1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chiến lược bảo vệ môi trường tỉnh bắc giang đến năm 2020

54 134 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • DỰ THẢO ĐỀ CƯƠNG CHIẾN LƯỢC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỈNH BẮC GIANG ĐẾN NĂM 2020

  • PHẦN 1. CƠ SỞ ĐỂ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (BVMT) ĐẾN NĂM 2020

  • CHƯƠNG 1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐẾN NĂM 2020 CỦA TỈNH BẮC GIANG

  • I. Điều kiện tự nhiên

    • 1.1. Vị trí địa lý

    • 1.2. Đặc điểm địa hình

    • 1.3. Đặc điểm khí hậu

    • 1.4. Đặc điểm thủy văn và tài nguyên nước

    • 1.5. Đặc điểm đất đai

    • 1.6. Tài nguyên khoáng sản

    • 1.7. Tài nguyên rừng và khu bảo tồn thiên nhiên

    • 1.8. Tài nguyên du lịch

  • II. Điều kiện kinh tế xã hội

    • 2.1. Dân số và việc làm

    • 2.2 Cơ cấu và tăng trưởng kinh tế

  • III. Mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội đến năm 2020

    • 1. Về phát triển kinh tế

    • 2. Về văn hóa, xã hội:

    • 3. Về môi trường:

    • 4. Về quốc phòng, an ninh:

  • CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG THÁCH THỨC ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG TỈNH BẮC GIANG

  • I. Thực trạng môi trường và công tác quản lý môi trường

    • 1.1. Thực trạng môi trường ở Bắc Giang

      • 1.1.1. Thực trạng môi trường nước

      • 1.1.2. Thực trạng môi trường không khí

      • 1.1.3. Thực trạng môi trường đất

      • 1.1.4. Thực trạng đa dạng sinh học

    • 1.2 Những kết quả đạt được trong công tác BVMT trong giai đoạn 2001-2010

      • 1.2.1. Về cơ cấu tổ chức quản lý

      • 1.2.2. Về thể chế chính sách

      • 1.2.3. Về đầu tư tài chính BVMT

      • 1.2.4. Về các hoạt động giám sát, quan trắc, cảnh báo ô nhiễm môi trường

      • 1.2.5. Sự tham gia của cộng đồng

    • 1.3. Những tồn tại về môi trường của tỉnh

      • 1.3.1. Về cơ cấu tổ chức quản lý môi trường

      • 1.3.2. Về mặt thể chế chính sách

      • 1.3.3. Về đầu tư tài chính cho công tác bảo vệ môi trường

      • 1.3.4 Về các hoạt động giám sát, quan trắc, cảnh báo ô nhiễm môi trường

      • 1.3.5 Sự tham gia của cộng đồng

    • 2.2. Công tác quản lý Nhà nước về BVMT của tỉnh

      • 2.2.1. Về hệ thống tổ chức bộ máy

      • 2.2.2. Về ban hành các văn bản pháp quy

      • 2.2.3. Công tác thanh tra, kiểm tra và giải quyết đơn thư khiếu nại, khiếu kiện

      • 2.2.4. Hoạt động nghiên cứu triển khai về BVMT

      • 2.2.5. Các hoạt động xã hội về BVMT

      • 2.2.6. Công tác quản lý môi trường của các cơ sở sản xuất kinh doanh còn nhiều yếu kém

  • 3. Nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường và suy thoái môi trường ở tỉnh

    • 3.1. Nguyên nhân chủ quan

    • 3.2. Nguyên nhân khách quan

  • II. Xu thế và những thách thức về môi trường

    • 2.1. Xu thế, diễn biến và thách thức về môi trường của nước ta

      • 2.1.1. Ô nhiễm môi trường

      • 2.1.2. Suy giảm đa dạng sinh học

    • 2.2. Xu thế, diễn biến và thách thức về môi trường ở tỉnh Bắc Giang

      • 2.2.1 Gia tăng ô nhiễm môi trường nước, không khí, môi trường đất, rác thải cả về số lượng và chủng loại

      • 2.2.1 Nhu cầu về xử lý và chôn lấp rác thải

      • 2.2.3 Khai thác tài nguyên thiên nhiên ngày một mạnh mẽ và tác động đến mọi thành phần môi trường

      • 2.2.4 Diễn biến thời tiết ngày càng bất thường, sự cố môi trường sẽ tăng lên

      • 2.2.5 Nhu cầu về môi trường sống xanh – sạch – đẹp của cộng đồng ngày càng tăng

      • 2.2.6 Tóm tắt các vấn đề môi trường nội cộm của tỉnh Bắc Giang hiện nay

  • PHẦN II. NỘI DUNG CHIẾN LƯỢC BVMT ĐẾN NĂM 2020

  • CHƯƠNG 3. QUAN ĐIỂM, NGUYÊN TẮC CHỈ ĐẠO VÀ MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC

  • I. Các quan điểm cơ bản và nguyên tắc chỉ đạo

    • 1.1. Các quan điểm cơ bản

    • 1.2. Các nguyên tắc chỉ đạo

  • II. Các mục tiêu chiến lược

    • 2.1. Mục tiêu tổng quát

    • 2.2. Mục tiêu cụ thể:

  • CHƯƠNG 4. ĐỊNH HƯỚNG ƯU TIÊN CHIẾN LƯỢC ĐẾN NĂM 2020

  • 1. Ngăn ngừa suy thoái, cải tạo, phục hồi môi trường

    • 1.1 Bảo vệ môi trường nông thôn và nông nghiệp

    • 1.2 Quản lý môi trường đô thị và công nghiệp

  • 1.3 Sức khỏe với môi trường

  • 2. Sử dụng bền vững, hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên và thích ứng biến đổi khí hậu

  • 3. Xây dựng, hoàn thiện chính sách pháp luật về quản lý tài nguyên và môi trường

  • 4. Xây dựng giải pháp và công cụ kỹ thuật hỗ trợ quản lý nhà nước trong lĩnh vực bảo vệ môi trường

  • 5. Đào tạo nâng cao kiến thức, nhận thức về BVMT

  • CHƯƠNG 5. CÁC CHƯƠNG TRÌNH BVMT ĐẾN NĂM 2020

  • 1. Nhóm nhiệm vụ 1: Ngăn ngừa suy thoái, cải tạo, phục hồi môi trường

    • 1.1 Bảo vệ môi trường nông thôn và nông nghiệp

    • 1.2 Quản lý môi trường đô thị và công nghiệp

    • 1.3 Sức khỏe với môi trường

  • 2. Nhóm nhiệm vụ 2: Sử dụng bền vững, hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên và thích ứng biến đổi khí hậu

    • 2.1 Sử dụng bền vững tài nguyên nước lưu vực sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam

  • 3. Nhóm nhiệm vụ 3: Xây dựng, hoàn thiện chính sách pháp luật về quản lý Tài nguyên và Môi trường

    • 3.1 Hoàn thiện chính sách về BVMT:

    • 3.2 Xây dựng và hoàn thiện hệ thống các quy định và văn bản quy phạm pháp luật về BVMT tỉnh Bắc giang

    • 3.3 Xây dựng, hoàn thiện các công cụ hỗ trợ thực thi pháp luật về BVMT

    • 3.4 Tăng cường năng lực quản lý nhà nước về BVMT:

  • 4. Nhóm nhiệm vụ 4: Xây dựng giải pháp và công cụ kỹ thuật hỗ trợ quản lý nhà nước trong lĩnh vực bảo vệ môi trường

    • 4.1 Triển khai chương trình quan trắc môi trường tổng hợp.

    • 4.2 Củng cố năng lực phân tích môi trường

    • 4.3 Xây dựng cơ sở dữ liệu và hệ thống quản lý thông tin tổng hợp phục vụ công tác quản lý môi trường

    • 4.4 Phối hợp nhiều ngành trong công tác BVMT:

  • 5. Nhóm nhiệm vụ 5: Đào tạo nâng cao kiến thức, nhận thức về BVMT

    • 5.1 Đào tạo, nâng cao năng lực quản lý cho các cơ quan quản lý môi trường

    • 5.2 Xây dựng Kế hoạch truyền thông môi trường tổng hợp

    • 5.3 Lồng ghép nội dung giáo dục về môi trường và ngăn ngừa, giảm thiểu ô nhiễm vào trong trường học

  • CHƯƠNG 6. CÁC GIẢI PHÁP CHUNG ĐỂ THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC BVMT ĐẾN 2020

  • 1. Giải pháp về tuyên truyền, nâng cao nhận thức và trách nhiệm bảo vệ môi trường:

  • 2. Giải pháp về tổ chức, quản lý và cơ chế, chính sách

  • 3. Giải pháp về đầu tư và tài chính

  • 4. Triển khai các chương trình bảo vệ môi trường Chiến lược đề xuất:

  • CHƯƠNG 7. LỘ TRÌNH THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC BVMT CỦA TỈNH ĐẾN 2020

  • 1. Giai đoạn 2011-2015: Nhiệm vụ chủ yếu là:

  • 2. Giai đoạn 2015-2020: Nhiệm vụ chủ yếu là:

  • PHẦN 3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC

Nội dung

DỰ THẢO ĐỀ CƯƠNG CHIẾN LƯỢC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỈNH BẮC GIANG ĐẾN NĂM 2020 Mục lục PHẦN CƠ SỞ ĐỂ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (BVMT) ĐẾN NĂM 2020 CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐẾN NĂM 2020 CỦA TỈNH BẮC GIANG I Điều kiện tự nhiên 1.1 Vị trí địa lý 1.2 Đặc điểm địa hình 1.3 Đặc điểm khí hậu 1.4 Đặc điểm thủy văn tài nguyên nước 1.5 Đặc điểm đất đai 1.6 Tài nguyên khoáng sản 10 1.7 Tài nguyên rừng khu bảo tồn thiên nhiên 10 1.8 Tài nguyên du lịch 11 II Điều kiện kinh tế xã hội 12 2.1 Dân số việc làm 12 2.2 Cơ cấu tăng trưởng kinh tế 12 2.3 Giáo dục đào tạo Error! Bookmark not defined III Mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội đến năm 2020 15 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG THÁCH THỨC ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG TỈNH BẮC GIANG 17 I Thực trạng môi trường công tác quản lý môi trường 17 1.1 Thực trạng môi trường Bắc Giang 17 1.1.1 Thực trạng môi trường nước 17 1.1.2 Thực trạng mơi trường khơng khí 17 1.1.3 Thực trạng môi trường đất 18 1.1.4 Thực trạng đa dạng sinh học 18 1.2 Những kết đạt công tác BVMT giai đoạn 2001-2010 19 1.2.1 Về cấu tổ chức quản lý 19 1.2.2 Về thể chế sách 19 1.2.3 Về đầu tư tài BVMT 19 1.2.4 Về hoạt động giám sát, quan trắc, cảnh báo ô nhiễm môi trường 20 1.2.5 Sự tham gia cộng đồng 20 1.3 Những tồn môi trường tỉnh 21 1.3.1 Về cấu tổ chức quản lý môi trường 21 1.3.2 Về mặt thể chế sách 21 1.3.3 Về đầu tư tài cho cơng tác bảo vệ mơi trường 21 1.3.4 Về hoạt động giám sát, quan trắc, cảnh báo ô nhiễm môi trường 21 1.3.5 Sự tham gia cộng đồng 22 2.2 Công tác quản lý Nhà nước BVMT tỉnh 22 2.2.1 Về hệ thống tổ chức máy 22 2.2.2 Về ban hành văn pháp quy 23 2.2.3 Công tác tra, kiểm tra giải đơn thư khiếu nại, khiếu kiện 24 2.2.4 Hoạt động nghiên cứu triển khai BVMT 24 2.2.5 Các hoạt động xã hội BVMT 25 2.2.6 Công tác quản lý môi trường sở sản xuất kinh doanh nhiều yếu 25 Nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường suy thối mơi trường tỉnh 25 3.1 Nguyên nhân chủ quan 25 3.2 Nguyên nhân khách quan 26 II Xu thách thức môi trường 26 2.1 Xu thế, diễn biến thách thức môi trường nước ta 26 2.1.1 Ô nhiễm môi trường 26 2.1.2 Suy giảm đa dạng sinh học 27 2.2 Xu thế, diễn biến thách thức môi trường tỉnh Bắc Giang 27 2.2.1 Gia tăng ô nhiễm mơi trường nước, khơng khí, mơi trường đất, rác thải số lượng chủng loại 27 2.2.1 Nhu cầu xử lý chôn lấp rác thải 28 2.2.3 Khai thác tài nguyên thiên nhiên ngày mạnh mẽ tác động đến thành phần môi trường 29 2.2.4 Diễn biến thời tiết ngày bất thường, cố môi trường tăng lên 29 2.2.5 Nhu cầu môi trường sống xanh – – đẹp cộng đồng ngày tăng 30 2.2.6 Tóm tắt vấn đề môi trường nội cộm tỉnh Bắc Giang 31 PHẦN II NỘI DUNG CHIẾN LƯỢC BVMT ĐẾN NĂM 2020 33 CHƯƠNG QUAN ĐIỂM, NGUYÊN TẮC CHỈ ĐẠO VÀ MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC 33 I Các quan điểm nguyên tắc đạo 33 1.1 Các quan điểm 33 1.2 Các nguyên tắc đạo 33 II Các mục tiêu chiến lược 34 2.1 Mục tiêu tổng quát 34 2.2 Mục tiêu cụ thể: 34 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG ƯU TIÊN CHIẾN LƯỢC ĐẾN NĂM 2020 35 Ngăn ngừa suy thối, cải tạo, phục hồi mơi trường 35 1.1 Bảo vệ môi trường nông thôn nông nghiệp 35 1.2 Quản lý môi trường đô thị công nghiệp 35 1.3 Sức khỏe với môi trường 35 Sử dụng bền vững, hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên thích ứng biến đổi khí hậu 36 Xây dựng, hồn thiện sách pháp luật quản lý tài nguyên môi trường 36 Xây dựng giải pháp công cụ kỹ thuật hỗ trợ quản lý nhà nước lĩnh vực bảo vệ môi trường 36 Đào tạo nâng cao kiến thức, nhận thức BVMT 36 CHƯƠNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH BVMT ĐẾN NĂM 2020 38 Nhóm nhiệm vụ 1: Ngăn ngừa suy thối, cải tạo, phục hồi mơi trường 38 1.1 Bảo vệ môi trường nông thôn nông nghiệp 38 1.2 Quản lý môi trường đô thị công nghiệp 40 1.3 Sức khỏe với môi trường 43 Nhóm nhiệm vụ 2: Sử dụng bền vững, hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên thích ứng biến đổi khí hậu 43 2.1 Sử dụng bền vững tài nguyên nước lưu vực sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam 43 Nhóm nhiệm vụ 3: Xây dựng, hồn thiện sách pháp luật quản lý Tài nguyên Môi trường 45 3.1 Hồn thiện sách BVMT: 45 3.2 Xây dựng hoàn thiện hệ thống quy định văn quy phạm pháp luật BVMT tỉnh Bắc giang 46 3.3 Xây dựng, hồn thiện cơng cụ hỗ trợ thực thi pháp luật BVMT 46 3.4 Tăng cường lực quản lý nhà nước BVMT: 47 Nhóm nhiệm vụ 4: Xây dựng giải pháp công cụ kỹ thuật hỗ trợ quản lý nhà nước lĩnh vực bảo vệ môi trường 47 4.1 Triển khai chương trình quan trắc mơi trường tổng hợp 47 4.2 Củng cố lực phân tích mơi trường 47 4.3 Xây dựng sở liệu hệ thống quản lý thông tin tổng hợp phục vụ công tác quản lý môi trường 47 4.4 Phối hợp nhiều ngành công tác BVMT: 48 Nhóm nhiệm vụ 5: Đào tạo nâng cao kiến thức, nhận thức BVMT 48 5.1 Đào tạo, nâng cao lực quản lý cho quan quản lý môi trường 48 5.2 Xây dựng Kế hoạch truyền thông môi trường tổng hợp 48 5.3 Lồng ghép nội dung giáo dục môi trường ngăn ngừa, giảm thiểu ô nhiễm vào trường học 49 CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP CHUNG ĐỂ THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC BVMT ĐẾN 2020 50 CHƯƠNG LỘ TRÌNH THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC BVMT CỦA TỈNH ĐẾN 2020 52 Giai đoạn 2011-2015: Nhiệm vụ chủ yếu là: 52 Giai đoạn 2015-2020: Nhiệm vụ chủ yếu là: 52 PHẦN TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC 54 PHẦN CƠ SỞ ĐỂ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (BVMT) ĐẾN NĂM 2020 CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐẾN NĂM 2020 CỦA TỈNH BẮC GIANG I Điều kiện tự nhiên 1.1 Vị trí địa lý Tỉnh Bắc Giang tỉnh miền núi, nằm toạ độ địa lý từ 21007” đến 210 37” vĩ độ bắc; từ 105053” đến 1070 02” kinh độ đơng Phía Bắc giáp tỉnh Lạng Sơn, phía Nam giáp tỉnh Bắc Ninh Hải Dương, phía Ðơng giáp tỉnh Quảng Ninh, phía Tây giáp tỉnh Thái Nguyên Hà Nội Bắc Giang tỉnh có vị trí nằm chuyển tiếp tỉnh phía Đơng Bắc với tỉnh đồng sông Hồng Thủ đô Hà Nội Vị trí tỉnh Bắc Giang nằm khơng xa trung tâm công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc gồm Hà Nội - Hải Phịng - Quảng Ninh Trung tâm Bắc Giang cách Thủ đô Hà Nội 50km, cách cửa Hữu Nghị Quan với Trung Quốc 110km; cách sân bay quốc tế Nội Bài 60km, cách cảng biển Hải Phòng, Quảng Ninh 130km tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho tỉnh phát triển kinh tế liên vùng, giao lưu kinh tế với tỉnh Đồng sông Hồng, tỉnh vùng Đông Bắc tỉnh thành khác nước 1.2 Đặc điểm địa hình Do Bắc Giang nơi chuyển tiếp vùng núi cao đồng nên địa hình phức tạp đa dạng Địa hình bị chia cắt mạnh, đồi núi xen kẽ lẫn tạo thành khu vực đồi cao, đồi thấp với hệ thống sông tự nhiên có hướng dốc dần theo chiều Tây Bắc - Đơng Nam Tồn tỉnh có độ cao trung bình so với mặt nước biển thay đổi từ 10 đến 1000m Có thể chia Bắc Giang thành hai vùng lớn: Vùng lớn núi bao gồm huyện Yên Thế, Lục Nam, Lục Ngạn, Sơn Động; Vùng đồi đồng gồm huyện thị lại Vùng núi thấp nằm phía Bắc, Đơng Nam với độ cao trung bình 300 -500 m, đỉnh cao đỉnh Yên Tử (1086m) nằm phía Đơng Nam giáp với Quảng Ninh với độ dốc phần lớn 250 Địa hình đồi thấp nằm kề vùng núi chiếm tới 1/3 diện tích, đồi lượn sóng liên tiếp tạo thành hình thái giống miền núi Độ cao tương đối khơng lớn, thường từ 100 -150 m Các đồi có hình thái đỉnh sườn lồi thoải thung lũng hẹp, thường phủ đầy vật liệu tích tụ Địa hình đồi sót: Các đồi sót khối riêng lẻ, cấu tạo từ đá gốc gồm sét kết, bột kết, cát kết, cát thơ Địa hình thường mềm mại, đỉnh trịn, sườn lồi với q trình bóc mịn, rửa trơi Địa hình đồng tích tụ, xâm thực phù sa cổ phổ biến Hiệp Hoà, Tân Yên, Lạng Giang, Việt Yên, Yên Dũng, Lục Nam Đây gò lượn sóng hoạt động sơng thường độ cao 20 -25 m tạo thành bậc thang trình canh tác Vật liệu bề mặt thường nhẹ, thơ, độ dốc 1- chênh cao tương đối không lớn Địa hình tích tụ - xâm thực nguồn gốc biển đồng thấp hơn, bề mặt phẳng hơn, trầm tích mịn hơn, hay có khu úng ngập, nằm sát bãi ven sông Địa hình thung lũng bãi bồi ven sơng Địa hình chưa ổn định, thay đổi theo chế độ lũ lụt Địa hình đa dạng điều kiện để tỉnh Bắc Giang phát triển nơng - lâm nghiệp theo hướng đa dạng hoá với nhiều loại trồng, vật ni có giá trị sản phẩm cao, đáp ứng nhu cầu thị trường 1.3 Đặc điểm khí hậu Tỉnh Bắc Giang nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa vùng Đơng Bắc Đặc điểm chung khí hậu phân hố theo mùa lãnh thổ phụ thuộc vào chế độ hồn lưu gió mùa điều kiện địa hình địa phương Ở Bắc Giang gió thổi theo mùa: Mùa đơng (từ tháng đến tháng năm sau) hướng gió thịnh hành Đông Bắc Bắc; Mùa hè (từ tháng đến tháng 8), Đông Nam với tần suất dao động khoảng 20 – 40% Nắng trung bình hàng năm từ 1.351 - 1.496,4 giờ, thuận lợi cho phát triển trồng nhiệt đới, nhiệt đới Chế độ nhiệt tỉnh Bắc Giang thay đổi từ nóng vùng thấp 200m đến lạnh vùng núi 600m Nhiệt độ trung bình năm từ 23- 24,10C; giảm xuống 190C vùng núi cao 500600m Trong mùa đơng, nhiệt độ thấp xuống 100C, chí 00C vào tháng 12 tháng thung lũng vùng cao Tháng lạnh tháng có nhiệt độ trung bình: 14-150C Mùa nóng dài tháng (từ tháng đến tháng 8), tháng tháng nóng nhất, với nhiệt độ trung bình từ 28,8-29,90C Biên độ nhiệt năm lớn (12-130C) phù hợp với quy luật phân hố khí hậu có mùa đơng lạnh Biên độ nhiệt độ ngày đêm trung bình năm dao động khoảng 6-80C, đặc trưng khí hậu đồi núi trung du Bắc Giang Mùa mưa chung với mùa hè, thời kỳ hoạt động gió mùa Tây Nam, thường từ tháng đến tháng 10, mưa tập trung chủ yếu vào tháng 7, 8, Lượng mưa mùa mưa chiếm tới 80 - 90% lượng mưa năm Lượng mưa trung bình năm từ 96,8 - 161,4mm Lượng mưa đáp ứng đủ nhu cầu nước cho sản xuất đời sống nhân dân Độ ẩm khơng khí trung bình năm đạt 80,4 – 82%, tháng có độ ẩm thấp tháng tháng 12 (

Ngày đăng: 20/08/2019, 14:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w