Giáo án văn 8 - 1 (09) bài sạon 3 cột

44 485 0
Giáo án văn 8 - 1 (09) bài sạon 3 cột

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án ngữ văn lớp - học kỳ ii - năm học 2008 - 2009 Ngày dạy: 14 tháng 01 năm 2009 Tiết 75 Câu nghi vấn A mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: - Hiểu rõ đặc điểm hình thức câu nghi vấn Phân biệt câu nghi vấn với kiểu câu khác - Nắm vững chức câu nghi vấn: Dùng để hỏi - Có ý thức sử dụng câu nghi vấn nói viết B chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên: + SGK, SGV, Bảng phụ + Một số đoạn văn có sử dụng câu nghi vấn Học sinh: + Tìm hiểu câu nghi vấn học mà em biết + Tìm hiểu nội dung học SGK C tổ chức hoạt động dạy học C1 ổn định tổ chức lớp - GV kiểm tra sĩ số lớp nêu yêu cầu học C2 Kiểm tra cũ ? Nêu công dụng dấu chấm hỏi? C3 Tiến trình tổ chức dạy học I Hoạt động 1- giới thiệu - Trong chơng trình học, đà đợc học số kiểu câu, học ngày hôm tìm hiểu thêm kiểu câu là: Câu Nghi Vấn II Hoạt động Hớng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm hình thức chức câu nghi vấn Hoạt động thầy HĐ trò Nội dung cần đạt - GV gọi HS đọc đoạn văn -Đọc đoạn văn I Đặc điểm hình thức chức SGK (Tr 11) trả lời câu ? Trong đoạn văn trên, câu câu hỏi - Các câu nghi vấn: câu nghi vấn? +Sáng ngời ta đấm u có đau không? ? Qua câu vừa tìm, em thấy - Suy nghĩ trả + Thế u khóc mÃi mà không câu nghi vấn có đặc điểm lời ăn khoai? hình thức? +Hay u thơng chúng đói ? Những câu nghi vấn dùng Nhận xét bổ - Đặc điểm: để làm gì? xung + Thể dấu chấm hỏi - HÃy tự đặt số câu nghi - Đặt câu nghi + từ ngữ nghi vấn: có không vấn? vấn bảng - GV yêu cầu em đọc mục - Đọc ghi nhớ - Câu nghi vấn dùng để hỏi ghi nhí SGK * Ghi nhí ( tù häc SGK Tr 11) III Hoạt động Hớng dẫn học sinh luyện tập Hoạt động thầy HĐ trò Nội dung cần đạt - GV gọi em đọc tập - Đọc tập II Luyện tập tập Yêu cầu em khấc theo dõi - Thảo luận Bài tập Ngµy in: 8/9/2013 - Giê in: 13:15:13 Gi¸o án ngữ văn lớp - học kỳ ii - năm học 2008 - 2009 - Cho c¸c em thảo luận làm tập làm tập - Các câu nghi vấn: Hoạt động thầy HĐ trò Nội dung cần đạt - Gọi em đại diện lên - em làm a Chị khất su đến chiều mai phải không? bảng trình bày làm tập Các em b Tại ngời lại phải khiêm tốn nh thé? lên bảng Các em khác nhận xét, c Văn gì? Chơng gì? khác quan sát, nhận xét bổ xung d Chú muốn tớ đùa trò vui không? bổ xung cho bạn - Đùa trò gì? - thế? ? Căn vào đặc điểm hình - Chị Cốc béo xù đứng trớc cửa nhà ta hả? thức để xác * Căn vào: Các từ nghi vấn ( Đợc gạch định câu nghi vấn? - Trả lời chân) dấu chÊm hái ë cuèi c©u - GV cho häc sinh lµm bµi Bµi tËp tËp (SGK Tr 12) - Căn vào: ? Căn vào đâu để xác + Từ ngữ nghi vấn: Hay định câu tập - Làm tập + Dấu hỏi chấm cuối câu câu nghi vấn? trả lời - Ta thay từ Hay từ vì: ? Trong câu đó, câu hỏi Nhận câu trở nên sai ngữ pháp sang kiểu câu thay từ hay từ xét bổ khác, ý nghĩa câu khác xung khác không? Vì sao? Bài tập - Không thể đặt dấu chấm hỏi cuối câu dà cho đợc câu nghi vấn + Câu (a) (b) Có chứa từ ngữ nghi vấn có không, nhng kết cấu làm chức bổ ngữ cho câu + Câu (c) (d) nào(cũng), (cũng) từ phiếm định Bài tập - GV cho häc sinh th¶o - Th¶o luËn a Anh có khoẻ không? tập theo luận tập theo nhóm b Anh đà khoẻ cha? - Sau thảo luận, GV cho nhóm - Khác hình thức: Có không: đà cha nhom s trình bày - Đại diện trình - Khác ý nghĩa: Câu thứ hai có giả định nhóm Các nhóm nhóm bày làm ngời đợc hỏi trớc có vấn đề sức khoẻ, khác nhận xét bổ xung nhóm điều hỏi không câu hỏi trở - Cuối cùng, GV dùng bảng nên vô lí, câu hỏi thứ giả nhận xét phụ để kết luận định - GV dùng bảng phụ để học - Ví dụ: sinh nhận diện kết + Cái áo có cũ (lắm) không? ( Đúng) cấu câu đúng/ sai + Cái áo đà cũ (lắm) cha? (Đúng) ví dụ: + Cái áo có mớ (lắm) không? ( Đúng) + Cái áo đà (lắm) cha? ( Đúng) IV Hoạt động Hớng dẫn học sinh học nhà - Học thuộc phần ghi nhí - Lµm bµi tËp sè + ( SGK trang 13) - Chuẩn bị trớc bài: Câu nghi vÊn ( tiÕp theo) ***** ? GV cho häc sinh thảo luận theo tập ? Có thể đặt dấu chấm hỏi cuối câu đà cho đợc không? - Thảo luận làm tập - Trình bày làm trớc lớp Ngày in: 8/9/2013 - Giờ in: 13:15:13 Giáo án ngữ văn lớp - học kỳ ii - năm học 2008 - 2009 Ngày dạy: 15 tháng 01 năm 2009 Tiết 76 Viết đoạn văn văn thuyết minh A mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: - Biết cách xây dựng đoạn văn viết đợc đoạn văn hoàn chỉnh - Rèn luyện kỹ viết đoạn văn, xếp ý đoạn văn thuyết minh - Có ý thức xây dựng đoạn liên kết đoạn văn B chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên: + SGK, SGV, Bảng phụ + Bài soạn, số đoạn văn mẫu học sinh Học sinh: + Đọc chuẩn bị trớc đến lớp C tổ chức hoạt động dạy học C1 ổn định tổ chức lớp - GV kiểm tra sĩ số lớp nêu yêu cầu cđa giê häc C2 KiĨm tra bµi cị ? ThÕ văn thuyết minh? HÃy nêu phơng pháp thuyết minh mà em biết? C3 Tiến trình tổ chức dạy học I Hoạt động 1- giới thiệu - Muốn viết đợc văn đảm bảo yêu cầu bố cục Nội dung ta cần phải xây dựng đoạn văn cụ thể Vậy cách xây dựng đoạn văn nh nào? học ngày hôm tìm hiểu II Hoạt động Hớng dẫn học sinh tìm hiểu đoạn văn thuyết minh Hoạt động thầy GV cho học sinh đọc đoạn văn (a) ? Xác định câu chủ đề đoạn văn? ? Các câu sau giải thích vấn đề gì? có bổ xung làm rõ câu chủ đề không? - GV cho học sinh đọc tiếp đoạn văn (b) ? Em hÃy xác định câu từ ngữ làm chủ đề? ? Các câu đoạn văn cung cấp thông tin vấn đề gì? HĐ trò - Đọc đoạn văn a, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ xung Nội dung cần đạt I Đoạn văn văn thuyết minh Nhận dạng đoạn văn thuyết minh a) - Câu chủ đề : Câu - Các câu tiếp theo: + Câu 2: Thông tin lợng nớc ỏi + Câu 3: thông tin nớc bị ;ô nhiễm + Câu 4: thông tin thiếu nớc - Đọc đoạn + Câu 5: Dự báo năm 2025 => Các câu bổ xung làm rõ ý câu chủ đề văn - Trả lời câu b) Từ ngữ chủ đề: Phạm Văn Đồng hỏi, nhnận xét - Các câu sau cung cấp thông tion Phạm Văn Đồng theo lối liệt kêcác hoạt động đà làm bổ xung Hoạt động thầy HĐ trò - GV cho học sinh đọc đoạn văn SGK - Đọc đoạn ? Đoạn văn ỵêu cầu thuyết minh vấn đề gì? văn theo hớng ? Đoạn văn có nhợc điểm cần khắc phục? dẫn ? Nếu giới thiệu bút bi nên giới thiệu nh - Trả lời nào? Đoạn văn nên tách thừnh đoạn câu hỏi Nội dung cần đạt Sửa lại đoạn văn thuyết minh cha chuẩn a Sửa lại đoạn văn viết bút bi Ngày in: 8/9/2013 - Giờ in: 13:15:13 Giáo án ngữ văn lớp - học kỳ ii - năm học 2008 - 2009 Hoạt động thầy đoạn viết lại nh thÕ nµo? GV cho häc sinh lµm bè cơc giÊy Sau lµm xong cho mét sè em trình bày làm mình, em khác nhận xét bổ xung - GV cho học sinh đọc đoạn văn SGK ? Đoạn văn thuyết minh gì? Cách giới thiệu nh đà hợp lí cha? ? Đoạn văn có nhợc điểm gì? Nên sửa chữa lại nh nào? ? Vậy viết đoạn văn thuyết minh ta cần lu ý gì? ( Gv gọi em đọc ghi nhớ) III Hoạt ®éng – Hìng dÉn häc sinh lun tËp Ho¹t động thầy - GV cho học sinh viết theo nhóm sau trình bày trớc lớp - Yêu cầu nhóm khác nghe, nhận xét bổ xung - GV nhận xét, đánh giá kết luận viết học sinh HĐ trò Nội dung cần đạt - Nhận xét b Sửa lại đoạn văn viết bổ xung đèn bàn - Đọc đoạn văn sửa lại - Nhận xét * Ghi nhí bỉ xung ( Häc sinh tù ghi SGK) HĐ trò - Viết theo yêu cầu - Trình bày trớc lớp Nội dung cần đạt II Luyện Tập a, Bài tập Viết đoạn mở kết cho đề bài: Giới thiệu vè trờng em b Bài tập Viết đoạn văn từ chủ ®Ị cho tríc: Hå ChÝ Minh, l·nh tơ vÜ ®¹i - GV yêu cầu học sinh viết đoạn văn - Viết đoạn nhân dân Việt Nam theo chủ đề đà cho sau trình bày trớc văn trình lớp bày trớc lớp - GV cho học sinh