Giáo án hình học lớp 10 đầy đủ chuẩn theo chương trình bộ GD đt

102 249 5
Giáo án hình học lớp 10 đầy đủ   chuẩn theo chương trình bộ GD đt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 1: VEC-TƠ Ngày soạn: 14/8/2016 BÀI 1: CÁC ĐỊNH NGHĨA Cụm tiết PPCT : 1,2 Tiết PPCT : A-Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nắm khái niệm vectơ,độ dài vectơ phân biệt khác vectơ đoạn thẳng Biết hai vectơ phương ,hai vectơ hướng 2.Kỷ năng: Rèn luyện kĩ xác định vectơ,các vectơ phương,các vectơ hướng 3.Thái độ: Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận ,chính xác B-Phương pháp: C-Chuẩn bị 1.Giáo viên:Giáo án,SGK,thước kẻ 2.Học sinh:Đã chuẩn bị trước đến lớp D-Tiến trình lên lớp: I-Ổn định lớp:(1')Ổn định trật tự,nắm sỉ số II-Kiểm tra cũ: III-Bài mới: 1.Đăt vấn đề:(1')Cho đoạn thẳng AB yêu cầu học sinh cho biết có đoạn thẳng?Nếu quy định điểm làm điểm đầu,một điểm làm điểm cuối có đoạn thẳng.Từ giới thiệu đoạn thẳng có quy định điểm đầu,điểm cuối vectơ 2.Triển khai dạy: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ Hoạt động1(12') NỘI DUNG KIẾN THỨC Khái niệm vectơ 1.Khái niệm vectơ: GV:Giới thiệu khái niệm vectơ, cách vẽ kí hiệu *)Định nghĩa:Vectơ đoạn thẳng có hướng vectơ -Vectơ có điểm đầu A điểm cuối B GV:Với hai điểm A,B tạo thành vectơ? HS:Tạo thành hai vectơ A → kí hiệu AB (đọc vectơ AB) B -Vectơ kí hiệu a, b,x, y, không cần rõ điểm đầu điểm cuối GV:Giới thiệu cách đặt tên vectơ không quan tâm đến điểm đầu điểm cuối vectơ a x http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word Hoạt động2(15') Vectơ phương-vectơ hướng GV:Định nghĩa giá vectơ yêu cầu học sinh làm 2.Vectơ phương,vectơ hướng: hoạt động -Đường thẳng qua điểm đầu điểm cuối → → → → HS:Vectơ AB va CD có giá trùng nhau, PQ va RS có giá song song vectơ gọi giá vectơ *)Định nghĩa:Hai vectơ gọi phương giá chúng song song GV:Giới thiệu hai vectơ phương,va vectơ hướng,ngược hướng *)Ví dụ:Cho hình bình hành ABCD C B A D HS:Tìm vectơ phương,vectơ → → → → hướng,ngược hướng -Vectơ phương: AB CD ; AD BC GV:Ghi số cặp vectơ phương,cùng -Vectơ hướng: AD BC hướng,ngược hướng → → → → -Vectơ ngược hướng: AB CD → → GV:Nếu hai vectơ AB AC phương em có nhận xét ba điểm A,B,C ? *)Nhận xét:Ba điểm A,B,C thẳng hàng Luyện tập HS:A,B,C thẳng hàng giải thích Hoạt động3(10') → → hai vectơ AB AC phương Cho tam giác ABC cân A.Gọi M,N trung điểm BC AC → GV:Viết tóm tắt đề lên bảng Các vectơ hướng với AB ?Các vectơ HS:Vẽ hình suy nghĩ hướng giải toán ngược hướng với BC ? → Giải A N B M C HS:Lên thực hành tìm vectơ hướng ngược hướng câu b câu c → → Vectơ hướng với AB NM → → → → Vectơ ngược hướng với BC : CB , CM , MB IV.Củng cố:(3') : Nhắc lại định nghĩa vectơ Hai vectơ phương http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word V.Dăn dò:(3'): Nắm vững kiến thức học Làm tập 1,4a/SGK Ra thêm tập:Cho lục giác đềuABCD nội tiếp đường tròn tâm O,hãy vectơ hướng,ngược hướng với → vectơ BC VI.Bổ sung rút kinh nghiệm: http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word Ngày soạn: 21/8/2016 BÀI 1: CÁC ĐỊNH NGHĨA (tt) Cụm tiết PPCT : 1,2 Tiết PPCT : A-Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Hiểu đươc hai vectơ lấy ví dụ vectơ băng -Nắm định nghĩa vectơ khơng tính chất vectơ không 2.Kỷ năng:Rèn luyện kỹ chứng minh hai vectơ 3.Thái độ: Giáo duc cho học sinh tính cẩn thận ,chính xác,u thích mơn học B-Phương pháp: -Nêu vấn đề giải quyêt vấn đê -Phương pháp trực quan C-Chuẩn bị 1.Giáo viên:Giáo án,SGK,thước kẻ 2.Học sinh:Đã chuẩn bị trước đến lớp D-Tiến trình lên lớp: I-ổn định lớp:(1')Ổn định trật tự,nắm sỉ số II-Kiểm tra cũ:(5') -Định nghĩa vectơ,hai vectơ phương -Cho hình thang cân ABCD,hãy tìm vectơ phương,vectơ hướng,ngược hướng III-Bài mới: 1.