1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiện trạng môi trường tỉnh bắc giang

147 70 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 6. Tiêu chuẩn áp dụng đánh giá mức độ ô nhiễm

  • CHƯƠNG I

  • TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA TỈNH BẮC GIANG

    • 1.1. ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN

      • 1.1.1. Vị trí địa lý

  • Tỉnh Bắc Giang là tỉnh miền núi, nằm ở toạ độ địa lý từ 21007” đến 210 37” vĩ độ bắc; từ 105053” đến 1070 02” kinh độ đông. Phía Bắc giáp tỉnh Lạng Sơn, phía Nam giáp tỉnh Bắc Ninh và Hải Dương, phía Ðông giáp tỉnh Quảng Ninh, phía Tây giáp tỉnh Thái...

  • Bắc Giang là tỉnh có vị trí nằm chuyển tiếp giữa các tỉnh phía Đông Bắc với các tỉnh đồng bằng sông Hồng và Thủ đô Hà Nội. Vị trí của tỉnh Bắc Giang nằm không xa các trung tâm công nghiệp của vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc gồm Hà Nội - Hải Phòng - ...

    • 1.1.2. Địa hình

  • Do Bắc Giang là nơi chuyển tiếp giữa vùng núi cao và đồng bằng nên địa hình khá phức tạp và đa dạng. Địa hình bị chia cắt mạnh, đồi núi xen kẽ lẫn nhau tạo thành các khu vực đồi cao, đồi thấp với các hệ thống sông tự nhiên có hướng dốc dần theo chiều...

  • Có thể chia Bắc Giang thành hai vùng lớn: Vùng lớn núi bao gồm các huyện Yên Thế, Lục Nam, Lục Ngạn, Sơn Động; Vùng đồi và đồng bằng gồm các huyện thị còn lại.

  • Vùng núi thấp nằm ở phía Bắc, Đông và Nam với độ cao trung bình 300 -500 m, đỉnh cao nhất là đỉnh Yên Tử (1086m) nằm ở phía Đông Nam giáp với Quảng Ninh với độ dốc phần lớn trên 250

  • Địa hình đồi thấp nằm kề vùng núi chiếm tới 1/3 diện tích, đây là các đồi lượn sóng liên tiếp tạo thành hình thái giống như miền núi. Độ cao tương đối không lớn, thường từ 100 -150 m. Các đồi có hình thái đỉnh trong sườn lồi thoải. các thung lũng ở đ...

  • Địa hình các đồi sót: Các đồi sót là các khối riêng lẻ, cấu tạo từ các đá gốc gồm sét kết, bột kết, cát kết, cát thô. Địa hình thường mềm mại, đỉnh tròn, sườn lồi với quá trình bóc mòn, rửa trôi.

  • Địa hình đồng bằng tích tụ, xâm thực trên phù sa cổ phổ biến ở Hiệp Hoà, Tân Yên, Lạng Giang, Việt Yên, Yên Dũng, Lục Nam. Đây là các gò lượn sóng do hoạt động của sông thường ở độ cao 20 -25 m tạo thành các bậc thang trong quá trình canh tác. Vật l...

  • Địa hình tích tụ - xâm thực nguồn gốc biển đây là các đồng bằng thấp hơn, bề mặt cùng bằng phẳng hơn, trầm tích mịn hơn, hay có các khu úng ngập, nằm sát các bãi ven sông.

  • Địa hình các thung lũng và bãi bồi ven sông. Địa hình này chưa ổn định, thay đổi theo chế độ lũ lụt.

  • Địa hình đa dạng là điều kiện để tỉnh Bắc Giang có thể phát triển nông - lâm nghiệp theo hướng đa dạng hoá với nhiều loại cây trồng, vật nuôi có giá trị sản phẩm cao, đáp ứng nhu cầu của thị trường.

  • 1.1.3. Hệ thống giao thông

  • Bắc Giang có trục giao thông quan trọng của Quốc Gia chạy qua như: đường quốc lộ 1A, tuyến đường sắt Hà Nội - Lạng Sơn ra cửa khẩu quốc tế Đồng Đăng. Các trục giao thông liên vùng như: quốc lộ 31, quốc lộ 37 nối Bắc Giang với Lạng Sơn, Móng Cái (Quảng...

  • 1.1.4. Hệ thống Sông ngòi, Hồ đập

  • Trên địa bàn tỉnh Bắc Giang có 3 con sông lớn chảy qua là sông Cầu, sông Thương và sông Lục Nam. Sông Cầu chảy ở phía Tây Nam làm ranh giới với thành phố Hà Nội và tỉnh Bắc Ninh, qua địa bàn các huyện Hiệp Hòa, Việt Yên và Yên Dũng.

  • Sông Cầu bắt nguồn từ núi Tam Tao ( Bắc Cạn) cao 1326 m chảy qua 3 tỉnh tới Bắc Giang chiều dài chảy qua tỉnh là 110 km.

  • Sông Lục Nam bắt nguồn từ tỉnh Lạng Sơn, chiều dài chỷ qua tỉnh là 150 km chảy về phía Tây, qua địa bàn các huyện Sơn Động, Lục Ngạn và Lục Nam.

  • Sông Thương có tên chữ là sông Nhật Đức. Sông Thương bắt nguồn từ vùng núi của huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn, chảy qua các huyện Yên Thế, Lạng Giang, Tân Yên, thành phố Bắc Giang và huyện Yên Dũng chiều dài chảy qua sông là 87 km. Sông có nhiều phụ ...

  • Cả ba con sông này hợp lưu ở Phả Lại, cùng với sông Đuống tạo thành hai dòng chảy chính là sông Thái Bình và sông Kinh Thầy, khiến cho khu vực này có đến 6 khúc sông nên gọi Lục Đầu Giang.

  • Chế độ thuỷ văn của các sông gồm 2 mùa là mùa lũ và mùa cạn.

  • - Dòng chảy mùa lũ: Mùa lũ trên các sông ở Bắc Giang bắt đầu tương đối đồng nhất về thời gian, thường từ tháng 6 đến tháng 9 (chậm hơn so với thời gian bắt đầu mưa khoảng 01 tháng) tuy nhiên có năm lũ xuất hiện sớm hoặc muộn hơn dao động trong khoảng...

  • Lượng nước trên các sông trong mùa lũ thường chiếm khoảng 75-85% tổng lượng dòng chảy trong cả năm. Trong mùa lũ, phân phối dòng chảy của các tháng không đều, lưu lượng lớn nhất thường xuất hiện vào tháng 7 Lưu lượng lớn nhất trong mùa lũ đo được ở C...

  • - Dòng chảy mùa kiệt: Mùa kiệt trên các sông ở Bắc Giang bắt đầu từ tháng 10 năm trước đến tháng 4 năm sau (kéo dài 8 tháng). Lượng nước trên các sông trong 8 tháng mùa kiệt thường chỉ chiếm 20 -25 % tổng lượng dòng chảy trong năm. Tháng có lưu lượng...

  • Hệ thống ao hồ, đầm của tỉnh tương đối lớn diện tích 20.796,06 ha chiếm 5,44 % diện tích tự nhiên và núi đá có 668,46 ha, chiếm 0,17 % diện tích tự nhiên.

  • là nơi điều tiết và chứa nước quan trọng, cung cấp nước cho nhu cầu sản xuất, sinh hoạt của nhân dân. Bắc Giang có hai hồ lớn là hồ Cấm Sơn và hồ Khuôn Thần, thuộc huyện Lục Ngạn.

  • Sông ngòi, ao hồ, đầm của tỉnh không chỉ có giá trị về mặt thuỷ lợi mà còn cả về mặt phát triển thuỷ sản nước ngọt, du lịch và khai thác khoáng sản vật liệu xây dựng như cát, sỏi,…

  • 1.1.5. Tài nguyên thiên nhiên

  • * Tài nguyên rừng

  • Theo kết quả kiểm kê đất đai năm 2010 và kết quả rà soát hiện trạng sử dụng đất của các lâm trường, ban Quản lý dự án Lâm nghiệp của các huyện, tính đến cuối năm 2009 diện tích đất rừng của Bắc Giang có 140.192 ha (chưa tỉnh trên 34 000 ha cây ăn quả...

  • - Rừng phòng hộ và rừng đặc dụng tập trung chủ yếu ở Sơn Động (34.023ha), Lục Ngạn (27.631ha), Lục Nam (25.435 ha), Yên Thế (13.776 ha) trong đó chủ yếu là rừng mới trồng chưa có trữ lượng (loại rừng này chiếm tới trên 60 % diện tích rừng trồng sản xu...

  • - Hệ thực vật rừng khá phong phú, thành phần thực chủ yếu năm trong kiệu phụ miền thực vật Nam Trung Hoa - Bắc Việt Nam với thảm thực vật rừng thường xanh nhiệt đới và á nhiệt đới. Trên địa bàn tỉnh có 276 loài cây gỗ, 136 chi của 57 họ thực vật, ngoà...

  • - Về trữ lượng rừng các loại nhìn chung thấp, toàn tỉnh chỉ có khoảng 2.000 ha rừng tự nhiên có trữ lượng đạt trên 120 m3/ha cấp (cấp IV), khoảng 10.000 ha rừng tự nhiên có trữ lượng 50 – 60 m3/ha, còn lại là rừng hỗn giao gỗ, tre có trữ lượng bình qu...

  • - Hệ động vật rừng khá đa dạng, theo số liệu điều tra trên địa bàn tỉnh (chủ yếu ở khu bản tồn thiên nhiên Tây Yên Tử) có khoảng 226 loài, 81 họ và 24 bộ, trong đó có nhiều loại thú quý như cu ly lớn, voọc đen, tê tê, chó sói, gấu ngựa, báo gấm, beo, ...

  • * Tài nguyên khoáng sản

  • * Tài nguyên du lịch và các khu bảo tồn tự nhiên

  • Du lịch được xác định là một ngành kinh tế tổng hợp quan trọng mang nội dung văn hoá sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng và xã hội hoá cao. Môi trường tự nhiên – kinh tế - xã hội luôn là nền tảng cho phát triển du lịch vùng rất phong phú. Do địa h...

  • Khe Rỗ rộng 7539 ha thành lập năm 1995 có chức năng bảo tồn rừng nguyên sinh và gen động thực vật quý hiếm.

  • Rừng phòng hộ hồ Cấm Sơn thành lập năm 2001. Rừng phòng hộ quanh hồ 33212 ha có chức năng phòng hộ đầu nguồn và đa dạng sinh học.

  • 1.1.6. Dân số và nguồn nhân lực

  • Theo số liệu điều tra niên giám thống kê năm 2009 dân số trung bình của Bắc Giang là 1.560.171 người. Đây vừa là tiềm năng về nguồn lực cho phát triển, vừa là sức ép về việc làm và giải quyết các vấn đề xã hội, đồng thời cũng là thách thức đối với t...

  • 1.2. ĐẶC TRƯNG KHÍ HẬU

  • Tỉnh Bắc Giang nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa vùng Đông Bắc. Đặc điểm chung của khí hậu là phân hoá theo mùa và lãnh thổ phụ thuộc vào chế độ hoàn lưu gió mùa và điều kiện địa hình địa phương.

  • Ở Bắc Giang gió thổi theo mùa: Mùa đông (từ tháng 9 đến tháng 2 năm sau) các hướng gió thịnh hành là Đông Bắc và Bắc; Mùa hè (từ tháng 3 đến tháng 8), là Đông Nam với tần suất dao động trong khoảng 20 – 40%.

  • Nắng trung bình hàng năm từ 1.351 - 1.496,4 giờ, thuận lợi cho phát triển các cây trồng nhiệt đới, á nhiệt đới.

  • Chế độ nhiệt của tỉnh Bắc Giang thay đổi từ nóng ở vùng thấp dưới 200m đến hơi lạnh ở vùng núi trên 600m. Nhiệt độ trung bình năm từ 23- 24,10C; giảm xuống 190C ở vùng núi cao 500-600m.

  • Trong mùa đông, nhiệt độ thấp nhất có thể xuống dưới 100C, thậm chí dưới 00C vào tháng 12 và tháng 1 trong các thung lũng vùng cao. Tháng lạnh nhất là tháng 1 có nhiệt độ trung bình: 14-150C. Mùa nóng dài 5 tháng (từ tháng 3 đến tháng 8), tháng 7 là ...

  • Mùa mưa chung với mùa hè, thời kỳ hoạt động của gió mùa Tây Nam, thường từ tháng 4 đến tháng 10, mưa tập trung chủ yếu vào các tháng 7, 8, 9. Lượng mưa mùa mưa chiếm tới 80 -90% lượng mưa năm. Lượng mưa trung bình năm từ 96,8 - 161,4mm. Lượng mưa n...

  • Độ ẩm không khí trung bình năm đạt 80,4 – 82%, các tháng có độ ẩm thấp nhất là tháng 1 và tháng 12 (<80%). Lượng bốc hơi (PET) đạt 1.000 – 1.100 mm/năm, lớn nhất vào mùa hè.

  • Nằm trong vùng Đông Bắc Việt Nam là một trong những nơi có nhiều dông lốc nhất nước ta, nên Bắc Giang có khá nhiều dông, dông có thể kèm theo lốc với tốc độ gió mạnh nhất tới 30-40mm/s, đôi khi có thể kèm theo mưa đá. Sương mù xuất hiện chủ yếu ở các...

  • 1.3. HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT

  • Theo kết quả kiểm kê đất đai đến 01/01/2010, tổng diện tích tự nhiên tỉnh Bắc Giang là 384.157,63 ha, chiếm 1.2 % diện tích tự nhiên cả nước. Trong đó huyện Lục Ngạn có diện tích tự nhiên lớn nhất 101.728,20 ha, chiếm 26.48% diện tích tự nhiên toàn t...

  • Năm 2010 tỉnh Bắc Giang có:

  • - Đất nông nghiệp: 272.913,31ha, chiếm 71,04% diện tích tự nhiên.

  • + Đất lúa nước: 71.228,43 ha chiếm 18,54% tổng diện tích đất tự nhiên chiếm 26 % diện tích đất nông nghiệp. Đất trồng lúa phân bố trên địa bàn tất cả các huyện và tập trung nhiều ở các huyện Lục Nam, Yên Dũng, Lạng Giang, Tân Yên, Việt Yên.

  • + Đất trồng cây lâu năm 48.665,90 ha, chiếm 12,67 % tổng diện tích đất tự nhiên. Đất trồng cây lâu năm phân bố ở tất cả các huyện trên địa bàn tỉnh, trong đó: Huyện Lục Ngạn có diện tích lớn nhất 22.767,08 ha; Lục Nam 7.416,05 ha; Sơn Động 6.748,92 ha...

  • + Đất trồng cây hàng năm còn lại: năm 2010 có 7.058,26 ha, chếm 1,84 % tổng diện tích tự nhiên.

  • + Đất rừng phòng hộ 20.543,37 ha, chiếm 5,35% diện tích tự nhiên. Phân bố ở các huyện Lục Ngạn 9.732, 18 ha; Yên Dũng 276,76 ha; Tân Yên 51,20 ha và Sơn Động 10.492,23 ha.

  • + Đất rừng sản xuất 105.849,49 ha chiếm 27,55 % diện tích. Phân bố ở tất cả các huyện: Lục Nam 25.435,83 ha; Lạng Giang 1.429,11ha, Lục Ngạn 27.631,62 ha; Yên Dũng 1.753,72 ha; Yên Thế 13. 776,49 ha, Việt Yên 814,04 ha, Tân Yên 554,21 ha, Hiệp Hoà 106...

  • +Đất nuôi trồng thuỷ sản có diện tích là 5.553,17 ha, chiếm 1,45% diện tích tự nhiên. Đất nuôi trồng thuỷ sản phân bố ở hầu hết các huyện trong tỉnh.

  • + Đất nông nghiệp khác: năm 2010 đất nông nghiệp khác có 184,88 ha chiếm 0,05 % diện tích tự nhiên, phân bố ở tất cả các huyện trong tỉnh.

  • - Đất phi nông nghiệp: có 92.339,78 ha chiếm 24,04 % diện tích tự nhiên, bao gồm:

  • + Đất xây dựng trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp: có 326,37 ha chiếm 0,08 % diện tích tự nhiên.

  • + Đất Quốc phòng: có 24.218,76 ha, chiếm 6,30% diện tích tự nhiên.

  • + Đất an ninh: có 484, 24 ha chiếm 0,13 diện tích tự nhiên.

  • + Đất khu công nghiệp: có diện tích 1.034,78 ha chiếm 0,27% diện tích

  • + Đất có di tích danh thắng: Diện tích 154,52 ha chiếm 0,04 % tổng diện tích tự nhiên.

  • + Đất bãi xử lý rác thải: 53,70 ha chiếm 0,01 % tổng diện tích tự nhiên.

  • + Đất tôn giáo tín ngưỡng: 326,88 ha, chiếm 0,09 % tổng diện tích tự nhiên.

  • + Đất nghĩa trang nghĩa địa:1.824,63ha chiếm 0,47% diện tích tự nhiên.

  • + Đất phát triển hạ tầng: 23.857,25 ha, chiếm 6,21%diện tích tự nhiên

  • + Đất ở: Tại nông thôn có 21.437,84 ha chiến 5,58% diện tích tự nhiên; Tại đô thị: Có 1.101,23 ha chiếm 0,29% tổng diện tự nhiên.

  • Cùng với quá trình phát triển đô thị, tỉnh Bắc Giang có nhiều chuyển biến trong việc đầu tư phát triển xây dựng các khu chức năng trong đô thị, các khu đô thị mới, cũng như các khu nhà ở. Một mặt, địa phương bỏ vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, chỉn...

  • Năm 2010, Bắc Giang còn 18.904,54 ha đất chưa sử dụng, thực giảm 49.229,12 ha do khai thác chuyển sang các mục đích sản xuất nông – Lâm – Ngư nghiệp và các mục đích dân sinh kinh tế khác. Thực tế trong giai đoạn 2001 – 2005 tỉnh Bắc Giang đã khai thác...

  • a. Vai trò của tăng trưởng kinh tế đối với người dân:

  • b. Tác động của tăng trưởng kinh tế đến môi trường:

  • Bảng 2.3. Tỉ lệ gia tăng dân số giai đoạn 2006 - 2009

  • Biểu đồ 2.5. Tổng dân số trung bình giai đoạn 2005-2009

  • - Sự chuyển dịch thành phần dân cư

  • Bảng 3.6. Kết quả phân tích môi trường nước ngầm (nước dưới đất) tại các huyện Việt Yên, Yên Dũng, Lạng Giang, Hiệp Hòa, Tân Yên năm 2008

  • ...