trình bày gợi ý - Các em khác cho em nhận xét làm bạn nghe, nhận Sau em nhận xét bài, GV kết xét bổ luận chốt vấn đề giúp xung cho học sinh nắm vững bạn IV Hoạt động Hớng dẫn học sinh häc ë nhµ - Lµm bµi tËp sè (SGK trang 15) - Ôn lại cách làm văn thuyết minh - Chuẩn bị trớc bài: Thuyết minh phơng pháp (Cách làm) ***** Ngµy in: 8/9/2013 - Giờ in: 13:15:13 Giáo án ngữ văn lớp - học kỳ ii - năm học 2008 - 2009 Ngày dạy: 16(8D) + 17(8C) tháng 01 năm 2009 Tiết 73+74 Văn : nhớ rừng A mục tiêu cần đạt Thế Lữ Giúp học sinh: - Cảm nhận đợc niềm khao khát tự mÃnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc thực tù túng tầm thờng giả dối đợc thể thơ qua lời hổ bị nhốt vờn Bách thú Thấy đợc bút pháp lÃng mạn đầy ruyền cảm nhà thơ Thế Lữ - Rèn luyện kỹ đọc, phân tích cảm thụ thơ lÃng mạn - GD cho HS tinh thần yêu quý độc lập, tự B chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên: + SGK SGV, bảng phụ Đèn chiếu ( có) + Su tầm số ảnh t liệu t liệu hình ảnh Hổ vờn Bách Thú Học sinh: + Đọc, tìm hiểu thơ trớc đến lớp C tổ chức hoạt động dạy học C1 ổn định tổ chức lớp - Kiểm tra sĩ số nêu yêu cầu cđa giê häc C2 KiĨm tra bµi cị * KiĨm tra chuản bị học sinh C3 Tổ chức hoạt động dạy học I Hoạt động Giói thiệu -GV gíơ thiệu vài nét thơ phong trào thơ để dẫn học sinh vào sau giới thiệu chung nhà thơ Thế Lữ phong trào thơ : Đó nhà thơ có coong đầu đem lại chiến thắng cho thơ lúc quân II Hoạt ®éng 2- Híng dÉn häc sinh ®äc – t×m hiĨu chung Hoạt động thầy - GV choi học sinh đọc phần thích tác giả Thế Lữ ? HÃy nêu vài nét sơ lợc tác giả Thế Lữ? HĐ trò - Học sinh đọc - Trình bày hiểu biết tác giả Nội dung cần đạt I Đọc tìm hiểu chung Vài nét tác giả - Thế Lữ (1907 - 1989), quê Bắc Ninh, nhà thơ tiêu biểu phong trào thơ 1932 - 1935 "Khi Thơ Mới vừa đời, Thế Lữ nh vầng đột sáng chói khắp trời thơ Việt Nam (Hoài Thanh) ? Qua học trớc em - Trả lời Các - Tác phẩm tiêu biểu: Mấy vần thơ (1935) hÃy trình bày hiểu em khác nhận biết em Thơ mới? xét bổ Vài nét thơ xung - Khái niệm "thơ mới" dùng để gọi thể thơ tự có số chữ, số câu không hạn định ? Thế phong trào thơ Nhớ rừng ví dụ sinh động mới? - Phong trào Thơ Mới tên gọi phong trào thơ (còn gọi thơ lÃng mạn) Việt Nam 1932 1945 với tên tuổi tiếng nh: Thế Lữ, Lu Trọng L, Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên, Đọc văn Ngày in: 8/9/2013 - Giờ in: 13:15:13 Giáo án ngữ văn lớp - học kỳ ii - năm học 2008 - 2009 Hoạt động thầy ? Cần đọc với giọng điệu nh để phù hợp với văn bản? - Thay đổi, nhấn mạnh sắc thái giọng điệu giễu nhại, kiêu hùng, bi tráng cho phù hợp với câu, đoạn thơ - Sau học sinh đọc, GV cho em khác nhận xét cách đọc bạn ? Bài thơ đợc sáng tác hoàn cảnh nào? HĐ trò - Xác định giọng đọc sau đọc theo hớng dẫn - Nghe bạn đọc nhận xét cách đọc bạn Hoạt động thầy - GV gọi HS đọc đoạn văn ? Hiện tại, hổ sống không gian nh nào? - GV tổng kết - Từ vị chúa tể muôn loài tung hoành chốn nớc non hùng vĩ, hổ bị giam hÃm cũi sắt, không gian nhỏ bé, tù túng, chí tầm thờng, giả dối HĐ trò - Đọc, em khác theo dõi đọc nhẩm theo - HS tái hiện, phát Trả lời Nội dung cần đạt - Bài thơ đợc sáng tác năm 1934, đợc in tập Mấy vần thơ năm 1935 Cấu trúc văn a Chủ đề - Mợn lời hổ ỷtong vờn bách thú, tác giả thể tâm u uất niềm khát khao tự mÃnh liệt, cháy bang ngời bị giam cầm, nô lệ Bài thơ khơi dậy tình ? Qua đọc thơ, hÃy nêu chủ đề - Nêu chủ đề cảm yêu nớc, niềm uất hận cảu thơ khao khát niềm tự ngời thơ? Việt N am ? Bài thơ có bố cục nh nào? Nên - HS trao đổi, b Bố cục: trả lời, nhận phân tích theo hớng cho hợp lí? - - xét bổ - Bài thơ đoạn nhng đợc cấu trúc GV tổng kết, định hớng xung theo hai cảnh tợng tơng phản: Con hổ thực hỉ dÜ v·ng - Ph©n tÝch theo cÊu trúc tự nhiên thuận lợi III Hoạt động 3- Hớng dẫn học sinh đọc tìm hiểu nội dung văn Nội dung cần đạt II Đọc hiểu nlội dung văn Con hổ vờn bách thú - Hiện sống cảnh: bị giam hÃm , tù túng, tầm thờng, giả dối hoa chăm, cỏ xén, nớc đen giả suối, mô gò thấp kém, dăm vừng bắt chớc vẻ hoang vu - Tâm trạng chất chứa khối căm hờn ? Sống không gian đó, tâm trạng - HS phân - Chịu cảnh ngang hàng với bọn dở tích, trao hơi, vô t lự hổ nh nào? đổi, thảo ? Căm hờn, uất hận nh vậy, nhng Hổ luận theo phải chịu cảnh ngộ nh nào? nhóm, nhóm - Chán ghét nhng hổ cam chịu chấp cử đại diện nhận hoà vào thực ? Động tác nằm dài trông ngày tháng trả lời Nằm dài trông ngày tháng qua phải lòng qua chấp nhận thực tại? - Cảnh vậtm vờn Bách thú dới ? khổ thơ 4, Cảnh vờn Bách Thú mắt hổ: Đáng chán, đÃng trớc mắt Hổ cảnh vật khinh, ghét HĐ trò Hoạt động thầy Nội dung cần đạt Ngày in: 8/9/2013 - Giê in: 13:15:13 Gi¸o án ngữ văn lớp - học kỳ ii - năm học 2008 - 2009 nh thÕ nµo ? - Các nhóm cảnh nhận tạo, tầm thờng giả dối: ?Giọng điệu hai khổ thơ khác nghe Hoa chăm, cỏ xén bổ xung giọng điệu nh nào? Cao cả, âm u. - Giọng thơ giễu cợt, khinh miệt, chán chờng ? Cảnh vờn bách thú tù túng, giả => Đó cảnh thực XH tù túng, ngột dối, tầm thờng khiến nghĩ ngạt tói tăm tới cảnh XH đơng thời lúc => Tâm trạng Hổ - Thảo luận đó? Tâm trạng Hổ trả lời tâm trạng ngời dân Việt Nam tâm trạng ai? - Nhận xét, Nỗi nhớ thời oanh liƯt - Sau häc sinh tr¶ lêi, GV chốt bổ xung * Khổ 2: cảnh giang sơn hùng vĩ kiến thức - cảnh vật: Bóng ngả , già => vẻ đẹp thâm nghiêm - Đọc phần - GV cho học sinh đọc khổ thơ lại - Âm thanh: lại Tiếng gió gào ngàn Các động từ ? Cảnh giang sơn hùng vĩ đợc tác - Tìm kiếm Giọng nguồn hét núi mạnh => Khúc giả miêu tả qua chi tiết nào? Em có trả lời Thét dội Ca dội , hùng - Nhận xét nhận xét cảnh vật qua chi tiết tráng núi rừng bổ xung đó? => Cảnh núi rừng linh thiêng, hùng vĩ, ý kiến ( Tác giả sử dụng loạt động đầy bí ẩn từ mạnh : Gào, thét, hét để tạo - Hình ảnh Hổ: nên khúc ca dội, hùng tráng Ta bớc đờng hoàng Vẻ đẹp oai - Tìm kiếm núi rừng phong lẫm trao đổi, Lợng thân ? Trong cảnh núi rừng nh vậy, hình thảo luận Vờn bang âm thầm liệt nhng ảnh mÃnh hổ đợcu tác giả miêu tả trả lời thật mềm mại uyển chuyển qua chi tiết nào? Em có nhận xét câu hỏi *Khổ Cảnh núi rừng hùng vĩ thơ hình ảnh hổ qua cách miêu tả mộng Tìm tác giả? kiếm, thảo - Bộ tranh tứ bình cảnh: - GV nêu vấn đề cho học sinh thảo luận nhóm + Nào đâu đêm vàng bên bờ suối luận nhóm trả lời Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? ? Khổ thơ thứ ba coi câu hỏi => Hình ảnh lÃng mạn tranh tứ bình, Em hÃy phân -Quan sát + Đâu ngày ma chuyển bốn phơng ngàn tích vẻ đẹp tranh tứ bính bảng phụ Ta lặng ngắm giang san ta đổi mới? ấy? nghe, => Con hổ mang dáng dấp đế vơng ghi chép +Đâu bình minh xanh nắng - Sauk hi học sinh trả lời, GV dùng gội bảng phụ để kết luận Tiếng choim ca, giÊc ngđ ta tng bõng => C¶nh rÃ, tng bừng giấc ngủ chúa sơn lâm + Đâu chiều lênh láng máu sau rừng Hoạt động thầy Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt HĐ trò Nội dung cần đạt Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật => Cảnh tơng déi víi hỉ Ngµy in: 8/9/2013 - Giê in: 13:15:13 Giáo án ngữ văn lớp - học kỳ ii - năm học 2008 - 2009 => Cảnh nàonúi rừng mang vẻ đẹp hùng vĩ thơ mộng => Dùng điệp từ: Đâu ; câu hỏi tu từ, câu cảm thán => Tiếng than đầy đau ®ín, u t ( - Than «i! thêi oanh liƯt đâu?) - Nỗi bất hoà sâu sắc thực niềm khao khát tự mÃnh liệt nhà thơ cúng nh ngời dân Việt nam lúc ? Tác giả đà ding nghệ thuật tu từ - trả lời câu câu thơ vừa tìm hỏi hiểu? ? Tâm hổ vờn bách - Đối lập là: thú đợc biểu nh nào? - Trao đổi Cảnh tù túng, tầm thờng giả dối >< Cuộc ? Tâm hổ có gùi gần trả