Đăt vấn đề:(1')Hai vectơ gọi hai vectơ nhau,vectơ không vectơ nào.Ta vào để tìm hiểu điều 2.Triển khai dạy: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ Hoạt động 1(20') NỘI DUNG KIẾN THỨC Hai vectơ 3.Hai vectơ nhau: GV:Giáo viên giới thiệu khái niệm độ dài vectơ *)Độ dài vetơ khoảng cách điểm đầu điểm cuối vectơ C B → → → -Độ dài vectơ AB kí hiệu AB ,như AB A = AB D → GV:Nhận xét vê hướng,độ dài hai vectơ BC → AD Vectơ có độ dài băng1 gọi vectơ đơn vị *)Cho hai vectơ a b : HS:Hai vectơ hướng độ dài http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word GV:Giới thiệu hai vectơ hai vectơ a , b cnghỉåïng  a =b ⇔  a = b nhau.Tổng quát lên,hai vectơ a va b ? *)Ví dụ:Cho hình lục giác ABCDEF HS:Hai vectơ nhauBkhi chúng co hướng A độ dài O F C → HS:Tìm hình vectơ OA E D → Hoạt động 2(7') Ta có vectơ vectơ OA là: → → CB EF GV:Giới thiệu vectơ -không Vectơ - không 4.Vectơ - không: HS:Lấy ví dụ vectơ -khơng *)Vectơ có điểm đầu trùng với điểm cuối gọi → vectơ - khơng,kí hiệu GV:Nêu số tính chất vectơ -không Hoạt động3(7') → - Vectơ AA vectơ - khơng *)Tính chất: → -Vectơ phương ,cùng hướng với GV:Hướng dẫn hoc sinh trở lai với tập hôm vectơ trước (t1) -Mọi vectơ không → Luyện tập → a.Vectơ AB = AC hay sai ? A HS:Kết sai hai vectơ naỳ khơng N phương b.Tìm vectơ B M C HS:Lên bảng thực hành tìm vectơ → → a.Hai vectơ AB va AC khơng chúng khơng phương b.Các vectơ : http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word → → → → → → → → AN = NC , BM = MC , CN = NA , CM = MB IV.Củng cố:(3') : Nhắc lại điều kiện để hai vectơ Nhắc lại số tính chất vectơ khơng V.Dăn dò:(1') : Nắm vững kiến thức học:vectơ phương,vectơ -Làm tập 1,2,3,4/SGK VI.Bổ sung rút kinh nghiệm: http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word Ngày soạn: 28/8/2016 BÀI 2: TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VECTƠ LUYỆN TẬP Cụm tiết PPCT : 3,4,5 Tiết PPCT : A-Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Học sinh biết cách dựng véctơ tổng hai vectơ theo định nghĩa quy tắc hình bình hành -Nắm tính chất phép cộng hai véctơ 2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ xác định vectơ tổng hai vectơ theo định nghĩa quy tắc hình bình hành 3.Thái độ: Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận,chính xác B-Phương pháp: -Nêu vấn đề giải vấn đề -Phương pháp trực quan C-Chuẩn bị 1.Giáo viên:Giáo án,thước kẻ 2.Học sinh:Đã chuẩn bị theo yêu cầu D-Tiến trình lên lớp: I-Ổn định lớp:(1')Ổn định trật tư,nắm sỉ số II-Kiểm tra cũ: -Cho lục giác ABCDEF,có tâm O: → +Xác định vectơ vectơ AB có điểm đầu O +Xác định vectơ có độ dài vectơ AB có điểm đầu O III-Bài mới: 1.Đặt vấn đề:(1')Tổng hai vectơ xác định nào,nó co tính chất tổng số không,ta vào để tìm hiểu điều 2.Triển khai dạy: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word Hoạt đông1 Tổng hai véctơ GV:Hướng dẫn học sinh cách xác định vectơ tổng *)Định nghĩa:Cho hai véctơ a b Lấy hai vectơ → → → điểm A tuỳ ý,vẽ AB = a BC = b Vectơ AC HS:Từ cách xây dựng giáo viên rút định nghĩa cách xây dựng vectơ tổng hai vectơ gọi tổng hai vectơ a b Ta kí hiệu tổng hai vectơ a b a + b Vây → AC = a + b → → → GV:Nếu AB + BC = AC AB + BC = AC khơng? B a HS:Trả lời,giải thích a b a+b b C A GV:Với cách định nghĩa với ba điểm M,N,P → bất kì,ta biểu dõiễn véctơ MN tổng vectơ nào? → → → → → -Nếu AB + BC = AC không suy AB + → HS: MN = MP + PN BC = AC Hoạt động -Với ba điểmM,N,P ta co thể biểu dõiễn GV:Hướng dẫn học sinh xây dựng quy tắc hinh bình hành → → → MN = MP + PN Quy tắc hình bình hành D B → GV:Vectơ AC véctơ nào? → HS:Bằng vectơ BD A → C → GV:Khi AC + AB vectơ nào? → → → HS: AB + AC = AD -Nếu ABCD hình bình hành GV:Giới thiệu quy tắc hình bình hành → → → AB + AC = AD ∧ *)Ví dụ:Cho ∆ABC , A =90o,AB= 4cm ,AC=6cm.Xác định tính độ dài vectơ sau GV:Đọc đề ghi ví dụ lên bảng HS:Vẽ hình suy nghĩ cách làm tốn → → B → → Giải I → ii, AB + AC A GV: BA+ AC =? → i, BA+ AC C http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word D → HS: BC tính độ dài BC → → → i,Ta có: BA+ AC = BC → GV:Độ dài AD bao nhiêu? HS:AD = BC BC = BC = → → 2 +4 =5 (cm) → ii, AB + AC = AD HS:AD=2AO,từ tính độ dài vectơ AD Hoạt động3(7') → → AD = BC =BC= 5(cm) HS:Nhắc lại tính chất phép cộng số 3.Tính chất phép cộng vectơ GV:Giới thiệu tính chất phép cộng véctơ 3.Tính chất phép cộng vectơ: hướng dẫn học sinh chứng minh tính chất Với ba vectơ a,b, c tuỳ ý ta có: dựa vào hình vẽ i, a + b = b + a (tính chất giao hoán) ii,( + b) + c = a + (b + c ) (tính chất kết hợp) iii, a + o = o + a (tính chất véctơ-khơng) IV.Củng cố:(3') -Nhắc lai phép cộng vectơ theo định nghĩa quy tắc hình bình hành -Khi dùng định nghĩa dùng quy tắc hình bình hành để vectơ V.Dặn dò:(2') -Nắm vững cách xác định vectơ tổng hai vectơ -Làm tập 2,4,7a,10/SGK -Chuẩn bi mới: + Hai vectơ gọi đối +Tìm vectơ đối hình bình hành ABCD VI.Bổ sung rút kinh nghiệm: http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word Ngày soạn: 28/8/2016 BÀI 2: TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VECTƠ LUYỆN TẬP(TT) Cụm tiết PPCT : 3,4,5 Tiết PPCT : A-Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nắm định nghĩa hiệu hai vectơ,vectơ đối Rút tính chất trung điểm trọng tâm 2.Kỷ năng: Vận dụng quy tắc ba điểm phép cộng phép trừ để chứng minh đẳng thức vectơ 3.Thái độ: Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận,chính xác B-Phương pháp: C-Chuẩn bị 1.Giáo viên:Giáo án,thước kẻ 2.Học sinh:Đã chuẩn bị theo yêu cầu D-Tiến trình lên lớp: I-ổn định lớp:(1')Ổn định trật tự,nắm sỉ số II-Kiểm tra cũ:(5') Cho tam giác ABC vuông cân A , AB=AC= a → → → → + Xác định tính độ dài vectơ AC + BA , AC + AB III-Bài mới: 1.Đặt vấn đề:(1")Chúng ta biết cách xác định tổng hai vectơ,hiệu hai vectơ xác định nào.Ta vào để tìm hiểu điều 2.Triển khai dạy: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRỊ Hoạt động 1(10') GV: Vẽ hình bình hành ABCD,hãy nhận xét độ → → NỘI DUNG KIẾN THỨC Hiệu hai vectơ a.Vectơ đối:Vectơ có độ dài ngược dài hướng hai vectơ AB ,và CD hướng với vectơ a gọi vectơ đối vectơ a HS:Hai vec tơ ngược hướng có độ dài Kí hiệu - a → → -Vectơ đối vectơ AB vectơ BA GV:Giới thiệu vectơ đối → → (- AB = BA ) A -Vectơ đối vectơ o vectơ o E F B C D - a + (−a) = o *)Ví dụ :Hãy tìm số cặp vectơ đối hình HS:Tìm căp vectơ đối hình vẽ GV:Viết vectơ lên bảng sau: → → EF = − DC http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word 10 Ngày soạn: 20/01/2016 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG L TẬP(TT) Cụm tiết PPCT :4(29-32) Tiết PPCT : 32 A-Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Học sinh hiểu xét nắm cơng thức tính khoảng cách từ điểm đến đường thẳng - Học sinh vận dụng kiến thức để làm tập 2.Kỷ năng: - Tính khoảng cách từ điểm đến đường thẳng 3.Thái độ: -Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận,chính xác,chăm học tập B-Phương pháp: -Nêu vấn đề xét giải vấn đề - Thực hành giải toán C-Chuẩn bị 1.Giáo viên:Giáo án,SGK,STK,thước,projector, overhead 2.Học sinh:Đã chuẩn bị trước đến lớp D-Tiến trình lên lớp: I-Ổn định lớp:(1')Ổn định trật tự,nắm sỉ số II-Kiểm tra cũ:(8') HS1- Nêu công thức tính góc hai vectơ n1 = (a1; b1 ) , n2 = ( a2 ; b2 ) HS2:- Viết ptts đường thẳng ∆' qua điểm M0 (x0 ; y0) xét vng góc với đường thẳng ∆ :ax + by + c = 0.Tìm tọa độ giao điểm H ∆ xét ∆' III-Bài mới: 1.Đăt vấn đề: Ta biết cơng thức tính góc hai vectơ,góc hai đường thẳng xác định xét tính nào.Ta xéto để tìm hiểu vấn đề 2.Triển khai dạy: HOẠT ĐỘNG THẦY XÉT TRỊ Hoạt động1 NỘI DUNG KIẾN THỨC Góc hai đường thẳng 6.Góc hai đường thẳng: GV:Vẽ hình xét giới thiệu góc hai đường a) Góc hai đường thẳng: thẳng b) Cơng thức tính góc giưa hai đường thẳng ∆1 : a1x + b1y + c1 = ∆ 21 : a2x + b2y + c2 = GV: Cho học sinh quan sát hình vẽ để rút mối liên hệ góc hai đt xét góc hai vectơ Gọi ϕ = ( ∆1 , ∆ ) Ta có : http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word 88 HS: Hoạt động theo nhóm tính góc hai cos ϕ = cos(n1; n2 ) = đường thẳng Hoạt động GV:Từ phần kiểm tra cũ giáo viên hướng n1 n2 = a1.a2 + b1.b2 2 a1 + b1 a2 + b2 *) Chú y:(SGK) Cơng thức tính khoảng cách dẫn hs xây dựng cơng thức tính khoảng cách HS:tham khảo phần chứng minh SGK n1.n2 7.Cơng thức tính khoảng cách từ điểm đến đường thẳng: Trong mặt phẳng Oxy,cho đường thẳng ∆ : ax + by + c = xét điểm Mo ( x0 ; y0 ) y HS: Thực hành tính khoảng cách phần ví dụ M ( x ;y ) n O x Khoảng cách từ M0 đến đường thẳng ∆ tính theo cơng thức: ax + by + c d (M o , ∆ ) = Hoạt động3 a + b2 *)CM:SGK Hướng dẫn ví dụ HS:Áp dụng cơng thức xét tính khoảng cách tư điểm M đến ∆ *) Ví dụ: 1) Tính khoảng cách từ điểm M (-2 ; 1) đến đường thẳng ∆ có phương trình 3x - 2y - = GV:Để tính khoảng cách từ N đến ∆ ta phải làm ? HS:Đưa phương trình đường thẳng phương trình tổng quát xét từ tiến hành tính khoảng Giải d ( M, ∆ ) = 3.(−2) − 2.1 − + (−2) 2 = 9 13 = 13 13 2)Tính khoảng cách từ điểm N (1 ; -3 ) đến đường thẳng cách http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word 89  x = −2 + t ∆: y = − t t∈R Giải Phương trình tổng quát đường thẳng ∆ : x + y +1=0 d ( N, ∆ ) = 1.1 + 1.(−3) + 1+1 = = 2 IV.Củng cố:(3') - Nhắc lại công thức tính khoảng cách,.góc hai đường thẳng - Học sinh làm tập cố V-Dặn dò: -Nắm vững công thức học,chuẩn bị tập VI.Bổ sung, rút kinh nghiệm: http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word 90 Ngày soạn:01/03/2016 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRỊN L TẬP Cụm tiết PPCT :3(33-35) Tiết PPCT : 33 A Mục đích yêu cầu: Về kiến thức: - Giúp học sinh nắm vững hai dạng phương trình đường tròn - Biết cách xác định tâm xét bán kính đường tròn - Biết cách dựa xéto điều kiện cho trước để lập phương trình đường tròn Về kỹ : Rèn luyện kỹ viết phương trình đường tròn, xác định tâm xét bán kính đường tròn Về tư duy: Tư linh hoạt việc chọn dạng phương trình đường tròn để giải tốn B Chuẩn bị Giáo viên : giáo án, giảng powerpoint, phiếu tập Học sinh : kiến thức đường tròn C Phương pháp dạy học : Hỏi đáp, nêu vấn đề, gợi mở, cho HS hoạt động nhóm D Tiến hành giảng Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: (GV gọi HS lên bảng xét cho điểm) Câu 1: Nêu khái niệm đường tròn? Câu 2: Hãy cho biết đường tròn xác định yếu tố nào? Trả lời Câu 1: Đường tròn tập hợp tất điểm M mặt phẳng cách điểm I khoảng không đổi R gọi đường tròn tâm I bán kính R ‘ ( I; R) = {M / IM = R} Câu 2: Một đường tròn hồn tồn xác định biết tâm xét bán kính Đặt vấn đề • (? ) Một điểm nằm đường tròn nào?  Trả lời : khoảng cách từ tâm đến điểm R • (? ) Với điểm M (x ; y) xét I ( a ; b) Thì khoảng cách IM = R Vậy tính IM = ? ( x −a ) +( y −b ) Trả lời IM =  Lại có IM = R ⇔ ( x − a ) + ( y − b) = R ⇔( x − a ) + ( y − b) = R GV kết luận: hệ thức PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRỊN Hoạt động 1: Phương trình đường tròn có tâm xét bán kính cho trước http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word 91 HOẠT ĐỘNG THẦY XÉT TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC * Từ phần đặt vấn đề ta có dạng phương trình Phương trình đường tròn có tâm xét bán đường tròn kính cho trước HS ghi * Phương trình đường tròn I (a;b) xét bán kính R có dạng: (C ) : ( x − a ) + ( y − b) = R * Chú ý: Phương trình đường tròn tâm O(0,0), * Nếu tâm I trùng với O( 0;0) phương trình có bán kính R có dạng: (C ) : x2 +y2 =R2 dạng nào? TL: Tâm I trùng với O tức a = xét b = => phương trình có dạng (C): x2 + y2 = R2 * Ví dụ củng cố: VD1: Tìm tâm xét bán kính đường tròn có phương trình : ( x − ) + ( y + 3) = 16.(1) * GV hướng dẫn HS thay I xét R xéto dạng pt tắc Giải : (1) ⇔ ( x − ) + ( y − (−3) ) = 42 Vậy tâm I(2,-3); BK R= * HS Làm theo hướng dãn GV GV : Muốn lập phương trình đường tròn cần biết yếu tố ? HS : Tâm xét bán kính ) : ( xđã− 2cho ) +yếu ( y +tố 6) 2nào, = 25cần tìm yếu tố Vậy bài(C tốn ? VD2: Lập phương trình đường tròn có tâm I (2; -6) xét R= Giải: Phương trình có dạng: VD 3: a) Lập phương trình đường tròn có tâm I (-5;4) xét qua M (-1;2) * GV hướng R = IMdẫn = HS 16 (+R4 == IM) 20 R = 16 + = 20 Giải: Phương trình đường tròn tâm I (-5;4) xét (C ) : ( x + 5) + ( y − 4) = 20 R = 20 * y/c 1HS Thay I xét R xéto phương trình * GV nhận xét xét đánh giá là: b) Lập phương trình đường tròn đường kính AB với A (3;- 4) B (-3;4 ) Giải: Tâm I đường tròn trung điểm AB xét I( 0; 0) Bán kính đường tròn : AB R= = ( −3 − 3) + (4 + 4) 100 = =5 2 Vậy đường tròn cần lập có phương trình: x + y = 25 Hoạt động Phương trình tổng quát http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word 92 I (− A;− B ) HOẠT ĐỘNG THẦY XÉT TRỊ * GV: Hãy khai triển phương trình : NỘI DUNG KIẾN THỨC Nhận xét : (C ) : ( x + 5) + ( y − 4) = 20 * Phương trình đường tròn tâm I(a;b), bán kính R, viết dạng : ( x + 5) + ( y − 4) = 20 HS : 2 axx −−28by c == 00 ⇔ xx ++ yy −+2210 y ++21 c = a + b2 − R Trong : * GV : tương tự khai triển 2phương trình : x + y − 2ax − 2by + c = *0 Ngược lại : Phương trình 2 ( x − a ) + ( y − b) 2= R a +b −c > Với điều kiện phương trình 2 2 HS : ⇔ x + y − 2ax − 2by + a + b − R = đường tròn tâm I(a;b), bán kính 2 R = a + b − c GV giới thiệu cho HS phương trình dạng tổng quát VD4: Xác định tâm xét bán kính đường tròn có * HS theo dõi xét ghi GV :Hãy nhận xét dạng phương trình phương trình : x + y + 10 x − y + 21 = Giải : Ta có : −2a = 10 ⇒ a = đường tròn GV nhấn mạnh : PT pt đường tròn khi: 2 10 = −5 ; b=4, −2 c= -21.Vậy I(-5;4); + Các hệ số x , y + Khơng chứa số hạng tích xy R = a + b − c = (−5) + − 21 = 20 + a + b2 − c > VD5: Trong pt sau, pt pt đường tròn? Y/c HS nhận dạng a) 2x2 + y2 – 8x + 2y – = H1 Kiểm tra điều kiện để pt pt đường tròn ? b) x2 + y2 + 2x – 4y – = Đ1 c) x2 + y2 – 2x – 6y + 20 = 2 a) Khơng, hệ số x2, y2 khơng Giải : b) Có, a + b – c > c) Khơng, a2 + b2 – c < 4.Củng cố:(3') - Phương trình đường tròn tâm I(a,b), bán kính R có dạng nào? Hãy nêu dạng - Một phương trình dạng x + y − 2ax − 2by + c = phương trình đường tròn Khi tâm xét bán kính xác định ? 5-Dặn dò: -Nắm vững kiến thức học,chuẩn bị tập 1a,2a E Bổ sung xét rút kinh nghiệm: http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word 93 Ngày soạn: 01/03/2016 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRỊN L TẬP(tt) Cụm tiết PPCT :3(33-35) Tiết PPCT : 34 A Mục đích yêu cầu: Về kiến thức: Biết phương trình tiếp tuyến đường tròn Về kỹ : Lập phương trình tiếp tuyến đường tròn Vận dụng kiến thức đường thẳng để giải toán liên quan Về tư duy: Tư linh hoạt việc chọn dạng phương trình đường tròn để giải tốn B Chuẩn bị Giáo viên : giáo án, Học sinh : Phương trình đường tròn, cách lập phương trình đường thẳng C Phương pháp dạy học : Hỏi đáp, nêu vấn đề, gợi mở, cho HS hoạt động nhóm D Tiến hành giảng Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: (GV gọi HS lên bảng xét cho điểm) Câu 1: Phương trình đường tròn tâm I(a,b), bán kính R có dạng nào? Hãy nêu dạng Câu 2: Hãy lập phương trình đường tròn tâm I(1;2) bán kính R = Trả lời Câu 1: dạng 1: ( x − a ) + ( y − b) = R Dạng 2: x + y − 2ax − 2by + c = Câu 2: (C ) : ( x − 1) + ( y − 2) = Đặt vấn đề HOẠT ĐỘNG THẦY XÉT TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC H1: Muốn lập phương trình tổng quát III Phương trình tiếp tuyến đường tròn đường thẳng ta cần biết yếu tố ? • Cho đường tròn (C) có tâm I(a; b), M(x0; y0) ∈ (C) Đ1 VTPT xét điểm Phương trình tiếp tuyến (C) M0(x0; y0): (x0–a) H2 : Thế tiếp tuyến với đường tròn ? (x–x0) + (y0–b)(y–y0)=0 Đ2: Có điểm chung với đường tròn • Nhận xét: ∆ tiếp tuyến (C) H3 : ∆ vuông góc với đoạn thẳng nào? ⇔ d(I, ∆) = R Đ3: IM * Công thức phân đôi tọa độ : H4 Xác định VTPT ∆ ? x + y − 2ax − 2by + c = ⇔ xx + yy − a ( x + x) − b( y + y ) + c = Phương trình tiếp tuyến tiếp điểm M(x0; y0) có dạng : xx0 + yy0 − a ( x + x0 ) − b( y + y0 ) + c = r uuuur n Đ4 = IM0 = (x0 –a; y0 – b) http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word 94 GV nhấn mạnh : ta nên áp dụng cách lập phương trình đường thẳng để lập phương Hoặc : ( x − a ) + ( y − b) = R ⇔ ( x − a )( x − a ) + ( y − b)( y − b) = R trình tiếp tuyến Tức theo qui trình tìm tâm Phương trình tiếp tuyến M(x0; y0) có dạng : xét thay xéto phương trình tiếp tuyến ( x − a )( x − a ) + ( y − b)( y − b) = R 0 Có áp dụng cơng thức phân đơi cảm thấy thích hợp Cơng thức phân đơi hữu dụng số trường hợp lập phương trình tiếp tuyến H5 Xác định tâm đường tròn ? Đ5 I(1; 2) ⇒ ∆: (-1–1)(x+1)+(2–2)(y–2) = ⇔ x +1 = Ví dụ 1:a) Viết phương trình tiếp tuyến đường tròn (C) : (x-1)2+(y-2)2=4 M(-1;2) Giải: Cách : Phương trình tiếp tuyến có dạng: (-1-1)(x+1)+(2-2)(y-2)=0 ⇒ -2x-2=0 =>x+1=0 Cách : Sử dụng phương pháp phân đơi tọa độ ta có phương trình tiếp tuyến M(-1;2) có dạng : (-1-1)(x- H5 Hãy áp dụng phương pháp phân đôi tọa 1)+(2-2)(y-2)=4 ⇒ -2x-2=0 =>x+1=0 độ ? b) Viết phương trình tiếp tuyến đường tròn x2 + y2 GV yêu cầu HS tìm tọa độ tâm xét viết – 2y – = M(1; 2) phương trình tiếp tuyến Giải : Phương pháp phân đơi tọa độ, phương trình tiếp GV hướng dẫn xét thực theo phương tuyến có dạng : pháp phân đôi tọa độ 1.x+2.y-(2+y)-1=0  x + y – = Ví dụ 2: Xác định phương trình tiếp tuyến đường H7 : điểm M có thuộc đường tròn khơng? Đ 7: Thay tọa độ M xéto phương trình để kiểm tra H8 : Vậy M có phải tiếp ddõiemr khơng ? Hãy lập pttt M GV hướng dẫn HS kiểm tra điểm A có thuộc đường tròn khơng ? tròn © : x2 + y2 + 2x- 8y- = 0, biết : a) Tiếp tuyến qua điểm M(4,0) b) Đi qua điểm A(-4;-6) Giải : a) ta có : 42 + 02 + 2.4 -8.0- = M thuộc đường tròn Hay M tiếp điểm Phương trình tiếp tuyến M có dạng : 4x-0.y-(x-4)-4(y+0)-8=0  3x-4y-12=0 b) 4.Củng cố:(3') http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word 95 - Phương trình đường tròn tâm I(a,b), bán kính R có dạng nào? Hãy nêu dạng - Một phương trình dạng x + y − 2ax − 2by + c = phương trình đường tròn Khi tâm xét bán kính xác định ? 5-Dặn dò: -Nắm vững kiến thức học,chuẩn bị tập 1a,2a E Bổ sung, rút kinh nghiệm: http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word 96 Ngày soạn: 01/03/2016 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRỊN L TẬP(tt) Cụm tiết PPCT :3(33-35) Tiết PPCT : 35 A Mục đích yêu cầu: Về kiến thức: Củng cố kiến thức về: Phương trình đường tròn Phương trình tiếp tuyến đường tròn Về kỹ : Lập phương trình đường tròn biết tâm xét bán kính Nhận dạng phương trình đường tròn xét tìm toạ độ tâm xét bán kính Lập phương trình tiếp tuyến đường tròn Về tư duy: Rèn luyện tính cẩn thận, xác Làm quen việc chuyển tư hình học sang tư đại số Tư linh hoạt việc chọn dạng phương trình đường tròn để giải tốn B Chuẩn bị Giáo viên : Giáo án Hệ thống tập Học sinh : SGK, ghi Ôn tập kiến thức đường tròn học C Phương pháp dạy học : Hỏi đáp, nêu vấn đề, gợi mở, cho HS hoạt động nhóm D Tiến hành giảng Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: (GV gọi HS lên bảng xét cho điểm) Câu 1: Phương trình đường tròn tâm I(a,b), bán kính R có dạng nào? Hãy nêu dạng Câu 2: Hãy lập phương trình tiếp tuyến đường tròn (C ) : ( x − 1) + ( y − 2) = điểm M(0;-1) Trả lời Câu 1: dạng 1: ( x − a ) + ( y − b) = R Dạng 2: x + y − 2ax − 2by + c = Câu 2: (0 − 1)( x − 1) + (−1 − 2)( y − 2) = ⇔ x + y + = Bài : HOẠT ĐỘNG THẦY XÉT TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Nhận dạng đường tròn Tìm tâm xét bán kính H1 Nêu cách xác định tâm xét bán kính Tìm tâm xét bán kính đường tròn: đường tròn ? a) x2 + y2 – 2x – 2y – = Đ1 b) 16x2 +16y2+16x–8y–11 = C1: Đưa dạng: (x – a)2 + (y – b)2 = R2 c) x2 + y2 – 4x + 6y – = C2: Kiểm tra đk: a2 + b2 – c > Giải : a) I(1; 1), R =  1 b) Chia vế cho 16 I  − ; ÷; R =  4 c) I(2; –3); R = http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word 97 Hoạt động 2: Luyện tập viết phương trình đường tròn H2 Để lập phương trình đường tròn ta cần xác định yếu tố ? Lập pt đường tròn (C) trường hợp sau: Đ2 Tâm xét bán kính a) (C) có tâm I(–2; 3) xét qua M(2; –3) H3 (C) tiếp xúc với ∆ bán kính xác định b) (C) có tâm I(–1; 2) xét tiếp xúc vớt đt ∆: x – 2y + ? = Đ3 Bằng khoảng cách d(I, ∆) c) (C) có đường kính AB với A(1; 1), B(7; 5) H4 Biết đường kính tâm xét bán kính xác Giải : a) R = IM = định ¿ ⇒ (C): (x + 2)2 +(y – 3)2 = 52 Đ4 Tâm trung điểm AB, bán kính đường kính AB 52 b) R = d(I, ∆) = ; (C): (x + 1)2 – (y – 2)2 = c) I(4; 3), R = 13 ⇒ (C): (x – 4)2 + (y – 32 = 13 GV hướng dẫn cách viết phương trình đường tròn qua điểm H5 Khi điểm có tọa độ cho trước thuộc đường tròn ¿ Lập pt đường tròn (C) qua điểm A(1; 2), B(5; 2), C(1; –3) Giải : • Pt đường tròn (C) có dạng: x2 + y2 – 2ax – 2by + c = (*) Đ5 Khi tọa độ thỏa mãn phương trình đường tròn Thay toạ độ điểm A, B, C xéto (*) ta hệ pt:  1+ − 2a − 4b + c =  25+ − 10a − 4b + c =  1+ 9− 2a + 6b + c = H5 Thay tọa độ ba điểm biết xéto ta có hệ phương trình ¿ Đ5 Giải hệ phương trình để tìm a, b, c ⇔ a = 3; b = − ; c = – ⇒ (C): x2 + y2 – 6x + y – = Hoạt động 3: Luyện tập viết phương trình tiếp tuyến đường tròn Cho đường tròn (C) có pt: x2 + y2 – 4x + 8y – = a) Tìm toạ độ tâm xét bán kính b) Viết pttt (∆) với (C) qua điểm A(–1; 0) c) Viết pttt (∆) với (C) vng góc với đt d: 3x – 4y + H1 Xác định tâm xét bán kính ? = Đ1 I(2; –4); R = Giải : a) I(2; –4); R = H2 Kiểm tra A ∈ (C) ? Đ2 (-1)2 + 02 + 4.1 + 8.0 – = b) Toạ độ A thoả (C) ⇒A ∈ (C) ⇒ Pttt (∆): (–1–2)(x+1) + (0+4)(y–0) = http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word 98 Toạ độ A thoả (C) ⇒A ∈ (C) ⇔ 3x – 4y + = c) ∆ ⊥ d ⇒ ∆: 4x + 3y + c = H3 Xác định dạng pt tiếp tuyến (∆) ? H4 Điều kiện ∆ tiếp xúc với (C) ? d(I, ∆) = R ⇔ c = 29 8− 12 + c ⇔ c = −21 ⇒ ∆1: 4x + 3y + 29 = ∆2: 4x + 3y – 21 = 4.Củng cố:(3') : – Cách xác định tâm xét bán kính đường tròn – Cách lập pt đường tròn – Cách viết pttt đường tròn 5-Dặn dò: -Nắm vững kiến thức học,làm tập lại Ôn lại pt đường tròn, đường thẳng E Bổ sung xét rút kinh nghiệm: http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word 99 Ngày soạn:19/03/2016 ÔN TẬP GIỮA CHƯƠNG III Cụm tiết PPCT :1(36) Tiết PPCT : 36 A Mục đích yêu cầu: Về kiến thức: Củng cố kiến thức về: Phương trình đường thẳng, phương trình đường tròn xét kiến thức liên quan Về kỹ : Lập phương trình đường thẳng, phương trình đường tròn Nhận dạng phương trình dạng phương trình đường thẳng, đường tròn Về tư duy: Rèn luyện tính cẩn thận, xác Vận dụng kiến thức tổng hợp để giải toán Biết hệ thống hóa kiến thức liên quan B Chuẩn bị Giáo viên : Giáo án Hệ thống tập Học sinh : SGK, ghi Ôn tập kiến thức đường thẳng, đường tròn học C Phương pháp dạy học : Hỏi đáp, nêu vấn đề, gợi mở, cho HS hoạt động nhóm D Tiến hành giảng Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Câu 1: Nêu dạng phương trình đường thẳng học? Muốn lập phương trình tồng quát đường thẳng cần biết yếu tố nào? Câu 2: Nêu dạng phương trình đường tròn ? Muốn lập phương trình đường tròn thơng thường cần xác định yếu tố nào? Trả lời  x = x0 + u1t Câu 1: ptts :  PTTQ : a(x−x0)+b(y−y0)= Biết VTPT xét điểm qua  y = y0 + u2 t Câu 2: dạng : ( x − a ) + ( y − b) = R Dạng 2: x2 + y2 – 2ax – 2by + c = Biết tâm xét bán kính Bài : HOẠT ĐỘNG THẦY XÉT TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Luyện tập viết phương trình đường thẳng Yêu cầu HS lên viết phương trình Bài Lập phương trình tổng quát đường thẳng d đường thẳng câu a biết : Đ1 y−y0 = k(x−x0) b) d qua M(2;4) xét có hệ số góc k=2 r H1 Hãy cho biết phương trình đường thẳng a) d qua M(−2;3) xét có vtpt n =(5;1) qua d qua M0(x0;y0) xét có hệ số góc k Đáp số: 5x+y+7= Yêu cầu HS khác giải Câu b Đáp số: 2x−y=0 http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word 100 H2 Phương trình đường thẳng qua điểm c) d qua hai điểm A(3;5), B(6;2) A, B có dạng ntn? Đ2 Đáp số: x+y−8=0 x - xA y - yA = x A - xB y A - yB H3 Có cáh làm khác quen thuộc khơng ? Đ3 Tìm VTCP => VTPT H4 Nêu vị trí tương đối hai đường thẳng Muốn xét vị trí tương đối hai Bài : Xét vị trí tương đối cạp đường thẳng đường thẳng ta làm ? sau: Đ4 Lập hệ phương trình a) d1: 4x−10y+1=0 xét d2: x+y+2= ⇒ cắt Yêu cầu HS giải nhanh câu b) d3: 12x−6y+10=0 xét d4: 2x−y+5= 0⇒song song c) d5: 8x+10y−12=0 xét d6: 4x+5y−6= 0⇒trùng H5 Viết cơng thực tính khoảng cách từ điểm M0(x0;y0) tới đường thẳng ∆ có pt tổng quát ax+by+c= ? Đ5 d ( M , ∆) = ax0 + by0 + c a + b2 Bài : Tính khoảng từ điểm đến đường thẳng sau a) A(3;5), ∆1: 4x+3y+1= Kết : 28/5 b) B(1;-2), ∆2: 3x-4y-26= Kết :3 c) I(3;-2), ∆3:3x+4y-11=0 Kết : Yêu cầu HS tính nhanh khoảng cách Hoạt động 2: Luyện tập viết phương trình đường tròn H1 Điều kiện để phương trình dạng x + : Trong phương trình sau, phương trình y2 – 2ax – 2by + c = phương trình đường phương trình đường tròn, tìm tâm xét bán kính tròn ? Cách xác định tâm xét bán kính ? đường tròn Đ1.; Khi (C) có tâm I(a;b) xét bán kính a) x2 +y2+2x−4y+9=0 b) x2 +y2−6x+4y−13=0 R= a + b − c c) 2x2 +2y2−8x−4y−6=0 Đáp số: H2 Vậy muốn kiểm tra pt có pt đường a) Khơng phải b) Tâm I(3;−2), R= 26 tròn hay khơng ta cần làm ? Đ kiểm tra a2+b2−c>0 c) Tâm I(2;1), R=2 Bài 5: Lập phương trình đường tròn (C) Yêu cầu HS nêu hướng giải câu trường hợp sau: a) (C) có tâm I(−1;2) xét tiếp xúc với đường thẳng ∆: Yêu cầu HS khác lên bảng thực giải x−2y+7=0; câu b) (C) có đường kính AB với A(1;1), B(7;5); http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word 101 c) (C ) có tâm I(−2;3) xét qua M(2;−3) Đáp số: a) (x+1)2+(y−2)2=4/5 b) (x−4)2+(y−3)2= 13 4.Củng cố:(3') : – Cách xác định tâm xét bán kính đường tròn – Cách lập pt đường thẳng qua điểm, qua điểm xét biết hệ số góc – Cách viết phương trình đường tròn, pttt đường tròn 5-Dặn dò: -Nắm vững kiến thức học,xem xét làm lại tập học Tiết sau ktra tiết E Bổ sung xét rút kinh nghiệm: http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word 102 ... 3.Thái độ: Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận,chính xác B-Phương pháp: C -Chuẩn bị 1 .Giáo viên :Giáo án, thước kẻ 2 .Học sinh:Đã chuẩn bị theo yêu cầu D-Tiến trình lên lớp: I-ổn định lớp: (1')Ổn... giải vấn đề Phương pháp trực quan C -Chuẩn bị 1 .Giáo viên :Giáo án, SGK,STK,thước kẻ,phấn màu 2 .Học sinh:Đã chuẩn bị trước đến lớp D-Tiến trình lên lớp: I-Ổn định lớp: (1')Ổn định trật tự,nắm sỉ số... Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận,chính xác,chăm học tập B-Phương pháp: -Nêu vấn đề giải vấn đề -Thực hành giải toán C -Chuẩn bị 1 .Giáo viên :Giáo án, SGK,STK,thước kẻ,phấn màu 2 .Học sinh:Đã chuẩn

Ngày đăng: 02/05/2018, 17:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan