1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bách khoa nhân vật Lịch sử Việt Nam vần A-B

24 634 8
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 287 KB

Nội dung

Dương Mạnh Thạch Dương Mạc Thạch, người trị viên Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân Đồng chí Dương Mạc Thạch, sinh năm 1915, quê xã Gia Bằng (nay xã Minh Tâm, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng) người Đảng viên, Bí thư Chi Đảng cộng sản huyện Nguyên Bình người trị viên Đội Việt Nam tun truyền giải phóng qn (VNTTGPQ) Đồng chí Dương Mạc Thạch vốn người sáng dạ, thông minh, nhanh nhẹn, có hồi bão chí hướng, năm 1934 đồng chí tham gia cách mạng kết nạp vào Đảng Đồng chí người cán nhiệt tình với phong trào Nguyên Bình, vận động nhiều người theo cách mạng hạt nhân lãnh đạo, Bí thư Chi huyện Ngun Bình Năm 1940, đồng chí Dương Mạc Thạch Ủy viên Ban chấp hành lâm thời tỉnh Cao Bằng, vốn người am hiểu địa bàn, nắm phong trào cách mạng người có uy tín địa phương, đặc biệt đồng bào dân tộc, sau Hội nghị Trung ương lần thứ (tháng 5/1941) đến trước cách mạng tháng Tám năm 1945, đồng chí Dương Mạc Thạch tổ chức phân cơng bám trụ hoạt động Nguyên Bình vùng giáp ranh với Bắc Kạn Tại vùng này, đồng chí tích cực xây dựng phát triển sở, vận động đồng bào Tày, Nùng, Mông, Dao vào Hội cứu quốc, tổ chức Mặt trận Việt Minh xã, tổng Tháng 12/1942, ban Việt Minh tổng họp Lũng Dẻ (châu Nguyên Bình) bầu Ban Việt Minh châu đồng chí Dương Mạc Thạch làm chủ nhiệm Đồng thời, đồng chí cịn Tỉnh uỷ phân cơng trực tiếp với đồng chí Võ Ngun Giáp “Nam tiến” xuống vùng Bắc Kạn để phát triển phong trào, tổ chức đội tự vệ Nhờ vậy, sau thời gian Chi Đảng Ngân Sơn, Chợ Rã thành lập Thời kỳ này, đồng chí Dương Mạc Thạch Tỉnh uỷ viên Cao Bắc - Lạng người cán chủ chốt đạo xây dựng phát triển phong trào khu vực này, đồng chí đối tượng bị địch săn lùng, truy bắt Tháng 02/1944, đường xuống núi Phja Boóc gặp địch khủng bố gắt gao, đồng chí phải lại hoạt động xã phía Bắc huyện Ngân Sơn đây, đồng chí lần bị địch phục kích may mắn Ngày 22/12/1944, buổi lễ thành lập Đội VNTTGPQ, đồng chí Dương Mạc Thạch cử làm trị viên đội Dưới đạo trực tiếp đồng chí Võ Nguyên Giáp, với đội trưởng Hoàng Sâm huy Đội VNTTGPQ làm nên chiến thắng từ trận đầu Buổi đầu, đội VNTTGPQ gặp nhiều khó khăn tài (chỉ cấp 50 đồng bạc Đơng Dương), đồng chí vận động số người qun góp ủng hộ bàn bạc, vận động gia đình Mìn hủng hộ Đội 500 đồng Sau đánh đồn Đồng Mu trở về, đầu năm 1945 Đội VNTTGPQ phát triển thành nhiều đại đội, đồng chí Dương Mạc Thạch giao nhiệm vụ trực tiếp huy đại đội hoạt động dọc đường 3b, vừa vũ trang tuyên ruyền, vừa chặn đánh quân Nhật Nà Phặc, Hà Hiệu, Đèo Giàng… Trong cách mạng tháng Tám năm 1945, đơn vị tham gia giải phóng Thị xã Bắc Kạn, đến năm 1948 có thời kỳ làm Bí thư kiêm Chủ tịch Uỷ ban hành kháng chiến Bắc Kạn,… Giữa năm 1948, đồng chí điều Bộ Tư lệnh làm đặc phái viên tỉnh miền núi, đầu năm 1949 bổ nhiệm làm Trưởng phòng quốc Dân Miền núi Liên khu I Từ năm 1950, đồng chí Dương Mạc Thạch cử học trường Chính trị Hà Nam (Trung Quốc), cuối năm 1951 nước bổ sung vào Tỉnh uỷ tỉnh Yên Bái sau Trung ương điều lên Hà Giang Gần 20 năm, đồng chí trải qua chức vụ: Tỉnh uỷ viên, Chủ tịch Uỷ ban hành tỉnh, Phó Bí thư Tỉnh uỷ tỉnh Hà Giang Tên tuổi đồng chí gắn bó với q hương nơi đây, góp phần xây dựng phát triển tỉnh miền núi đặc biệt khó khăn Đầu năm 1970 đồng chí Dương Mạc Thạch điều làm Bí thư Đảng uỷ Trường Đại học Nơng nghiệp Bắc Thái, tháng 8/1978 nghỉ hưu, trở sống quê hương Cao Bằng năm sau Sau 40 năm tham gia hoạt động cách mạng, đồng chí Dương Mạc Thạch giao trọng trách nhiều cương vị, nhiều vùng quê khác Trong buổi đầu cách mạng nhiều khó khăn, song đồng chí ln tỏ rõ lĩnh vững vàng, đoán người huy quân đội, người lãnh đạo, xứng đáng người ưu tú quê hương cách mạng Cao Bằng Với cơng lao to lớn đó, đồng chí Dương Mạc Thạch Đảng Nhà nước tặng thưởng huân chương Hồ Chí Minh, huân chương kháng Pháp hạng nhiều huân chương khác Để gìn giữ phát huy truyền thống tốt đẹp mà cha ông để lại, cán bộ, Đảng viên nhân dân dân tộc tỉnh Cao Bằng không ngừng nỗ lực, phấn đấu xây dựng quê hương Cao Bằng ngày giàu đẹp xứng đáng nơi thành lập Đội VNTTGPQ, nôi cách mạng Việt Nam An Dương Vương "Chế t thì bỏ bỏ cháu Số ng thì không bỏ mồ ng Sáu tháng Giêng" Câu ca với những lời lẽ quả quyế t la ̣i rấ t mô ̣c ma ̣c, hồ n nhiên ấ y là nói về tình cảm thiế t tha với ngày Hô ̣i làng của dân xã Cổ Loa và xã xung quanh, thuô ̣c huyê ̣n Đông Anh, ngoa ̣i ô Hà nô ̣i Tâm điể m của lễ hô ̣i là tòa Thành ố c (Cổ Loa) và tâm linh của lễ hô ̣i hướng về An Vương Vương Đó là những di tích và nhân vâ ̣t gắ n liề n với mô ̣t thời đoa ̣n lich sử vẫn còn chấ t đầ y ̣ huyề n thoa ̣i tiế p nố i thời đa ̣i các vua Hùng cũng vầ n vũ những đám mây ngũ sắ c của những huyề n thoa ̣i Nế u thời đa ̣i các vua Hùng còn đinh vi ̣ bởi điạ danh Phong Châu mà ̣ các thế ̣ sau tôn phong là Đấ t Tổ và xây dựng Đề n thờ Tổ thì tên tuổ i của An Dương Vương còn la ̣i mô ̣t chứng tích vâ ̣t chấ t đầ y sức thuyế t phu ̣c, cũng là chứng tích vâ ̣t chấ t về mô ̣t cái mố c đầ u tiên ghi nhâ ̣n Hà Nô ̣i hôm bao gồ m cả vùng đấ t từng là kinh đô trước Lý Công Uẩ n đinh đô ở Thăng Long ̣ mô ̣t thiên niên kỷ Về An Dương Vương, "Từ điể n bách khoa Viê ̣t Nam" viế t mô ̣t cách ngắ n go ̣n: "tên thâ ̣t là Thu ̣c Phán, người sáng lâ ̣p và là vua nước Âu La ̣c Có giả thiế t cho là thủ linh người Tây Âu ở vùng núi phía Bắ c đã từng xung đô ̣t với vua ̃ Hùng và cũng là người chố ng Tầ n thắ ng lơ ̣i (214 - 208 trước CN), nố i vua Hùng, hơ ̣p nhấ t Tây Âu và La ̣c Viê ̣t thành nước Âu La ̣c, đóng đô ở Cổ Loa Tu ̣c truyề n An Dương Vương đươ ̣c rùa thầ n giúp đỡ cho móng làm lẫy nỏ rấ t hiê ̣u nghiê ̣m, nên đã đánh ba ̣i nhiề u lầ n xâm lươ ̣c của Triê ̣u Đà Sau đó Triê ̣u Đà dùng mưu (cho trai là Tro ̣ng Thủy sang cầ u hôn với gái An Dương Vương là My ̣ Châu) lấ y cắ p lẫy nỏ thầ n rồ i mới đem quân sang đánh (179 trước CN) An Dương Vương thua cha ̣y đế n Nghê ̣ An, nhảy xuố ng biể n tự tử" Lời giảng nghia ngắ n ngủi ấ y cố gắ ng khẳ ng đinh mô ̣t nhân vâ ̣t có thâ ̣t và ̣ ̃ mô ̣t thời đa ̣i có thâ ̣t lich sử dân tô ̣c ta là cái ga ̣ch nố i giữa thời đa ̣i các vua ̣ Hùng với những thời đa ̣i sau đó dòng ma ̣ch liên tu ̣c của mô ̣t quố c gia tự chủ và đã ta ̣o dựng đươ ̣c mô ̣t nề n văn minh có bản sắ c riêng biê ̣t bên ca ̣nh mô ̣t nề n văn minh lớn cũng là mô ̣t mố i thử thách thường trực và khủng khiế p từ phương Bắ c tràn xuố ng Nhưng lời giảng nghia ấ y vẫn phải nhắ c đế n ̃ những từ "giả thiế t", "tu ̣c truyề n" Bởi le, từ nhiề u thế kỷ trước các cuố n sách "Viê ̣n điê ̣n u linh"; ̃ "Linh Nam chích quái", "đa ̣i Viê ̣t sử ký toàn thư" hay các tác phẩ m của Nguyễn ̃ Trai (Dư điạ chí) Phan Huy Chú (lich triề u hiế n chương loa ̣i chí) đề u nhắ c tới ̣ ̃ An Dương Vương ho ̣ Thu ̣c tên Phán là của vua Thu ̣c (đấ t Tứ Xuyên - Trung Quố c ngày nay) vì xung khắ c của tổ phu ̣ với Hùng Vương của nước Văn Lang mà mang quân đánh chiế m, lâ ̣p nước Âu La ̣c, xưng vương và xây thành Cổ Loa Nhưng rồ i cuố i thế kỷ XIX, mô ̣t số sử thầ n la ̣i cho rằ ng Âu La ̣c và người đứng đầ u Thu ̣c Vương không dính dáng gì đế n nước Ba Thu ̣c mà chỉ là mô ̣t thế lực ở lân câ ̣n "gắ n liề n với nước Văn Lang" Sang đầ u thế kỷ XX, có ho ̣c giả còn cực đoan cho rằ ng" nước Nam không có An Dương Vương nhà thu ̣c" (Nguyễn Văn Tố " còn mô ̣t số sử gia người Pháp la ̣i khẳ ng đinh "Trước nhà hán ̣ không có lich sử An Nam" ̣ Nhưng tâm thức của nhiề u người Viê ̣t Nam nhấ t là của dân "bát xã hô ̣ nhi" (tám làng thờ cúng và tham gia tế lễ ngày hô ̣i ở Chùa Thươ ̣ng) thì An Dương Vương chính là Vua Chủ ăn sâu vào An Tiêm Nhân vật truyền thuyết thời Hùng Vương dựng nước Theo giã sử truyền miệng, ông họ Mai, tên An Tiêm vua Hùng Vương thứ XVII yêu mến gả gái cho, vợ chồng sống an vui Ông thường tâm với vợ: “Giàu sang tiền kiếp” Câu nói lọt vào tai bọn nịnh thần, chúng tâu lên khiến vua Hùng Vương giận, đày ông gia đình ngồi hải đảo sống với nghề trồng dưa, mà dưa ngon Cuộc sống chật vật, khơng mà ơng than ốn kể nhà vua Một thời gian sau, dưa ông đem đất liền Có người đem dâng lên nhà vua, nhà vua ăn thử dưa An Tiêm trồng tiến cống, thấy thật lời truyền dân gian Từ vua Hùng Vương ân xá cho vợ chồng, An Tiêm; cho gia đình ơng trở đất liền phục chức cũ Cuộc đời ông nghiệp trồng dưa An Tiêm nhà Văn Nguyễn Trọng Thuật hư cấu nên tiểu thuyết Quốc ngữ miền Bắc có tên Quả dưa đỏ Tác phẩm giải văn học Hội khai trí tiến đức năm 1925 Hà Nội (Xem thêm Sự tích dưa hấu) Âu Cơ Âu Cơ Tị tổ nòi giống Lạc Việt, vợ Lạc Long Quân Truyền thuyết kể rằng: Bà sinh bọc trứng, nở trăm người Các khôn lớn bà đem 50 người lên núi, 50 người theo cha định cư vùng đồng bằng… Người sau nối truyền trị nước, xưng hiệu Hùng Vương, lấy tên nước Văn Lang Thế văn chương truyền có câu nam nữ đối ca đầy tính sử thi: Gần nhà xa ngõ khó hỏi thăm/ Con chim chi đẻ trứng ấp ngàn năm bạn tề? Nở nam nữ bộn bề, Nửa theo quê mẹ nửa quê cha Thiếp hỏi chàng, chàng phải nói ra, / Em làm vợ luận cưới cheo.” Bạch Thái Bưởi Bạch Thái Bưởi (Giáp tuất 1874 – Nhâm thân 1932) Ở nước ta, lịch sử ghi lại phát triển sớm ngành nghề thủ cơng nghiệp, nhiên ngành nghề thủ công quy mô nhỏ mà người quản lý thường chủ gia đình Đến thời kỳ Pháp thuộc, cơng nghiệp có bước phát triển Tuy phần lớn DN nằm tay chủ tư Pháp, xuất doanh nhân người Việt thành đạt, có ý thức dân tộc, tiêu biểu Bạch Thái Bưởi Trong hàng “tứ đại gia” giàu có nước vào năm đầu kỷ XX (Nhất Sĩ, nhì Phương, tam Xường, tứ Bưởi), Bạch Thái Bưởi (1874-1932) coi doanh nhân kiệt xuất đất Việt “Ông vua đường thủy” - người ta xưng tụng - khởi nghiệp từ hai bàn taytrắng Bạch Thái Bưởi sinh năm 1874, gia đình nơng dân nghèo, họ Đỗ làng An Phúc, tỉnh Hà Đông Cha ông sớm, nên ông phải giúp mẹ sinh sống nghề bán hàng rong Lúc có nhà phú hào họ Bạch thấy ơng thông minh, lanh lợi, nên nhận làm nuôi đổi lại họ Bạch Nhờ đó, ơng có hội ăn học Bạch Thái Bưởi học chữ quốc ngữ, chữ Pháp Rồi ông xin làm chân ký lục (nhân viên thư ký) cho hãng buôn người Pháp phố Tràng Tiền (Hà Nội), sau sang làm với hãng thầu cơng chánh Chính nơi này, cậu ký Bưởi học cách tổ chức, quản lý sản xuất tiếp xúc với thiết bị, máy móc Vào làm cơng cho người Pháp, với vốn liếng tiếng Pháp thông thạo nên năm 21 tuổi, Bạch Thái Bưởi Phủ Thống sứ Bắc kỳ chọn làm người giới thiệu sản phẩm gian hàng hội chợ Bordeaux (Pháp) năm 1895 Qua chuyến này, ông mở rộng tầm mắt, hiểu biết kỹ thuật văn minh phương Tây nghệ thuật kinh doanh làm giàu Là niên không chịu an phận, hội ngàn vàng tạo niềm phấn kích, khiến ông tâm vào đường kinh doanh Vì nước, ơng liền xin thơi việc bắt tay xây dựng nghiệp riêng Nhà quản lý chợ tiền bối Khi người Pháp xúc tiến việc mở đường sắt nối liền Bắc-Nam, nhận thấy nhu cầu tà-vẹt gỗ lớn, Bạch Thái Bưởi dốc hết vốn liếng dành dụm lâu hùn với người Pháp vào việc lãnh thầu cung cấp tà-vẹt cho cơng trình Suốt năm rịng, ơng lùng khắp rừng sâu, lũng thấp tìm cho gỗ thật bền, thật tốt để đáp ứng yêu cầu, gây uy tín với người Pháp Sau vụ làm ăn này, ông số tiền lời vạn Sau đó, ơng xin phép mở dịch vụ cầm đồ Nam Định Xưa nay, cầm đồ lĩnh vực mà người Tàu độc quyền thao túng Để cạnh tranh với họ, ông phải đem tất tài tổ chức, kinh nghiệm đối phó Nhân viên tồn người Việt, lại ăn nói, cư xử nhã nhặn, tiền chịu lời phải chăng, dù bị nhà cầm quyền làm khó dễ đủ điều, thương khách người Hoa chờ ông vỡ nợ…, khách hàng ông ngày đông Thừa thắng, ông lãnh thêm việc thầu thuế chợ Vinh (1906-1913), Nam Định (1906-1909), Thanh Hóa (1907-1909) Ngành in ấn vốn nghề hồn tồn lạ ơng, thấy xã hội có nhu cầu, ơng bỏ tiền mở “Công ty in Xuất Bạch Thái Bưởi” (sau Đông Kinh ấn quán), xuất tờ “Khai hóa nhật báo” nhằm cổ động phong trào thực nghip nc ta Vua sông nơc Bạch Thái Bởi Năm l909, với vốn liếng, kinh nghiệm làm ăn năm qua, Bạch Thái Bưởi tâm lao vào lĩnh vực kinh doanh mới: vận tải đường sông Chính từ đây, ơng vươn lên đỉnh cao nghiệp kinh doanh, trở thành “Vua sông biển Đông Dương” “tứ đại gia” lừng lẫy thời Đầu tiên, Bạch Thái Bưởi thuê lại ba tàu Phi Phụng, Phi Long, Khoái Tử Long người Pháp R.Marty vừa hết hạn hợp đồng với nhà nước Ba tàu ông chạy hai tuyến Nam Định-Hà Nội Nam Định-Bến Thủy Vào nghề sông nước, ông phải đương đầu với đối thủ người Pháp, Hoa lực mạnh, lại giàu kinh nghiệm nhiều lần Đặc biệt việc ông cạnh tranh liệt với người Hoa Giới Hoa thương lúc đầu ngạc nhiên thấy người Việt dám lao vào vùng “cấm địa” họ Về sau, họ lo sợ, kết hợp với để loại trừ ông Cuộc tranh đua căng thẳng: ông hạ giá, họ hạ hai giá; ông đãi khách uống trà, họ thết khách thêm bánh Giá tàu từ Nam Định lên Hà Nội: trước 40 xu, xu… So với thương gia người Hoa, tình ông thật nguy ngập, mướn ba tàu, tháng trả 2.000 đồng, mà chuyến thu 20 đồng Chính lúc nguy ngập đó, Bạch Thái Bưởi sử dụng mạnh tinh thần: "Vật chất khó đương đầu dùng địn tâm lý" Ơng vận động, kêu gọi người ủng hộ công kinh doanh người Việt, “ta ta tắm ao ta” Ơng tung đồn diễn thuyết bến tàu, nêu rõ thiệt thòi người Việt, cổ vũ tinh thần đồng bang Bạch Thái Bưởi treo ống tàu, để thấy việc làm ơng đáng khuyến khích, bỏ tiền vào, giúp cho chủ tàu đỡ phần lỗ lã, đủ sức cạnh tranh Kết hành khách bỏ tàu Hoa m đitàuviệt Cui cựng nh vy ụng ó thng i tàu ơng khơng vượt qua sóng gió mà lớn mạnh, bổ sung đội tàu công ty Pháp, Hoa bị phá sản như: Marty d’Abbadie, Desch Wanden… Năm 1915, ơng cịn mua lại xưởng đóng sửa chữa tàu R.Marty Sau bảy năm kinh doanh sông nước, Bạch Thái Bưởi tạo dựng ngơi khép kín từ chạy tàu đến đóng tàu, sửa chữa tàu chi nhánh nhiều nơi Năm 1916, ông chuyển trụ sở từ Nam Định vào Hải Phòng đặt tên cho hãng “Giang hải luân thuyền Bạch Thái Công ty”, với cờ hiệu màu vàng có hình mỏ neo ba đỏ Năm 1917, Hãng Deschwanden Pháp bị phá sản, Bạch Thái Bưởi mua lại sáu tàu khác hãng Ngày 7/9/1919, công ty Bạch Thái Bưởi làm rạng danh ngành hàng hải Việt Nam cho hạ thủy Cửa Cấm (Hải Phòng) tàu Bình Chuẩn hồn tồn người Việt thiết kế, thi cơng Con tàu Bình Chuẩn dài 42m, rộng 7,2m, cao 3,6m, trọng tải 600 tấn, động compound 450 mã lực, chạy nước có dung tích tám mét khối, vận tốc đạt hải lý/giờ Tàu Bình Chuẩn chạy chuyến từ Hải Phòng cập bến Sài Gịn ngày 17/9/1920, đón chào nồng nhiệt giới cơng thương Sài Gịn lúc Cơng ty Bạch Thái Bưởi bắt đầu mở rộng tầm hoạt động khắp Đông Dương nước lân cận Hồng Kông, Trung Quốc, Nhật, Singapore… Nhưng đỉnh cao phát triển công ty khoảng cuối thập niên 1920 đầu 1930, cơng ty có 40 tàu, với số lượng nhân viên lên tới 2.500 người làm việc đội tàu, xưởng đóng tàu Văn phịng chi nhánh cơng ty có thành phố lớn Hà Nội, Nam Định, Tuyên Quang, Việt Trì, Bến Thủy, Quy Nhơn, Đà Nẵng, Sài Gịn… "Vua mỏ nước Việt" Dường với Bạch Thái Bưởi : “Chiến thắng khơng hiểm nguy chiến thắng khơng vẻ vang” Cho nên thắng kẻ có tiền bạc, ơng lại muốn ăn thua với kẻ có nhiều quyền Các mỏ than lúc nằm trọn tay người Pháp, mà ông liều mạng xông vào trận địa Năm 1928, Bạch Thái Bưởi đem hết tài sản, dốc vào việc khai mỏ Nhờ tài khéo léo mưu mẹo, ông cấp phép khai mỏ than vùng Quảng Yên Ông nhận thức rằng: muốn người Pháp việc khai mỏ cần phải có người điều hành giỏi chun mơn, thấu đáo kỹ thuật Cho nên ơng nhờ người thân tín Pháp, tuyển dụng trường kỹ thuật người có tài Việt Nam làm việc Hoạt động vậy, không bao lâu, than ông chất thành núi (đến năm 1945 bán hết), ông trở thành “Vua mỏ nước Việt” Với đầu óc thực tế, tầm mắt nhìn xa, ơng cịn dự định tạo dựng nhiều cơng trình như: xây nhà máy xay gạo Nam Định với thiết bị tân tiến mua tận Hambourg (Đức), chương trình đặt ống cống, xây nhà máy nước, dựng nhà máy điện cho thành phố Nam Định việc đặt đường sắt Nam Định – Hải Phịng, tiếc hồn cảnh, chiến tranh, nên ơng khơng thực "Có Bưởi khơng có Robin" Mặc dù tiếp xúc thường xun với người Pháp, học tập kỹ thuật tân tiến người phương Tây, chưa Bạch Thái Bưởi đánh “cội nguồn dân tộc” Chẳng hạn, đặt tên tàu, ông lấy từ nguồn lịch sử dân tộc như: Lạc Long, Hồng Bàng, Trưng Trắc, Đinh Tiên Hồng, Lê Lợi, Hàm Nghi… Có lần lên tiếng bênh vực cho quyền lợi người dân bị trị, Hội nghị kinh tế lý tài, ơng bị Tồn quyền Robin đe dọa: “Nơi có Robin khơng có Bạch Thái Bưởi”, ơng đáp lại: “Nước cịn Bạch Thái Bưởi khơng cịn Robin” Xuất thân từ tầng lớp nghèo khó, ơng ln quan tâm đến đời sống giới thợ thuyền Ngoài chế độ an sinh dành cho nhân viên mình, ông giáo dục lòng quý trọng người cần lao, nghèo khó Các đến tuổi trưởng thành ông cất giao công việc bến tàu hay khu mỏ… Thậm chí, gái học Hà Nội, nghỉ hè về, ông dẫn theo để tập việc, ghi chép sổ sách, xét hồ sơ trợ cấp cho học sinh nghèo có chí du học Nếu Lương Văn Can vạch 10 nguyên nhân làm DN Việt Nam không phát triển được, Bạch Thái Bưởi lấp đầy khiếm khuyết tơn nghiêm túc thương trường: thương phẩm, thương hội, tín thực, kiên tâm, nghị lực, trọng nghề, thương học, giao thiệp, tiết kiệm coi trọng hàng nội hóa Ngày 22/7/1932, đau tim vật ngã “Nhà DN bền chí, cảm bậc nước Việt, đầu kỷ XX” Sau 20 năm ngang dọc thương trường, Bạch Thái Bưởi qua đời Hải Phòng để lại cho lịch sử doanh thương Việt Nam tên tuổi tr thnh huyn thoi Bảo Đại Bo i (Nguyn Vnh Thụy) - Vị hoàng đế cuối (thời gian ngôi: 1926-1945) Bảo Đại tên thật Nguyễn Vĩnh Thụy, vua Khải Định Có nhiều dư luận hồi nghi vấn đề này, biết Khải Định ơng vua bất lực khơng thể có Bà Hoàng Thị Cúc sinh Vĩnh Thụy nàng hầu, có thai từ trước vua Khải Định cơng nhận Chuyện bí mật cung đình đồn đại, có số người hoàng tộc viết rõ ràng hồi ký Nhưng theo nhìn nhận thống ơng Khải Định, Khải Định chǎm sóc nâng niu Mẹ ơng tơn xưng bà Từ Cung biết Vĩnh Thụy sinh nǎm 1913, đến nǎm 10 tuổi phong làm Đông cung thái tử Sau trở thành người kế vị, Vĩnh Thụy trao cho Khâm sứ Sác-lơ mang Pháp đào tạo Nǎm 1925, vua Khải Định mất, tử Vĩnh Thụy chịu tang, nối cha, lấy hiệu Bảo Đại 13 tuổi Sau lên ngôi, Bảo Đại trở lại Pháp để tiếp tục học tập tốt nghiệp Trung học (tương đương học vị tú tài Pháp) Trong thời gian vua nước Hội đồng phụ điều hành việc triều đình Mọi việc khác thuộc quyền nhà nước bảo hộ Triều đình Huế cịn máy tay sai thực dân Pháp trả lương mà Tháng 8-1932, lúc Bảo Đại 19 tuổi, triều quan xuống tàu nước Ngày 10-9-1932 Bảo Đại đạo dụ số l tun cáo chấp Để tơ vẽ cho ông vua Tây học thực dân Pháp Nam triều xếp cho Bảo Đại chuyến thǎm tỉnh nước (ở Bắc Trung kỳ) Nhân dân tỉnh buộc phải tổ chức đón rước rầm rộ Sau 10 nǎm đào tạo "Mẫu quốc" trở về, Bảo Đại cho ban hành hàng loạt sách cải cách thực chất hình thức mị dân mà Bắt đầu cách bãi bỏ trị vái lạy, khơng quan khấu đầu quỳ tấu trước sân đình Điều chẳng có lớn lao, quan lại phong kiến trước điều hệ trọng! Người ta có cảm tưởng ơng vua niên Tây học muốn tỏ không giống lớp người cổ hủ Tiếp đó, Bảo Đại đạo dụ vị thượng thư già lão nghỉ Các cụ Nguyễn Hữu Bài (bộ Lại), Tôn Thất Đàn (bộ Hình), Phạm Liệu (bộ Binh), Võ Liêm (bộ Lễ), Vương Tứ Đại (bộ Công) nghỉ với danh hiệu nguyên lão cố vấn Sau Bảo Đại chọn số trí thức quan lại tương đối có tiếng vào lập nội mới, gồm ông: - Ngô Đình Diệm, giữ Lại - Thái Vǎn Toản, giữ Lễ Nghi-Mỹ thuật - Hồ Đắc Khải, giữ Cơng - Bùi Bằng Đồn, giữ Tư pháp - Phạm Quỳnh, giữ Giáo dục Việc cải tổ nội gây dư luận lúc đầu cịn sau chẳng có tác dụng Mọi việc quốc gia đại nằm tay người Pháp cai quản Quân Pháp đàn áp phong trào, đảng phái yêu nước khởi nghĩa Yên Bái, phong trào Xô-viết Nghệ Tĩnh, từ Bảo Đại chưa nước Các Viện dân biểu Bắc kỳ, Trung kỳ không làm việc gì, khơng liên lạc với nhà vua Bảo Đại dù có muốn làm khơng xoay xở Có lúc Bảo Đại có phản ứng với viên chức Pháp cạnh Ông cự lại với viên Khâm sứ Thibaudeau khiến người bị gọi Pháp, ông mắng tên đại úy Pháp làm sĩ quan bảo vệ mình: "Mày tên Tốt (viên có tên Pháp: Bon nghĩa tốt), mày khơng tốt"! Người Pháp cịn tìm cách ràng buộc Bảo Đại dây tình Vợ chồng bố ni Sác-lơ bố trí cho ơng gặp Nguyễn Thị Lan, nhà hào phú công giáo Nam Bộ Đám cưới phải có can thiệp Tịa Thánh, Lan trở thành Nam Phương hồng hậu (1934) Một niên có khả nǎng tiến thủ Bảo Đại mà phải chịu giám sát, o ép không chịu Nhưng Bảo Đại lại khơng có gan khơng có cách làm để noi gương ông vua chống Pháp trước Khơng cịn cách khác Bảo Đại phung phí tuổi xuân vào thú vui tiêu khiển Thích sǎn, hùa theo trị chơi đen đỏ (cả Việt Nam Pháp) Bảo Đại mê sắc đẹp bà Nam Phương giữ gìn, khơng cho ơng phóng túng Nhưng Bảo Đại lợi dụng lúc Hoàng cung để theo đuổi mối tình lãng mạn vào phút giây Khi sǎn Đà Lạt, Bảo Đại làm quen với cô đầm, bị chồng cô ta ghen bắn ơng bị thương, phải vào bệnh viện, nói thác bị ngã gãy xương chân Chặng đường tuổi hai mươi Bảo Đại trôi qua Tháng nǎm 1945, Nhật đảo Pháp, song sử dụng Bảo Đại làm trị Đây lúc Bảo Đại có điều kiện để trực tiếp làm quen với thời Bảo Đại cho giải tán nội Phạm Quỳnh đứng đầu, cố tìm người có uy tín để làm việc hoàn cảnh thay thầy đổi chủ Nhờ giúp đỡ vài viên quan, ông dụ, tuyên bố từ đất nước phải theo nguyên tắc: dân vi quí? Bảo Đại mời nhà trí thức có danh tiếng lúc để lập phủ gồm: - Trần Trọng Kim: Thủ tướng - Trần Vǎn Chương: Bộ Ngoại giao - Lưu Vǎn Lang: Bộ Giao thông - Vũ Ngọc Anh: Bộ Y tế - Hồ Tá Khanh: Bộ Kinh tế - Nguyễn Hữu Thí: Bộ tiếp tế - Trịnh Đình Thảo: Bộ Tư pháp - Trần Đình Nam : Bộ Nội vụ - Hoàng Xuân Hãn: Bộ Giáo dục - Phan Anh: Bộ Thanh niên - Vũ Vǎn Hiền: Bộ Tài Phải cơng nhận Chính phủ tập hợp người dư luận ý Thật lúc đầu nhiều vị khơng có cảm tình với Bảo Đại họ thấy số nhà cách mạng lão thành (như Huỳnh Thúc Kháng) không muốn hợp tác với nhà vua Và dù phủ nữa, phát xít Nhật Nhưng vào lúc ấy, phong trào cách mạng phát triển mạnh Ngày 198-1945, nhân dân vùng lên cướp quyền Hà Nội Thắng lợi vang dội khởi nghĩa Thủ đô cổ vũ địa phương nước kiên xốc tới giành toàn thắng Ở Huế, huyện tỉnh Thừa Thiên giành quyền Chính phủ bù nhìn triều đình phong kiến tàn tạ sống phút cuối Đêm 23-8-1945, Chính phủ Cách mạng Lâm thời gửi điện địi Bảo Đại thoái vị Chiều 30-8-1945, trước hàng vạn nhân dân dự mít tinh trước Ngọ Mơn, Bảo Đại đọc chiếu thối vị, nộp ấn, kiếm cho phái đồn Chính phủ ta, tuyên bố: "Thà làm dân nước độc lập, làm vua nước nô lệ" nhận huy hiệu trở thành công dân Vĩnh Thụy Lúc Bảo Đại 32 tuổi, làm vua 19 nǎm Bát Nàng Tớng Quân Bỏt Nn Tng Quõn (V Th Thục) (Đinh Sửu 17 – Q Mão 43) Cơng chúa, gọi Bát Nàn, có sách chép Bát Não Theo truyền thuyết thần tích làng Tiên La, huyện Dun Hà, tỉnh Thái Bình, thần tích thờ miếu xã Phượng Lâu, huyện Phù Ninh, thuộc Vĩnh Phú (thần tích danh thần thời hậu lê Hàn Lâm đại học sĩ Nguyễn Bính phụng soạn): Bát Nạn công chúa vị anh hùng thời Trưng Vương, Bà Vốn Võ Công Chất Hoàng Thị Mầu Thân phụ bà hào trưởng Phượng Lâu bà chào đời cha mẹ đặt tên thục Về sau bà tiếng tài sắc, tục gọi Thục nương Bà có chồng Phạm Danh Hương (có sách chép vị Lạc hầu Trương Quán) quê Đức Bác (tức Liệp Trang, huyện Lập Thạch) Vợ chồng bà có lịng u nước, ngầm lo việc cứu nước giúp dân Bấy có tên hào mục Trần căm tức khơng cưới Thục nương có ý “làm phản”, nên bắt giết Năm Kỉ Hợi 39, Đặng Thi Sánh bị giết Châu Diên, chồng bà bị giết Duyên Hà Quân Tô Định vây dinh trại, chồng bà bị hại, nửa đêm bà cầm dao sông đao, mở đường máu chạy đến làng Tiên La, vào chùa ẩn thân Từ ấy, nặng nợ nước thù nhà bà chí báo phục, đêm ngày chiêu tập hào kiệt dựng cờ khởi nghĩa Năm Canh tí 40, tháng 3, Hai Bà Trưng lãnh đạo quân dân toàn quận phát động khởi nghĩa Bà theo giúp với nữ tướng Lê Chân thống lãnh quân tiên phong Cứu quốc thành công, nước nhà độc lập, Trưng vương phong bà làm Bát Nạn đại tướng quân Trinh thục công chúa Bà từ chối tước lộc, xin đem đầu giặc tế chồng tuần Tế xong, bà cởi bỏ nhung trang trở lại chùa làng Tiên La Nhưng chẳng nghe tin Mã Viện kéo binh sang, bà dấn chân cứu nước lần Chị em Trưng vương tuẫn quốc ngày tháng 2, bà tử tiết ngày 16 tháng năm Quí mão 43 Các triều đại sau có truy phong bà làm thần: + Đời Lê Thánh tông, sắc phong: Ý đức đoan trang Trinh thục công chúa + Đời Minh Mạng nhà Nguyễn sắc phong: Dực bảo trung hưng linh phù chi thần + Đời Khải Định sắc phong: Dực bảo trung hưng linh phù thượng đẳng thần Vì cầm binh đuổi giặc, từ cửa sông Đáy ngã ba sông Nông, bà thường cai quản 18 cửa ngàn, nên tục gọi bà Thượng ngàn Và chùa mà bà tu, sách chép chùa Nam Liên núi, nên tục gọi bà sư nữ Nam Liên Bế Văn Đàn (1931 – 1954) Bế Văn Đàn (1931 – 1954) Đồng chí Bế Văn Đàn, sinh năm 1931, dân tộc Tày, quê xã Quang Vinh (nay xã Triệu Ẩu), huyện Phục Hoà, tỉnh Cao Bằng Xuất thân gia đình nghèo có truyền thống cách mạng, cha làm thợ mỏ, mẹ sớm, lớn lên đồng chí tham gia hoạt động du kích Tháng l năm 1948 đồng chí xung phong vào đội tham gia nhiều chiến dịch, đồng chí ln nêu cao tinh thần dũng cảm, tích cực vượt qua khó khăn ác liệt, kiên chấp hành thị mệnh lệnh nghiêm túc, xác kịp thời, hồn thành xuất sắc nhiệm vụ giao Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp giai đoạn liệt, Đảng ta định mở chiến dịch Đông Xuân năm 1953 - 1954, đơn vị hành quân chiến dịch, đồng chí Bế Văn Đàn làm liên lạc tiểu đồn Một đại đội tiểu đoàn giao nhiệm vụ bao vây giữ địch Mường Pồn Lúc đó, thấy lực lượng ta ít, địch tập trung hai đại đội có phi pháo yểm trợ liên tiếp phản kích, hai lần chúng bị quân ta đánh bật Cuộc chiến đấu diễn căng thẳng liệt Địch liều chết xông lên Ta kiên ngăn chặn, chốt giữ Cần có lệnh cho đại đội tâm giữ Mường Pồn giá nào, để đơn vị khác triển khai lực lượng, thực chủ trương chiến dịch Mặc dù đồng chí vừa cơng tác thấy huy thơng báo đồng chí xung phong lên đường làm nhiệm vụ Mặc cho bom rơi, đạn nổ, đồng chí dũng cảm vượt qua lưới đạn dày đặc địch, xuống truyền đạt mệnh lệnh cho đại đội kịp thời, xác Trong đó, trận chiến đấu diễn ngày ác liệt hơn, đồng chí lệnh lại đại đội chiến đấu Địch phản kích lần thứ ba, chúng điên cuồng mở đường tiến, đại đội bị thương vong nhiều, 17 người, thân Bế Văn Đàn bị thương, đồng chí tiếp tục chiến đấu Một trung liên đơn vị khơng bắn xạ thủ hy sinh Khẩu trung liên Chu Văn Pù chưa bắn khơng có chỗ đặt súng, tình khẩn trương, không ngần ngại Bế Văn Đàn chạy lại cầm trung liên đặt lên vai hơ bạn bắn Đồng chí Pù cịn dự Bế Văn Đàn nói: ''Kẻ thù trước mặt, đồng chí có thương tơi bắn chết chúng đi'' Đồng chí Pù nghiến nổ súng vào đội hình quân địch quật ngã hàng chục tên Địch hoảng hốt bỏ chạy, đợt phản kích chúng bị bẻ gãy Trong lúc lấy thân làm giá súng, đồng chí Bế Văn Đàn bị hai vết thương anh dũng hy sinh, hai tay ghì chặt súng vai Tấm gương dũng cảm đồng chí cổ vũ cán bộ, chiến sĩ toàn mặt trận hăng hái thi đua giết giặc lập cơng, góp phần làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ chấn động địa cầu Đồng chí Bế Văn Đàn lúc hy sinh tiểu đội phó, Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam Tấm gương chiến đấu dũng cảm, chấp hành nghiêm mệnh lệnh cấp hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao Do đó, đại hội mừng cơng đơn vị, đồng chí Bế Văn Đàn truy tặng Huân chương chiến công hạng bình bầu chiến sĩ thi đua số tiểu đồn Với thành tích đặc biệt xuất sắc, ngày 31/8/1955, đồng chí Quốc hội truy tặng danh hiệu anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Hn chương qn cơng hạng nhì Đồng chí Bế Văn Đàn người anh hùng liệt sĩ hàng ngàn anh hùng liệt sĩ ngã xuống lúc tuổi đơi mươi, góp phần làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ ''nên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng'' đến Đại thắng mùa xuân năm 1975 lịch sử Với cống hiến đó, đồng chí khơng gương, niềm tự hào nhân dân dân tộc Cao Bằng mà niềm tự hào nhân dân nước Bïi B»ng §oµn Bùi Bằng Đồn (Kỷ Sửu 1889 - Ất mùi 1955) Từ Thượng thư Bộ Hình Nam Triều đến Trưởng ban Thường trực Quốc hội Việt Nam Cụ Bùi Bằng Đồn (1889- 1955) ơng quan tiếng liêm, trực yêu thương dân chúng triều đình Huế Cách mạng Tháng Tám thành cơng, nên “xuất” hay nên “xử” nhà Nho, Cụ nhận lời mời Hồ Chủ Tịch nhậm chức Trưởng ban Thanh tra đặc biệt Chính phủ Tổng tuyển cử 6.1.1946, Cụ trúng cử ĐBQH sau bầu làm Trưởng ban Thường trực QH Kháng chiến toàn quốc bùng nổ, Cụ lên Việåt Bắc, sát cánh Hồ Chủ Tịch thời điểm khó khăn Cuộc đời Cụ Bùi Bằng Đoàn gương tận tụy, nước dân Chủ tịch Hồ Chí Minh, cụ Bùi Bằng Đồn (bên phải) Đại tướng Võ Nguyên Giáp Chiến khu Việt Bắc năm 1947 Ông quan liêm Cụ Bùi Bằng Đoàn sinh ngày 17.8.1889 (Kỷ Sửu) gia đình nho học làng Liên Bạt, huyện Ứng Hịa, tỉnh Hà Tây Cụ đỗ Cử nhân triều vua Thành Thái, gặp thời Tây học bắt đầu thịnh hành, Cụ phải khai thêm tuổi cho đủ để vào học truờng Hậu bổ Đến năm 1933, cụ giữ chức Nam triều Tư pháp Bộ Thượng thư, tiếng ơng quan đức độ, liêm, trực, chăm dân Trên công đường nơi cụ làm quan, có treo bảng thơng báo “khơng nhận quà biếu” Với người nhà, cụ nghiêm khắc, cấm tiệt việc nhận quà, lỡ nhận phải mang trả lại Khi làm tri phủ Xuân Trường (Nam Định) cụ đề xuất thực việc đắp đê Bạch Long ngăn nước mặn, tạo lập vùng lúa, dâu rộng lớn Ghi công đức cụ, dân địa phương làm lễ tế sống vị “phụ mẫu chi dân” trẻ tuổi nơi nhậm chức Năm 1925, trước việc báo chí lên án cảnh phu đồn điền miền Nam bị bóc lột dã man, Chính phủ Nam Triều cử Bùi Bằng Đoàn vào Nam tra đồn điền cao su Pháp Cụ tiến hành tra thấu đáo, viết báo cáo dày đến 100 trang tiếng Pháp nêu bật lên điều vơ lý sách phu đồn điền Những kiến nghị xác đáng báo cáo nhà đương cục chấp nhận, giảm thiếu chế độ hà khắc cơng nhân đồn điền cao su thời Cụ Bùi Bằng Đồn người đặc biệt thơng minh, theo Nho học giỏi tốn, mơn đại số Còn Pháp văn, cụ người tinh thơng Chính thế, năm 1925, làm tri phủ Nghĩa Hưng mời lên Hà Nội làm thơng ngơn cho phiên tịa đại hình xử vụ án cụ Phan Bội Châu Với tính cách cương trực, bênh vực lẽ phải, Bùi Bằng Đồn thơng dịch rõ ràng, trung thực lời nói, lý lẽ đanh thép cụ Phan Bội Châu để sau tịa án khơng khép cụ Phan vào án chung thân mà giảm xuống hình thức “an trí Huế” Tháng 3.1945, Nhật đảo Pháp, Vua Bảo Đại xuống chiếu thành lập Chính phủ, Thượng thư Bộ Hình Bùi Bằng Đồn từ chối tham gia Chính phủ bù nhìn, cáo quan q Tuy nhiên, Chính phủ Nam Triều mời cụ lại giao giữ chức Chánh Tòa Thượng thẩm Hà Nội Ở thời điểm “đêm trước” cách mạng, tổ chức Việt Minh tiếp xúc mời cụ làm Hội trưởng Hội bảo vệ tù trị Và cụ đến với Việt Minh, đến với cách mạng cách tự nhiên, phẩm chất vốn có người trực cụ Một lịng theo cách mạng Ông Bùi Nghĩa, trai cụ Bùi Bằng Đoàn kể lại: Không biết cụ tham gia Việt Minh từ kế hoạch tổ chức mít tinh ngày 17.8 nào, Việt Minh tổ chức diễn thuyết cụ biết Ngày 2.9.1945, cụ mời tham gia dự lễ Tuyên ngơn Độc lập Ba Đình Tại buổi lễ đó, cụ Bùi Bằng Đoàn gặp Hồ Chủ Tịch cụ Hồ có nhã ý cụ Bùi tham gia quyền cách mạng Việc này, cụ kể lại cho cháu nhà sau Tuy nhiên, cách mạng thành công, theo lẽ thường, cụ “treo ấn, từ quan” an trí quê nhà Liên Bạt, Hà Tây Sống cảnh điền viên chẳng bao lâu, ngày 17.11.1945, cụ nhận thư Hồ Chủ Tịch mời gánh vác việc nước Bức thư viết: “Thưa Ngài/ Tơi tài đức ỏi, mà trách nhiệm nặng nề Thấy Ngài học vấn cao siêu, kinh nghiệm phong phú Vậy nên, muốn mời Ngài làm Cố vấn cho tôi, để giúp thêm ý kiến công việc hưng lợi trừ hại cho nước nhà dân tộc Cảm ơn chúc Ngài mạnh khỏe/Kính thư- Hồ Chí Minh” Từ ơng quan liêm, trực làm việc triều đình phong kiến, nhận thức rõ đường lối cách mạng mến mộ tài đức Chủ tịch Hồ Chí Minh, cụ lại rời quê, dấn thân vào đường cách mạng Tham gia quyền mới, cụ giữ chức vụ: Cố vấn Chủ tịch nước, Trưởng ban Thanh tra đặc biệt, Đại biểu Quốc hội khóa I, Trưởng ban Thường trực Quốc hội từ tháng 11.1946 tạ thế, tháng 4.1955 Trong thời gian tham gia cách mạng cụ Bùi Bằng Đồn, có hai kiện đáng ghi nhớ Một là, kháng chiến toàn quốc bùng nổ, ngày 18.12.1946, quan Ban Thường trực Quốc hội phải sơ tán đến địa điểm nhà cụ thơn Liên Bạt, Ứng Hịa, Hà Tây trở thành trụ sở làm việc Ban thường trực QH thời gian Hai là, thời gian Việt Bắc cụ lâm bệnh nặng, cuối năm 1948 Hồ Chủ Tịch Trung ương định đưa cụ xi để dưỡng bệnh Khi gần đến nhà gặp lính Pháp càn qt Vân Đình, cụ phải lánh Khi đó, cụ bà Trần Thị Đức nhà, cất dấu tài liệu Quốc hội, Đảng bị giặc Pháp ập vào bắn chêtë Sự hy sinh cụ bà tới năm 1955, thăm nhà cụ Bùi biết Cụ Bùi Bằng Đoàn làm việc thời gian ngắn chiến khu Việt bắc Tại đây, mối thâm giao cụ Hồ cụ Bùi Bằng Đồn khơng tình cảm cách mạng mà cịn người bạn tri ân Có lẽ biết thơ Hồ Chủ Tịch tặng cụ Bùi Bằng Đoàn: “Xem sách chim rừng vào cửa đậu/ Phê văn hoa núi ghe nghiêng soi Tin vui thắng trận dồn chân ngựa Nhớ cụ thơ xuân tặng bài” Cụ Bùi có thơ họa: “Sắt đá lịng chủng tộc Non sơng mn dặm giữ đồ Biết Người việc nước không rảnh Vung bút thành thơ đuổi giặc thù” Ở núi rừng Việt Bắc kham khổ, gặp bạo bệnh, cụ phải giao việc Ban Thường trực Quốc hội lại cho cụ Tôn Đức Thắng cụ Tôn Quang Phiệt để xuôi chữa bệnh Tuy xa Trung ương, xa Hồ Chủ Tịch cụ thường xuyên liên hệ với chiến khu, thư từ gửi góp ý cho Trung ương Chính phủ vấn đề mà cụ quan tâm Thỉnh thoảng, Cụ trả lời vấn, viết báo để động viên quân, dân tin tưởng vào thắng lợi kháng chiến Từ Thượng thư Bộ Hình Nam triều, chuyên lo việc xử án tiếng liêm, trực, cụ Bùi Bằng Đồn vượt qua định kiến thời cuộc, chế độ cũ- để tham gia quyền cách mạng, trở thành ĐBQH khóa I, Trưởng ban Thường trực Quốc hội Việt Nam Đức liêm lòng tận trung với nước, tận hiếu với dân cụ Bùi Bằng Đồn thật đáng để kính trọng học tập Bïi H÷u NghÜa Bùi Hữu Nghĩa (Đinh Mão 1807 – Nhâm Thân 1872) Nhà thơ, hiệu Nghi Chi, Liễu Lâm chủ nhân, người làng Long Tuyền, trước thuộc Vĩnh Định, trán Vĩnh (Vĩnh Long) sau thuộc tỉnh Cần Thơ (nay làng Long Tuyền, thuộc TP Cần Thơ) Thân phụ ông Bùi Hữu Vi, xuất thân nghề chài lưới Thuở trẻ ơng lên Biên Hịa ngụ nơi nhà ông Hộ trưởng Nguyễn Văn Lý, học với ông đồ Hồnh Sau, ơng Lý gả cho Năm Ất vị 1835, ông đỗ giải nguyên trường thi Gia Định, lúc 28 tuổi Sơ bổ Tri huyện Phước Long, tỉnh Biên Hòa, thuyên bổ Tri huyện Trà Vang (tức Trà Vinh, thuộc tỉnh Trà Vinh) Vì tính cương trực, ơng đương đầu với đám cường hào ác bá Trà Vinh, bị quan tham nhũng cáo gian, tìm cách hãm hại May vợ Nguyễn Thị Tồn ngồi ghe bầu tận kinh đô kêu oan với triều đình, ơng cảnh lao tù, phải sung qn, đóng đồn Vĩnh Thơng (Châu Đốc) Vợ ơng từ ngồi kinh trở về, đến nửa đường bệnh Ơng có đơi câu đối viếng văn tế tuyệt tác Đóng quân Tịnh Biên lâu, ơng xin giải ngũ, q qn Long Tuyền sống đời ẩn dật, sinh nhai nghề thuốc dạy học, ơm ấp chí cao khiết Tài đức ông sĩ phu nhân dân trọng vọng, mến yêu Năm Nhâm thân 1872, ngày 21 tháng giêng âm lịch, ông mất, thọ 65 tuổi Mộ ông cịn Bình Thủy (TP Cần Thơ) Bïi Kû Bùi Kỷ (1888-1960) Bùi Kỷ (1888-1960), tên chữ Ưu Thiên, tên hiệu Tử Chương sinh ngày 5-1-1888 làng Châu Cầu, phủ Lý Nhân (nay thuộc thị xã Phủ Lý) tỉnh Hà Nam, ngày 19-5-1960 Hà Nội Bùi Kỷ sinh trưởng gia đình khoa bảng Nho học Tổ tiên họ Bùi vốn gốc xã Triều Đơng, huyện Thượng Phúc, phủ Thường Tín, tỉnh Hà Đơng (nay thuộc huyện Thường Tín tỉnh Hà Tây), khoảng thời cuối triều Lê chuyển đến Châu Cầu lập nghiệp, tới đời thứ phát khoa năm 1865 hai anh em thúc bá Bùi Văn Dị Bùi Văn Quế đỗ Phó bảng; Bùi Văn Dị (1833-1895) làm quan đến Thượng thư, phụ đại thần Bùi Văn Quế (1837-1913) làm quan đến Tham trị hình cáo quan q Con trai ơng Quế Bùi Thức (1859-1915) đỗ Tiến sĩ Nho học (1898), không làm quan, nhà dạy học viết sách Ơng Thức có ba trai Bùi Kỷ, Bùi Khải Bùi Lương, đỗ đạt Từ nhỏ Bùi Kỷ cha dạy Nho học, cịn tìm thầy học chữ quốc ngữ chữ Pháp Năm 1909 lần đầu dự thi Hương, Bùi Kỷ đỗ Cử nhân, năm sau vào Huế thi Hội thi Đình, ơng đỗ Phó bảng bổ làm Huấn đạo, ông từ chối, lấy cớ phải nhà phục dưỡng cha ông nội già yếu Năm 1912, quyền bảo hộ chọn cử ông sang Paris (Pháp) học trường thuộc địa (Ecole coloniale) Nhân dịp ông nhiều nơi nước Pháp nước lân cận; ơng có dịp tiếp xúc với số người Việt yêu nước cách mạng lưu ngụ Pháp, có Phan Chu Trinh Hai năm sau trở nước, dù tòa Thống sứ Bắc Kỳ gọi lên bổ dụng nhiều lần, ơng từ chối Ơng tổ chức cho gia đình sản xuất hàng thủ cơng xuất (bơng vải, tre đan) kết Sau cha ông nội qua đời, Bùi Kỷ bỏ sang Quảng Châu (Trung Quốc) hai năm Về nước 30 tuổi, từ 1917 ông Hà Nội dạy học Ông dạy trường Cao đẳng sư phạm, Cao đẳng cơng chính, Cao đẳng pháp chính, theo lối ký hợp đồng năm không vào biên chế viên chức “nhà nước bảo hộ” Ngoài từ năm 1932, ơng cịn dạy trường tư cho hai tư thục Văn Lang Thăng Long Trường Thăng Long số tri thức tiến cách mạng Phan Thanh, Hoàng Minh Giám, Đặng Thái Mai, Võ Nguyên Giáp lập mời Bùi Kỷ trực tiếp giảng dạy Ngồi việc dạy học, ơng cịn nhà biên khảo, nhà sáng tác, cộng tác với số báo chí Hà Nội tạp chí Nam Phong, tập san hội Khai Trí Tiến Đức, báo Trung Bắc Tân Văn Ơng cịn hăng hái tham gia hoạt động văn học xã hội giới tri thức Hà thành kỷ niệm 105 ngày thi hào Nguyễn Du (1925), lễ truy điệu chí sỹ Phan Chu Trinh Hà Nội (1926), phong trào truyền bá chữ quốc ngữ, Sau cách mạng tháng Tám năm 1945 Bùi Kỷ số nhân sĩ tri thức hệ trọng vọng Ơng mời tham gia Ủy ban kháng chiến hành Liên khu (LK3), làm chủ tịch Hội Liên Việt (LK3), Hội truởng Hội giúp binh sĩ tị nạn LK3 Năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh cử Bùi Kỷ làm Phó ban lãnh đạo tốn nạn mù chữ, sau làm Trưởng ban Bình dân học vụ tồn quốc, thành viên Chính phủ Ơng phủ tặng Huân chương kháng chiến hạng Năm 1945 hòa bình lập lại, ơng Uỷ viên Chủ tịch đồn Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Ủy viên Ủy ban bảo vệ hồ bình giới, Hội trưởng Hội Việt - Trung hữu nghị Ngòi bút Bùi Kỷ chủ yếu hoạt động lĩnh vực biên khảo; ngồi ơng nhà sáng tác nhiều thể loại văn học Các cơng trình biên khảo Bùi Kỷ thường gắn với nội dung dạy học môn ngữ văn Hán-Việt bậc trung học nhà trường phổ thông Pháp - Việt xứ Đơng Dương thuộc Pháp đương thời Đó Quốc văn cụ thể (1932), Hán văn trích thái diễn giảng khóa (cùng soạn với Trần Văn Giáp, 1942), Việt Nam văn phạm bậc trung học (soạn chung với Trần Trọng Kim, Phạm Duy Khiêm, 1940 ), Tiểu học Việt Nam văn phạm (Soạn với Trần Trọng Kim Nguyễn Quang Oánh, 1945 ) Nổi bật số Quốc văn cụ thể, trình bày hình thức, thể tài loại thơ văn tiếng Việt truyền thống Với loại sách biên khảo giáo khoa, Bùi Kỷ số nhà nghiên cứu người Việt tham dự vào việc hình thành tri thức ngữ văn Việt Hán Việt, tri thức thi học lịch sử văn học Việt Nam Bùi Kỷ học giả có nhiều đóng góp vào việc hiệu khảo văn loạt truyện thơ Nơm kỷ trước, góp phần giữ gìn truyền lại cho đời sau Văn Truyện Kiều Bùi Kỷ Trần Trọng Kim hiệu khảo, in lần đầu 1925, dành tín nhiệm nhiều hệ độc giả Từ năm 1930 đến năm 1950, Bùi Kỷ tiến hành hiệu khảo loạt truyện Nơm khuyết danh: Trê cóc, Trinh thử, Lục súc tranh cơng, Hoa điểu tranh Ơng có đóng góp định việc khảo cứu di sản thơ chữ Hán thi hào Nguyễn Du, việc xác định giá trị Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ, v.v Các dịch tác phẩm chữ Hán tác giả Việt Nam Bùi Kỷ thực hiện, bật Bình Ngơ đại cáo Nguyễn Trãi, dịch có vị trí đáng kể đời sống văn học Bùi Kỷ thử nghiệm việc dịch số tác phẩm Nôm cổ điển sang chữ Hán thơ Bà Huyện Thanh Quan hay Truyện Kiều - cơng việc có ý nghĩa hướng giới thiệu văn học Việt Nam với độc giả Trung Quốc Học giả Bùi Kỷ bút sáng tác văn học nhiều thể loại: văn (nghị luận, phú, văn tế, câu đối ), thơ (thơ chữ Hán, thơ tiếng việt); tác giả dường khơng có ý định vượt ngồi phạm vi kiểu văn học Đông Á Trung đại Ở tác giả, hệ nhà nho trước kia, dùng văn thơ nơi để nói chí, tỏ lịng, để thể giới tinh thần nét cao với nhiều ưu tư lo đời, thương đời lại dùng văn thơ phương thức răn mình, răn đời Phần sáng tác thơ mà Bùi Kỷ tập hợp thành tập Ưu Thiên đồ mặc, chưa in thành sách, đăng báo bài, thất lạc, có lẽ nơi thể rõ tâm tình tác giả Bïi Qc Kh¸i Bùi Quốc Khái (Tân Dậu 1141 – Giáp Ngọ 1234) Danh thần đời Lý Cao tơng, q làng Bình Lãng, huyện Cẩm Giang, (có sách chép quê làng Trinh Sài, bên cạnh Hồ Tây, Hà Nội) Ơng có tài, chán công danh, không thi cử Mãi đến năm Trinh Phù 10 (Ất Tị 1185), tuổi 44 ông ứng thí, đứng hàng thứ nhì 20 người trúng tuyển Làm quan trải triều công cán (Lý Cao tơng, Lý Huệ tơng, Lý Chiêu hồng), lịng trung nghĩa, dày công giúp nước an dân Gặp lúc triều đổ nát, gian thần lộng quyền, ơng treo ấn từ quan Rồi xuất gia đầu Phật nơi Thiền viện Giáp Ngọ 1234, ngày 18 tháng giêng âm lịch, ông mất, thọ 93 tuổi Dân chúng tưởng niệm, tô tượng thờ ông chùa Thiên Niên (gần Hồ Tây) đặt vị thờ đình làng Trinh Sài (thuộc Hà Nội) Bïi ThÞ Cóc Bùi Thị Cúc (1930-1951) Bùi Thị Cúc tên thật Trần Thị Lan, sinh năm 1930, làng Vân Mạc, làng nhỏ thuộc xã Vân Du, huyện Ân Thi Gia đình đơng con, ông bố Cúc nhỏ, để lại nhiều nợ nần Bà mẹ không trả được, phải gán Cúc làm nuôi cho người làng bên để trừ khoản vay nợ Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, anh trai đội, công tác địa phương Bùi Thị Cúc làm cán phụ nữ thơn, kết nạp Đảng, sau làm cán Huyện hội phụ nữ Ân Thi Những năm 1947-1950, thực dân Pháp đánh chiếm huyện vùng nam Hưng Yên, chúng cấu kết với bọn tay sai phản động đóng nhiều đồn bốt, lập tề, thường xuyên càn quét, cướp bóc Ở bốt Cảnh Lâm gần Vân Mạc, tên Nguyễn Doan Nhi, vốn cán địa phương phản bội, anh rể anh trai làm sếp bốt phịng nhì, có nhiều thủ đoạn thâm độc bắt giết cán bộ, khủng bố nhân dân Huyện ủy Ân Thi cử Bùi Thị Cúc đóng vai người cầu an bỏ nhiệm vụ gia đình bn bán chợ Cảnh Lâm để làm nhiệm vụ địch vận, phản gián Chị chịu đựng dị nghị gia đình dân làng tìm cách làm thân với tên Nhi, giả vờ nhận lời yêu để khai thác tin tức hoạt động bọn địch vùng, báo cáo với cấp Chị khéo léo thuyết phục tên Nhi nhận anh Đệ, người yêu chị, cơng an hoạt động bí mật làm “chỉ điểm” cho chúng, cấp giấy phép cho anh Đệ vào bốt Cảnh Lâm Qua số lần làm thất bại âm mưu bắt bớ, càn quét địch, chúng có dấu hiệu nghi vấn chị Cúc anh Đệ Cấp chủ trương cho hai người tìm cách trừ khử tên Nhi sau rút ngồi Thực chủ trương đó, Bùi Thị Cúc bố trí hẹn hị với tên Nhi làng Vân Mạc Nguyễn Doãn Nhi trúng kế, xuống làng bị người ta bắt giết, đem vùi xác ruộng khoai Mất tên Nhi, bọn địch bốt Cảnh Lâm quây càn bắt tất đàn ông làng giam giữ, đốt nhà, triệt phá làng Vân Mạc Bùi Thị Cúc tìm đường nơi an toàn, chẳng may bị địch bắt nhiều người khác thơn bên Lính bốt người nhà tên Nhi đánh đập, tra khảo, trả thù Bùi Thị Cúc, bắt chị khai báo người giết tên Nhi Chị nhận hết mình, khơng khai báo đồng đội dân làng Biết không khuất phục chị, ngày 15 tháng năm 1950 bọn địch đem chị đê bờ sông Lực Điền hành hình dã man Bùi Thị Cúc nêu gương hy sinh vô kiên cường, bất khuất Hồ Chủ tịch truy tặng chị sáu chữ: “Sống anh dũng, chết vẻ vang” Năm 1995, Bùi Thị Cúc Nhà nước truy tặng danh hiệu Anh hựng lc lng Cụng an nhõn dõn Bùi Thị Xuân Bùi Thị Xuân (…- Nhâm Tuất 1802) Nữ kiệt triều Tây Sơn, vợ danh tướng Trần Quang Diệu, cháu thái sư Bùi Đắc Tun, q làng Xn Hịa, huyện Bình Khuê, tỉnh Bình Định Bà vị anh thư chồng hết lòng giúp nghĩa quân Tây Sơn chống với quân Nguyễn Ánh 10 năm, chiến đấu dũng cảm Tháng giêng năm Nhâm Tuất 1802 bà huy 500 quân thuộc hạ góp mặt trận đánh Lũy Trấn Ninh, quyền vị Thống lãnh chư quân Nguyễn Quang Thùy, vị Tư lệnh cánh quân tiên phong Nguyễn Văn Kiên Trong trận bà công địch liệt, khiến quân Nguyễn Ánh khiếp sợ Sang tháng 3, sau phen chồng lo chiêu quân để toan gầy dựng lại nghiệp Tây Sơn nghiêng đổ, hai vợ chồng bị bắt huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An, bị đem hành hình Về chết bà, theo Thiên Nam nhân vật chí hầu hết tư liệu khác dựa vào mà cho bà bị lăng trì, đốt cháy thi hài Lại có thuyết, theo tư liệu giáo sĩ De La Bissachère, bà người gái bị hành hình cách voi tung xé xác, bà tỏ can đảm phi thường trước trả thù tàn bạo vô nhân đạo Nguyễn Ánh Hiện nay, dãy gò Xuân Hòa nơi bà tập luyện đàn voi chiến, bị phá vỡ thành ruộng, song cịn di tích Cơng luận bình phẩm, hầu hết khen ngợi oai danh tiết tháo bà Người đời sau có vịnh thơ: Vận nước xoay chuyển / Quần thoa vẫy vùng Liều thân lo cứu chúa Công trận thay chồng / Khảng khái lâm nạn! Kiên trinh lúc khốn Ngàn thu gương nữ liệt Gương sáng soi chung Bïi ViÖn Bùi Viện (Tân Sửu 1841 – Mậu Dần 1878) Danh sĩ đời Tự Đức, hiệu Mạnh Dực, quê làng Trình Phổ, tổng An Hồi, huyện Trực Định, thuộc Kiến Xương, tỉnh Nam Định Năm Bính Thìn 1856, có an khoa, ông đỗ cử nhân, Ất Mão 1855 trước năm ông thi đỗ Quốc tử giám tế tửu Võ Duy Thanh biết tài ông, tiến cử ông với Tham tri Lễ Lê Tuấn việc bình định nhóm Cờ đen, Cờ vàng khuấy rối miền Bắc Doanh điền sứ Dỗn Tuấn nghe tiếng ơng, mời ông cộng mở mang bến Ninh Hải thành cửa bể Hải Phịng ngày Hồn thành cơng tác, ông lại đảm nhiệm trách vụ dẹp loạn quân Tề tức Quảng Văn Tế phát động Quảng Yên Có lịng u nước, ơng Hồng Phan Thái, Nguyễn Tư Giản, Đặng Đức Thuận, Nguyễn trường Tộ lập Tân đảng, ý khuyến cáo triều đình nên tân cải cách trị, qn sự, văn hóa… Lịng bất vụ lợi u q ơng, chứng tỏ lời ưu vua Tự Đức ban khen ông: “ Trẫm tử vị hữu nhâm ân nghĩa, tử nãi dĩ quốc an, nãi bảo gia an, thâm đồ viễn lự, quỉ thần đương diệc giám chi” Nghĩa là: “Trẫm người chưa có ân nghĩa mà người coi việc nước việc nhà, không quản xa xôi lo lắng, quỉ thần chứng cho” Chính ơng nhân vật xuất ngoại vận động bang giao với nước Mĩ, ông lên đường năm Q Dậu 1873 Đến Hoa Thịnh Đốn, ơng Tổng thống Abraham Lincoln tiếp kiến; ơng khơng có quốc thư để chứng minh đành phải trở Nhưng có quốc thư tay, sang Mĩ lần thứ 2, tình nước Mĩ đổi, Tổng thống Lincoln bị ám sát Vị Tổng thống Ulysse Simpson Grant bận đối phó với nội chiến, ông lại đành trở không Đã thế, đến Hồng Tân (Nhật) ơng tin mẹ mất, xúc động, ngậm ngùi, ơng có văn tế thống thiết Vua Tự Đức trọng dụng ông, bổ làm Tham tri, đổi làm Tham thương biện, với Nguyễn Tăng Doãn coi việc quan thuế Bắc Kì Ít lâu, đổi làm Chánh quản đốc Nha tuần tải, ông liền thực thi kế hoạch chỉnh đốn hải quân, thành lập đội tuần dương quân đặt quyền huy trực tiếp ông Đến Mậu Dần 1878, ngày tháng 11 âm lịch, ông Triều đình dân chúng thương tiếc ... tiếng Việt truyền thống Với loại sách biên khảo giáo khoa, Bùi Kỷ số nhà nghiên cứu người Việt tham dự vào việc hình thành tri thức ngữ văn Việt Hán Việt, tri thức thi học lịch sử văn học Việt Nam. .. thiên sử vàng'''' đến Đại thắng mùa xuân năm 1975 lịch sử Với cống hiến đó, đồng chí khơng gương, niềm tự hào nhân dân dân tộc Cao Bằng mà niềm tự hào nhân dân nước Bïi B»ng §oµn Bùi Bằng Đồn (Kỷ Sửu... 22/7/1932, đau tim vật ngã “Nhà DN bền chí, cảm bậc nước Việt, đầu kỷ XX” Sau 20 năm ngang dọc thương trường, Bạch Thái Bưởi qua đời Hải Phòng để lại cho lịch sử doanh thương Việt Nam tên tuổi tr

Ngày đăng: 08/09/2013, 21:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w