  • Bảng 3.7. Kết quả phân tích môi trường nước ngầm (nước dưới đất) tại các huyện: Lục Nam, Lục Ngạn, Sơn Động, Yên Thế năm 2008

  • CHƯƠNG IV

  • THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ

  • 4.1. CÁC NGUỒN GÂY Ô NHIỄM

  • bàn tỉnh Bắc Giang.

  • + Hoạt động đốt nương làm rẫy, đốt chất thải, phế phẩm trong sản xuất nông nghiệp gây ô nhiễm không khí, làm hạn chế tầm nhìn ảnh hưởng trực tiếp đến người tham gia giao thông trên đường, khói lẫn sương làm giảm ánh sáng mặt trời mà thực vật nhận đư...

  • [ Ảnh tư liệu: Người dân đốt rơm rạ sau thu hoạch]

  • 4.2.1. Diễn biến ô nhiễm bụi

  • Biểu đồ 4.1. Nồng độ bụi qua các năm

  • Biểu đồ 4.2. Nồng độ SO2 qua các năm

  • Biểu đồ 4.3. Nồng độ NO2 qua các năm

  • CHƯƠNG V

  • THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG ĐẤT

    • 5.1. CÁC NGUỒN GÂY Ô NHIỄM VÀ SUY THOÁI ĐẤT

  • Những biến đổi về chất lượng đất ở Việt Nam nói chung và ở Bắc Giang nói riêng, cụ thể là những thay đổi liên quan đến các điều kiện tự nhiên và hoạt động tiêu cực của con người đều gây ra ô nhiễm, thoái hoá môi trường đất. Đất bị thoái hoá là đất có ...

    • 5.1.1. Các nguyên nhân dẫn đến suy thoái đất

      • * Thoái hoá đất do các yếu tố tự nhiên

  • 5.1.2. Các nguyên nhân gây ô nhiễm đất

    • 5.2. HIỆN TRẠNG SUY THOÁI VÀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT

    • 5.3. ẢNH HƯỞNG CỦA SUY THOÁI VÀ Ô NHIỄM ĐẤT

  • 5.3.2. Ảnh hưởng đến phát triển kinh tế xã hội

  • 5.3.3. Ảnh hưởng đến môi trường sinh thái

    • 5.4. DỰ BÁO VÀ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN LIÊN QUAN ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤT

  • Diễn biến của môi trường đất nói chung phụ thuộc chủ yếu vào mức độ và phương thức sử dụng đất của con người. Theo quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 của tỉnh Bắc Giang, môi trường đất sẽ có những diễn biến như sau:

  • 5.4.1. Gia tăng áp lực của phát triển kinh tế xã hội đến tài nguyên và môi trường đất

  • QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN

    • 7.1. NGUỒN PHÁT SINH CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ VÀ CÔNG NGHIỆP

      • 7.1.1. Các nguồn phát sinh chất thải đô thị và công nghiệp

      • 7.1.2. Lượng thải và tính chất chất thải rắn đô thị và công nghiệp

        • 7.1.2.1. Lượng thải:

        • 7.1.2.3. Tính chất của chất thải rắn công nghiệp:

      • 7.1.3. Dự báo lượng thải và thành phần, mức độ độc hại và ô nhiễm các chất thải rắn đô thị và công nghiệp.

    • 7.2. THU GOM VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ VÀ CÔNG NGHIỆP

      • 7.2.1. Thu gom và xử lý chất thải rắn đô thị:

        • 7.2.1.1. Tỷ lệ thu gom chất thải rắn

        • 7.2.1.2. Công nghệ áp dụng xử lý và mức độ hiệu quả của các quá trình xử lý chất thải rắn đô thị:

      • 7.2.2. Thu gom và xử lý chất thải rắn công nghiệp

      • 7.2.3. Thu gom và xử lý chất thải rắn y tế:

  • a. Bão

  • b. Lũ, lụt

  • c. Hạn hán

  • d. Lốc

  • e. Xói lở bờ sông, nứt đất, sạt lở đất

  • 8.1.2. Khái niệm sự cố môi trường.

  • - Sự cố trong lò phản ứng hạt nhân, nhà máy điện nguyên tử, nhà máy sản xuất, tái chế nhiên liệu hạt nhân, kho chứa chất phóng xạ.

  • 8.2. Các hậu quả của tai biến thiên nhiên - sự cố môi trường

  • 8.3. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THỰC HIỆN CÁC MỤC TIÊU ĐỀ RA ĐỂ KHẮC PHỤC PHÒNG NGỪA ĐỐI VỚI TAI BIẾN THIÊN NHIÊN - SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG

  • Để đối phó với thiên tai, sự cố môi trường phòng chống bão lũ, UBND tỉnh đã chỉ đạo các ban ngành, các cấp có liên quan mà nòng cốt là Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn theo dõi sát sao diễn biến của thiên tai bão lũ qua các năm, có phương án kị...

  • + Trước mùa mưa bão.

  • Toàn tỉnh đã triển khai và kiện toàn nhiệm vụ phòng chống lụt bão xong từ tháng 5. Các thành viên ban chỉ huy phòng chống lụt bão tỉnh được phân công nhiệm vụ cụ thể trách nhiệm theo dõi, đôn đốc công tác phòng chống lụt bão ở các địa phương. Sở Nông...

  • + Trong mùa lũ, bão:

  • Văn phòng thường trực ban chỉ huy phòng chống lụt bão tỉnh tổ chức trực ban theo chế độ 24giờ/ngày. Khi có bão, lũ, UBND tỉnh, BCH PCLB tỉnh đã kịp thời có công điện chỉ đạo các huyện, thành phố, đơn vị đối phó với các tình huống diễn biến lụt bão. Tỉ...

  • Công tác cứu hộ trong những ngày mưa lũ diễn ra hết sức khẩn trương, quyết liệt đã hạn chế được đến mức thấp nhất thiệt hại đối với người và tài sản của nhân dân. Kết quả đã cứu được 325 người thoát khỏi vùng nguy hiểm, sơ tán trên 400 hộ dân đến nơi...

  • + Sau khi bão, lụt xảy ra:

  • Thiệt hại do thiên tai bão lũ gây ra trong năm 2008 cho tỉnh ta rất nặng nề. Song được sự quan tâm, giúp đỡ của Chính phủ cùng với sự lãnh đạo chỉ đạo tập trung, sâu sát, kịp thời của Tỉnh ủy, UBND, UBMTTQ tỉnh; sự đề cao trách nhiệm của các cấp các ...

  • Đã cấp cho các hộ dân thuộc 3 huyện bị thiệt hại nặng gần 2.300 tấn gạo cứu đói; 48,7 tấn ngô giống, trên 1.724 tấn khoai tây, 5,7 tấn hạt rau….Hỗ trợ cho các gia đình có nhà bị hư hỏng nặng, đổ sập từ 6 triệu đến 15 triệu đồng để khôi phục lại nhà c...

  • Các sở Y tế, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, sở Tài nguyên và Môi trường thành lập các đoàn xuống cùng các huyện xử lý ô nhiễm môi trường, khám chữa bệnh cho nhân dân, phòng trừ dịch bệnh cho đàn gia súc, gia cầm…

  • - Biện pháp phòng ngừa ứng phó tai biến - sự cố môi trường

  • Các nguồn tạo ra các khí nhà kính:

  • THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

    • 11.1. NHỮNG VIỆC ĐÃ LÀM ĐƯỢC

      • 11.1.1. Về cơ cấu tổ chức quản lý môi trường

  • CHƯƠNG XII

  • CÁC CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

    • 12.1. CÁC CHÍNH SÁCH TỔNG THỂ

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Trong thời kỳ CNH - HĐH đất nước, tỉnh Bắc Giang có chủ trương, sách giải pháp thúc đẩy trình phát triển kinh tế xã hội đạt thành tựu to lớn, góp phần nâng cao chất lượng sống người dân Tuy nhiên, trình phát triển kinh tế xã hội gây tác động không nhỏ đến chất lượng mơi trường địa bàn tồn tỉnh Báo cáo trạng môi trường nhằm mô tả tồn diễn biến thành phần mơi trường xác lập mối liên quan phát triển thành phần kinh tế xã hội với vấn đề tác động môi trường để làm sở khoa học giúp UBND tỉnh nhà hoạch định sách việc định hướng phát triển kinh tế xã hội gắn với bảo vệ môi trường theo hướng phát triển bền vững nhằm góp phần thực thắng lợi cơng CNH - HĐH đất nước nói chung tỉnh Bắc Giang nói riêng Mục đích, đối tượng phục vụ báo cáo a Mục đích: Cung cấp thơng tin sở khoa học tài ngun mơi trường cho việc hồn thiện q trình định tất cấp quản lý nhà nước chiến lược quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội; Nâng cao nhận thức hiểu biết tình trạng xu hướng diễn biến môi trường cho đối tượng xã hội để thực xã hội hố cơng tác BVMT; Cung cấp phương tiện để đo lường, đánh giá bước tiến tích hợp hoạt động KT- XH MT hướng tới phát triển bền vững Cảnh báo sớm vấn đề môi trường cấp bách, nóng bỏng (ơ nhiễm nghiêm trọng, suy thối tài ngun xuống mực an toàn) b Đối tượng: Các cán quản lý nội hệ thống quản lý mơi trường Các cán quản lý liên quan ngồi hệ thống quản lý môi trrường, đặc biệt nhà lập quy hoạch, kế hoạch Các nhà đầu tư chủ sở sản xuất kinh doanh Các nhà nghiên cứu, giảng dạy lĩnh vực môi trường Đối tượng học sinh sinh viên Các Đồn thể trị xã hội, Hội Khoa học kỹ thuật nghề nghiệp Các phóng viên, quan xuất truyền thông Cộng đồng dân cư Các tổ chức quốc tế có liên quan 1 Phạm vi báo cáo Báo cáo “Hiện trạng môi trường tỉnh Bắc Giang năm 2010”chủ yếu đề cập đến trạng môi trường, biện pháp quản lý giải pháp việc bảo vệ môi trường Tỉnh năm từ năm 2006 đến năm 2010 như: Hiện trạng, diễn biến vấn đề “nóng” mơi trường tỉnh Bắc Giang Việc thực mức độ tuân thủ quy định quốc gia môi trường tỉnh So sánh huyện tỉnh môi trường So sánh tỉnh với tỉnh lân cận Cung cấp thông tin trạng môi trường cấp tỉnh cho báo cáo trạng môi trường quốc gia Nội dung báo cáo Báo cáo trạng môi trường bao gồm XII chương: Chương I: Tổng quan điều kiện tự nhiên Tỉnh Bắc Giang Chương II: Sức ép phát triển kinh tế xã hội môi trường: Chương III: Thực trạng môi trường nước Chương IV: Thực trạng môi trường khơng khí Chương V: Thực trạng mơi trường đất Chương VI: Thực trạng đa dạng sinh học Chương VII: Quản lý chất thải rắn Chương VIII: Tai biến thiên nhiên cố mơi trường Chương IX: Biến đổi khí hậu ảnh hưởng Chương X: Tác động ô nhiễm môi trường Chương XI: Thực trạng công tác quản lý mơi trường Chương XII: Các sách giải pháp bảo vệ môi trường Cơ quan chịu trách nhiệm lập báo cáo Báo cáo trạng môi trường Tỉnh Bắc Giang năm 2010 thực tập thể lãnh đạo công chức, viên chức người lao động thuộc Sở Tài Nguyên môi trường phối hợp tham gia góp ý Sở Ban ngành liên quan huyện, thành phố tỉnh Căn để lập Báo cáo trạng môi trường - Luật Môi trường năm 2005 - Thông tư số 08/2010/TT/BTNMT ngày 18 tháng năm 2010 Bộ Tài nguyên môi trường quy định việc xây dựng Báo cáo mơi trường quốc gia, báo cáo tình hình tác động môi trường ngành, lĩnh vực báo cáo trạng môi trường cấp tỉnh - Niên giám thống kê tỉnh Bắc Giang từ năm 2006 - 2009 - Báo cáo Sở, ban ngành tình hình hoạt động thách thức vấn đề bảo vệ môi trường ngành từ năm 2006 đến năm 2009 - Báo cáo Quan trắc môi trường tỉnh Bắc Giang từ năm 2008 đến năm 2010 Tiêu chuẩn áp dụng đánh giá mức độ ô nhiễm Để đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường, Báo cáo sử dụng tiêu chuẩn - Quy chuẩn đây: TCVN 5942-1995: Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt; TCVN 5944-1995: Tiêu chuẩn chất lượng nước ngầm; TCVN 5945-2005: Nước thải công nghiệp - Tiêu chuẩn thải; TCVN 5937-2005: Tiêu chuẩn chất lượng khơng khí xung quanh; TCVN 5938-2005: Chất lượng khơng khí - Nồng độ tối đa cho phép số chất độc hại khơng khí xung quanh; TCVN 5949-1998: Tiếng ồn khu vực công cộng dân cư - Mức ồn tối đa cho phép; QCVN 01:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp chế biến cao su thiên nhiên; QCVN 03:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn cho phép kim loại nặng đất; QCVN 08:2008-BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước mặt; QCVN 09:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước ngầm; QCVN 13:2008-BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia nước thải công nghiệp dệt may QCVN 14:2008-BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia nước thải sinh hoạt QCVN 15:2008-BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật đất 3 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA TỈNH BẮC GIANG 1.1 ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN 1.1.1 Vị trí địa lý Tỉnh Bắc Giang tỉnh miền núi, nằm toạ độ địa lý từ 21007” đến 210 37” vĩ độ bắc; từ 105053” đến 1070 02” kinh độ đơng Phía Bắc giáp tỉnh Lạng Sơn, phía Nam giáp tỉnh Bắc Ninh Hải Dương, phía Ðơng giáp tỉnh Quảng Ninh, phía Tây giáp tỉnh Thái Nguyên Hà Nội Bắc Giang tỉnh có vị trí nằm chuyển tiếp tỉnh phía Đơng Bắc với tỉnh đồng sông Hồng Thủ đô Hà Nội Vị trí tỉnh Bắc Giang nằm khơng xa trung tâm công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc gồm Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh Trung tâm Bắc Giang cách Thủ đô Hà Nội 50km, cách cửa Hữu Nghị Quan với Trung Quốc 110km; cách sân bay quốc tế Nội Bài 60km, cách cảng biển Hải Phòng, Quảng Ninh 130km tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho tỉnh phát triển kinh tế liên vùng, giao lưu kinh tế với tỉnh Đồng sông Hồng, tỉnh vùng Đông Bắc tỉnh thành khác nước 1.1.2 Địa hình Do Bắc Giang nơi chuyển tiếp vùng núi cao đồng nên địa hình phức tạp đa dạng Địa hình bị chia cắt mạnh, đồi núi xen kẽ lẫn tạo thành khu vực đồi cao, đồi thấp với hệ thống sông tự nhiên có hướng dốc dần theo chiều Tây Bắc - Đơng Nam Tồn tỉnh có độ cao trung bình so với mặt nước biển thay đổi từ 10 đến 1000m Có thể chia Bắc Giang thành hai vùng lớn: Vùng lớn núi bao gồm huyện Yên Thế, Lục Nam, Lục Ngạn, Sơn Động; Vùng đồi đồng gồm huyện thị lại Vùng núi thấp nằm phía Bắc, Đơng Nam với độ cao trung bình 300 500 m, đỉnh cao đỉnh Yên Tử (1086m) nằm phía Đơng Nam giáp với Quảng Ninh với độ dốc phần lớn 250 Địa hình đồi thấp nằm kề vùng núi chiếm tới 1/3 diện tích, đồi lượn sóng liên tiếp tạo thành hình thái giống miền núi Độ cao tương đối khơng lớn, thường từ 100 -150 m Các đồi có hình thái đỉnh sườn lồi thoải thung lũng hẹp, thường phủ đầy vật liệu tích tụ Địa hình đồi sót: Các đồi sót khối riêng lẻ, cấu tạo từ đá gốc gồm sét kết, bột kết, cát kết, cát thơ Địa hình thường mềm mại, đỉnh tròn, sườn lồi với q trình bóc mòn, rửa trơi Địa hình đồng tích tụ, xâm thực phù sa cổ phổ biến Hiệp Hoà, Tân Yên, Lạng Giang, Việt Yên, n Dũng, Lục Nam Đây gò lượn sóng hoạt động sông thường độ cao 20 -25 m tạo thành bậc thang trình canh tác Vật liệu bề mặt thường nhẹ, thô, độ dốc 1- chênh cao tương đối không lớn Địa hình tích tụ - xâm thực nguồn gốc biển đồng thấp hơn, bề mặt phẳng hơn, trầm tích mịn hơn, hay có khu úng ngập, nằm sát bãi ven sông Địa hình thung lũng bãi bồi ven sơng Địa hình chưa ổn định, thay đổi theo chế độ lũ lụt Địa hình đa dạng điều kiện để tỉnh Bắc Giang phát triển nơng lâm nghiệp theo hướng đa dạng hoá với nhiều loại trồng, vật ni có giá trị sản phẩm cao, đáp ứng nhu cầu thị trường 1.1.3 Hệ thống giao thông Bắc Giang có trục giao thơng quan trọng Quốc Gia chạy qua như: đường quốc lộ 1A, tuyến đường sắt Hà Nội - Lạng Sơn cửa quốc tế Đồng Đăng Các trục giao thông liên vùng như: quốc lộ 31, quốc lộ 37 nối Bắc Giang với Lạng Sơn, Móng Cái (Quảng Ninh), với Hải Dương, Hải Phòng cảng Cái Lân (Quảng Ninh); tuyến đường sắt Kép - Quảng Ninh tuyến 5 đường thuỷ chạy dọc theo sông lớn là: sông Thương, sông Cầu sông Lục Nam với tổng diện tích địa bàn tỉnh 347km, tàu thuyền lại quanh năm Đây điều kiện thuận lợi để páht triển giao lưu kinh tế, văn hoá, xã hội tỉnh với bên 1.1.4 Hệ thống Sơng ngòi, Hồ đập Trên địa bàn tỉnh Bắc Giang có sơng lớn chảy qua sơng Cầu, sông Thương sông Lục Nam Sông Cầu chảy phía Tây Nam làm ranh giới với thành phố Hà Nội tỉnh Bắc Ninh, qua địa bàn huyện Hiệp Hòa, Việt n n Dũng Sơng Cầu bắt nguồn từ núi Tam Tao ( Bắc Cạn) cao 1326 m chảy qua tỉnh tới Bắc Giang chiều dài chảy qua tỉnh 110 km Sông Lục Nam bắt nguồn từ tỉnh Lạng Sơn, chiều dài chỷ qua tỉnh 150 km chảy phía Tây, qua địa bàn huyện Sơn Động, Lục Ngạn Lục Nam Sông Thương có tên chữ sơng Nhật Đức Sơng Thương bắt nguồn từ vùng núi huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn, chảy qua huyện Yên Thế, Lạng Giang, Tân Yên, thành phố Bắc Giang huyện Yên Dũng chiều dài chảy qua sơng 87 km Sơng có nhiều phụ lưu xuất phát từ vùng có địa hình địa chất khác nên nước chảy đơi dòng, bên đục, bên Sơng Thương có 32 nhánh, có nhánh lớn sơng Hố, sơng Tung sông Sỏi Cả ba sông hợp lưu Phả Lại, với sông Đuống tạo thành hai dòng chảy sơng Thái Bình sơng Kinh Thầy, khiến cho khu vực có đến khúc sông nên gọi Lục Đầu Giang Chế độ thuỷ văn sông gồm mùa mùa lũ mùa cạn - Dòng chảy mùa lũ: Mùa lũ sông Bắc Giang bắt đầu tương đối đồng thời gian, thường từ tháng đến tháng (chậm so với thời gian bắt đầu mưa khoảng 01 tháng) nhiên có năm lũ xuất sớm muộn dao động khoảng 01 tháng song tần xuất không lớn Lượng nước sông mùa lũ thường chiếm khoảng 75-85% tổng lượng dòng chảy năm Trong mùa lũ, phân phối dòng chảy tháng khơng đều, lưu lượng lớn thường xuất vào tháng Lưu lượng lớn mùa lũ đo Cầu Sơn ( sông Thương) 1.830 m3/s, Chũ (sông Lục Nam) 4.100 m3/s - Dòng chảy mùa kiệt: Mùa kiệt sông Bắc Giang tháng 10 năm trước đến tháng năm sau (kéo dài tháng) Lượng nước sông tháng mùa kiệt thường chiếm 20 -25 % tổng lượng dòng chảy năm Tháng có lưu lượng nhỏ năm thường xảy vào tháng 1,2 tuỳ địa điểm quan trắc tuỳ theo sông khác Hệ thống ao hồ, đầm tỉnh tương đối lớn diện tích 20.796,06 chiếm 5,44 % diện tích tự nhiên núi đá có 668,46 ha, chiếm 0,17 % diện tích tự nhiên nơi điều tiết chứa nước quan trọng, cung cấp nước cho nhu cầu sản xuất, sinh hoạt nhân dân Bắc Giang có hai hồ lớn hồ Cấm Sơn hồ Khuôn Thần, thuộc huyện Lục Ngạn Sông ngòi, ao hồ, đầm tỉnh khơng có giá trị mặt thuỷ lợi mà mặt phát triển thuỷ sản nước ngọt, du lịch khai thác khoáng sản vật liệu xây dựng cát, sỏi,… 1.1.5 Tài nguyên thiên nhiên * Tài nguyên rừng Theo kết kiểm kê đất đai năm 2010 kết rà soát trạng sử dụng đất lâm trường, ban Quản lý dự án Lâm nghiệp huyện, tính đến cuối năm 2009 diện tích đất rừng Bắc Giang có 140.192 (chưa tỉnh 34 000 ăn khu vực đất lâm nghiệp) Trong diện tích rừng phòng hộ 20.492 ha, chiếm 14,62% tổng diện tích rừng tỉnh; rừng đặc dụng 13.799 ha, chiếm 9,82% rừng sản xuất 105.849 ha, chiếm 75,56% tổng diện tích rừng - Rừng phòng hộ rừng đặc dụng tập trung chủ yếu Sơn Động (34.023ha), Lục Ngạn (27.631ha), Lục Nam (25.435 ha), Yên Thế (13.776 ha) chủ yếu rừng trồng chưa có trữ lượng (loại rừng chiếm tới 60 % diện tích rừng trồng sản xuất tỉnh) - Hệ thực vật rừng phong phú, thành phần thực chủ yếu năm kiệu phụ miền thực vật Nam Trung Hoa - Bắc Việt Nam với thảm thực vật rừng thường xanh nhiệt đới nhiệt đới Trên địa bàn tỉnh có 276 lồi gỗ, 136 chi 57 họ thực vật, Ngồi có 452 lồi dược liệu thuộc 53 họ cỏ, dây leo… Rừng Bắc Giang có nhiều loại quý có giá trị kinh tế cao, nghiên cứu khoa học táu mật, sến, giẻ trám, pơ mu, thông tre, thông nàng, gụ lim xanh, xoan đào, gió nhỏ… - Về trữ lượng rừng loại nhìn chung thấp, tồn tỉnh có khoảng 2.000 rừng tự nhiên có trữ lượng đạt 120 m3/ha cấp (cấp IV), khoảng 10.000 rừng tự nhiên có trữ lượng 50 – 60 m3/ha, lại rừng hỗn giao gỗ, tre có trữ lượng bình qn 45 m3 gỗ 4.000 đến 5.000 tre nứa/ha - Hệ động vật rừng đa dạng, theo số liệu điều tra địa bàn tỉnh (chủ yếu khu tồn thiên nhiên Tây n Tử) có khoảng 226 lồi, 81 họ 24 bộ, có nhiều loại thú quý cu ly lớn, voọc đen, tê tê, chó sói, gấu ngựa, báo gấm, beo, sơn dương sóc bay đen trắng, khỉ lợn, khỉ vàng * Tài ngun khống sản Tài nguyên khoáng sản đến hết năm 2005 Bắc Giang phát đăng ký 63 mỏ với 15 loại khoáng sản khác bao gồm : than, kim loại, khống chất cơng nghiệp, khống sản, vật liệu xây dựng Phần lớn khoáng sản đánh giá trữ lượng xác định tiềm dự báo Tuy khơng có nhiều mỏ khống sản lớn lại có số loại nguồn nguyên liệu quan 7 trọng để phát triển công nghiệp tỉnh mỏ than đá Yên Thế, Lục Ngạn, Sơn Động có trữ lượng khoảng 114 triệu tấn, gồm loại than: antraxit, than gầy, than bùn Trong mỏ than Đồng Rì có trữ lượng lớn (107,3 triệu tấn) phục vụ phát triển quy mô công nghiệp trung ương Quặng sắt ước khoảng 0,5 triệu Yên Thế Ngồi gần 100 nghìn quặng đồng Lục Ngạn, Sơn Động; triệu cao lanh n Dũng Khống sản sét có tiềm lớn, sử dụng làm gạch ngói, với 16 mỏ điểm mỏ, tổng trữ lượng khoảng 360 triệu m3, chủ yếu huyện: Việt Yên, Lạng Giang, Lục Nam, Yên Thế, Hiệp Hồ Trong có 100 m3 sét làm gạch chịu lửa Tân Yên, Việt Yên; sỏi, cuội kết Hiệp Hoà, Lục Nam * Tài nguyên du lịch khu bảo tồn tự nhiên Du lịch xác định ngành kinh tế tổng hợp quan trọng mang nội dung văn hố sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng xã hội hố cao Môi trường tự nhiên – kinh tế - xã hội tảng cho phát triển du lịch vùng phong phú Do địa hình đa dạng phong phú, Bắc Giang có nhiều tiềm phát triển khu du lịch sinh thái như: hồ Cấm Sơn; hồ Khuôn Thần; Khu bảo tồn Tây Yên Tử; Suối Mỡ Ngoài xây dựng sân gơn, khu nghỉ dưỡng Khe Rỗ rộng 7539 thành lập năm 1995 có chức bảo tồn rừng nguyên sinh gen động thực vật quý Rừng phòng hộ hồ Cấm Sơn thành lập năm 2001 Rừng phòng hộ quanh hồ 33212 có chức phòng hộ đầu nguồn đa dạng sinh học Khu du lịch sinh thái suối Mỡ thành lập năm 2000 rộng 1.200 có chức bảo tồn thiên nhiên rừng trồng Hồ Khn Thần - Lục Ngạn với diện tích 140ha, 16,4 triệu m3 nước, có đảo Độ cao trung bình 150m, độ dốc trung bình 15-220 Về thực vật phong phú, theo điều tra sơ có 50 họ thực vật 100 loài động vật sống khu vực Dân số khu có khoảng 500 người/100 hộ, chủ yếu dân tộc Sán Chỉ, thành xóm: Khn Thần, xóm Hà, xóm Lâm Sinh xóm Đèo Vụ Khn Thần Khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử rộng 16.466 thành lập năm 2002 Với độ cao trung bình 300-1000m so với mực nước biển, nhiệt độ trung bình năm 22 độ, độ ẩm khơng khí 85% Khu du lịch ưu đãi thừa hưởng vùng không khí bốn mùa mát mẻ danh lam thắng cảnh tuyệt đẹp, hoang dã thiên nhiên ban tặng, chiêm ngưỡng cảnh đẹp hồ vào thiên nhiên hoang dã rừng đại ngàn như: Thác Giót, bãi đá Rạn, Trò Nâu vợ chồng (Lục SơnLục Nam); Hang Gió, Vũng Tròn (Sơn Động)… vừa hoang sơ vừa huyền bí đầy thơ mộng Đặc biệt, nằm dãy Phật Sơn- Yên Tử, cánh rừng nước Vàng thuộc xã Lục Sơn, huyện Lục Nam, có dòng suối từ ngàn đời hối tn chảy dòng nước vàng óng ánh tựa mật ong 1.1.6 Dân số nguồn nhân lực Theo số liệu điều tra niên giám thống kê năm 2009 dân số trung bình Bắc Giang 1.560.171 người Đây vừa tiềm nguồn lực cho phát triển, vừa sức ép việc làm giải vấn đề xã hội, đồng thời thách thức tỉnh việc chuyển đổi cấu lao động 1.2 ĐẶC TRƯNG KHÍ HẬU Tỉnh Bắc Giang nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa vùng Đơng Bắc Đặc điểm chung khí hậu phân hoá theo mùa lãnh thổ phụ thuộc vào chế độ hồn lưu gió mùa điều kiện địa hình địa phương Ở Bắc Giang gió thổi theo mùa: Mùa đông (từ tháng đến tháng năm sau) hướng gió thịnh hành Đơng Bắc Bắc; Mùa hè (từ tháng đến tháng 8), Đông Nam với tần suất dao động khoảng 20 – 40% Nắng trung bình hàng năm từ 1.351 - 1.496,4 giờ, thuận lợi cho phát triển trồng nhiệt đới, nhiệt đới Chế độ nhiệt tỉnh Bắc Giang thay đổi từ nóng vùng thấp 200m đến lạnh vùng núi 600m Nhiệt độ trung bình năm từ 23- 24,10C; giảm xuống 190C vùng núi cao 500-600m Trong mùa đông, nhiệt độ thấp xuống 100C, chí 00C vào tháng 12 tháng thung lũng vùng cao Tháng lạnh tháng có nhiệt độ trung bình: 14-150C Mùa nóng dài tháng (từ tháng đến tháng 8), tháng tháng nóng nhất, với nhiệt độ trung bình từ 28,829,90C Biên độ nhiệt năm lớn (12-130C) phù hợp với quy luật phân hố khí hậu có mùa đơng lạnh Biên độ nhiệt độ ngày đêm trung bình năm dao động khoảng 6-80C, đặc trưng khí hậu đồi núi trung du Bắc Giang 9 Mùa mưa chung với mùa hè, thời kỳ hoạt động gió mùa Tây Nam, thường từ tháng đến tháng 10, mưa tập trung chủ yếu vào tháng 7, 8, Lượng mưa mùa mưa chiếm tới 80 -90% lượng mưa năm Lượng mưa trung bình năm từ 96,8 - 161,4mm Lượng mưa đáp ứng đủ nhu cầu nước cho sản xuất đời sống nhân dân Độ ẩm khơng khí trung bình năm đạt 80,4 – 82%, tháng có độ ẩm thấp tháng tháng 12 (

Ngày đăng: 20/08/2019, 14:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN