1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giiao an hinh hoc 6 (chuẩn 2019)

86 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 406,84 KB

Nội dung

Giáo án Hình học lớp Năm học 20192020 Tuần: Tiết: Ngày soạn: 22/8/2019 Ngày dạy: ./8/2019 ĐIỂM ĐƯỜNG THẲNG A MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh biết khái niệm điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng Kỹ năng: - Biết dùng kí hiệu ; - Biết vẽ hình minh họa quan hệ: điểm thuộc đường thẳng không thuộc đường thẳng Thái độ: Rèn cho HS tư linh hoạt diễn đạt điểm thuộc không thuộc đường thẳng nhiều cách Cẩn thận vẽ hình Phát triển lực : Năng lực vẽ hình, lực tư logic, lực ghi nhớ khái niệm B CHUẨN BỊ: Giáo viên: Thước thẳng, mảnh bìa, hai bảng phụ Học sinh: Thước thẳng, mảnh bìa C PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thuyết trình gợi mở, hoạt động nhóm, liên hệ thực tế D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức:(1 phút) Kiểm tra sĩ số học sinh: A: Kiểm tra cũ: (3 phút) HS1: Em nêu vài bề mặt coi phẳng (Đáp án: Mặt tủ kính, mặt nước hồ khơng gió ) HS2: Chiếc thước dài em kẻ có đặc điểm điểm ?( Đáp án: Thẳng, dài ) =>Vậy ví dụ hình ảnh khái niệm hình học ? Bài mới: Đặt vấn đề: (1 phút) Mỗi hình phẳng tập hợp điểm mặt phẳng Ở lớp ta gặp số hình phẳng như: đoạn thẳng, tia, đường thẳng, góc, tam giác, đường tròn, ….Hình học phẳng nghiên cứu tính chất hình phẳng (GV giới thiệu hình học tranh lụa tiếng Hec-banh, hoạ sĩ người pháp, vẽ năm 1951 (Sgk/102.) Tiết học nghiên cứu số hình hình học phẳng là: Điểm - Đường thẳng Hoạt động thầy trò Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: (10 phút) Tìm hiểu Điểm điểm - Cho HS quan sát H1: Đọc tên A B A B điểm nói cách viết tên điểm, cách vẽ điểm.(treo bảng phụ) C D M - Dùng chữ in hoa để đặt tên cho điểm (h1) Tuấn Đỗ Ngọc 0389956418 Giáo án Hình học lớp Năm học 20192020 Tuấn Đỗ Ngọc 0389956418 - Dùng dấu chấm nhỏ để vẽ điểm - Quan sát bảng phụ điểm D - Đọc tên điểm có H2 (Điểm A C điểm) - Giới thiệu khái niệm hai điểm trùng nhau, hai điểm phân biệt - Giới thiệu hình tập hợp điểm - Hãy cặp điểm phân biệt H1(Cặp A B, B M ) Hoạt động 2: (15 phút) Tìm hiểu đường thẳng - Yêu cầu HS đọc thơng tin SGK: Hãy xây dựng nêu hình ảnh đường thẳng ( Sợi căng thẳng, mép thước ) - Quan sát H3, cho biết : + Đọc tên đường thẳng + Cách viết tên cách viết (- Đường thẳng a, p - Dùng chữ in thường) Hoạt động 3: (10 phút) Tìm hiểu điểm thuộc đường thẳng - Cho HS quan sát H4: Điểm A, B có quan hệ với đường thẳng d ? (- Điểm A nằm đường thẳng d, điểm B khơng nằm đường thẳng d) - Có thể diễn đạt cách khác? - Treo bảng phụ tổng kết điểm, đường thẳng Điểm hình ảnh dấu chấm nhỏ trang giấy Dùng chữ in hoa để đặt tên cho điểm A C (h2) (Bảng phụ) - Hai điểm phân biệt hai điểm khơng trùng - Bất hình tập hợp điểm Điểm hình Đường thẳng Sợi căng thẳng, mép bảng hình ảnh đường thẳng Đường thẳng khơng bị giới hạn hai phía Vẽ đường thẳng vạch thẳng (H.3) a p Điểm thuộc đường A d B (H.4) - Ở h4: A d ; B  d Cách viết Điểm M Đường thẳng a Củng cố: (4 phút) - Yêu cầu HS làm tập sau: Hình vẽ M a Kí hiệu M a Giáo án Hình học lớp Năm học 20192020 Bài 1.SGK.tr104: Cách đặt tên cho điểm.(điểm A, B, C ; đường thẳng b, c ) Bài 3.SGK.tr104: Nhận biết điểm ,  đường thẳng a, Điểm A thuộc đường thẳng n q; Điểm A  n, q; Điểm B thuộc đường thẳng m, n, p; Điểm B m, n, p; b, Điểm B m, n, p; Điểm C  m, q c, Điểm D q ; Điểm D  m, n, p Hướng dẫn nhà: (1 phút) - Học theo SGK - Làm tập 2; 4; 5; SGK; 1; 2; 3; SBT - Chuẩn bị sau: " Ba điểm thẳng hàng" Tuần: Tiết: Ngày soạn: 22/8/2019 Ngày dạy: ./8/2019 BA ĐIỂM THẲNG HÀNG A MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết khái niệm ba điểm thẳng hàng - Biết khái niệm điểm nằm hai điểm Kĩ năng: - Biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng - Biết sử dụng thuật ngữ: nằm phía, nằm khác phía, nằm Thái độ: Sử dụng thước thẳng để vẽ KT ba điểm thẳng hàng cẩn thận, xác Phát triển lực : - Năng lực vẽ hình, lực ghi nhớ khái niệm thuật ngữ B CHUẨN BỊ: Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu Học sinh: Thước thẳng C PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp, hoạt động nhóm, liên hệ thực tế D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: (1 phút) Kiểm tra sĩ số học sinh 6A: Kiểm tra cũ: (4 phút) - HS chữa tập (Sgk /105) vẽ hình theo cách diễn đạt sau: a, Điểm C nằm đường thẳng a b, Điểm B nằm đường thẳng b - GV kiểm tra tập làm nhà HS Bài mới: Giáo án Hình học lớp Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: (15 phút): Tìm hiểu ba điểm thẳng hàng GV: Xem H8a cho biết: Khi ta nói ba điểm A, B, D thẳng hàng ? HS: Trả lời GV: Xem H8b cho biết: Khi ta nói ba điểm A, B, C thẳng hàng? HS: Trả lời GV: Cho VD hình ảnh ba điểm khơng thẳng hàng? Ba điểm thẳng hàng HS: Lấy VD Năm học 2019Kiến thức cần đạt 2020 Thế ba điểm thẳng hàng A B D H8a Khi ba điểm A, B, D nằm đường thẳng ta nói, chúng thẳng hàng B A C H8b Khi ba điểm A, B, C khơng thuộc đường thẳng nào, ta nói chúng không thẳng hàng Bài GV: Y/C HS lên bảng làm Bài ; Bài Hoạt động 2: (17 phút): Tìm hiểu quan hệ ba điểm thẳng hàng GV:yêu cầu học sinh lên bảng vẽ hình ba điểm thẳng hàng *HS: Ba điểm A; B; C thẳng hàng Bài Bộ ba điểm thẳng hàng: (B, D, C); (D, E, G); (A, B, E) Hai điểm không thẳng hàng: (A; D; C) ; (A, B, D) Quan hệ ba điểm thẳng hàng Ví dụ: GV: Nhận xét quan hệ ba - Hai điểm D C nằm phía điểm A, D, C điểm A GV: Cho biết : - Hai điểm A D nằm phía - Hai điểm D C có vị trí điểm C điểm A - Hai điểm A C nằm khác phía - Hai điểm A D có vị trí điểm D điểm C - Điểm D nằm hai điểm A C - Điểm D có vị trí hai điểm A C - Hai điểm Avà C có vị trí điểm D * Nhận xét: SGK *HS: trả lời *GV: nhận xét chốt lại : Bài 11.(SGK-tr.107) Trong ba điểm thẳng hàng có - Điểm R nằm điểm M N điểm nằm hai điểm - Điểm M N nằm lhác phía điểm lại? HS: Trả lời R GV: Yêu cầu học sinh thảo luận - Điểm R N nằm phía điểm nhóm làm tập 11 M - Một số nhóm trình bày kết - Nhận xét thống câu trả lời Củng cố: (7 phút) - Khi điểm hẳng hàng? Quan hệ điểm thẳng hàng? Khi ba điểm A, B, C không thuộc đường thẳng nào, ta nói chúng khơng thẳng hàng Điểm C nằm điểm A B Điểm A B nằm khác phía điểm C Điểm A C nằm phía điểm B - Làm tập 12: HS thảo luận nhóm nhỏ, đứng chỗ trả lời a, Điểm nằm hai điểm M P là: điểm N b, Điểm không nằm hai điểm N Q là: điểm M c, Điểm nằm hai điểm M Q là: điểm N P Hướng dẫn nhà: (1 phút) - Học theo SGK - Làm tập ; ; 11 ;13; 14 SGK, tập SBT - Chuẩn bị sau: "Đường thẳng qua hai điểm" Ngày soạn: 22/8/2019 Ngày dạy: ./8/2019 Tuần: Tiết: ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM A MỤC TIÊU: Kiến thức: - Học sinh hiểu có đường thẳng qua hai điểm phân biệt - Biết khái niệm hai đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song với Kỹ năng: - Biết vẽ đường thẳng qua hai điểm cho trước - Biết vị trí tương đối hai đường thẳng: cắt nhau, song song, trùng Thái độ: Vẽ hình xác đường thẳng qua hai điểm Phát triển lực : - Năng lực vẽ hình, lực ghi nhớ khái niệm thuật ngữ B CHUẨN BỊ: Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu Học sinh: Thước thẳng C PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp, hoạt động nhóm, liên hệ thực tế D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: (1 phút) Kiểm tra cũ: (5 phút) - Nêu cách vẽ ba điểm không thẳng hàng Làm 10/SGK- 106 TL: - Vẽ đường thẳng sau đánh dấu điểm - Bài 10/SGK: - GV nhận xét, cho điểm Bài mới: Hoạt động thầy trò Kiến thức cần đạt Hoạt động 1:(10 phút): Vẽ đường thẳng - GV: Cho điểm A, vẽ đường thẳng a qua A Có thể vẽ đường thẳng ? - HS: Vẽ vô số đường thẳng - Lấy điểm B  A, vẽ đường thẳng qua hai điểm A, B Vẽ đường vậy? - HS: Vẽ đường thẳng - GV: rút nhận xét Vẽ đường thẳng * Cách vẽ: đường thẳng qua hai điểm A B A B B1: Đặt cạnh thước qua điểm A B B2: Dùng đầu bút vạch theo cạnh thước * Nhận xét: Có đường thẳng qua hai điểm phân biệt - Làm tập 15 Sgk: Làm miệng Bài 15: a, b Hoạt động 2: (10 phút): Tìm hiểu tên đường thẳng - Đọc thông tin SGK: Có cách để đặt tên cho đường thẳng ? - HS trả lời (3 cách) C1:Dùng chữ in hoa AB (AB) C2:Dùng 1chữ in thường C3:Dùng chữ in thường - Làm miệng ? Sgk - HS đứng chỗ trả lời Hoạt động 3: (10 phút): Tìm hiểu đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song - Đọc tên đường thẳng hình H1 Chúng có đặc điểm gì? Tên đường thẳng C1:Dùng chữ in hoa AB (AB) C2:Dùng 1chữ in thường C3:Dùng chữ in thường x a (- Đường thẳng AB, AC chúng trùng nhau) B A y ? Có cách gọi: AB, BA, BC, CB, AC, CA Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song a Đường thẳng trùng A C B H1 Đường thẳng AB AC có vô số điểm chung  AB CD trùng b Đường thẳng cắt - Các đường thẳng H2 có đặc điểm gì? (Chúng cắt nhau) ? H2 cho biết A thuộc đường thẳng HS: A  AB, A AC GV:Giải thích A điểm chung đường thẳng AB AC  AB cắt AC - Các đường thẳng H3 có đặc điểm ? (Chúng song song với nhau) GV: Hướng dẫn học sinh vẽ đường thẳng song song GV: Giải thích ý Y/C HS đọc phần ý SGK HS nhắc lại khơng nhìn sách B A C H2 Đường thẳng AB AC có điểm chung A  AB cắt AC giao điểm A c Đường thẳng song song x y z t H3 xy zt khơng có điểm chung, ta nói xy xt song song * Nhận xét: Hai đường thẳng phân biệt cắt song song * Chú ý(SGK) Củng cố: (8 phút) - GV: Cã đường thẳng qua hai điểm phân biệt? HS: Có đường thẳng qua hai điểm phân biệt - GV: Với hai đường thẳng có vị trí nào? Chỉ số giao điểm hai đường thẳng trường hợp ? HS: Cắt nhau, song song, trùng (Lần lượt có ; 0; vơ số điểm chung) - GV: Cho ba đường thẳng đặt tên theo ba cách khác HS: M N a x y - GV: Hai đường thẳng có hai điểm chung phân biệt vị trí tương đối nào? Vì sao? HS: Hai đường thẳng trùng qua hai điểm phân biệt có đường thẳng - GV: Quan sát hai lề thước thẳng em có nhận xét ? HS:Hai lề thước thẳng hai đường thẳng song song  cách dùng thước thẳng để vẽ hai đường thẳng song song - HS trả lời 16, 17 SGK Hướng dẫn nhà: (1 phút) Học theo SGK Làm tập 18 ;19, 20 ; 21 SGK Đọc trước nội dung tập thực hành Tuần: Tiết: Ngày soạn: 22/8/2019 Ngày dạy: ./8/2019 THỰC HÀNH TRỒNG CÂY THẲNG HÀNG A MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh củng cố khái niệm ba điểm thẳng hàng Kỹ năng: + Có kĩ dựng ba điểm thẳng hàng để dựng cọc thẳng hàng + Có ý thức vận dụng kiến thức học vào thực tiễn Thái độ: Cẩn thận, tự tin thực hành Phát triển lực: + Năng lực thực hành, hoạt động nhóm B CHUẨN BỊ: Giáo viên: Chuẩn bị cho nhóm Mỗi nhóm gồm: - 03 cọc tiêu - 01 dọi: (O,R) aOc ABC GV yêu cầu HS quan sát hình ghi nội dung hình chỗ trống, GV hỏi khái niệm liên quan hình đó? Ví dụ: Góc gì? Góc vng, Góc nhọn, góc tù gì? Bài Các câu sau câu câu sai? Giải thích câu sai?(ghi bảng phụ) a.Góc hình tạo hai tia cắt b.Góc tù góc lớn góc vng c.Nếu Oz tia phân giác xOy xOz = zOy d.Nếu xOz = zOy Oz tia phân giác xOy e.Góc vng góc có số đo =900 f.Hai góc kề hai góc có cạnh chung g DEF hình gồm ba đoạn thẳng DE, DF,EF k.Mọi điểm nằm đường tròn cách tâm khoảng bán kính Đáp án: a S , b S, c Đ, d S, e Đ, f S, g S , k.Đ Hoạt động 2: (20 phút): Phần tập Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Bài 3(ghi bảng phụ) Bài 3: Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy Oz cho xOy =300, xOz =1100 a Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia a.Vì Oy,Oz thuộc nửa mặt phẳng bờ chứa tia nằm hai tia lại?vì sao? Ox mà xOy < xOz (300 AM + MB ≠ AB ? ( 3,7 + 2,3 ≠ ) => M không nằm A; B - Điểm M có nằm hai điểm A; B Tương tự: B không nằm M; A A không? không nằm M; B - Điểm B có nằm hai điểm A; M Vậy ba điểm khơng có điểm khơng? Nằm hai điểm lại 69 Tuấn Đỗ Ngọc 0389956418 - Điểm A có nằm hai điểm B; M không? HS:đọc tập 34 SGK y t x' O Bài tập 34 /87SGK Ta có: xOy  yOx'  180o (kề bù) o o hay 100  yOx'  180 o o o suy ra: yOx'  180 100  80 Vì Ot tia phân giác góc xOy nên ta có: o xOt  tOy  x GV: Gọi học sinh tóm tắt đề tốn, học sinh vẽ hình GV:Hướng dẫn học sinh giải bước câu hỏi dẫn dắt HS :Giải tập Bài tập 37/87SGK GV:Gọi học sinh đọc tập 37 SGK HS: Đọc tập 33 SGK GV: Đối với tập hình ta nên tóm tắt đề tốn vẽ hình trước giải GV: Trên nửa mặt phẳng có 0 xOy  30 , xOz  120 ta suy điều ? HS: Tia Oy nằm hai tia Ox Oz GV: Tia Oy nằm hai toa Ox Oz ta tính điều ? HS:góc y Oz GV:Để tính góc mOn ta làm ? GV: Cho học sinh trình bày lời giải HS:Tự trình bày lời giải GV:Nhận xét chữa tập 100  50 o Vì Ot’ tia phân giác góc x’Oy 80 nên ta có:   o  o x 'Ot ' t 'Oy 40 Vậy: x 'Ot  180o  50o  130o ; o o o xOt '  180  40  140 ; o x 'Ot  180  xOt BT37 /87 SGK z n y O m x a) Tia Oy nằm hai tia Ox, Oz xƠy < xƠz Do xƠy + z = xƠz Hay 300 + yÔz = 1200 yÔz = 1200 - 300 = 900 b) Do tia Om tia phân giác góc xÔy nên mÔy = xÔy : 2= 300 : = 150 Do tia On tia phân giác góc zƠy nên nƠy = zƠy : 2= 900 : = 450 mÔn = mÔy + nÔy =150 + 450 = 600 Củng cố: (3 phút) GV yêu cầu HS nhắc lại dạng học tổng kết lại Hướng dẫn nhà: (1phút) - Hoàn thiện tập sửa hướng dẫn - Tự ôn tập củng cố lại kiến thức chương I,II - Làm tập ôn tập chương sách tập - Chuẩn bị : Giờ sau ôn tập tiếp Tuấn Đỗ Ngọc 70 0389956418 Tuần: 36 Tiết: 30 Ngày soạn: 22/8/2019 Ngày dạy: ./8/2019 ÔN TẬP CUỐI NĂM (tiếp) A MỤC TIÊU : Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức hình học lớp Kỹ năng: Sử dụng thành thạo dụng cụ đo, thước thằng , thước đo góc, com pa Bước đầu tập suy luận hình học đơn giản Thái độ: Cẩn thận, xác vẽ hình làm Phát triển lực : Năng lực sử dụng dụng cụ Năng lực vẽ hình tổng hợp B CHUẨN BỊ : Giáo viên: Thước đo góc, com pa Học sinh : Ơn tập lại đ/n; tính chất C PHƯƠNG PHÁP: Vận dụng kiến thức vào thực tế, tư logic D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: (1 phút); Kiểm tra sĩ số học sinh Kiểm tra cũ: Kết hợp Bài mới: Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Tuấn Đỗ Ngọc 71 0389956418 Hoạt động 1: (25 phút): Bài tốn góc Bài 1: - u cầu HS đọc đề Nêu yêu cầu toán - Yêu cầu HS vẽ hình - Trong tia Om, On, Op tia nằm hai tia lại? Vì sao? ? Khi ta có điều gì? HS lên bảng trình bày phần a Các HS khác trình bày HS lên bảng vẽ hình tiếp làm phần b Dạng 1: Bài tốn góc Bài 1: Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Om, vẽ tia On, Op cho  mOn = 500,  mOp = 1300  Trong tia Om, On, Op tia nằm hai tia lại? Tính góc nOp  Vẽ tia phân giác Oa góc nOp Tính  aOp  aOm? a p n m O a) Tia On nằm hai tia Om Op Góc nOp = 800 Bài 2: 0 GV: Gọi học sinh tóm tắt đề tốn, b) Góc aOp = 40 , góc aOm = 90 Bài 2: Cho hai góc kề  aOb  aOc học sinh vẽ hình cho  aOb = 350  aOc = 550 Gọi Om GV:Hướng dẫn học sinh giải tia đối tia Oc a) Tính số đo góc:  aOm  bOm? bước câu hỏi dẫn dắt b) Gọi On tia phân giác góc bOm Tính số đo góc aOn? Tuấn Đỗ Ngọc 72 0389956418 HS :Giải tập c) Vẽ tia đối tia On tia On’ Tính số đo góc mOn’ m n O b a Bài 3: HS ghi đề GV hướng dẫn để HS nhà trình bày Hoạt động 2: (15 phút): Bài tốn đường tròn Bài 4: GV: Đối với tập hình ta nên tóm tắt đề tốn vẽ hình trước giải GV: Để tính O’A, BO, AB ta làm nào? GV: Để chứng minh A trung điểm đoạn O’B ta làm nào? GV: Cho học sinh trình bày lời giải HS:Tự trình bày lời giải GV:Nhận xét chữa tập n' c Bài 3: Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ tia Ot Oy cho góc xOt = 300 ; góc xOy = 600 a Hỏi tia nằm hai tia lại? Vì sao? b Tính góc tOy? c Tia Ot có tia phân giác góc xOy hay khơng? Giải thích Dạng 2: Bài tốn đường tròn Bài 4: Cho đường tròn (O; 4cm) (O’; 2cm) cho khoảng cách hai tâm O O’ 5cm Đường tròn (O; 4cm) cắt đoạn OO’ điểm A đường tròn (O’; 2cm) cắt đoạn OO’ B a) Tính O’A, BO, AB? b) Chứng minh A trung điểm đoạn O’B? O B Củng cố: (3 phút) GV yêu cầu HS nhắc lại dạng học tổng kết lại Hướng dẫn nhà: (1 phút) - Hoàn thiện tập sửa hướng dẫn - Tự ôn tập củng cố lại kiến thức chương I,II - Chuẩn bị : Giờ sau kiểm tra học kì - A O' Tuần: 37 Tiết: 31 Ngày soạn: 22/8/2019 Ngày dạy: ./8/2019 TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM ( phần Hình học) A MỤC TIÊU: Kiến thức: - Đánh giá việc lĩnh hội kiến thức HS qua kiểm tra - HS thấy rõ ưu điểm, khuyết điểm mình, hiểu lí làm sai, cách trình bày Kỹ năng: Rèn luyện cho HS tính tự giác cẩn thận Thái độ: Có thái độ nghiêm tức Định hướng phát triển lực: Năng lực tính tốn Năng lực tư logic B Chuẩn bị : - HS: Ơn lại kiến thức có liên quan - GV: Bài kiểm tra của HS sau chấm lên điểm C PHƯƠNG PHÁP: Vận dụng kiến thức vào thực tế, tư logic D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Đề bài: Câu (2,0 điểm) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy Oz cho xOz  70 a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nằm hai tia lại? Vì sao? b) Tia Oz có tia phân giác góc xOy khơng? Vì sao? u cầu: a, Về đáp án : xOy  140 , Hình vẽ 0,5 z y (2,0 điểm) O x a) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có tia Oz nằm hai tia Ox Oy xOy  xOz(1400  700 ) 0,5 b) Do tia Oz nằm hai tia Ox Oy nên 0 xOz  yOz  xOy thay xOy  140 , xOz  70 70  yOz  140 yOz  70 0,25 0 Tia Oz tia phân giác góc xOy vì: + Tia Oz nằm hai tia Ox Oy + xOz  zOy  700 0,25 0,25 0,25 b, Về trình bày: Cần trình bày Lập luận chặt chẽ, lơ gíc Nhận xét: * Ưu điểm: Đa số em có cố gắng làm kiểm tra có nhiều em điểm giỏi, khá, khơng có em bị điểm TB * Nhược điểm: Lỗi hay mắc phải: Khơng vẽ hình đúng, khơng lập luận tia Oz nằm tia Ox Oy để từ tính y Oˆ z = 700 Hướng dẫn nhà: - Ôn lại tồn kiến thức hình học từ đầu năm - Ơn làm BT lại phần ơn tập học kì II - ... Củng cố: (3 phút) Bài 35 SGK.tr1 16 (Đáp án: d) Bài 36 SGK.tr1 16 : a) Không b) AB AC c) BC Hướng dẫn học nhà: (1 phút) - Học theo SGK Làm tập 34 ; 37; 38 ; 39 SGK.tr1 16 x Tuần: Tiết: Ngày soạn: 22/8/2019... HS khác nhận xét, GV nhận xét a AN = AM + MN BM = BN + NM Theo đề ta có AN = BM, ta có AM + MN = BN + NM Hay: AM = BN b AM = AN + NM BN = BM + MN Theo giả thiết AN = BM, mà NM = MN suy AM = BN... tia, đường thẳng đường thẳng HS quan sát SGK.tr115 - Cho HS quan sát trường hợp cắt đoạn thẳng đoạn thẳng, đoạn thẳng đường thẳng, đoạn thẳng tia Cho học sinh quan sát bảng phụ mô tả trường hợp

Ngày đăng: 19/08/2019, 19:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w