Đáp án biểu điểm –

Một phần của tài liệu Giáo án văn 8 - 1 (09) bài sạon 3 cột (Trang 34 - 37)

1. Mở bài. (1 điểm)

2. Thân bài. (7 điểm)

- Giới thiệu đợc đặc điểm chung của loài cây (1 điểm) - Giới thiệu đợc đặc điểm sinh học của loài cây. (2 điểm) - Giới thiệu rõ từng bộ phận của loài cây đó. ( 2 điểm)

- Giới thiệu đợc lợi ích của loài cây và cách trồng, chăm sóc loài cây. (1,5 điểm) - Tình cảm của mình đối với loài cây đó. (0,5 điểm)

3. Kết bài. (1 điểm): Nhấn mạnh vẻ đẹp của loài cây đối với đời sống con ngời và cá nhân em.(Hình thức trình bày đúng yêu cầu: cho 1 điểm) (Hình thức trình bày đúng yêu cầu: cho 1 điểm)

Ngày dạy: 25 tháng 02 năm 2009 Tiết 91

Câu phủ định

A. mục tiêu cần đạt.

Giúp học sinh:

- Hiểu đợc đặc điểm hình thức của câu phủ định. Phân biệt câu phủ định với các kiểu câu khác.

- Nắm vững chức năng của câu phủ định. Biết sử dụng câu phủ định phù hợp với tình huống giao tiếp.

- Có ý thức sử dụng câu phủ định đúng ngữ cảnh giao tiếp.

B . chuẩn bị của giáo viên và học sinh.

1. Giáo viên: + SGK, SGV, Bảng phụ.

+ Một số đoạn văn có sử dụng câu cầu khiến

2. Học sinh: + Tìm hiểu nội dung bài học trong SGK.

C . tổ chức các hoạt động dạy và học.

C1. ổn định tổ chức lớp.

- GV kiểm tra sĩ số lớp và nêu yêu cầu của giờ học.

C2. Kiểm tra bài cũ.

? Câu cảm thán có những chức năng nào? Cho ví dụ minh hoạ?

C3. Tiến trình tổ chức dạy học bài mới.

I. Hoạt động 1- giới thiệu bài.

- Trong khi nói và viết, chúng ta duìng nhiều loại câu, trong đó câu phủ định cũng là một loại câu mà chúng ta thờng sử dụng. Vậy câu phủ định có những đặc điểm và chức năng gì? trong bài học ngày hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.

II. Hoạt động 2 H ớng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm hình thức và chức năng của

câu phủ định.

Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt

- GV yêu cầu học sinh đọc và tìm hiểu các ví dụ trong SGK.

? Trong VD1, các câu (b,c,d) có đặc điểm gì khác so với câu (a)?

? Về chức năng các câu (b,c,d) có gì khác so với câu (a)?

? Trong VD2, Câu nào có từ ngữ phủ định? ? Dùng câu có từ ngữ phủ định nh vậy để làm gì? - Đọc và timf hiểu VD. - Tìm kiếm, so sánh và trả lời. - Trao đổi và trả lời câu hỏi. - Tìm kiếm và trả lời. - Trả lời, nhận xét và bổ I. Đặc điểm hình thức và chức năng. 1. Nhận xét các ví dụ. a. Ví dụ 1. - Các câu (b,c,d) có thêm các từ: Không, cha, chẳng. => Là câu phủ định. - Về chức năng: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Câu (a) Câu khẳng định.

+ Câu (b,c,d) câu phủ định miêu tả. b. Ví dụ 2.

- Câu có từ ngữ phủ định: * Không phải, nó chần chẫn …

? Hãy lấy thêm một số ví dụ về câu có dùng từ ngữ phủ định?

- GV treo bảng phụ cho học sinh tìm hiểu thêm một số ví dụ về câu phủ định. ? Câu phủ định có những đạc điểm gì về hình thức và chức năng? - GV gọih một em đọc ghi nhớ. xung. - HS quan sát bảng phụ, làm bài tập và trả lời câu hỏi. - Dựa vào ghi nhớ trả lời.

* Đâu có!

=> Dùng để phản bác một ý kiến, nhận định của ngời đối thoại.

=> Câu phủ định bác bỏ.

* Ghi nhớ

- Hoạ sinh tự học trong SGK.

III. Hoạt động 3 H ớng dẫn học sinh luyện tập.

Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt

- GV gọi một học sinh đọc bài tập 1.

? Trong bài tập, câu nào là câu phủ định bác bỏ? Vì Sao?

- GV cho một học sinh đọc đoạn trích trong SGK.

? Trong các câu vừa đọc, có ý nghĩa phủ định không? Vì sao? - Đọc bài tập - Trả lời, nhận xét và bổ xung. - Đọc bài tập 2, trao đổi và làm bài, trả lời câu hỏi. II. Luyện tập 1, Bài tập 1. - Câu phủ định: a. Có câu phủ định nhng đó là câu phủ định miêu tả.

b. Câu: Cụ cứ tởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì đâu! => Câu phủ định bác bỏ (Ông giáo

dùng để phản bác ý kiến của Lão Hạc)

c. Câu: không! chúng con không đói nữa đâu. => Cái Tý dùng để phản bác điều mà nó cho là mẹ nó đang nghĩ:Mấy đứa con

đang đói quá.

2. Bài tập 2.

- Các câu trong VD đều là những câu phủ định vì đều có những từ ngữ phủ định. Nh- ng nó không đợc dùng với ý nghĩa phủ định mà dùng với ý nghĩa khẳng định => Phủ định của phủ định là khẳng định.

- Những câu không có từ phủ định mà có ý nghĩa tơng đơng:

a/ Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đờng, song có ý nghĩa nhất định.

b/ Tháng tám, hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng, ai cũng(Mọi ngời đều) ăn trong tết trung thu,

ăn nó nh ăn cả mùa thu vào trong dạ.

c/ Từng qua thời thơ ấu ở Hà Nội, ai cũng có một lần nghển cổ nhìn lên tán lá cao vút mà ngắm nghía một cách ớc ao chùm sấu non xanh hay thích thú chia nhau nhấm nháp món sấu dầm bán trớc cổng trờng.

Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt

- GV cho học sinh thảo luận bài tập 3.

Gọi một em tyar lời, các em khác nhận xét và bổ xung - GV hớng dẫn học sinh làm bài tập số 4. - Thảo luận bài tập 3 và trả lời - trao đổi, làm bài tập. 3. Bài tập 3. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nừu thay không = cha => Câu văn sẽ nh sau:

Choăt cha dậy đợc, nằm thoi thóp.=> Nghĩa của câu

thay đổi: Cha -> phủ định thời điểm không có, sau đó là có. ( Không -> không có hàm ý về sau có.

4. Bài tập 4.

IV. Hoạt động 4 H ớng dẫn học sinh hoc ở nhà.

- Học thuộc phần ghi nhớ. Nắm vững kiến thức về các kiểu câu đã đợc học trong chơng trình lớp 8 đầu học kì II.

- Chuẩn bị trớc bài: Hành động nói

...*****... Ngày dạy: 26 tháng 02 năm 2008 Tiết 92

Chơng trình địa phơng (Tập làm văn)Theo dòng suối Yến Theo dòng suối Yến

A. mục tiêu cần đạt.

Giúp học sinh:

- Cảm nhận đợc vẻ đẹp của suối Yến qua việc miêu tả của tác giả.

- Có kỹ năng nhận điện các yếu tố biểu cảm và miêu tả trong văn bản. Rèn luyện kỹ năng viết một bài thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hoặc một di tích lịch sử của địa phơng.

- GD tình cảm yêu quý, trân trọng bảo vệ các di tích, danh lam thắng cảnh ở dịa phơng.

B . chuẩn bị của giáo viên và học sinh.

1. Giáo viên: + SGK, SGV, Bảng phụ.

+ Bài soạn và chuẩn bị tài liệu, chơng trình địa phơng để học sinh tìm hiểu.

2. Học sinh: + Tìm hhiểu bài trớc khi đến lớp. Tìm và quan sát danh lam thắng cảnh mà địa ph-

ơng mình có.

C . tổ chức các hoạt động dạy và học.

C1. ổn định tổ chức lớp.

- GV kiểm tra sĩ số lớp và nêu yêu cầu của giờ học.

C2. Kiểm tra bài cũ.

? GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

C3. Tiến trình tổ chức dạy học bài mới.

I. Hoạt động 1- giới thiệu bài.

- GV giới thiệu về một di tích lịch sử của địa phơng để dẫn vào bài.

II. Hoạt động 2 Tìm hiểu về danh lam thắng cảnh ở địa ph ơng

Tìm hiểu văn bản : Theo dòng suối Yến

Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV gọi một học sinh đọc văn bản.

? Trình bày một vài nét về tác giả Trần Lê Văn?

? Chỉ ra các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong đoạn trích trên?

? hãy liệt kê các từ ngữ địa phơng? - Đọc văn bản - Trình bày - Tìm và trả lời. I. Đọc văn bản. II. Tác giả.( 21/10/1923) - Bút danh: Tú Trần

- Tên khai sinh: Trần văn Lễ. - Quê: Vị Xuyên – Nam Định.

- Tham gia hoạt động cách mạng trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp. Hoạt động tại báo văn nghệ ở liên khu III. Sáng tác nhiều tác phẩm.

Một phần của tài liệu Giáo án văn 8 - 1 (09) bài sạon 3 cột (Trang 34 - 37)