lời sống chân thật, phóng khoáng hổ gũi với tâm trạng ngời dân câu hỏi nơi rừng núi Việt Nam xà hoọi đơng => Diễn tả rõ nét căm ghét sống thời? tầm thờng, giả dối đồng thời diễn tả khát ? hÃy hai cảnh tợng đối lập Tìm vọng cuốc sống tự do, cao cả, chân thật bốn khổ thơ vừâ phân tích? kiếm, suy ? Sự đối lập có ý nghĩa nghĩ trả trong việc diễn tả ý lời thơ? III Hoạt ®éng – Híng dÉn häc sinh tỉng kÕt Ho¹t động thầy Nội dung cần đạt HĐ trò III Tổng kết ? Bài thơ thể niềm - Nội dung: - Trao đổi khao khát ? + Thể niềm khát khao tự mÃnh liệt, nỗi chán trả lời, ? Bài thơ khơi gợi cho ta nhận xét ghét cảnh sống tù túng, tầm thờng, giả dối + Khơi gợi lòng yêu nớc thầm kín ngời dân bổ xung điều gì? nớc thuở ? Tóm tắt nét - Nghệ thuật: bật nghệ thuật + Bài thơ tràn đầy cảm xúc lÃng mạn thơ? + Hình ảnh, hình tợng thơ độc đáo, hoành tráng, giàu - Sauk hi học sinh trả lời, chất tạo hình GV ding bảng phụ để kết + Nghệ thuật "điều khiển đội quân Việt ngữ" tài hoa luận kiến thức viên tớng thi từ Thế Lữ IV Hoạt động Hớng dÉn häc sinh luyÖn tËp - GV cho häc sinh đọc diễn cảm thơ tập cảm nhận tác phẩm văn học lÃng mạn V Hoạt động Híng dÉn häc sinh häc ë nhµ - Häc thc lòng thơ - Chuẩn bị bài: Quê Hơng TÕ Hanh ***** Ngày dạy: 21 tháng 01 năm 2009 Tiết 77 Văn : Quê hơng Ngày in: 8/9/2013 - Giờ in: 13:15:13 Giáo án ngữ văn lớp - học kỳ ii - năm học 2008 - 2009 Tế Hanh A mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: - Cảm nhận đợc vẻ đẹp tơi sáng, giàu sức sống làng quê miền biển đợc miêu tả thơ tình cảm quê hơng đằm thắm tác giả - Rèn luyện kỹ đọc diễn cảm cảm thụ, phân tích thơ - GD cho HS lòng yêu quê hơng, làng xóm B chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên: + SGK SGV, Đèn chiếu + Su tầm số ảnh t liệu quê hơng Học sinh: + Đọc tìm hiểu thơ trớc đến lớp C tổ chức hoạt động dạy học C1 ổn định tổ chức lớp - Kiểm tra sĩ số nêu yêu cầu cđa giê häc C2 KiĨm tra bµi cị ? H·y đọc thuộc liòng khổ thơ: Nhớ rừng cho biết tâm trạng Hổ khổ thơ này? ? Đọc thuộc lòng khổ thơ nói nỗi nhớ thơqì oanh liệt Hổ chhỉ vẻ đẹp tranh tứ bình đoạn thơ? C3 Tổ chức hoạt động dạy học I Hoạt động Giói thiệu - Vào bài: Tế Hanh nhà thơ có mặt phong trào Thơ Mới chặng cuối Thơ Tế Hanh hồn thơ lÃng mạn Tế Hanh đợc biết đến nhiều nh nhà thơ quê hơng, gắn bó máu thịt với quê hơng Cái làng chài ven biển có dòng sông bao quanh, nơi Tế Hanh đợc sinh ra, đau đáu nỗi nhớ thơng Tế Hanh, gợi nguồn cảm hứng vô tận cho thơ ông, giúp ông viết nên vần thơ hay nhất, đẹp Quê hơng vần thơ nh II Hoạt động 2- Hớng dẫn học sinh đọc tìm hiểu chung Hoạt động thầy HĐ trò Nội dung cần đạt - GV gọi học sinh đọc phần - Đọc phần I Đọc -Tìm hiểu chung thiích tác giả SGK thích Vài nét tác giả tác phẩm ? Nêu tóm tắt vài nét tác giả Tế Hanh - Tác giả: + Sinh năm 1921 Quảng Ng·i - Sau häc sinh tr¶ lêi, GV dïng bảng - Tóm tắt sơ l- + Sau Cách mạng làm văn hoá Văn phụ để tóm tắt nghanh tác giả ợc tác giả nghệ Huế Và liên khu V - Trả lời + Từ năm 1955 công tác hôi văn ? Nêu số tác phẩm tiêu biểu nghệ Hội nhà văn Việt Nam nhà thơ Tế Hanh? Văn Quê Hơng - Tác phẩm đợc sáng tác vào thời gian nào? Thuộc + Bài thơ Quê Hơng đợc viết năm trào lu thơ nào? 1939, ông 18 tuổi học trung học Huế Thuộc trào lu thơ Hoạt động thầy HĐ trò Nội dung cần đạt - GV hớng dẫn học sinh đọc văn - Nghe GV h- Đọc văn - GV đọc đoạn sau gọi số ớng dẫn em đọc tiếp đọc văn Ngày in: 8/9/2013 - Giê in: 13:15:13 Giáo án ngữ văn lớp - học kỳ ii - năm học 2008 - 2009 - Cho HS nhận xét cách đọc bạn theo yêu cầu - GV cho học sinh tìm hiểu từ khó - Tìm hiểu từ Đọc hiểu từ khó SGK khó ? Bài thơ đợc viết - Trả lời câu Cấu trúc văn theo thể thơ nào? hỏi, nhận xét a Thể thơ Chủ đề bổ xung - đợc viết theo thể thơ tám chữ (thơ mới) vừa có vần trắc vần ? Nêu chủ đề - Chủ đề: Thể lòng yêu mến, tình thơng nhớ thơ? đứa xa quê hơng thân thiết - Xác định bố b Bố cục thơ ? Nêu bố cục cục trả lời - Gồm phần: thơ? Nội dung cụ thể Các em khác + P1: Hai câu thơ đầu -> Giới thiệu vị trí làng phần? nhận xét bổ + P2: câu tiếp -> Cảnh trai tráng bơi thuyền khơi - GV dùng bảng phụ xung đánh cá để kết luận + P3: câu tiếp -> Dân làng đón đoàn cá trở +P4: câu cuối -> Nỗi nhớ làng III Hoạt ®éng – Híng dÉn häc sinh ®äc – t×m hiểu nội dung văn Hoạt động thầy - GV cho học sinh ý vào đoạn đoạn ? Hai câu thơ đầu đfà giới thiệu quê hơng tác giả nh nào? ? em có nhận xét cách giới thiệu đó? - Giới thiệu làng chài nh đảo, với không gian bát ngát, thời gian: Cách biển nửa ngày sông ? Sáu câu thơ tiếp theo, tác giả giới thiệu cho ta thấy cảnh làng chài? ? Cảnh khơi bật lên với hình ảnh nào? hÃy đọc câu thơ có hình ảnh đó? ? Hình ảnh thuyền đợc tác giả miêu tả thông qua biện pháp nghệ thuật nào? Hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ đó? - GV kết luận bình: Những câu thơ vừa gợi phong cảnh thiên nhiên tơi sáng, vừa tranh lao động đầy hứng khởi dạt sức sống ? Hình ảnh cánh buồm đợc miêu tả thông qua câu thơ nào? Sử dụng biện pháp tu từ nào? Hiệu biện pháp tu từ đó? - GV kết luận chuyển ý ? Khổ thơ thứ ba cảnh quê hơng? ? Hình ảnh không khí lao động đợc miêu tả câu thơ nào? Hoạt động thầy ? Không khí đón đoàn thuyền đánh cá ngời dân sao? HĐ trò - Quan sát đoạn đoạn - Tìm kiếm, suy nghĩ trả lời - Nghe GV giảng - Trao đổi với bạn trả lời Các em khác nhận xét bổ xung - HS nghe - Tìm kiếm, trao đổi trả lời Nhận xét, bổ xung - Tìm kiếm trả lời HĐ trò - Trao đổi trả lời Nội dung cần đạt II Đọc hiểu văn Cảnh dân chài khơi đánh cá - Hai câu đầu: Giới thiệu vị trí làng Một làng chài ven biển => Cách giới thiệu bình dị tự nhiên - Sáu câu giới thiệu cảnh khơi bật lên với hình ảnh thuyền cánh buồm Chiếc thuyền nhẹ hăng nh tuấn mà Phăng mái chèo mạnh mẽ vợt trờng giang => Lối nói ẩn dụ so sánh, gợi hình ảnh thuyền mạnh mẽ, khoẻ mạnh => Toát lên sức sống mạnh mẽ, vẻ đẹp hùng tráng - Hình ảnh cánh buồm: Cánh buồm giơng to nh mảnh hồn làng Rớn thân trắng bao la thâu góp gió => So sánh nhận hoá => Cánh buôm trắng trở lên lớn lao, thiêng liêng biểu tợng linh hồn làng chài 2.Cảnh thuyền cá bến - Bốn câu thơ đầu: Nội dung cần đạt Ngày hôm sau Thân bạc trắng => Không khí ồn ào, tấp nập, đông Ngày in: 8/9/2013 - Giờ in: 13:15:13 10 Giáo án ngữ văn lớp - học kỳ ii - năm học 2008 - 2009 ***** Ngày dạy: 18 tháng 02 năm 2009 Tiết 89 Câu trần thuật A mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: - Hiểu đợc đặc điểm hình thức câu trần thuật Phân biệt câu trần thuật với kiểu câu khác - Nắm vững chức câu trần thuật Biết sử dụng câu trần thuật phù hợp tình giao tiếp - Có ý thức sử dụng câu trần thuật ngữ cảnh giao tiếp B chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên: + SGK, SGV, Bảng phụ + Một số đoạn văn có sử dụng câu trần thuật Học sinh: + Tìm hiểu nội dung học SGK C tổ chức hoạt động dạy học C1 ổn định tổ chức lớp - GV kiểm tra sĩ số lớp nêu yêu cầu giê häc C2 KiĨm tra bµi cị ( KiĨm tra 15 phút) ? Câu cảm thán có đặc điểm hình thức chức nào? Cho ví dụ minh hoạ? C3 Tiến trình tổ chức dạy học I Hoạt động 1- giới thiệu - Trong nói viết, duìng nhiều loại câu, câu trần thuật loại câu mà thờng sử dụng Vậy câu trần thuật có đặc điểm chức gì? học ngày hôm tìm hiểu II Hoạt động Hớng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm hình thức chức câu trần thuật Hoạt động thầy - GV yêu cầu học sinh đọc ví duỵ SGK yêu cầu em tìm hiểu ví dụ SGK ?Những câu SGK có dấu hiệu hình thức câu nghi vấn, câu cảm thán, câu cầu khiến? ? Những câu lại thuộc kiểu câu nào? Những câu trần thuật dùng để làm gì? HĐ trò - Đọc VD, tìm hiểu trả lời - Em khác nhận xét bổ xung Nội dung cần đạt I Đặc điểm hình thức chức Ví dụ *Hình thức - Trong ví dụ có câu: Ôi Tào Khê! câu cảm thán - Những câu lại câu trần thuật *Chức - Trình bày suy nghĩ ngời viết - Kể thông báo Ngày in: 8/9/2013 - Giê in: 13:15:14 30 Giáo án ngữ văn lớp - học kỳ ii - năm học 2008 - 2009 - Để miêu tả - Nhận định bộc lộ tình cảm, cảm xúc ? Các câu trần thuật đợc kết thóc - Trao ®ỉi, => KÕt thóc b»ng dÊu chÊm, dấu câu nào? nhận xét b»ng dÊu chÊm than, chÊm lưng ? Trong nh÷ng kiĨu câu đợc học, kiểu bổ xung => Câu trần thuật đợc dùng nhiều câu đợc dùng nhiều nhất? vì: Nó có chức nhiều Vì sao? kiểu câu Hoạt động thầy HĐ trò Nội dung cần đạt ? HÃy nhắc lại đặc điểm, khái niƯm, - Tr¶ lêi * Ghi nhí ( SGK) chøc câu trần thuật? III Hoạt động Hớng dẫn học sinh luyện tập Hoạt động thầy ? Đọc yêu cầu tập 1? HĐ trò H đọc Làm tập Nội dung cần đạt Bài tập C1: dùng để kể C2;3: bộc lộ tình cảm, cảm xúc Dế Mèn chết Dế Choắt Bài tập Nguyên tác : câu nghi vấn Dịch: câu trần thuật G chép tập bảng phụ? Trớc cảnh đẹp đêm biết làm nào? Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ ? Nhận xét kiểu câu ý nghĩa hai câu đó? => Cả hai câu diễn đạt ý nghĩa, đêm trăng đẹp gây xúc động mÃnh liệt cho nhà Nghe GV giải thích thơ, khiến nhà thơ muốn làm điều Bài 3: Nhng câu dịch đà làm xốn xang, a, Câu cầu khiến bối rối đợc thể lời tự hồi biết làm b, Câu nghi vấn nào? Câu thơ dịch Khó hững hờ cho thấy c, Câu trần thuật nhân vật trữ tình bình thản không => Cả ba câu có chức rung cảm mạnh mẽ nh ngời Bác giống dùng để cầu Hình thức : thảo luận theo bàn khiến G chép bảng phụ - Về ý nghĩa: câu b, c thể ? Xác định kiểu câu chức (những câu dùng để làm gì?) Nhận xét khác biệt ý cầu khiến (đề nghị) H làm cá nhân nhẹ nhàng, nhà nhặn lịch ý nghĩa câu này? bảng phụ câu (a) IV Hoạt động Hớng dẫn học sinh học ë nhµ - Häc thc ghi nhí vµ lµm bµi tập số 4+5 - Đọc chuẩn bị trớc bài: Câu Phủ định ***** Ngày dạy: 19 tháng 02 năm 2008 Tiết 90 Văn : Chiếu dời đô Lý Công Uẩn A mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: - Thấy đợc khát vọng nhân dân ®Êt níc ®éc lËp thèng nhÊt, hïng cêng vµ khÝ phách dân ttộc Đại Việt trênb đà lớn mạnh đợc phản ánh qua Chiếu Dời Đô Ngày in: 8/9/2013 - Giờ in: 13:15:14 31 Giáo án ngữ văn lớp - học kỳ ii - năm học 2008 - 2009 - Nắm đợc đặc điểm thể chiếu thấy đợc sức thuyết phục to lớn Chiếu dời đô kết hợp giẵ lý lẽ tình cảm , biết vận dụng học để viết văn nghị luận - GD cho HS tinh thần yêu nớc lòng tự hào dân tộc B chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên: + SGK SGV, bảng phụ đèn chiếu + Su tầm số ảnh t liệu Lý Công Uẩn Học sinh: + Su tầm t liệu Lý Công Uốn lịch sử C tổ chức hoạt động dạy học C1 ổn định tổ chức lớp - Kiểm tra sĩ số nêu yêu cầu học C2 Kiểm tra cũ ? HÃy đọc thuộc lòng Thơ: Ngắm trăng ( Bản phiên âm)? Bài thơ thể tâm trạng tác giả? C3 Tổ chức hoạt động dạy học I Hoạt động – Giãi thiƯu bµi - GV giíi thiƯu nhanh vỊ tác giả để dẫn học sinh vào II Hoạt ®éng 2- Híng dÉn häc sinh ®äc – t×m hiĨu chung Hoạt động thầy - GV yêu cầu học sinh đọc thích tác giả SGK ? Nêu hiểu biết em Lý Công Uẩn? HĐ trò - Đọc thích - Nêu sơ lợc tác giả Nội dung cần đạt I Đọc tìm hiểu chung Tác giả tác phẩm a Tác giả - Là ngời thông minh, nhân ái, có trí lớn, sáng lập vơng triều nhà Lý ? Em hiểu thể chiếu? b Tác phÈm ? Em hiĨu thÕ nµo lµ thĨ chiÕu? - Trả lời - Ra đời năm 1010, đất nớc vừa ? Văn Chiếu Dời Đô đời Nhận xét giành đợc độc lập hoàn cảnh nào? bỉ xung - GV híng dÉn häc sinh ®äc: Giäng điệu - HS đọc theo Đọc văn trang trọng, số câu nhấn mạnh sắc hớng dẫn thái tình cảm tha thiết, chân thành Từ khó - GV giả thích số từ ngữ khó Cấu trúc thơ SGK theo Y/C học sinh Thể loại - Bài thơ đợc viết theo thể chiếu - Học sinh ? Bài văn thuộc thể loại nào? dựa vào phần Chủ đề ? Em hiểu thể văn đó? - GV nhấn mạnh sè vÊn ®Ị vỊ thĨ chó thÝch ®Ĩ - ThĨ lớn mạnh đất nớc trả lời chiếu đờng xây dựng chế độ phong kiến tập quyền hùng mạnh để bảo vệ độc lập, tự chủ dân tộc III Hoạt động Hớng dẫn đọc tìm hiểu nội dung văn Hoạt ®éng cđa thÇy - GV cho mét häc sinh ®äc đoạn mở đầu văn ? theo suy luận tác giả việc dời đô vua nhà Thơng, nhà Chu nhằm mục đích gì? Kết việc dời đô ấy? - GV cho học lsinh bổ xung kết luận: HĐ trò Nội dung cần đạt - Đọc đoạn II Đọc - Hiểu nội dung văn văn mở Đoạn mở đầu - Trao đổi thảo luận - Trả lời câu hái - NhËn xÐt vµ Ngµy in: 8/9/2013 - Giê in: 13:15:14 32 Giáo án ngữ văn lớp - học kỳ ii - năm học 2008 - 2009 * Nhà Thơng, nhà Chu dời đô nhằm mục đích mu toan việc lớn, Xây dựng vơng triều phồn thịnh, tính kế lâu dài cho hệ sau Việc dời đô vừa thụân theo ý trời vừa hợp lòng dân.=> Đất nớc vững bền, phát triển thịnh vợng bổ xung, đánh giá - Nghe GV kết luận Hoạt động thầy ? Việc tác giả viện dẫn sử sách nh nhằm mục đích gì? - GV cho học sinh quan sát vào đoạn văn HĐ trò - Quan sát, suy nghĩ trả lời Nhận xÐt vµ bỉ xung ý kiÕn - GV cho häc sinh đọc đoạn văn tiếp - Đọc đoạn theo văn trả lời ? Đoạn văn có nội dung gì? câu hỏi ? Theo tác giả, Việc không dời đo phạm vào sai lầm gì? (Không dời đô không theo mệnh trời, không phù hợp khách quan, - Ngghe GV luận học theo ngời xa, hậu kết chung ghi triều đại ngắn ngủi, nhân dân khổ chép sở, vạn vật không thích nghi ? Theo em, Hai triều đình Đinh Lê - Trả lời không dời đô? - GV nhấn mạnh: Thực tế hai triều đình Đinh Lê Hoa L chững tỏ lực hai triều đại cha đủ mạnh đẻ - Nghe đồng đất phẳng hơn, nơi trung tâm đất nớc dựa vào địa núi rừng hiểm trở ? So với đoạn mở đầu, Đoạn có khác, Giọng điệu đoạn nh nào? - Trả lời Nội dung cần đạt - Việc dẫn sử sách Tring Quốc nh vËy nh»m mu toan viƯc lín: => §Êt níc đợc vững bền, thịnh vợng - Sự viện dẫn nh cúng nhằm chuẩn bị cho lý lẽ phần sau Đoạn ? Trình tự lý lẽ mà Lí Công Uẩn đa để khẳng định việc cần thiết phải dời đô trình tự nh nào? ? Ngôn từ hai câu cuối mang tính chất đối thoại, tâm tình, ngôn ngữ có tác dụng nh nào? Trao đổi, thảo luận trả lời, em khác nhận xét bổ xung ? Chiếu Dời đô thể khát vọng gì? - GV cho học sinh đọc ghi nhớ - Trả lời Đọc ghi nhớ - Trình tự lập luận: + Nêu sử sách làm tiền đề + Soi sáng tiền đề vào thực tế + Đi tới kết luận => Ngôn ngữ mang tính chất đối thoại => Sự đồng cảm mệnh lệnh Vua với ngời dân * Ghi nhí ( Tù häc SGK) ( Soi sư s¸ch vào tình hình thực té) - Việc không dời đô phạm vào sai lầm: Đất nớc không phát triển thịnh vợng, lâu bền - Triều đình Đinh Lê không dời đo lực cha đủ mạnh - Đoạn văn kết hợp Lý tình: Trẫm đau sót việc => Giọng điệuđoạn văn tha thiết, chân tình Đoạn văn cuối - Đại La nơi đất tốt + Vị địa lí: trung tâm, mở ? Đoạn văn cuối khẳng định điều gì? - Đọc trao đổi, bốn hớng, có núi, sông, đát rộng, ? Thành Đại La có điều kiện thuận lợi để chọn làm kinh đô đất n- suy nghĩ bằng, cao, thoáng, tránh lụt lội trả lời + Vị chình trị, văn hoá: ớc? * Là đầu mối giao lu * Chốn hội tụ bốn phơng => Thành Đại La có đủ điều kiện Nghe * Mảnh đất hng thịnh để trở thành kinh đô đất nớc Ngày in: 8/9/2013 - Giờ in: 13:15:14 33 Giáo án ngữ văn lớp - học kỳ ii - năm học 2008 - 2009 IV Hoạt động Hớng dÉn hcä sinh häc ë nhµ - Häc thuéc néi dung học ghi nhớ Tìm hiểu cách nghị luận văn - Chuẩn bị trớc bài: Hịch Tíng sÜ ***** Ngày dạy: 20 tháng 02 năm 2009 Tiết 87+88 Viết tập làm văn số (Văn thuyết minh) A mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: - Qua viết, kiểm tra kiến thức văn thuyết minh học sinh - Có kỹ nhận điện đề viết văn thuyết minh hoàn chỉnh - Có ý thức viết nghiêm túc ý thức với vấn đề có liên quan B chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên: + Ôn tập kiến thức hớng dẫn học sinh cách làm văn + Ra đề duyệt đề với tổ chuyên môn Học sinh: + Tự ôn tập luyện viết Chuẩn bị giấy kiểm tra để viết C tổ chức hoạt động dạy học C1 ổn định tổ chức lớp - GV kiểm tra sĩ số lớp nêu yêu cÇu cđa giê häc C2 KiĨm tra KiĨm tra sù chuẩn bị học sinh C3 Tiến trình tổ chức dạy học I Hoạt động - §äc ®Ị cho häc sinh chÐp Giíi thiƯu vỊ mét loài mà em yêu quý II Hoạt động – Tỉ chøc cho häc sinh viÕt bµi - GV quản lí lớp thức nghiêm túc nhiệm vụ ngời giám thị - Học sinh làm nghiêm tóc theo ®óng quy chÕ thi – kiĨm tra III Hoạt động Tổ chức thu đánh giá, nhận xét viết - Sau có trèng hÕt giê, GV tỉ chøc thu bµi cho häc sinh quy chế - Nhận xét, đánh giá chung viết (Những u điểm, tồn tại) Đáp án biểu điểm Yêu cầu chung viết - Hình thức: Viết kiểu văn thuyết minh, trình bày sáng rõ, không mắc lỗi tả nhiều, có cách trình bày khoa học, cách dùng từ đặt câu quy định, chuẩn mực - Nội dung: Thể đợc cách rõ nét loài có đặc điểm sinh học nh nào, phận có đặc điểm đáng ý Cách trồng chăm sóc nh nào? Loài gắn bó với ngời nh nào? II Đáp án biểu điểm Mở (1 điểm) - Giới thiệu chung loài mà thuyết minh ( Cần nêu rõ tên loài cây) Ngày in: 8/9/2013 - Giê in: 13:15:14 34 Gi¸o án ngữ văn lớp - học kỳ ii - năm học 2008 - 2009 Thân (7 điểm) - Giới thiệu đợc đặc điểm chung loài (1 điểm) - Giới thiệu đợc đặc điểm sinh học loài (2 điểm) - Giới thiệu rõ phận loài ( điểm) - Giới thiệu đợc lợi ích loài cách trồng, chăm sóc loài (1,5 điểm) - Tình cảm loài (0,5 điểm) Kết (1 điểm): Nhấn mạnh vẻ đẹp loài đời sống ngời cá nhân em (Hình thức trình bày yêu cầu: cho điểm) Ngày dạy: 25 tháng 02 năm 2009 Tiết 91 Câu phủ định A mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: - Hiểu đợc đặc điểm hình thức câu phủ định Phân biệt câu phủ định với kiểu câu khác - Nắm vững chức câu phủ định Biết sử dụng câu phủ định phù hợp víi t×nh hng giao tiÕp - Cã ý thøc sư dụng câu phủ định ngữ cảnh giao tiếp B chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên: + SGK, SGV, Bảng phụ + Một số đoạn văn có sử dụng câu cầu khiến Học sinh: + Tìm hiểu nội dung học SGK C tổ chức hoạt động dạy học C1 ổn định tổ chức lớp - GV kiểm tra sĩ số lớp nêu yêu cầu học C2 Kiểm tra cũ ? Câu cảm thán có chức nào? Cho ví dụ minh hoạ? C3 Tiến trình tổ chức dạy học I Hoạt động 1- giới thiệu - Trong nói viết, duìng nhiều loại câu, câu phủ định loại câu mà thờng sử dụng Vậy câu phủ định có đặc điểm chức gì? học ngày hôm tìm hiểu II Hoạt động Hớng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm hình thức chức câu phủ định Hoạt động thầy HĐ trò Nội dung cần đạt - GV yêu cầu học sinh đọc tìm - Đọc timf I Đặc điểm hình thức chức hiểu ví dụ SGK hiểu VD Nhận xét ví dụ ? Trong VD1, câu (b,c,d) có đặc - Tìm kiếm, so a Ví dụ điểm khác so với câu (a)? sánh trả lời - Các câu (b,c,d) có thêm từ: Không, cha, chẳng ? Về chức câu (b,c,d) có - Trao đổi => Là câu phủ định khác so với câu (a)? trả lời câu hỏi - Về chức năng: + Câu (a) Câu khẳng định ? Trong VD2, Câu có từ ngữ - Tìm kiếm + Câu (b,c,d) câu phủ định miêu tả phủ định? trả lời b Ví dụ - Câu có từ ngữ phủ định: ? Dùng câu có từ ngữ phủ định nh - Trả lời, nhận * Không phải, chần chẫn để làm gì? xét vµ bỉ Ngµy in: 8/9/2013 - Giê in: 13:15:14 35 Giáo án ngữ văn lớp - học kỳ ii - năm học 2008 - 2009 ? H·y lÊy thêm số ví dụ câu có dùng từ ngữ phủ định? - GV treo bảng phụ cho học sinh tìm hiểu thêm số ví dụ câu phủ định ? Câu phủ định có đạc điểm hình thức chức năng? - GV gọih em đọc ghi nhớ xung - HS quan sát bảng phụ, làm tập trả lời câu hỏi - Dựa vào ghi nhớ trả lời * Đâu có! => Dùng để phản bác ý kiến, nhận định ngời đối thoại => Câu phủ định bác bỏ * Ghi nhí - Ho¹ sinh tù häc SGK III Hoạt động Hớng dẫn học sinh luyện tập Hoạt động thầy HĐ trò Nội dung cần đạt - GV gọi học sinh đọc - Đọc tập II Luyện tập tập 1, Bài tập - Trả lời, nhận - Câu phủ định: ? Trong tập, câu câu xét bổ a Có câu phủ định nhng câu phủ định phủ định bác bỏ? Vì Sao? xung miêu tả b Câu: Cụ tởng chả hiểu đâu! => Câu phủ định bác bỏ (Ông giáo dùng để phản bác ý kiến LÃo Hạc) c Câu: không! chúng không đói đâu => Cái Tý dùng để phản bác điều mà cho mẹ nghĩ:Mấy đứa đói Bài tập - GV cho học sinh đọc - Đọc tập - Các câu VD câu phủ đoạn trích SGK 2, trao đổi định có từ ngữ phủ định Nh? Trong câu vừa đọc, có ý làm bài, trả lời ng không đợc dùng với ý nghĩa phủ nghĩa phủ định không? Vì câu hỏi định mà dùng với ý nghĩa khẳng định sao? => Phủ định phủ định khẳng định - Những câu từ phủ định mà có ý nghĩa tơng đơng: a/ Câu chuyện có lẽ câu chuyện hoang đờng, song có ý nghĩa định b/ Tháng tám, hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng, cũng(Mọi ngời đều) ăn tết trung thu, ăn nh ăn mùa thu vào c/ Từng qua thời thơ ấu Hà Nội, có lần nghển cổ nhìn lên tán cao vút mà ngắm nghía cách ớc ao chùm sÊu non xanh hay thÝch thó chia nhÊm nh¸p sấu dầm bán trớc cổng trờng Hoạt động thầy HĐ trò Nội dung cần đạt - GV cho học sinh thảo - Thảo luận Bài tập luËn bµi tËp bµi tËp vµ - Nừu thay không = cha => Câu văn nh sau: Gọi em tyar lời, trả lời Choăt cha dậy đợc, nằm thoi thóp.=> Nghĩa câu em khác nhận xét thay đổi: Cha -> phủ định thời điểm không có, sau bổ xung có ( Không -> hàm ý sau có - GV hớng dẫn học sinh - trao đổi, làm Bµi tËp lµm bµi tËp sè bµi tập IV Hoạt động Hớng dẫn học sinh hoc nhà - Học thuộc phần ghi nhớ Nắm vững kiến thức kiểu câu đà đợc học chơng trình lớp đầu học kì II - Chuẩn bị trớc bài: Hành động nói ***** Ngày dạy: 26 tháng 02 năm 2008 Tiết 92 Ngày in: 8/9/2013 - Giờ in: 13:15:14 36 Giáo án ngữ văn lớp - học kỳ ii - năm học 2008 - 2009 Chơng trình địa phơng (Tập làm văn) Theo dòng suối Yến A mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: - Cảm nhận đợc vẻ đẹp suối Yến qua vic miêu tả tác giả - Có kỹ nhận điện yếu tố biểu cảm miêu tả văn Rèn luyện kỹ viết thuyết minh danh lam thắng cảnh di tích lịch sử địa phơng - GD tình cảm yêu quý, trân trọng bảo vệ di tích, danh lam thắng cảnh dịa phơng B chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên: + SGK, SGV, Bảng phụ + Bài soạn chuẩn bị tài liệu, chơng trình địa phơng để học sinh tìm hiểu Học sinh: + Tìm hhiểu trớc đến lớp Tìm quan sát danh lam thắng cảnh mà địa phơng có C tổ chức hoạt động dạy học C1 ổn định tỉ chøc líp - GV kiĨm tra sÜ sè líp nêu yêu cầu học C2 Kiểm tra cũ ? GV kiểm tra chuẩn bị học sinh C3 Tiến trình tổ chức dạy học I Hoạt động 1- giới thiệu - GV giíi thiƯu vỊ mét di tÝch lÞch sư cđa địa phơng để dẫn vào II Hoạt động Tìm hiểu danh lam thắng cảnh địa phơng Tìm hiểu văn : Theo dòng suối Yến Hoạt động thầy HĐ trò - GV gọi học sinh - Đọc văn đọc văn - Trình bày ? Trình bày vài nét tác giả Trần Lê Văn? ? Chỉ yếu tố miêu tả, biểu cảm đoạn trích trên? ? hÃy liệt kê từ ngữ địa phơng? III Hoạt động Nội dung cần đạt I Đọc văn II Tác giả.( 21/10/1923) - Bút danh: Tú Trần - Tên khai sinh: Trần văn Lễ - Quê: Vị Xuyên Nam Định - Tham gia hoạt động cách mạng thời kỳ kháng chiến chống Pháp Hoạt động báo văn nghệ liên khu III Sáng tác nhiều tác phẩm III Câu hỏi luyện tập a Yếu tố biểu cảm: Các câu thơ - Tìm trả b Yếu tố miêu tả: lời Dòng suối yến khô cạn hết, có núi đứng trơ ra, ngơ ngác nhìn cảnh trở nên buồn tẻ DÃy Hơng Sơn hai triền núi c Tìm từ ngữ địa phơng: - Núi dẹo: Núi vẹo -> cách phát ©m - Thong d©u: Thung lóng trång d©u - Hang Bà gọi Dung mát ( Cái vụng mát mẻ) Viết đoạn văn giới thiệu mmọt di tích lịch sử quê hơng Ngày in: 8/9/2013 - Giê in: 13:15:15 37 Giáo án ngữ văn lớp - học kỳ ii - năm học 2008 - 2009 TiÕn trình thực hiện: GV chia lớp làm bốn nhóm, nhóm giới thiệu danh lam thắng cảnh di tích lịch swr địa phơng Gợi ý A Mở Giới thiệu tên vài nét chung danh lam thắng cảnh B Thân - Theo trình tự không gian, thời gian hợp lý - Từ vị trí địa lý, lịch sử đến lễ hội - Quá trinh tôn tạo, trùng tu phát triển - Kết hợp kể, tả: Sự việc, số liệu xác C Kết bài: Nêu suy nghĩ thân di tích lịch sử Phơng hớng bảo vệ, giữ gìn di tích IV Hoạt động Hớng dÉn häc ë nhµ - Hoµn thµnh bµi viÕt - Ôn tập lại văn nghị luận ***** Ngày dạy: 27 tháng 02 năm 2009 Tiết 93+94 Văn : hịch tớng sĩ Trần Quốc Tuấn A mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: - Cảm nhận đợc lòng yêu nớc bất khuất Trần Quốc Tuấn nhân dân ta kháng chiến chống ngoại xâm thể qua lòng căm thù giặc sâu sắc, tinh thần chiến,, thắng kẻ thù - Nắm đợc đặc điểm thể Hịch Thấy đợc đặc sắc nghệ thuật văn luận Hich Tớng Sĩ - Biết vận dụng học để viết văn nghị luận có kết hợp t lô gic t hình tợng, lý lẽ tình cảm B chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên: + SGK SGV, bảng phụ đèn chiếu + Su tầm số t liệu lịch sử nói Trần Quốc Tuấn Học sinh: + Tìm hiểu Trần Quốc Tuấn qua lịch sử + Đọc trả lời câu hỏi mục tìm hiểu SGK C tổ chức hoạt động dạy học C1 ổn định tổ chức lớp - Kiểm tra sĩ số nêu yêu cầu học C2 Kiểm tra cũ ? Việc Lý Công Uẩn dời đô Đại La đà thê triều đại nh nào? Nếu không dời đô mắc phải sai lầm gì? Tại sao? C3 Tổ chức hoạt động dạy học I Hoạt động Giói thiệu - GV sử dụng t liệu lịch sử để giới thiệu cho học sinh dẫn vào II Hoạt động 2- Hớng dẫn học sinh đọc tìm hiểu chung Hoạt ®éng cđa thÇy - GV gäi mét häc sinh ®äc phần thích SGK ? HÃy nêu vài nét tác giả Trần Quốc Tuấn? HĐ trò - Đọc - Trả lời, nhận xét bổ xung Nội dung cần đạt I Đọc Tìm hiểu chung Vài nét tác giả tác phẩm a Tác giả (1231? 1300) - Là danh tớng kiệt xuất thời trần Ngày in: 8/9/2013 - Giê in: 13:15:15 38 Giáo án ngữ văn lớp - học kỳ ii - năm học 2008 - 2009 ? Bài Hịch đời vào khoảng thời gian nào? ? Hịch thuộc thể văn nào? Viết theo lối viết nào? Thông thờng Hịch dùng để làm gì? Coa kết cấu nh nào? Hoạt động thầy - Phẩm chất cao đẹp, tài song toàn b Hoàn cảnh đời tác phẩm - Đợc viêt vào trớc kháng chiến - Trả lời chống quân Nguyên Mông thứ hai - Trao đổi Thể loại Hịch trả lời, nhận - Thể văn nghị luận xét, bổ xung - Dùng để cổ động, thuyết phục kêu gọi HĐ trò Nội dung cần đạt - Dùng lối viết văn biền ngẫu - Kết cấu chặt chÏ, lÝ lÏ s¾c bÐn, dÉn chøng thut phơc - Nghe GV h- Hớng dẫn đọc văn ớng dẫn đọc - Đọc vă - Nhận xét cách đọc - GV hớng dẫn học sinh đọc văn , chó ý viƯc chun ®ỉi mgiäng ®iƯu cho phï hợp với đoạn văn - GV đọc mẫu đoạn sau gọi học sinh đọc đoạn lại - Cho học sinh nhận xét cách đọc bạn - GV đánh giá chung cách đọc - em t×m hiĨu chó thÝch Chó thÝch cđa học sinh - GV yêu cầu học sinh tìm hiểu c¸c chó thÝch: 17, 18, 22, 23 CÊu trúc văn - Trả lời SGK a Chủ đề - Thể lòng yêu nớc, ý chí tâm chiến đấu, chiến thắng Trần Quốc - Trả lời - Nêu chủ đề văn bản? Tuấn tớng sĩ b Bố cục Có thể chia đoạn: a Từ đầu -> Tiếng tốt: => Nêu ? Căn vào nội dung văn gơng trung thần nghĩa sĩ sử bản, ta chia văn làm sách phần? Nội dung b Tiếp -> Cũng vui lòng: => Lột tả phần? ngang dọc tội ác kẻ thù c Tiếp -> Có đợc không: => Phân tích phải, trái, làm rõ đúng, sai d Còn lại: => Nêu nhệm vụ cấp bách, khích lệ tinh thần chiến đấu III Hoạt ®éng – Híng dÉn häc sinh ®äc – HiĨu nội dung văn Hoạt động thầy ? Lòng yêu nớc, căm thù giặc Trần Quốc Tuấn đợc thể doạn trích nào? ( Đoạn 2: Huống chi Vui lòng.) ? Sự ngang ngợc tội ác giặc đợc tác gỉ miêu tả qua chi tiết nào? HÃy đọc chi tiết đó? HĐ trò Nội dung cần đạt - Tìm kiếm II Đọc hiểu nội dung văn trả lời Lòng yêu nớc, thù giặc Trần Quốc Tuấn - Ssự ngang ngợc tội ác - Tìm kiếm giặc: chi tiết trả + Đi lại nghênh ngang lời Nhận xét + sỉ mắng triều đình bổ xung + Bắt nạt tể phụ ? Lũ giặc lên qua hình ảnh + Đòi ngọc lụa, thu bạc vàng - Trao đổi, suy - Hình ảnh lũ giặc: nào? => Sử dụng ? Tác giả miêu tả hình ảnh tội ác nghĩ trả lời + Uốn lỡi cú diều Biện pháp Ngày in: 8/9/2013 - Giờ in: 13:15:15 39 Giáo án ngữ văn lớp - học kỳ ii - năm học 2008 - 2009 giặc qua biện pháp tu từ nào? tác dơng cđa nã? - Sau häc sinh tr¶ lêi, GV dùng bảng phụ kết luận ? Đoạn văn đà khơi gợi đợc điều tớng sĩ? ? Lòng yêu nớc tác giả đợc thể rõ nét đoạn văn nào? Nhận xét + Thân dê chó So sánh, bổ xung + Hổ đói ẩn dụ => Lột tả mặt tàn bạo, bỉ ổi lũ giặc - Suy nghĩ => Khơi dậy lòng thù giặc trả lời - Lòng yêu nớc: Ta thờng Vui - Tìm kiếm lòng trả lời Hoạt động thầy ? Những từ ngữ bộc lộ rõ nét lòng yêu nớc? Thái độ tác giả thái độ nh nào? ? Em có nhận xét lòng căm thù giặc lòng yêu nớc tác giả? ? Tác giả đà phê phán tớng sĩ điều gì? Em có nhận xét phê phán? - GV dùng bảng phụ để phân tích Chủ nhục -> Không lo Nhìn: Nớc nhục -> Không biết thẹn Đi hầu giặc -> Không biết tức Nghe nhạc thái thờng -> Không biết căm => Phê phán ăn chơi nhàn rỗi: Chọi gà, đánh bạc, săn bắn, uống rợu, nghe hát => Phê phán vun vén cá nhân: + Vcui thó rng vên + Qun lun vỵ + Lo làm giàu ? Tác giả khẳng định hành động nên làm qua đoạn văn nào? Đó hành động gì? - GV dùng bảng phụ để phân tích * Hành động nên làm: + Nêu cao tinh thần cảnh giác + Chăn lo: Huấn luyện quân sĩ, tập dợt cung tên hậu nghệ ? Trong hai đoạn văn vừa tìm hiểu, Tác gỉả sử dụng nghệ thuật nào? ? Việc phê phán hành động sai, khẳng định hành động tác giả có dụng ý gì? HĐ trò Nội dung cần đạt - Tìm kiếm, + Từ ngữ: Quên ăn; nửa đêm vỗ suy nghĩ gối, ruột đau nh cắt; nớc mắt trả lời + Thái độ: Uờt ức, căm tức cha trả đợc thù - Trao đổi, => Lòng căm thù giặc sục sôi; trả lời lòng yêu nớc bỏng rát - Trả lời, Mối quan hệ Trần Quốc nhận xét Tuấn tớng sÜ bỉ xung - Dùa trªn hai quan hƯ: + Quan hƯ chđ tíng + Quan hƯ cïng c¶nh ngé - HS quan sát bảng Sự phê phán hành phụ Nghe động sai, hành động ghi chép nên theo, nên làm => Sự phê phán nghiêm khắc chân tình - HS trả lời, nhận xét bổ xung => Nghệ thuật: Tơng phản, đối - Trao đổi lập, so sánh, điệp ngữ, điệp ý tăng trả lời, tiến nhận xét => Khích lệ lòng yêu nớc, căm bổ xung thù giặc tớng sĩ Nghệ thuật lập luận đoạn kết ? Đoạn văn kêt, Trần Quốc Tuấn vạch rõ - TG vạch rõ hai đờng: Chính hai đờng, đờng nào? (Sống) Tà ( chết) Vạch rõ hai đờng nhằm mục đích - Thảo luận => Nhằm thuyết phục tớng sĩ gì? theo bàn - Thái độ rõ ràng, dứt khoát ? Tác giả biểu lộ thái độ qua trả lời => Động viên tớng sĩ đứng hẳn lời văn đó? Thái độ nh có tác phía ta để chiến đấu chiến dụng tớng sĩ? thắng IV Hoạt động Híng dÉn häc sinh tỉng kÕt, lun tËp Ngµy in: 8/9/2013 - Giờ in: 13:15:15 40 Giáo án ngữ văn lớp - học kỳ ii - năm học 2008 - 2009 Hoạt động thầy ? HÃy nêu số nét đặc sắc nghệ thuật Hịch Tớng Sĩ? ? Bài Hịch tớng sĩ phản ánh cho ta điều gì? ? Em có nhận xét cách lập luận bài? HĐ trò Nội dung cần đạt - HS dựa vào III Tổng kết luyện tập phần ghi nhớ Tống kết để tar lời c©u - Häc sinh häc theo ghi nhë hái SGK Trang: 61 - Làm tâp - Các em khác Luyện tập - GV yêu cầu học sinh lµm bµi lun tËp nhËn xÐt vµ bỉ xung ( SGK trang 61.) V Hoạt động Hớng dẫn học sinh hoạ nhà - Học thuộc đoạn văn biền ngẫu mà em thich - Tập tìm hiểu thêm cách viết văn nghị luận - Chuẩn bị trớc bài: Nớc Đại Việt Ta ***** Ngµy dạy: 04 tháng 03 năm 2009 Tiết 95 Hành động nói A mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: - Hiểu đợc hành động nói hành động - Số lợng hành động nói lớn nhng quy lại thành số kiểu hành động nói định - Có thể sử dụng nhiều kiểu câu ®· häc ®Ĩ thùc hiƯn cïng mét hµnh ®éng nãi B chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên: + SGK, SGV, Bảng phụ + Bài soạn số câu văn thể hành ®éng nãi thĨ Häc sinh: + T×m hiĨu néi dung bµi häc SGK C tỉ chøc hoạt động dạy học C1 ổn định tổ chøc líp - GV kiĨm tra sÜ sè líp vµ nêu yêu cầu học C2 Kiểm tra cũ ( Kiểm tra 15 phút) ? Câu phủ định có đặc điểm hình thức chức nào? Có kiểu câu phủ định nào? HÃy lấy ví dụ minh hoạ? C3 Tiến trình tổ chức dạy học I Hoạt động 1- giới thiệu - Trong sống lời nói đợc phát nhằm mục đích định Vậy mục đích gì? Trong học hôm tìm hiểu II Hoạt động Hớng dẫn học sinh tìm hiểu Thế hành động nói Hoạt động thầy HĐ trò - GV yêu cầu học sinh đọc đoạn trích - Đọc VD SGK ? Lý Thông nói với Thách Sanh nhằm mục đích gì? Câu thể rõ - Tìm kiếm, Nội dung cần đạt I Hành động nói Ví dụ - Mục đích Lý Thông: Đẩy Thạch Sanh để hởng lợi: Ngày in: 8/9/2013 - Giờ in: 13:15:15 41 Giáo án ngữ văn lớp - học kỳ ii - năm học 2008 - 2009 mục đích ấy? trao đổi trả Thôi, nhân trời cha sáng lời Nhận xét em hÃy trốn ? Lý Thông có đạt đợc mục đích bổ xung - Lý Thông đạt đợc mục dích vì: không? Chi tiết nói lên điều đó? Thạch Sanh vội vàng ? Lý Thông đà thực mục đích - Trả lời => Thực mục đích ngôn phơng tiện nào? Nhận xét ngữ nói ? Việc làm Lý Thông có phải bổ xung => Đó việc làm, vì: việc hành động không? Vì sao? làm có mục đích ? Vởy em hiểu hành động nói gì? - Trả lời * Ghi nhí - H·y ®äc mơc ghi nhí - §äc ghi nhí ( HS häc SGK) III Ho¹t động Tìm hiểu số kiểu hành động nói thờng gặp Hoạt động thầy HĐ trò - GV cho học sinh tìm hiểu câu lại - Tìm hiểu mục I.1 ( thuộc lêi nãi cđa Lý Th«ng) vÝ dơ - GV cho học sinh nhận xét trả lời bổ xung Cuối cung GV chốt kiến thức - Trả lời, nhận xét bổ - GV yêu cầu học sinh đọc VDII.2 xung ? hÃy hành động nói đoạn trích cho bíêt mục đích mối hành - Đọc, trao đổi động? trả lời, ? HÃy liệt kê kiểu hành động nói mà nhận xét bổ em biết qua việc tìm hiểu ví, dụ trên? xung ? Vậy ngời ta dựa vào đâu để gọi tên - HS liệt kê kiểu hành động nói? kiểu hành - GV gọi học sinh đọc mục ghi nhớ động nói Yêu cầu em học SGK - Đọc ghi nhớ IV Hoạt động - Hớng dẫn học sinh luyện tập Nội dung cần đạt II Một số kiểu hành động nói thờng gặp Ví dụ - VD1 Trong câu nói Lý Thông: + Câu 1: Để trình bày + Câu 2: Dùng đê de doạ + Câu 4: Dùng để hứa hẹn - VD2 Mục đích: + Lời Tý: => Để hỏi để bộc lộ cảm xúc + Lời chị Dậu:Tuyên bố – b¸o tin Ghi nhí ( Häc sinh häc SGK) HĐ trò Nội dung cần đạt - GV nêu yêu cầu - Học sinh thảo II Luyện tập tập cho học sinh thảo luận làm Bài tập luận - Viết Hịch Tíng SÜ nh»m khÝch lƯ tíng sÜ häc - Yªu cầu số em lên binh th yếu lợc làm tập theo yêu cầu Bài tập - Các câu có mục đích nói tập a, Bác trai đà khá? (hỏi) - Cảm ơn cụ nhà cháu (cảm ơn) ? HÃy hành động - Nhng xem ý hÃy (trình bày) nói mục đích - Học sinh đọc hành động nói ví dụ trả lời - Này, bảo bác (cầu khiến) đoạn trích? câu hỏi GV - Chứ nằm đấy(cảm thán, bộc lộ cảm xúc) cho em - Vâng, cháu cũng(tiếp nhận) khác nhận xét - Những để cháo nguội (trình bày) bổ xung - Nhịn suông từ sáng (cảm thán) - Thế giục anh (cầu khiến) - Sau học sinh trả lời, b, - Đây Trời có ý (nhận định) GV cho em khác - Chúng nguyện (hứa hẹn) nhận xét, bổ xung cho c, - Cậu Vàng đời, (báo tin) bạn ci cïng GV chèt - Cơ b¸n råi ? (hái) kiến thức bảng phụ ( - Bán ! (xác nhận) Hoặc bảng diện tử - Họ vừa bắt xong (báo tin) Hoạt động thầy Ngày in: 8/9/2013 - Giờ in: 13:15:15 42 Giáo án ngữ văn lớp - học kỳ ii - năm học 2008 - 2009 - Thế cho bắt ? (hỏi) - Khốn nạn ! Ông giáo ơi! (cảm thán) - Nó có biết đâu ! (cảm thán) - Nó thấy gọi thì(tả) - Tôi cho ăn cơm (kể) - Nó ăn thì.(kể) - Anh phải hứa víi em… (ra lƯnh) - Anh høa ®i… (ra lƯnh) - Anh xin hứa (hứa ) V Hoạt động – Híng dÉn häc sinh häc ë nhµ - Häc thuộc nội dung ghi nhớ - Làm tâpợ số - Chuẩn bị ***** Ngày dạy: 05 tháng 03 năm 2008 Tiết 96 Trả tập làm văn số A mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: - HS nhận thức đợc kết cụ thể viết, biết đợc u điểm nhợc điểm cần khắc phục - HS kỹ phát lỗi chữa lỗi văn (Lỗi liên két, lỗi tả ) khả tự kiểm tra viết - GD ý thức học tập cách viết từ bạn bè B chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên: + Chấm, chữa trả cho học sinh trớc đến ngày Học sinh: + Đọc tìm lỗi sai bài, tìm cách khắc phục lỗi C tổ chức hoạt động dạy học C1 ổn định tổ chức lớp - GV kiểm tra sĩ số lớp nêu yêu cầu cđa giê häc C2 KiĨm tra bµi cị - KiĨm tra chuẩ bị học sinh C3 Tiến trình tổ chức dạy học I Hoạt động 1- giới thiệu - GV nêu vai trò trả để dẫn vào II Hoạt động Nhận xét đánh giá chung viết sô Chất lợng viết - Về kiểu bài: Đạt khỏng 80% số lợng viết kiểu văn thuyết minh - Về nội dung: viết đủ nội dung theo yêu cầu, nhng bị hạn chế - Về cấu trúc: Có >90% số đảm bảo bố cục ba phần viết - Về hình thức: Đà sử dụng dấu câu, chữ viết có tiến hơ so với viết lần trớc Tồn cần khắc phơc Ngµy in: 8/9/2013 - Giê in: 13:15:15 43 Gi¸o án ngữ văn lớp - học kỳ ii - năm học 2008 - 2009 - Nắm vững sâu sắc kiểu cách làm - Cần lập dàn ý chi tiết cẩn thận trớc làm để tránh ttình trạng viết lặp ý, lủng củng - Tích cự việc rèn luyện chữ viết Kết cụ thể Số §iĨm §iĨm §iĨm §iĨm §iĨm §iĨm §iĨm §iĨm Ghi Líp SÜ sè bµi 0-2.5 3-3.5 4-4.5 5-5.5 6-6.5 7-7.5 8-8.5 9-10 chó 8C 45 45 8D 48 48 III Ho¹t ®éng Híng dÉn häc sinh ®äc, ®¸nh gi¸ mét số viết Lựa chọn để đọc - GV lkựa chọn số học sinh đọc theo hình thức sau: + Cho học sinh thảo luận, đọc theo nhóm tự em lựa chọn viết bạn theo yêu cầu: Một viết nhóm Một viết yếu, nhiều lỗi cần phải sửa + Trên së nhãm chän bµi, GV lùa chän tiÕp vµ gäi đại diện nhóm có viết đ ợc chọn lên đọc cho lớp nghe, em khác nghe, nhận xét bổ xung GV gọi mà GV chọn học sinh đọc t]ớc lớp + Đối với lớp 8C: Chọn em Trang Hơng Chọn yếu em Cờng em Tuấn + Đối với lớp 8D: Chọn em Linh Quỳnh Chọn yếu em Công Nghĩa - GV gọi em đọc sau cho em nhận xét, đối chiếu với mà em đà chọn, sau cho em đánh giá bạn - Sau học sinh nhận xét, GV đánh giá kết luận viết Hớng dẫn học sinh sửa lỗi sai - GV chọn hai có lỗi tả sai nhiều để học sinh sửa lỗi cho bạn Gọi điểm ghi điểm vào sổ lớp IV Hoạt động Hớng dẫn học sinh họcc nhà - Đọc lại sửa thân mình, rút kinh nghiệm cho viết sau - Chuẩn bị trớc : Ôn tËp vỊ ln ®iĨm ***** Ngày dạy: 06 tháng năm 2009 Tiết 97 Văn Nớc đại việt ta Nguyễn TrÃi A mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: - Cảm nhận đợc đoạn văn đợc học có ý nghĩa nh lời tuyên ngôn độc lập dân tộc kỷ XV - Thấy đợc phần sức thuyết phục nghệ thuật văn luận Nguyễn TrÃi Lập luận chặt chẽ, có kết hợp lý lẽ thực tiễn - Thấy đợc sức hấp dẫn nghệ thuật hai thơ - Có kỹ đoc, cảm nhận phân tích thơ trung đại - GD lòng yêu nớc, tinh thần gìn giữ hoà bình độc lập, tinh thần dân tộc Ngày in: 8/9/2013 - Giê in: 13:15:15 44 ... - Giờ in: 13 :15 : 13 Giáo án ngữ văn lớp - học kỳ ii - năm học 20 08 - 2009 Ngày dạy: 16 (8D) + 17 (8C) tháng 01 năm 2009 Tiết 73+ 74 Văn. .. văn viết bút bi Ngày in: 8/ 9/2 0 13 - Giờ in: 13 :15 : 13 Giáo án ngữ văn lớp - học kỳ ii - năm học 20 08 -. .. 21 tháng 01 năm 2009 Tiết 77 Văn : Quê hơng Ngày in: 8/ 9/2 0 13 - Giờ in: 13 :15 : 13 Giáo án ngữ văn lớp -

Ngày đăng: 08/09/2013, 13:10

Hình ảnh liên quan

1. Giáo viên: + SGK, SGV, Bảng phụ. - Giáo án văn 8 - 1 (09) bài sạon 3 cột

1..

Giáo viên: + SGK, SGV, Bảng phụ Xem tại trang 1 của tài liệu.
- Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu nghi vấn. Phân biệt câu nghi vấn với các kiểu câu khác. - Giáo án văn 8 - 1 (09) bài sạon 3 cột

i.

ểu rõ đặc điểm hình thức của câu nghi vấn. Phân biệt câu nghi vấn với các kiểu câu khác Xem tại trang 1 của tài liệu.
? Căn cứ vào đặc điểm hình thức   nào   để   chúng   ta   xác  định đó là câu nghi vấn? - GV cho học sinh làm bài  tập 2 (SGK Tr – 12) - Giáo án văn 8 - 1 (09) bài sạon 3 cột

n.

cứ vào đặc điểm hình thức nào để chúng ta xác định đó là câu nghi vấn? - GV cho học sinh làm bài tập 2 (SGK Tr – 12) Xem tại trang 2 của tài liệu.
+ Hình ảnh, hình tợng thơ độc đáo, hoành tráng, giàu chất tạo hình. - Giáo án văn 8 - 1 (09) bài sạon 3 cột

nh.

ảnh, hình tợng thơ độc đáo, hoành tráng, giàu chất tạo hình Xem tại trang 8 của tài liệu.
-GV dùng bảng phụ để kết luận. - Giáo án văn 8 - 1 (09) bài sạon 3 cột

d.

ùng bảng phụ để kết luận Xem tại trang 10 của tài liệu.
? Hình ảnh nời dân lao động đợc miêu tả qua câu thơ nào?  - Giáo án văn 8 - 1 (09) bài sạon 3 cột

nh.

ảnh nời dân lao động đợc miêu tả qua câu thơ nào? Xem tại trang 11 của tài liệu.
1. Giáo viên: + SGK – SGV, bảng phụ và tập thơ Tố Hữu. - Giáo án văn 8 - 1 (09) bài sạon 3 cột

1..

Giáo viên: + SGK – SGV, bảng phụ và tập thơ Tố Hữu Xem tại trang 12 của tài liệu.
1. Cảnh mùa hè. - Giáo án văn 8 - 1 (09) bài sạon 3 cột

1..

Cảnh mùa hè Xem tại trang 13 của tài liệu.
1. Giáo viên: + SGK, SGV, Bảng phụ. - Giáo án văn 8 - 1 (09) bài sạon 3 cột

1..

Giáo viên: + SGK, SGV, Bảng phụ Xem tại trang 16 của tài liệu.
I. Đặc điểm hình thức và chức năng - Giáo án văn 8 - 1 (09) bài sạon 3 cột

c.

điểm hình thức và chức năng Xem tại trang 20 của tài liệu.
II. Hoạt động 2– Hớng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm hình thức và chức năng của - Giáo án văn 8 - 1 (09) bài sạon 3 cột

o.

ạt động 2– Hớng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm hình thức và chức năng của Xem tại trang 20 của tài liệu.
1. Giáo viên: + SGK, SGV, Bảng phụ. - Giáo án văn 8 - 1 (09) bài sạon 3 cột

1..

Giáo viên: + SGK, SGV, Bảng phụ Xem tại trang 21 của tài liệu.
1. Giáo viên: + SGK, SGV, Bảng phụ. - Giáo án văn 8 - 1 (09) bài sạon 3 cột

1..

Giáo viên: + SGK, SGV, Bảng phụ Xem tại trang 22 của tài liệu.
1. Giáo viên: + SGK – SGV, bảng phụ hoặc đèn chiếu - Giáo án văn 8 - 1 (09) bài sạon 3 cột

1..

Giáo viên: + SGK – SGV, bảng phụ hoặc đèn chiếu Xem tại trang 25 của tài liệu.
? Qua bài thơ em thấy hình ảnh Bác Hồ hiện ra nh thế nào?  - Giáo án văn 8 - 1 (09) bài sạon 3 cột

ua.

bài thơ em thấy hình ảnh Bác Hồ hiện ra nh thế nào? Xem tại trang 26 của tài liệu.
- Hiểu đợc đặc điểm hình thức của câu camr thán và phân biệt câu cảm thán với các cau khác. - Giáo án văn 8 - 1 (09) bài sạon 3 cột

i.

ểu đợc đặc điểm hình thức của câu camr thán và phân biệt câu cảm thán với các cau khác Xem tại trang 27 của tài liệu.
II. Hoạt động 2– Hớng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm hình thức và chức năng của - Giáo án văn 8 - 1 (09) bài sạon 3 cột

o.

ạt động 2– Hớng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm hình thức và chức năng của Xem tại trang 28 của tài liệu.
- Hiểu đợc đặc điểm hình thức của câu trần thuật. Phân biệt câu trần thuật với các kiểu câu khác. - Giáo án văn 8 - 1 (09) bài sạon 3 cột

i.

ểu đợc đặc điểm hình thức của câu trần thuật. Phân biệt câu trần thuật với các kiểu câu khác Xem tại trang 30 của tài liệu.
1. Giáo viên: + SGK – SGV, bảng phụ hoặc đèn chiếu - Giáo án văn 8 - 1 (09) bài sạon 3 cột

1..

Giáo viên: + SGK – SGV, bảng phụ hoặc đèn chiếu Xem tại trang 32 của tài liệu.
( Soi sử sách vào tình hình thực té) - Giáo án văn 8 - 1 (09) bài sạon 3 cột

oi.

sử sách vào tình hình thực té) Xem tại trang 33 của tài liệu.
-GV treo bảng phụ cho học sinh tìm hiểu thêm một số ví dụ về câu phủ  định. - Giáo án văn 8 - 1 (09) bài sạon 3 cột

treo.

bảng phụ cho học sinh tìm hiểu thêm một số ví dụ về câu phủ định Xem tại trang 36 của tài liệu.
- Sau khi học sinh trả lời, GV dùng bảng phụ kết luận. - Giáo án văn 8 - 1 (09) bài sạon 3 cột

au.

khi học sinh trả lời, GV dùng bảng phụ kết luận Xem tại trang 40 của tài liệu.
1. Giáo viên: + SGK, SGV, Bảng phụ. - Giáo án văn 8 - 1 (09) bài sạon 3 cột

1..

Giáo viên: + SGK, SGV, Bảng phụ Xem tại trang 41 của tài liệu.
Trả bài tập làm văn số 5 - Giáo án văn 8 - 1 (09) bài sạon 3 cột

r.

ả bài tập làm văn số 5 Xem tại trang 43 của tài liệu.
1. Giáo viên: + SGK – SGV, bảng phụ hoặc đèn chiếu - Giáo án văn 8 - 1 (09) bài sạon 3 cột

1..

Giáo viên: + SGK – SGV, bảng phụ hoặc đèn chiếu Xem tại trang 45 của tài liệu.
1. Giáo viên: + SGK, SGV, Bảng phụ. - Giáo án văn 8 - 1 (09) bài sạon 3 cột

1..

Giáo viên: + SGK, SGV, Bảng phụ Xem tại trang 48 của tài liệu.
1. Giáo viên: + SGK, SGV, Bảng phụ. - Giáo án văn 8 - 1 (09) bài sạon 3 cột

1..

Giáo viên: + SGK, SGV, Bảng phụ Xem tại trang 50 của tài liệu.
1. Giáo viên: + SGK, SGV, Bảng phụ. - Giáo án văn 8 - 1 (09) bài sạon 3 cột

1..

Giáo viên: + SGK, SGV, Bảng phụ Xem tại trang 51 của tài liệu.
- khái niệm học đợc giả thích bằng hình ảnh so sánh cụ thể nên dễ hiểu. - Giáo án văn 8 - 1 (09) bài sạon 3 cột

kh.

ái niệm học đợc giả thích bằng hình ảnh so sánh cụ thể nên dễ hiểu Xem tại trang 54 của tài liệu.
-GV cho học sinh thảo luận về tình hình học tập của bản thân, của lớp và trao đổi phơng pháp  học tập của mình với các bạn. - Giáo án văn 8 - 1 (09) bài sạon 3 cột

cho.

học sinh thảo luận về tình hình học tập của bản thân, của lớp và trao đổi phơng pháp học tập của mình với các bạn Xem tại trang 55 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan