1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng chính phủ kiến tạo và liêm chính trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường

10 75 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 600,36 KB

Nội dung

S45 MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA VỀ XÂY DỰNG CHÍNH PHỦ KIẾN TẠO, LIÊM CHÍNH TỪ GĨC ĐỘ QUẢN LÝ TÀI NGUN VÀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG Tóm tắt Xây dựng Chính phủ kiến tạo, liêm thơng điệp người đứng đầu Chính phủ nhiệm kì 2016-2021 đưa sau tuyên thệ nhậm chức trở thành mục tiêu, đồng thời yêu cầu tất thành viên Chính phủ Từ định nghĩa Thủ tướng Chính phủ "xây dựng Chính phủ kiến tạo, liêm chính", vấn đề đặt ngành tài nguyên môi trường việc thực mục tiêu tương ứng bao gồm vấn đề là: i) quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường phù hợp với thể chế kinh tế thị trường, tạo điều kiện cho khu vực nhà nước tham gia, đầu tư vào lĩnh vực tài nguyên môi trường; ii) xây dựng Chính phủ điện tử quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường, phát huy ứng dụng công nghệ thông tin quản lý ngành; iii) cải cách thủ tục hành quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp người dân; iv) phòng chống tham nhũng, tiêu cực quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường Đây vừa thách thức, vừa hội to lớn để ngành tài nguyên môi trường thực trọng trách mà Chính phủ giao phó, đóng góp cho phát triển chung đất nước tình hình ĐẶT VẤN ĐỀ Trên giới, từ năm 80 kỷ XX, nghiên cứu phát triển thần kỳ Nhật Bản, Chalmers Johnson đưa thuật ngữ Chính phủ kiến tạo phát triển (developmental government), nhà nước kiến tạo phát triển (developmental state) Chalmers Johnson nhận có ba mơ hình Chính phủ: Chính phủ điều chỉnh (Chính phủ nước theo mơ hình thị trường tự do); Chính phủ kế hoạch hóa tập trung quan liêu (Chính phủ nước phủ nhận vai trò thị trường) Chính phủ kiến tạo phát triển (Chính phủ nước coi trọng vai trò thị trường, khơng tuyệt đối hóa vai trò này, mà tích cực can thiệp để định hướng thị trường) Như vậy, theo nhận thức Chalmers Johnson, Chính phủ kiến tạo phát triển nằm hai mơ hình Chính phủ điều chỉnh Chính phủ kế hoạch hóa tập trung, quan liêu1 Tại Việt Nam, vấn đề xây dựng Chính phủ kiến tạo, liêm lần đầu đưa Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc tuyên thệ nhậm chức phát biểu trước Quốc hội cử tri nước sau Quốc hội tín nhiệm bầu giữ chức vụ Thủ tướng Chính phủ nhiệm kỳ 2016-2021 Trong bài phát biể u nhâ ̣m chức của mình, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã xác đinh ̣ rõ mu ̣c tiêu xây dựng Chin ́ h phủ mới nhiê ̣m kỳ của miǹ h, đó là "Chính phủ kiến tạo phát triển, liêm chính, hành động liệt, phục vụ Nhân dân" Trong phiên trả lời Quốc hội, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đưa định nghĩa ơng Chính phủ kiến tạo2, với nội dung chính: PGS, TS Lê Quốc Lý (2017) Xây dựng Chính phủ kiến tạo - Thời thách thức Việt Nam "Chính phủ kiến tạo" Việt Nam qua định nghĩa Thủ tướng Nguồn: VnEconomy, ngày 18/11/2017 1210 Thứ nhất, phải Chính phủ chủ động thiết kế hệ thống pháp luật tốt, sách tốt, thể chế tốt để nuôi dưỡng kinh tế phát triển, khơng phải bị động đối phó với diễn biến thực tế Thứ hai, Nhà nước không làm thay thị trường, khu vực thị trường làm được, doanh nghiệp tư nhân làm Nhà nước khơng can thiệp, mà thay vào tạo điều kiện cho doanh nghiệp làm Nhà nước đầu tư vào khu vực doanh nghiệp tư nhân đầu tư Thứ ba, theo Thủ tướng, Chính phủ phải kiến thiết môi trường kinh doanh thuận lợi, không đứng đầu nhóm nước ASEAN, mà phấn đấu vươn lên tiêu chí nước nhóm OECD Thứ tư Chính phủ phải nói đơi với làm, siết chặt kỷ cương, đặc biệt phải thay cán không đáp ứng yêu cầu công việc Cần xây dựng quyền điện tử, thương mại điện tử đến tòa án điện tử… Đây yếu tố quan trọng để xây dựng Chính phủ kiến tạo Việc xây dựng Chính phủ kiến tạo, liêm vận dụng sáng tạo từ tư tưởng Hồ Chí Minh3 Thủ tướng Chính phủ nhiệm kỳ này, phù hợp với xu phát triển thời đại, tình hình đất nước Từ góc độ quản lý tài nguyên (QLTN) bảo vệ môi trường (BVMT), vấn đề đặt để xây dựng Chính phủ kiến tạo, liêm theo bốn nội dung Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cần tập trung vào giải vấn đề tương ứng sau, là: i) Quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường phù hợp với thể chế kinh tế thị trường (KTTT), thay chế ‘bao cấp’, ‘xin cho’ chế thị trường, tạo điều kiện cho khu vực nhà nước tham gia, đầu tư vào lĩnh vực QLTN BVMT; ii) Xây dựng Chính phủ điện tử quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường, phát huy ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) quản lý ngành; iii) Cải cách thủ tục hành quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp người dân, giảm thiểu thủ tục phiền hà, khơng cần thiết; iv) Phòng chống tham nhũng, tiêu cực quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường để thực mục tiêu liêm QUẢN LÝ TÀI NGUN VÀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG PHÙ HỢP VỚI THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Tổng kết 30 năm xây dựng phát triển đất nước theo mơ hình KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) văn kiện Đại hội XI Đảng khẳng định thành tựu to lớn nhiều mặt, đồng thời hạn chế, khuyết điểm mơ hình phát triển yếu kém, nguy kinh tế đất nước Đến Đại hội lần thứ XII, Đảng tiếp tục kiên định đường lối phát triển kinh tế dựa mơ hình KTTT định hướng XHCN, với nhiệm vụ trọng tâm xác định là: " Tiếp tục thực có hiệu đột phá chiến lược (trong có mục tiêu hồn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN)4" GS Hồng Chí Bảo (2017) Chính phủ kiến tạo kế thừa tư tưởng Hồ Chí Minh Báo Nhân dân điện tử, ngày 15/1/2017 Nghị số 05/NQ-TW ngày 1/11/2016, Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XII) số chủ trương, sách lớn nhằm tiếp tục đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng tăng trưởng, suất lao động, sức cạnh tranh kinh tế 1211 Ngày 03 tháng năm 2017, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XII ban hành Nghị số 11-NQ/TW hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Một nhiệm vụ giải pháp chủ yếu đến năm 2020 mà Đảng đặt Nghị là: "Hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trưởng kinh tế với bảo đảm phát triển bền vững, tiến công xã hội, quốc phòng, an ninh, bảo vệ mơi trường ứng phó với biến đổi khí hậu" Việt Nam mười nước giới đánh giá có phong phú cao đa dạng sinh học (ĐDSH) xác định đất nước ưu tiên hệ thống bảo tồn toàn cầu Tuy nhiên, Việt Nam phải đối mặt với khó khăn diện tích rừng tự nhiên bị suy giảm, đất đai bị xói mòn thối hóa, mơi trường nguồn nước tiếp tục bị ô nhiễm, xuống cấp; môi trường biển, đảo chịu nhiều ảnh hưởng từ hoạt động người; mơi trường khơng khí diễn biến xấu, đô thị lớn; việc khai thác tài nguyên thiên nhiên, khoáng sản thiếu kiểm sốt chặt chẽ gây thất thốt, lãng phí, mặt khác tác động tiêu cực đến hệ sinh thái, làm tăng số lượng loài bị đe dọa diệt chủng Thảm họa thiên tai bão, lũ lụt, hạn hán, sạt lở đất, tình trạng biến đổi khí hậu (BĐKH) tác động ngày tiêu cực đến sản xuất đời sống nhân dân, gây thiệt hại lớn sinh mạng tài sản người Theo đánh giá nhiều tổ chức quốc tế, Việt Nam quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề BĐKH5 Tác động BĐKH nước ta nghiêm trọng, nguy hữu cho mục tiêu xố đói giảm nghèo, cho việc thực mục tiêu thiên niên kỷ phát triển bền vững đất nước Theo Kịch BĐKH Bộ TN&MT công bố năm 2012, vào cuối kỷ 21, nhiệt độ nước ta tăng từ 2,5 - 3,7oC, nước biển dâng khoảng 1m; theo đó, khoảng 39% diện tích đồng sơng Cửu Long, 10% diện tích đồng sơng Hồng Quảng Ninh, 2,5% diện tích tỉnh ven biển miền Trung 20% diện tích TP.HCM bị ngập nước Đối chiếu thực trạng vấn đề đặt QLTN, BVMT ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH) với nội hàm thể chế kinh tế thị trường, để thúc đẩy mục tiêu xây dựng Chính phủ kiến tạo, cơng tác QLTN BVMT nước ta đặt nhiều vấn đề như: (i) Hệ thống pháp luật chưa đầy đủ, chưa đồng bộ, thiếu ổn định, chưa minh bạch, chí chồng chéo có mâu thuẫn Các vấn đề bảo hộ quyền tài sản cá nhân, quyền công dân hệ thống sở hữu toàn dân tài nguyên, giải tranh chấp quyền tài sản nhà nước, tổ chức cơng dân, phân phối lợi ích từ tài nguyên…, nhiều hạn chế, cản trở phát triển6 Theo nghiên cứu Tổ chức Germanwatch (CHLB Đức), vòng 20 năm qua (1991 - 2010), Việt Nam nằm số 10 nước có số rủi ro khí hậu (Climate Risk Index - CRI) cao giới, xếp thứ 6, sau nước Bangladesh, Myanmar, Honduras, Nicaragua Haiti Điển hình tranh chấp đất đai Theo thống kê, tổng số vụ việc khiếu nại quan hành nhà nước tiếp nhận giải năm từ 2004 đến 2012 là: 528401/612115 vụ việc đạt 86%, số đó, năm, khiếu nại hành liên quan đến đất đai chiếm khoảng 70% Riêng Bộ Tài nguyên Môi trường, từ năm 2004 đến năm 2011 theo thống kê, tiếp nhận 59.751 lượt đơn 29.671 vụ việc, khiếu nại hành đất đai 17.711 vụ chiếm 58,59%, 5.966 vụ việc khiếu nại định hành giải tranh chấp đất đai chiếm 20,11%, 4.639 vụ đòi lại đất cũ chiếm 15,63% 1.355 vụ việc tố cáo chiếm 4,57% Trong đó, chủ yếu liên quan tới khiếu nại định hành thu hồi, bồi thường, hỗ trợ 1212 (ii) Phân bổ nguồn lực quốc gia mang nhiều dấu ấn chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu, bao cấp, quan hệ xin - cho, cấp - phát phổ biến, xuất hình thành nhóm lợi ích xã hội, gây bất bình phân phối thu nhập có nguyên nhân từ thể chế quản lý, lĩnh vực đất đai Tài nguyên bị sử dụng lãng phí, khơng hiệu quả, làm nhiễm môi trường nặng nề gây tổn thất trước mắt lâu dài cho xã hội; nguồn lực tài nguyên môi trường chưa phát huy đầy đủ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội theo hướng bền vững đất nước7; tiềm tài nguyên biển chưa đánh giá đầy đủ để quản lý, khai thác bảo vệ ; lợi ích người dân địa phương nơi có dạng tài nguyên thiên nhiên khai thác chưa đảm bảo gây nguy xung đột chủ thể khác tiếp cận, khai thác, sử dụng hưởng lợi từ tài nguyên thiên nhiên (iii) Các yếu tố thị trường loại thị trường chức hình thành phát triển chậm, thiếu đồng Các quan hệ thị trường chưa thiết lập đồng bộ, loại thị trường tài nguyên môi trường chưa phát triển hoạt động chưa thông suốt, chưa minh bạch không hiệu Cơ sở hạ tầng kỹ thuật cho thị trường chức lạc hậu8 Việc ứng phó với BĐKH, BVMT chủ yếu dựa chế mệnh lệnh, huy mà chưa cân nhắc đến yếu tố thị trường để tạo động lực cho việc thay đổi hành vi người sản xuất người tiêu dùng thực mục tiêu (iv) Vai trò Nhà nước tạo dựng, hỗ trợ phát triển, giám sát, điều tiết thị trường yếu Các cải cách diễn chủ yếu mang tính cấu lại tổ chức biên chế nhân máy, chưa phải cải cách thể chế với vận hành thể chế kinh tế thị trường tạo cạnh tranh lành mạnh Các chế định giá, lượng hóa giá trị, thiết lập tài khoản, hạch tốn tài nguyên môi trường chưa áp dụng có bất cập so với u cầu thể chế kinh tế thị trường; giá trị tài ngun mơi trường chưa lượng hóa, quy đổi thành tiền để hạch tốn phục vụ phát triển kinh tế; thiệt hại kinh tế suy thối tài ngun, nhiễm mơi trường gây chưa lượng hóa, chưa tính đầy đủ dẫn đến chưa thực đo lường chất lượng phát triển, thực chất phát triển hướng đến bền vững (v) Việc huy động nguồn lực xã hội cho cơng tác BVMT, ứng phó với BĐKH hạn chế Phần lớn nguồn lực nhà nước đầu tư mà chưa tạo động lực bền vững để huy động nguồn lực tồn xã hội giải phóng mặt bằng, bố trí tái định cư (chiếm khoảng 70%), sau khiếu nại định hành giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất (chiếm khoảng 20%) Trong giới ngày sử dụng ngun liệu thơ để tạo đơn vị GDP Việt Nam lại gia tăng tỷ lệ Nếu năm 1990, Việt Nam sử dụng khoảng kg nguyên liệu thô để tạo USD GDP số đến năm 2008 lên tới khoảng 13 kg, số tương ứng để tạo USD GDP trung bình giới năm 1990 khoảng 1,8 kg đến năm 2008 khoảng 1,5 kg Điều cho thấy tài nguyên bị sử dụng hiệu Nguồn: Báo cáo Đề án Tăng cường quản lý tài nguyên, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu lực cạnh tranh kinh tế, Bộ TNMT, 2013 Đơn cử với thị trường đất đai: Nhà nước giữ quyền độc tôn định mục đích sử dụng đất; qui định giá loại đất; qui hoạch, kế hoạch sử dụng đất; giao đất thu hồi đất… Các thị trường liên quan thị trường dịch vụ, thị trường vốn…, chưa phát triển đồng bộ; sở hạ tầng vật chất (giao thơng, cấp nước, thơng tin liên lạc, cung cấp lượng…) yếu, lạc hậu; việc tạo dựng hạ tầng thông tin, sở liệu đất đai có độ tin cậy thấp, thơng tin thiếu đầy đủ, không đồng bộ, công nghệ cung cấp thông tin lạc hậu đặc biệt thông tin thiếu công khai, thiếu minh bạch 1213 cho công tác BVMT ứng phó với BĐKH9 XÂY DỰNG CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ TRONG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Nghị số 36-NQ/TW Bộ Chính trị đẩy mạnh ứng dụng, phát triển CNTT đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững hội nhập quốc tế nhận định "công nghệ thông tin hạ tầng mềm tạo phương thức phát triển mới" Nghị số 36a/NQ-CP Chính phủ Chính phủ điện tử khẳng định "công nghệ thông tin coi công cụ hữu hiệu tạo lập phương thức phát triển bảo vệ Tổ quốc; động lực quan trọng phát triển kinh tế tri thức, xã hội thông tin, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia trình hội nhập quốc tế; góp phần đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, bảo đảm phát triển nhanh bền vững đất nước" Tuy nhiên, với trình phát triển, với nhận thức công nghệ thay đổi, điều kiện thời kỳ, CNTT triển khai quan nhà nước nói chung ngành tài ngun mơi trường nói riêng hạn chế Mặc dù đạt số thành tựu, cần phải nhìn nhận vào số vấn đề đặt việc thực mục tiêu Chính phủ điện tử QLTN BVMT, là: - Việc ứng dụng CNTT nhỏ lẻ chưa đồng Thông tin, sở liệu (CSDL) chưa luân chuyển, trao đổi thông suốt hạn chế kết nối hệ thống thông tin, liệu có tượng chồng lấn, cát Các dự án ứng dụng CNTT đầu tư đáp ứng theo vấn đề trước mắt mà chưa thực đánh giá, xem xét vấn đề tổng thể để đáp ứng phát triển bền vững - Cơ sở hạ tầng thông tin (HTTT) lạc hậu khơng đủ lực tính tốn lưu trữ, cần phải đầu tư nâng cấp, mở rộng trung tâm liệu tài nguyên môi trường để đáp ứng yêu cầu thực tiễn - Các HTTT/CSDL chuyên ngành triển khai theo hàng dọc (theo lĩnh vực chun ngành), khơng có chia sẻ, kết nối thơng tin; chưa có kho liệu ngành TN&MT; CSDL dùng chung hạn chế, cần phải có rà sốt, quy hoạch lại HTTT/CSDL, xác định CSDL dùng chung, xác định CSDL đưa vào kho liệu ngành TN&MT - Nền tảng chia sẻ, tích hợp ngành (LGSP) nhiều hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu liên thông nghiệp vụ, liệu - Các dịch vụ cơng trực tuyến cung cấp hạn chế số lượng hồ sơ nộp trực tuyến, phần đặc thù ngành TN&MT, cần trọng việc công bố rộng rãi phương tiện đại chúng, kết hợp với tun truyền Nếu khơng có rà sốt, xếp, định hình lại tồn việc ứng dụng, đầu tư CNTT Bộ TN&MT dẫn đến điểm tới hạn, đầu tư nhiều, hệ thống phức tạp tăng lên dẫn tới lộn xộn nảy sinh nhiều vấn đề khó giải Mặc dù vậy, đầu tư đáp ứng khoảng 50% nhu cầu Nguồn kinh phí Nhà nước chi cho nghiệp môi trường đạt 1% tổng chi ngân sách, đó, Trung Quốc nước ASEAN, đầu tư cho mơi trường trung bình hàng năm chiếm từ 3% - 4% GDP Theo Bộ Tài chính, tỷ lệ chi cho mục đích bảo vệ mơi trường so với nguồn thu tương ứng ngày giảm vòng năm qua Cụ thể, thu từ thuế BVMT tăng lần vòng năm qua, lên khoảng 38.000 tỷ đồng năm 2016 Trong đó, số chi tăng không đáng kể, từ 9.000 tỷ lên 12.290 tỷ đồng 1214 quyết, không tận dụng nguồn tài nguyên xây dựng kéo theo phát triển không bền vững CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH TRONG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Trong thời gian qua, cơng tác cải cách hành (CCHC) ngành tài nguyên môi trường lãnh đạo cấp quan tâm, tập trung đạo tổ chức thực nhiều nhiệm vụ trọng tâm, ưu tiên cấp bách; với cố gắng, nỗ lực toàn ngành, đặc biệt tổ chức, cá nhân liên quan trực tiếp đến công tác CCHC, cơng tác CCHC có chuyển biến tích cực, mang lại nhiều hiệu thiết thực10 Tuy vậy, bên cạnh kết đạt được, công tác CCHC quan, đơn vị ngành tài nguyên môi trường đặt số vấn đề như: - Nhận thức CCHC số quan, đơn vị chưa thực đầy đủ, toàn diện dẫn đến công tác đạo tổ chức thực chưa liệt, chưa hiệu quả; - Quyết tâm đổi mới, quan tâm đầy đủ, toàn diện công tác đạo, điều hành số thủ trưởng quan, đơn vị cấp hạn chế; - Chỉ số CCHC (PAR INDEX) năm gần cải thiện không ổn định, chí năm 2016 bị tụt hạng11; - Cơng tác xây dựng thể chế tình trạng chậm ban hành, nợ đọng; số thủ tục hành (TTHC) nội rườm rà, thời gian xử lý chưa rút ngắn; - Sự phối hợp đơn vị thuộc Bộ, đơn vị trực thuộc Sở TN&MT đơn vị với giải quyết, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc sách, pháp luật tài ngun mơi trường chưa thường xuyên, thực chất hiệu chưa cao PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG, TIÊU CỰC TRONG QUẢN LÝ TÀI NGUN VÀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG Cơng tác phòng chống tham nhũng, tiêu cực có vai trò ý nghĩa quan trọng việc thực mục tiêu Chính phủ kiến tạo, liêm Nghị số 04/NQ-TW ngày 30/10/2016, Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XII) tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống, biểu "tự diễn biến", "tự chuyển hoá" nội đưa mục tiêu "Kiên khắc phục yếu công tác cán quản lý cán bộ; xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên, cán lãnh đạo, quản lý cấp có lĩnh trị vững vàng, có đạo đức, trách nhiệm, lực động đắn, thực tiên phong, gương mẫu, đặt lợi ích tập thể, quốc gia, dân tộc lên lợi ích cá nhân, thực cán dân, phục vụ nhân dân" Tuy nhiên có số vấn đề đặt với cơng tác phòng chống tham nhũng nói chung QLTN BVMT nói riêng, vốn coi "nhạy cảm", Trong năm 2016, Bộ TN&MT cố gắng loại bỏ quy định điều kiện kinh doanh không phù hợp Hồn thành việc sửa đổi rút ngắn từ 02 - 20 ngày thủ tục cấp GCN đăng ký biến động; triển khai liên thông thủ tục với quan thuế; xây dựng khung pháp lý sở liệu đất đai để triển khai cung cấp dịch vụ công trực tuyến; công bố công khai tỷ lệ đất cho thuê khu công nghiệp, cụm công nghiệp để doanh nghiệp vừa nhỏ tiếp cận đất đai Đã rà sốt cơng bố TTHC; hồn thành triển khai thử nghiệm hệ thống thông tin cung cấp 15 dịch vụ công trực tuyến Bộ TN&MT 11 Năm 2016 đạt 77,47%, xếp thứ 16/19 quan ngang Năm 2015 Bộ đạt 84,29%, xếp thứ 11 10 1215 với số lĩnh vực đất đai12, khống sản13…do nhiều ngun nhân Ngồi ra, quy định chung phòng, chống tham nhũng tồn nhiều bất cập như: - Các chế phòng chống tham nhũng, tiêu cực chưa phát huy hiệu lực, chưa thực liệt Việc nghiên cứu, sửa đổi, ban hành chế, sách, luật pháp thích ứng với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chưa kịp thời Tổ chức máy cồng kềnh, chồng chéo, hoạt động hiệu lực, hiệu Cơ chế kiểm sốt quyền lực chậm hồn thiện, nhiều sơ hở Thiếu chế để xử lý, thay kịp thời cán lãnh đạo, quản lý yếu lực, giảm sút uy tín, trì trệ cơng tác, hiệu phòng ngừa, đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực Nghị Trung ương - Các quy định công khai, minh bạch tài sản thu nhập đối tượng thuộc diện phải kê khai chưa mang tính bao quát thiếu biện pháp bảo đảm thực Các quy định minh bạch tài sản, thu nhập chưa giúp kiểm soát biến động thu nhập Thiếu chế việc xử lý tài sản, thu nhập không giải trình cách hợp lý Thiếu quy định mang tính bắt buộc thời hạn người thuộc diện phải kê khai tài sản, thu nhập thực nghĩa vụ kê khai giải trình tài sản, thu nhập - Các quy định xử lý trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị để xảy hành vi tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị chung chung chưa cụ thể, chưa rõ ràng, chưa khuyến khích tính chủ động người đứng đầu phòng ngừa, phát hành vi tham nhũng - Các quy định tố cáo giải tố cáo hành vi tham nhũng thiếu biện pháp bảo đảm thực hiện, đặc biệt biện pháp bảo vệ người tố cáo, khen thưởng người có thành tích tố cáo tham nhũng Chính mà hiệu cơng tác phòng, chống tham nhũng thời gian qua chưa cao MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG - Thứ nhất, QLTN BVMT phù hợp với thể chế KTTT: Để phù hợp với định hướng mục tiêu chung Đảng phát triển KTTT, xây dựng Chính phủ kiến tạo đòi hỏi phải có giải pháp hồn thiện chế quản lý phương thức điều hành toàn kinh tế, khâu, phận Trong đó, lĩnh vực QLTN BVMT phải quản lý sở vận dụng quy luật, nguyên tắc biện pháp KTTT Đối chiếu với nội hàm thể chế KTTT cho thấy, thể chế KTTT QLTN BVMT bao gồm toàn chức năng, nhiệm vụ nhà nước, vừa với trách nhiệm chủ thể quản lý cơng tồn quốc gia, vừa thực thể tham gia vào hoạt động thị trường Như vậy, QLTN BVMT phù hợp với thể chế Đất đai lĩnh vực coi nhiều tham nhũng Theo Bộ TN&MT khâu xuất hành vi tham nhũng nhiều là: Cơng tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; công tác thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất, bồi thường giải phóng mặt bằng; định giá đất… 13 Luật Khoáng sản 2010 quy định thực đấu giá quyền khai thác khống sản lại khơng quy định rõ tiêu chí lựa chọn doanh nghiệp (DN) qua đấu giá, khiến việc lựa chọn nhiều không đạt mục tiêu DN có đủ lực thực Ngồi ra, quy định khơng u cầu cơng khai q trình cấp phép từ thơng tin doanh nghiệp đăng ký cấp phép doanh nghiệp lựa chọn cấp phép, nên mức độ minh bạch q trình cấp phép hạn chế thiếu tính cạnh tranh Nguồn: PanNature 12 1216 KTTT Việt Nam xây dựng đảm bảo thực qui định pháp luật lĩnh vực này, sở vận dụng đầy đủ nguyên tắc, nguyên lý, quy luật KTTT vai trò điều tiết Nhà nước, áp dụng công cụ thị trường trình điều hành định, nhằm đảm bảo QLTN BVMT hiệu quả, linh hoạt công bằng, phù hợp với phát triển giới, qua đóng góp cho thành cơng từ mơ hình phát triển kinh tế chuyển đổi sang mơ hình KTTT phát triển Việt Nam, thể vai trò chủ động kiến tạo Chính phủ - Thứ hai, xây dựng Chính phủ điện tử QLTN BVMT: Triển khai vai trò Chính phủ kiến tạo phát triển, việc ứng dụng CNTT ngành TN&MT cần hướng tới đơn giản hóa thủ tục hành chính, đơn giản hóa thủ tục, giấy cho công dân doanh nghiệp đồng thời cung cấp liệu tài nguyên môi trường cho Bộ ngành, địa phương làm tảng phát triển Chính phủ điện tử Tăng cường tính liên thơng, kết nối trao đổi liệu nội với bên ngoài, ứng dụng CNTT tảng vững đồng bộ, thống tạo điều kiện tối đa cho quan, đơn vị tập trung vào khai thác sử dụng nghiệp vụ, tăng khả tự động hóa, hỗ trợ định để tăng xuất lao động, cải thiện hiệu lực quản lý nhà nước Củng cố hoàn thiện tảng pháp lý, đảm bảo an tồn thơng tin, minh bạch hoạt động quản lý nhà nước theo quy định pháp luật - Thứ ba, cải cách hành chính: Cần tăng cường cơng tác lãnh đạo, đạo, nâng cao trách nhiệm người đứng đầu quan, đơn vị việc triển khai thực nhiệm vụ CCHC Xác định CCHC nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên công tác đạo điều hành thực nhiệm vụ trị Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá nghiêm túc, trung thực, khách quan kết thực cải cách CCHC quan Rà soát, đánh giá cần thiết, tính hợp lý hiệu TTHC nội bộ, sở cắt giảm tối đa TTHC nội rườm rà, không cần thiết, rút ngắn thời gian xử lý để giảm chi phí ngân sách nhà nước, tăng hiệu giải công việc gắn liền với việc xác định vị trí việc làm, tinh giản biên chế Thực nghiêm túc, hiệu việc rà sốt, xếp, kiện tồn tổ chức máy nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý ngành tài nguyên môi trường Bộ địa phương theo hướng tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả, đảm bảo khắc phục chồng chéo, giao thoa chức năng, nhiệm vụ quan, đơn vị… - Thứ tư, phòng chống tham nhũng, tiêu cực QLTN BVMT: Nâng cao công tác giáo dục tư tưởng trị, đạo đức, lối sống, nghiêm túc thực phê bình tự phê bình đội ngũ Đảng viên cán bộ, công chức, viên chức, người đứng đầu Tăng cường quản lý, giám sát cán bộ, công chức, viên chức; nâng cao hiệu lực chế kiểm soát tài sản, thu nhập, cơng khai, minh bạch tài sản Cần tích cực tun truyền tăng cường hoạt động có hiệu đường dây nóng tiếp nhận thơng tin phản ánh, kiến nghị tình trạng vi phạm pháp luật đất đai nhũng nhiễu tiêu cực việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản gắn liền với đất, ô nhiễm môi trường hoạt động quản lý nhà nước khác tài nguyên môi trường, nhằm tạo kênh liên lạc thuận tiện cho người dân, tổ chức đóng góp ý kiến, phản ánh, kiến nghị, hỏi đáp nội dung liên quan 1217 thuộc thẩm quyền giải Bộ, ngành Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát chấp hành kỷ luật, kỷ cương hành chính, trách nhiệm đạo đức cơng vụ, đạo đức nghề nghiệp, văn hóa ứng xử cán bộ, công chức, viên chức thi hành nhiệm vụ, cơng vụ KẾT LUẬN Từ góc độ quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường, mục tiêu xây dựng Chính phủ kiến tạo, liêm đặt nhiều yêu cầu nhiệm vụ to lớn ngành Đó việc cần phải tiến hành quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường phù hợp với thể chế kinh tế thị trường, vận dụng công cụ thị trường quản lý ngành, tôn trọng phát huy tham gia thành phần kinh tế lĩnh vực tài ngun mơi trường; tích cực áp dụng thành cách mạng công nghệ 4.0 vào lĩnh vực tài nguyên môi trường, áp dụng tối đa công nghệ thơng tin việc xây dựng Chính phủ điện tử ngành; khơng ngừng rà sốt, kiện tồn cấu tổ chức theo hướng tinh gọn, giảm thiểu thủ tục hành rườm ra, khơng cần thiết, gây khó khăn, phiền hà cho doanh nghiệp người dân; tăng cường kiểm tra, giám sát, chủ động phòng, chống tham nhũng toàn ngành, với lĩnh vực đất đai, khống sản, mơi trường Những điều đòi hỏi tồn ngành phải có nhận thức đầy đủ, sâu sắc, đồng thời người phải phát huy tinh thần chủ động, sáng tạo việc thực nhiệm vụ để đáp ứng yêu cầu đặt mục tiêu Chính phủ kiến tạo, liêm Tài liệu tham khảo Các Nghị Chính phủ ban hành Chương trình hành động thực số Nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII Nghị số 04/NQ-TW ngày 30/10/2016, Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XII) tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi suy thoái tư tưởng trị, đạo đức, lối sống, biểu "tự diễn biến", "tự chuyển hoá" nội Nghị số 05/NQ-TW ngày 1/11/2016, Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XII) số chủ trương, sách lớn nhằm tiếp tục đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng tăng trưởng, suất lao động, sức cạnh tranh kinh tế Nghị số 11-NQ/TW ngày 3/6/2017, Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Nghị số 18-NQ/TW ngày 25/10/2017, Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII Một số vấn đề tiếp tục đổi mới, xếp tổ chức máy hệ thống trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu Nghị số 24-NQ/TW ngày 03/06/2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường Chỉ thị số 04/CT-BTNMT ngày 15/11/2017 việc tăng cường hiệu công tác 1218 10 11 12 13 14 15 16 17 cải cách hành quan, đơn vị ngành tài ngun mơi trường GS Hồng Chí Bảo (2017) Chính phủ kiến tạo kế thừa tư tưởng Hồ Chí Minh Báo Nhân dân điện tử, ngày 15/1/2017 PGS, TS Lê Quốc Lý (2017) Xây dựng Chính phủ kiến tạo - Thời thách thức Việt Nam Phạm Thị Hồng Đào (2017) Phòng, chống tham nhũng - kinh nghiệm số quốc gia hạn chế pháp luật nước ta Nguyễn Thắng Lợi, Một số giải pháp đổi mơ hình giải tranh chấp hành lĩnh vực đất đai, Tạp chí Dân chủ Pháp luật số 10/2013 Bộ Tài ngun Mơi trường (2017) Kiến trúc Chính phủ điện tử Bộ Tài nguyên Môi trường Version 1.0 Bộ Tài ngun Mơi trường (2017) Báo cáo tóm tắt tình hình thực nhiệm vụ cơng tác năm 2016 kế hoạch công tác năm 2017 ngành tài nguyên môi trường Bộ Tài nguyên Môi trường (2014) Báo cáo Đề án Tăng cường quản lý tài nguyên, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu lực cạnh tranh kinh tế Website VnEconomy: "Chính phủ kiến tạo" Việt Nam qua định nghĩa Thủ tướng Nguồn: http://vneconomy.vn/chinh-phu-kien-tao-tai-viet-nam-qua-dinhnghia-cua-thu-tuong-2017111816395712.htm, ngày 18/11/2017 Website Pan Nature: Hội thảo Minh bạch lĩnh vực khoáng sản: Đo lường khoảng cách từ sách đến thực tiễn Nguồn: http://nature.org.vn/vn/2017/03/hoi-thao-minh-bach-trong-linh-vuc-khoang-sando-luong-khoang-cach-tu-chinh-sach-den-thuc-tien/, ngày 21/3/2017 Website Germanwatch, Global Climate Risk Index (Chỉ số rủi ro khí hậu tồn cầu) Nguồn: https://germanwatch.org/en/12978 1219 ... chấp hành lĩnh vực đất đai, Tạp chí Dân chủ Pháp luật số 10/2013 Bộ Tài nguyên Môi trường (2017) Kiến trúc Chính phủ điện tử Bộ Tài nguyên Môi trường Version 1.0 Bộ Tài nguyên Môi trường (2017)... cơng việc Cần xây dựng quyền điện tử, thương mại điện tử đến tòa án điện tử… Đây yếu tố quan trọng để xây dựng Chính phủ kiến tạo Việc xây dựng Chính phủ kiến tạo, liêm vận dụng sáng tạo từ tư tưởng... động kiến tạo Chính phủ - Thứ hai, xây dựng Chính phủ điện tử QLTN BVMT: Triển khai vai trò Chính phủ kiến tạo phát triển, việc ứng dụng CNTT ngành TN&MT cần hướng tới đơn giản hóa thủ tục hành chính,

Ngày đăng: 24/08/2019, 16:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w