu vú 1.1.3 Cơ thần kinh 1.2 Sinh lý tiết sữa 1.3 Một số vấn đề hay gặp nuôi sữa mẹ 1.4 Áp xe vú 1.4.1 Các yếu tố nguy bị áp xe vú 1.4.2 Triệu chứng lâm sàng 1.4.3 Điều trị 1.4.4 Chăm sóc người bệnh áp xe vú 1.5 Một số nghiên cứu chăm sóc áp xe vú giới Việt Nam 1.5.1.Trên giới 1.5.2 Tại Việt Nam .10 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Đối tượng nghiên cứu .11 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn người bệnh .11 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ người bệnh 11 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 11 2.3 Thiết kế nghiên cứu 11 2.4 Cỡ mẫu, chọn mẫu nghiên cứu 11 2.5 Công cụ thu thập số liệu 11 2.6 Kỹ thuật thu thập số liệu 12 2.7 Biến số nghiên cứu 14 2.8 Tiêu chuẩn đánh giá kết .15 2.9 Xử lý số liệu: 15 2.10 Đạo đức nghiên cứu 15 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 16 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu .16 3.2 Đặc điểm lâm sàng bệnh 18 3.2.1 Thời gian xuất bệnh sau đẻ .18 3.2.2 Xử trí trước vào viện 18 3.2.3 Triệu chứng toàn thân 19 3.2.4 Triệu chứng chỗ 19 3.2.5 Triệu chứng cận lâm sàng 20 3.2.6 Thời gian từ có triệu chứng tới lúc nhập viện 20 3.3 Kết chăm sóc NB sau chích áp xe vú 21 3.3.1 Kết chăm sóc tình trạng cho bú .21 3.3.2 Kết chăm sóc triệu chứng lâm sàng .22 3.3.3 Kết chăm sóc người bệnh sau chích ổ áp xe vú 23 Chương 4: BÀN LUẬN 24 4.1 Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu .24 4.1.1 Phân bố đối tượng theo tuổi, nơi ở, nghề nghiệp .24 4.1.2 Tiền sử sản phụ khoa đối tượng nghiên cứu .24 4.2 Đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu 25 4.3 Kết chăm sóc người bệnh sau chích áp xe vú 28 KẾT LUẬN .30 KHUYẾN NGHỊ 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 16 Bảng 3.2 Tiền sử sản khoa đối tượng nghiên cứu 17 Bảng 3.3 Thời gian xuất bệnh sau đẻ 18 Bảng 3.4 Xử trí trước vào viện 18 Bảng 3.5 Triệu chứng toàn thân 19 Bảng 3.6 Triệu chứng chỗ .19 Bảng 3.7 Triệu chứng cận lâm sàng 20 Bảng 3.8 Kết chăm sóc triệu chứng lâm sàng 22 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Thời gian từ có triệu chứng tới lúc nhập viện 20 Biểu đồ 3.2 Kết chăm sóc tình trạng cho bú .21 Biểu đồ 3.3 Kết chăm sóc người bệnh sau chích áp xe vú 22 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Cấu tạo tuyến vú Hình 1.2: Áp xe vú ĐẶT VẤN ĐỀ Áp xe vú tình trạng vú có nang giống túi chứa đầy mủ bao quanh mô viêm Một người bị áp xe vú thường biến chứng bệnh viêm vú, tình trạng viêm nhiễm trùng mô vú Viêm áp xe vú xâm nhập vi khuẩn vào mô vú thông qua núm vú gây nhiễm khuẩn ống dẫn sữa tuyến sữa Viêm tuyến vú có hình thái lâm sàng đa dạng từ viêm phần đến viêm toàn tuyến vú hay áp xe tuyến vú [2], [12] Bệnh tiến triển dần dần, gây nhiều phiền phức với người phụ nữ cho bú: gây đau, ngừng cho bú lâu dài yếu tố thuận lợi ung thư vú, bệnh hay gặp, đứng hàng đầu ung thư phụ khoa, tử vong đứng hàng thứ tỷ lệ chết ung thư phụ nữ [1] Một áp xe phát triển tình trạng viêm vú nghiêm trọng Vú nhiễm trùng ảnh hưởng đến tất phụ nữ xảy thường xuyên người phụ nữ cho bú sữa mẹ đặc biệt gây phiền nhiễu cho bú nứt đầu vú, cương vú, viêm bạch mạch vú… Những trường hợp khơng chăm sóc điều trị tốt dẫn đến biến chứng nặng nề áp xe vú [3], [4] Số bệnh nhân viêm tắc tuyến vú đặc biệt áp xe vú đến khám điều trị ngày tăng Khoa sản nhiễm khuẩn bệnh viện Phụ sản Trung ương, sau người bệnh chích dẫn ổ áp xe vú, bên cạnh việc sử dụng thuốc kháng sinh theo định phẫu thuật viên cơng tác chăm sóc người bệnh sau chích chườm lạnh bên chích giúp giảm đau, giảm sưng nề; thay băng, đặt tư dẫn lưu dịch, bơm rửa ổ áp xe đặc biệt công tác tư vấn tiếp tục cho bú sau chích đóng vai trị quan trọng đề phịng ngừa biến chứng áp xe tái phát, dò ống dẫn sữa chí sữa cuối yếu tố thuận lợi cho ung thư vú sau Tuy nhiên, Việt Nam có đề tài nghiên cứu áp 22 3.3.2 Kết chăm sóc triệu chứng lâm sàng Bảng 3.8 Kết chăm sóc triệu chứng lâm sàng Trước chích Triệu chứng lâm sàng Triệu chứng toàn thân 43 25 68 68 Tỷ lệ (%) 63,2 36,8 100 100,0 0,0 59 86,8 68 100,0 68 100,0 68 100,0 12 17,6 n (người) Sốt Không sốt Tổng Đau Không đau Tổng Sưng nóng Sau chích chăm sóc Tỷ lệ n (người) (%) 11 16,2 57 83,4 68 100 13,2 Triệu chứng đỏ Khơng chỗ sưng nóng 0,0 56 82,4 đỏ Tổng 68 100,0 68 100,0 p < 0,05 < 0,05 < 0,05 Kết nghiên cứu chúng tơi cho thấy tỷ lệ người bệnh có triệu chứng sốt giảm từ 63,4% trước chích xuống 16,2% sau chích chăm sóc Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0.05 Kết bảng 3.8 cho thấy thời điểm trước chích 100% bệnh nhân có triệu chứng đau Tuy nhiên sau chích chăm sóc người bệnh cịn 13,2% bệnh nhân cịn có triệu chứng đau Như cải thiện mức độ đau người bệnh thời điểm sau chích chăm sóc tốt so với thời điểm trước chích ổ áp xe Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Kết nghiên cứu chúng tơi cho thấy tỷ lệ người bệnh có triệu chứng chỗ sưng nóng đỏ giảm đáng kể từ 100% trước chích xuống 17,6% sau chích chăm sóc Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0.05 23 3.3.3 Kết chăm sóc người bệnh sau chích ổ áp xe vú Biểu đồ 3.3 Kết chăm sóc người bệnh sau chích áp xe vú Nghiên cứu chúng tơi cho thấy có 82% bệnh nhân có kết chăm sóc tốt có gần 18% bệnh nhân có kết chăm sóc khơng tốt 24 Chương BÀN LUẬN 4.1 Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu 4.1.1 Phân bố đối tượng theo tuổi, nơi ở, nghề nghiệp Qua nghiên cứu thấy tuổi trung bình nhóm nghiên cứu 26,3 ± 4,2 tuổi Trong nhóm tuổi từ 25-29 chiếm tỷ lệ cao 44,1% thấp nhóm 20 tuổi chiếm 2,9% (Bảng 3.1) Kết chúng tơi có tương đồng với nghiên cứu Ramazan Eryilima cộng (2004), Thổ Nhĩ Kỳ với độ tuổi trung bình đối tượng 25 tuổi, chủ yếu nhóm tuổi 25-29 [13] Như đối tượng áp xe vú thường độ tuổi trẻ, kiến thức nuôi sữa mẹ bệnh áp xe vú hạn chế Trong nghiên cứu chúng tơi có phân bố đồng đối tượng sống thành thị nông thôn Mặc dù Bệnh viện Phụ sản Trung ương nằm trung tâm thủ đô có tới 50% số bệnh nhân đến từ nơng thơn (Bảng 3.1), cho thấy nhiều bệnh nhân không đẻ viện bị áp xe vú họ tin tưởng đến với bệnh viện Mặc dù cán đối tượng có trình độ hiểu biết cao xã hội đối tượng lại chiếm đa số nghiên cứu 47% (Bảng 3.1), điều lý giải đối tượng có trình độ nên họ lựa chọn bệnh viện Phụ sản trung ương nơi có trình độ chun mơn cao để điều trị bệnh Ngồi áp xe vú bệnh lý điều trị tuyến nên bệnh nhân chủ yếu Hà Nội vài địa phương gần thủ Nhóm đối tượng nội trợ cơng nhân nghề tự chiếm 26,5% (Bảng 3.1) 4.1.2 Tiền sử sản phụ khoa đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu cho thấy đa số bệnh nhân có lần đầu chiếm 80,9% có 2,9% bệnh nhân sinh lần (Bảng 3.2) Điều cho thấy phần lớn phụ nữ bị áp xe vú thời kỳ bú lần sinh họ cịn trẻ chưa có kinh nghiệm nuôi sữa mẹ hay chăm sóc vú Kết 25 chúng tơi có khác biệt với nghiên cứu Ramazan Eryilma cộng (2004) tỷ lệ sinh lần đầu chiếm 36% [13], lại có tương đồng với nghiên cứu Dener C cộng (2003) với tỷ lệ sinh đầu 62,5% [11] Trong nghiên cứu cho thấy sản phụ đẻ thường chiếm tỷ lệ cao 67,6% có gần 1/3 số đối tượng mổ đẻ (Bảng 3.2) Kết có tương đồng với tỷ lệ mổ lấy thai chung nghiên cứu Vương Tiến Hòa (2002) 33% Trong nghiên cứu chúng tơi có tới 85,3% bệnh nhân chưa có bệnh lý hay dị tật vú (Bảng 3.2) Điều giải thích lần sinh đầu phần lớn sản phụ nên họ chưa bị bệnh lý tuyến vú Bên cạnh có tới 5,9% bệnh nhân bị áp xe vú (4 bệnh nhân), tất bệnh nhân bị áp xe vú lần sinh lần họ điều trị sở khác sau tái phát nên lựa chọn điều trị tiếp bệnh viện Phụ sản trung ương Điều đáng nói bệnh nhân đến tình trạng ổ áp xe lan rộng nên điều trị chăm sóc khó khăn Ngồi có 8,8% bệnh nhân có dị tật vú mà thường gặp núm vú tụt vào Núm vú tụt vào yếu tố nguy viêm tắc tuyến sữa núm vú tụt em bé khơng bú sữa mẹ bú khó, lâu dần người mẹ không vắt hết sữa gây nên tình trạng tắc tuyến sữa áp xe vú 4.2 Đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu Thời gian xuất bệnh từ sau đẻ bệnh nhân chúng tơi chia làm nhóm dựa đặc điểm điểm thời kỳ cho bú phụ nữ Việt Nam Nhóm thứ phụ nữ bị bệnh áp xe vú tuần đầu sau sinh chiếm 8,8% (Bảng 3.3) Sở dĩ chúng tơi chia nhóm vịng tuần đầu sau sinh em bé chưa ổn định có triệu chứng vàng da, rụng rốn sụt cân sinh lý nên trẻ chưa bú nhiều, ngồi tuần bà mẹ cịn chưa hồi phục hoàn toàn Thời điểm thứ hai nghiên cứu cho thấy 28% sản phụ bị áp xe vú vịng tháng vịng từ đến tuần trẻ bú chưa thực ổn định mẹ phục hồi sức khỏe sau vượt cạn (Bảng 3.3) Thời điểm thứ ba chọn thời điểm 26 từ đến tháng theo qui định Việt Nam phụ nựa sinh nghỉ tháng Trong giai đoạn giai đoạn mẹ thoải mái cho bú sữa mẹ, giai đoạn em bé tăng cân nhanh, nhu cầu bú sữa mẹ cao Tỷ lệ áp xe vú giai đoạn chiếm cao chiếm 50% (Bảng 3.3) Nguyên nhân áp xe vú giai đoạn chủ yếu sữa mẹ nhiều trẻ bú không hết dẫn tới tắc tia sữa áp xe vú Kết phù hợp với nghiên cứu Ramazan Eryilma cộng (2004) Thổ Nhĩ Kỳ 24% bệnh nhân bị áp xe bú tháng 50% bị áp xe khoảng 16 tuần sau sinh [13] Cuối nhóm bệnh nhân bị bệnh sau tháng kể từ sinh chiếm 13,2% Ở giai đoạn người mẹ phải làm nên điều kiện cho bú sữa mẹ trước dẫn tới nguy tắc sữa Đặc điểm chung tất bệnh nhân nghiên cứu điều trị trước nhập viện Thông thường bệnh nhân bị tắc sữa biết tựu vắt sữa, chườm ấm nhà tỷ lệ chiếm tới 92,6% (Bảng 3.4) Trên thực tế tắc sữa đơn biện pháp thực có hiệu có lẽ họ làm không hay bị viêm từ trước nên biện pháp không mang lại hiệu Nghiên cứu tới 22,1% dùng thuốc đông y trước vào viện, thường bệnh nhân tự mua đắp hay giác theo lời khuyên người xung quanh không trực tiếp đến bác sỹ y học cổ truyền nên thường gây tổn thương da để lại thẩm mỹ xấu Tỷ lệ bệnh nhân điều trị vật lý trị liệu chủ yếu chiếu đèn chiếm 48,5% (Bảng 3.4) Đa số bệnh nhân chiếu tia hồng ngoại viện sau khơng đỡ nên phải nhập điện Trong nghiên cứu chúng tôi, đặc điểm lâm sàng triệu chứng toàn thân chủ yếu triệu chứng biểu tình trạng nhiễm trùng sốt cao, mệt mỏi Tỷ lệ bệnh nhân sốt nghiên cứu 63,2% 100% bệnh nhân có cảm giác đau vú (Bảng 3.5) Các kết tương đồng với nghiên cứu Lê Thanh Vân (2010) với tỷ lệ đau 100%, tỷ lệ bệnh nhân sốt 54% [5] Triệu chứng chỗ khối áp xe phong phú Đa số bệnh nhân đến với chúng tơi tình trạng ổ áp xe chưa vỡ chiếm 66,2%, bên cạnh có tới 27 33,8% bệnh nhân đến tình trạng áp xe vỡ mủ (Bảng 3.6) Kết chúng tơi có tương đồng với nghiên cứu tác giả Lê Thị Thanh Vân (2010) tỷ lệ áp xe vỡ chiếm 31% [5] Đồng thời nghiên cứu chúng tơi vị trí khối áp xe phân bố tương đối đồng hai bên bên phải chiếm 51,5% bên trái chiếm 48,5% (Bảng 3.6) Kết tương đồng với nghiên cứu giới nghiên cứu Dener C (2003) với tỷ lệ áp xe hai bên [11], hay nghiên cứu Ramazan Eryilma cộng (2004) Thổ Nhĩ Kỳ tỷ lệ áp xe vú bên trái 58% [13] Bên cạnh vị trí ổ áp xe, kích thước khối áp xe ảnh hưởng tới khả điều trị chăm sóc dứt điểm ổ áp xe Trong nghiên cứu này, tỷ lệ bệnh nhân có khối áp xe lớn 5cm chiếm 54,4% (Bảng 3.6) Việc phân chia lấy mốc 5cm dựa nghiên cứu giới phương pháp điều trị áp xe vú Với áp xe cm nhiều nghiên cứu cho nên điều trị phương pháp chọc hút kim nhiều lần hiệu cho người bệnh chăm sóc người bệnh đơn giản Các xét nghiệm thăm dò cận lâm sàng nghiên cứu chúng tơi cịn nhiều hạn chế Ở đề cập đến xét nghiệm công thức máu mà chủ yếu số lượng bạch cầu xét nghiệm cấy dịch vú Trong nghiên cứu đa số bệnh nhân có số lượng bạch cầu 10 G/l chiếm 88,2% (Bảng 3.7) Điều phản ánh đa số bệnh nhân tình trạng viêm nhiễm Kết cấy dịch vú nghiên cứu cho thấy tỷ lệ bị bệnh tụ cầu vàng cao chiếm 44,1% (Bảng 3.7) Kết thấp so với nghiên cứu Ramazan Eryilma cộng (2004) 55% [13] hay Chin-Yau Chen (2010) Đài Loan 88% [10] Đáng ý nghiên cứu chúng tơi có tới 32,4% bị bệnh tụ cầu trắng (Bảng 3.7), loại tụ cầu hay gặp bệnh nhiễm trùng năm gần kháng thuốc Ampcillin điều gây nhiều khó khăn cho việc điều trị chăm sóc kháng sinh dùng phổ biến bệnh viện hầu hết thuộc nhóm beta-lactam Trong nghiên cứu quan tâm tới thời gian bị bệnh tức thời gian từ lúc có triệu chứng nhập viện Thời gian trung bình 28 chúng tơi 13,8 ngày (Biểu đồ 3.1) Kết khác biệt so với nghiên cứu Schwarz RJ cộng (2001) với thời gian trung bình 8,5 ngày hay Dener C (2003) 10 ngày [14], [11] Sự khác biệt hiểu biết bệnh nhân Việt Nam chưa cao, bị bệnh họ không tới viện mà tự điều trị nhiều phương pháp dùng thuốc đông y, tự dùng kháng sinh…Chính tâm lý chủ quan làm việc điều trị chăm sóc thêm khó khăn nguy tái phát tăng lên Điều đáng ý nghiên cứu tỷ lệ bệnh nhân đến viện sau có triệu chứng 15 ngày lên tới 36,8% 4.3 Kết chăm sóc người bệnh sau chích áp xe vú Theo đa số khuyến cáo giới áp xe vú cho bú bình thường bên vú bị áp xe Vấn đề phụ thuộc vào bệnh cảnh riêng bệnh nhân sau xử trí ổ áp xe, sau chích chăm sóc bệnh nhân giảm đau giảm sưng nề khuyến khích bà mẹ cho em bé bú trở lại để thông tia sữa tránh gây tái phát ổ áp xe Tuy nhiên có bệnh nhân chăm sóc khơng tốt tình trạng vú cịn căng tức đau nhiều tạm thời dừng cho bú Kết nghiên cứu cho thấy thời điểm trước chích có 39,7% bệnh nhân cho bú bên hai bên Tuy nhiên sau chích chăm sóc người bệnh số bệnh nhân cho bú bên hai bên tăng lên cách đáng kể 76,5% (Biểu đồ 3.2) Như cải thiện khả cho bú bệnh nhân sau chích chăm sóc tốt so với thời điểm trước chích ổ áp xe tư vấn cán Y tế tốt đặc biệt vai trò điều dưỡng & nữ hộ sinh đồng thời hiểu biết bệnh nhân nâng cao nhiều Từ thực tế thực đề tài này, nhận thấy công tác chăm sóc người bệnh sau chích, tiếp xúc, tư vấn, giải thích cho bệnh nhân người nhà cách chi tiết chân thực để họ hiểu tin tưởng hợp tác với cơng tác chăm sóc điều dưỡng & nữ hộ sinh điều trị Bác Sỹ quan trọng Tuy nhiên gặp nhiều khó khăn, khó khăn mang tính chủ quan khách quan Việc chăm sóc người bệnh sau chích ổ áp xe đóng vai trị quan trọng, có cơng việc chườm mát để hạ sốt, giảm đau, giảm sưng nề, đặt tư 29 nằm nghiêng dẫn lưu dịch thay băng Việc thay băng tưởng chừng đơn giản ảnh hưởng nhiều tới kết điều trị Nếu thay băng khơng tốt đánh giá tiến triển khơng gây tái phát áp xe Trong nghiên cứu chúng tơi sau chích chăm sóc cơng việc triệu chứng toàn thân chỗ tiến triển tốt cách đáng kể Sau chăm sóc 16,2% bệnh nhân sốt; 13,2% bệnh nhân đau 17,6% bệnh nhân sưng nóng đỏ (Bảng 3.8) Từ kết trên, cho bệnh nhân hướng dẫn chăm sóc cách giảm thời gian tiết kiệm chi phí nằm viện đồng thời giảm nguy tái phát áp xe Do bước đầu nghiên cứu nên triệu chứng sau chích chăm sóc chưa nghiên cứu sâu Đấy hướng cho nghiên cứu sau Với tiêu chuẩn chăm sóc tốt tình trạng người bệnh sau viện hết sốt, vú bên áp xe triệu chứng sưng nóng đỏ đau giảm đáng kể cho trẻ bú bình thường bên hai bên kết chúng tơi cho thấy có 82% bệnh nhân có kết chăm sóc tốt gần 18% bệnh nhân có kết chăm sóc khơng mong muốn (Biểu đồ 3.3) Với bệnh nhân sau chích rạch tình trạng sốt, sưng nóng đỏ đau khơng giảm, bệnh nhân đến viện q muộn dùng nhiều phương pháp điều trị trước vào viện đắp lá, tự chườm, chiếu đèn phương pháp không hiệu làm cho khối áp xe to lên lan rộng ảnh hưởng đến kết điều trị chăm sóc sau Các trường hợp tiếp tục hướng dẫn chăm sóc nhà đồng thời tư vấn chuẩn bị tâm lý trước vào viện lần thứ hai KẾT LUẬN 30 Đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu - Tỷ lệ bệnh nhân bị áp xe vú tháng chiếm 36,8% cao thời kỳ nghỉ sinh từ 1-6 tháng chiếm 50% - Số bệnh nhân có tổn thương da đắp thuốc đông y (đắp lá) chiếm 22,1% - 100% bệnh nhân áp xe vú có biểu sưng nóng đỏ đau 63,2% bệnh nhân biểu sốt - Sự phân bố vị trí ổ áp xe tương đối hai bên (bên phải chiếm 51,5%, bên trái chiếm 48,5%) tỷ lệ bệnh nhân có khối áp xe lớn cm chiếm 54,4% - Nguyên nhân gây bệnh đa phần tụ cầu vàng chiếm 44,1% - Thời gian từ có triệu chứng đến nhập viện trung bình 13,8 ngày, vần tỷ lệ đáng kể là 36,8% bệnh nhân nhập viện 15 ngày từ có triệu chứng Kết chăm sóc người bệnh sau chích áp xe vú - Tỷ lệ người bệnh có triệu chứng sốt giảm từ 63,4% trước chích xuống 16,2% sau chích chăm sóc ổ áp xe - 100% bệnh nhân có triệu chứng đau, sưng, nóng đỏ trước chích giảm xuống 13,2% (đau) 17,6% (sưng nóng đỏ) sau chích chăm sóc ổ áp xe - Tỷ lệ bệnh nhân cho bú bên hai bên tăng lên đáng kể 76,5% so với 23,5 % bệnh nhân cho bú hai bên thời điểm trước chích ổ áp xe - 82% bệnh nhân có kết chăm sóc tốt có gần 18% bệnh nhân có kết chăm sóc khơng tốt 31 KHUYẾN NGHỊ Cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục để nâng cao kiến thức phát xử trí bị ổ áp xe đặc biệt không nên tự ý đắp thuốc mà không theo ý kiến bác sỹ Cần trọng tư vấn cho sản phụ thời gian xuất bệnh hay gặp giai đoạn từ đên tháng để từ giúp sản phụ có biện pháp phát hiện, xử trí kịp thời Và mắc bệnh nên đến sở y tế chuyên khoa khám điều trị sớm Sau chích rạch ổ áp xe cần trọng đến cơng tác chăm sóc người tư vấn tiếp tục cho bú, đặt tư dẫn lưu, thay băng, chườm mát giảm sốt để giúp người bệnh hạn chế tái phát ổ áp xe TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ môn Ung thư Trường đại học Y Hà Nội (2004), Bệnh ung thư vú, NXB Y học, trg 16 – 27 Bộ môn Phụ Sản Trường đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh (2000), “Bệnh lành tính tuyến vú”, Sản Phụ khoa, NXB thành phố Hồ Chí Minh, trg 1053-1064 Bộ Y tế (2005), Hướng dẫn chuẩn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, NXB Y học, trg 83-100 Bộ Y tế Vụ khoa học đào tạo (2005), Chăm sóc bà mẹ sau đẻ, NXB Y học Lê Thị Thanh Vân (2011), “ Điều trị áp xe vú Khoa sản nhiễm khuẩn Bệnh viện phụ sản trung ương năm 2010”, Tạp chí Y học thực hành số 6, trg 118-120 Nguyễn Đức Hinh (2007), Sự tiết sữa Bài giảng Sản Phụ khoa, NXB Y học, trg 71-76 Nguyễn Việt Hùng (2007), “Hậu sản thường”, Bài giảng Sản Phụ khoa, NXB Y học, trg 64-71 TIẾNG ANH Amir LH, Forster D, McLachlan H, Lumley J (2004), “Incidence of breast abscess in lactating women: report from an Australian cohort”, An International Journal of Obstetrics & Gynaecology, Vol 111(12), pp 1378-1381 Bharat A, Gao F, Aft RL, et al (2009), “Predictors of Primary Breast Abscesses and Recurrence”, World Journal Surgery, Vol 33 (12), pp 2582-2586 10 Chen CY, Anderson BO, Lo SS, Lin CH, Chen HM (2010), “Methicillinresistant Staphylococcus aureus infections may not impede the success of ultrasound-guided drainage of puerperal breast abscesses”, World Journal Surgery, Vol 210 (2), pp 148-154 11 Dener C, Inan A (2003), “Breast abscesses in lactating women”, World Journal Surgery; Vol 27 (2), pp 130-133 12 Dixon JM (2006), “Breast infection”, ABC of Breast Diseases, Blackwell Publishing, Oxford, pp 19-25 13 Eryilmaz R, Sahin M, Hakan Tekelioglo M, Daldal E (2005), “Management of lactational breast abcesses”, World Journal Surgery, Vol 14 (5), pp 375-379 14 Schwarz RJ, Shresha R (2001), “Needle aspriration of breast abscesses”, American Journal Surgery, Vol 182 (2), pp 117-119 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN NGHIÊN CỨU Họ tên Tuổi Trình độ học vấn……………………………………………………………… Nghề nghiệp Địa chỉ:……………………………………………………… SĐT:…………… Ngày vào viện Ngày chích Ngày viện 10 PARA:………………………………………………………………………… Câu Tiền sử bệnh vú: Áp xe vú Có Khơng Khối u vú Có Khơng Nếu có: Các dị tật vú Có Khơng Nếu có: Câu Cách đẻ: Đẻ thường Nơi đẻ: Forceps Tuổi thai: Các biến chứng đẻ: Mổ đẻ Trọng lượng thai: Có Khơng Nếu có: Câu Cách cho bú Bú hồn tồn Có Khơng Bú ăn ngồi Có Khơng Khơng cho bú Có Khơng Vắt sữa bỏ sau bú Có Khơng Vệ sinh núm vú trước sau bú Có % sữa mẹ: Khơng Câu Thời gian xuất tắc tuyến vú: Tuần đầu sau đẻ tuần sau đẻ 1-6 tháng sau đẻ 2-4 tuần sau đẻ > tháng sau đẻ Câu Thời gian xuất dấu hiệu đến lúc khám: …………./ngày Câu Xử trí bị viêm tắc tuyến vú: Vắt sữa, chườm Dùng thuốc đông y Chiếu đèn, hút sữa Dùng kháng sinh Câu Tình trạng người bệnh lúc vào viện: Sốt Có Khơng Đau Có Khơng Nhiệt độ: Khối Abces vú: Sưng: Có Khơng Nóng đỏ: Có Khơng Vị trí Bên: P T Chảy dịch mủ từ núm vú Có Khơng Tiết sữa: Ít Tắc sữa CLS: Nhiều BC CRP Cấy dịch vú kháng sinh đồ: Xử trí: Đường rách chích áp xe: Nan hoa Quanh núm vú Tại điểm vỡ Nếp lằn vú Tình trạng cho bú: Cho bú bên Cho bú bên Khơng cho bú Có Có Có Khơng Khơng Khơng Lý do: Câu Tình trạng người bệnh sau chăm sóc vết chích ổ áp xe (đánh giá lúc người bệnh viện) : Sốt Có Khơng Đau Có Khơng Nhiệt độ: Khối Abces vú Sưng: Có Khơng Nóng đỏ: Có Khơng Chảy dịch mủ từ núm vú Tiết sữa: Nhiều CLS: BC Tình trạng cho bú: Cho bú bên Có Ít Khơng Tắc sữa CRP Có Khơng Cho bú bên Khơng cho bú Có Có Khơng Không Lý do: ... người bệnh sau chích áp xe vú điều trị Khoa sản nhiễm khuẩn Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương, năm 2013? ?? Với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng người bệnh áp xe vú điều trị khoa sản nhiễm khuẩn bệnh. .. viện Phụ Sản Trung Ương năm 2013 Mơ tả kết chăm sóc người bệnh sau chích áp xe vú điều trị khoa sản nhiễm khuẩn bệnh viện Phụ Sản Trung Ương năm 2013 3 Chương TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu tuyến vú: ... xuống 17,6% sau chích chăm sóc Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0.05 23 3.3.3 Kết chăm sóc người bệnh sau chích ổ áp xe vú Biểu đồ 3.3 Kết chăm sóc người bệnh sau chích áp xe vú Nghiên