Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt
? Qua bài học cho em nhận đợc những gì về mục đích học tập?
- GV cho học sinh thảo luận về tình hình học tập của bản thân, của lớp và trao đổi phơng pháp học tập của mình với các bạn.
- Sau khi học sinh thảo luận, gv cho đại diện từng nhóm trả lời, các nhóm khác có thể bổ xung nếu thấy cần thiết.
- Dựa vào Ghi nhớ để trả lời. - Thảo luận về phơng pháp học tập của bản thân. III. Tổng kết, luyện tập. 1. Ghi nhớ. (Tự học trong SGK) 2. Luyện tập. V. Hoạt động 5 – H ớng dẫn học sinh học ở nhà.
- Học thuộc và ghi nhớ nội dung bài học. - Chuẩn bị trớc bài: Thuế Máu.
...*****... Ngày dạy: 13 tháng 03 năm 2009 Tiết 102
Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm
A. mục tiêu cần đạt.
Giúp học sinh:
- Củng cố chắc hơn những hiểu biết về cách xây dựng luận điểm,
- Vận dụng những hiểu biết đó vào việc tìm, sắp xếp và trình bày luận điểm trong một bài văn nghị luận có đề tài gần gũi, quen thuộc.
- GD xây dựng hệ thống luận điểm trớc khi viết bài.
B . chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
1. Giáo viên: + SGK, SGV, Bảng phụ.
2. Học sinh: + Đọc, trả lời các câu hỏi trong SGK Và ôn lại các kiến thức cũ đã học.
C . tổ chức các hoạt động dạy và học.
C1. ổn định tổ chức lớp.
- GV kiểm tra sĩ số lớp và nêu yêu cầu của giờ học.
C2. Kiểm tra bài cũ. (Kiểm tra 15 phút)
1. Hãy nêu những cách trình bày một đoạn văn mà em đã đợc học?
2. Hãy viết một đoạn văn từ một luận điểm cho trớc sau đây và cho biết em đã sử dụng cách trình bày luận điểm nào? ( Đoạn văn chỉ cần từ 5 đến 7 câu)
Sách văn học cho ta hiểu biết thêm về phong tục tập quán của dân tộc.
“ ”
C3. Tiến trình tổ chức dạy học bài mới.–
I. Hoạt động 1- giới thiệu bài.
Muốn viết đợc bài văn hoàn chỉnh có hệ thống, có cách lập luận chặt chẽ, ngời viết
cần xây dựng một hệ thống luận điểm cụ thể và chính xác, trong giờ học này, thầy cùng các em sẽ cùng tìm hiểu cách xây dựng và trình bày luận điểm.
II. Hoạt động 2 – H ớng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
Cho đề bài sau: Hãy viết một bài báo t“ ờng để khuyên một số bạn trong lớp cần phải học tập chăm chỉ hơn .”
Hãy lập dàn bài các luận điểm, luận cứ và dự kiến cách trình bày.
Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt
- Trên cơ sỏ học sinh đã chuẩn bị bài từ ở nhà, GV cho các nhóm thảo luận để trao đổi bài và xây dựng bài theo yêu cầu,
- Sau khi thảo luận, GV cho đại diện từng nhóm trình bày ý kiến, các nhóm cùng nhau nghe, nhận xét và bổ xung cho nhau.
- Sau khi học sinh trả lời, GV nhận xét và kết luận bằng bảng phụ hoặc đèn chiếu.
* Hệ thống luận điểm vừa nêu cha hợp lí:
+ Luận điểm (a) còn có nội dung cha phù hợp với vấn đề.
+Còn thiếu những luận điểm cần thiết.
+ Sự sắp xếp các luận điểm còn cha hợp lý.
- Thảo luận bài theo yêu cầu của GV. - Trình bày kết quả thảo luận, nhận xét và bổ xung. - Nghe, quan sát và ghi chép.
1. Xây dựng hệ thống luận điểm.
- Hệ thống luận điểm hợp lý: a/ Đất nớc đang rất cần có những ngời tài giỏi để đa tổ quốc tiến lên “đài vinh quang, sánh vai ” …
b/ Quanh ta đang có nhiều tấm gơng các bạn phấn đấu học giỏi để đáp ứng nhu cầu của đát nớc.
c. Muốn học giỏi, thành tài thì phải chăm học.
d/ Một số bạn ở lớp còn ham chơi, cha chăm học, làm cho thầy co, cha mẹ rất lo buồn.
e/ Nếu bây giờ càng chơi bời, không chịu học thì sau này càng gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống.
g/ Vậy các bạn nên bớt vui chơi, chịu khó học hành chăm chỉ để trở nên ngời có ích cho cuộc sống và nhờ đó mà tìm đợc niềm vui trong cuộc sống.
III. Hoạt động 3 - H ớng dẫn học sinh luyện tập.
1. - GV cho học sinh thảo luận bài tập trong mục II.2 (SGK trang 83)
- Sau khi học sinh thảo luận, GV yêu cầu các em trả lời và định hớng cho các em vào vấn đề nh ở mục a.
2. – GV cho học sinh thức hiện bài tập 3 trong SGK trang 84.
- Sau khi họpc sinh trả lời, trình bày trớc lớp, nhận xét bài của bạn, GV chốt lại những kiến thức cơ bản để học sinh nắm vững hơn về cách xây dựng và trình bày đoạn văn.
IV. Hoạt động 4 – H ớng dẫn học sinh học ở nhà.
- Học thuộc phần lý thuyết và tập xây dựng đoạn văn, viết đoạn văn, liên kết đoạn văn và tập viết bài văn hoàn chỉnh
- Chuẩn bị giờ sau viết bài tập làm văn số 6 (tại lớp, 2 tiết)
- Để viết bài đợc tốt các em chuẩn bị chu đáo các đề đã có trong SGK. ( Phần bài viết tập làm văn số 6)
...*****... Ngày dạy: 18 tháng 3 năm 2009 Tiết 105
Văn bản Thuế máu Thuế máu
Nguyễn ái Quốc
A. mục tiêu cần đạt.
Giúp học sinh:
- Hiểu đợc bộ mặt tàn ác, giả nhân, giả nghĩa của thực dân Pháp qua việc dùng ngời dân các sứ thuộc địa làm vật hy sinh cho quyền lợi của mình trong các cuộc chiến tranh tàn khốc. Hình dung ra số phận của những ngời bị bóc lột “Thuế máu” theo trình tự miêu tả của tác giả.
- Thấy rõ ngòi bút lập luận sắc bén, trào phúng sâu cay của Nguyễn ái Quốc. - Có kỹ năng đoc, cảm nhận và phân tích văn nghị luận
- Giáo dục cho học sinh thái độ căn thù chế độ thực dân và lòng yêu nớc.
B . chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
1. Giáo viên: + SGK – SGV, bảng phụ hoặc đèn chiếu
+ Một số t liệu về Nguyễn ái Quốc.
2. Học sinh: + Tìm hiểu nội dung bài học trớc khi đến lớp.
C . tổ chức các hoạt động dạy và học.
C1. ổn định tổ chức lớp.
- Kiểm tra sĩ số và nêu yêu cầu của giờ học.
C2. Kiểm tra bài cũ.
? Theo quan biệm của Nguyễn Thiếp, ta hiểu mục đích của việc học tập là gì? Muốn học tập tốt cần có những điều kiện nào?
C3. Tổ chức các hoạt động dạy học bài mới.
I. Hoạt động 1 – Giói thiệu bài.
- Trong những năm đầu của thế kỉ XX, TD pháp xâm lợc và bóc lột tàn ác đối với nhân dân ta, tội
ác của chúng phần nào đợc tác giả Nguyễn ái Quốc khái quát qua văn bản: Thuế Máu.
II- Hoạt động 2 – H ớng dẫn học sinh đọc tìm hiểu chung.–
Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt
? Hãy nhắc lại một số nét chính về cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn ái Quốc? - GV nhấn mạnh một số nét về tác giả. ? Đoạn trích đợc học nằm trong tác phẩm nào? - GV hớng dẫn học sinh đọc văn bản và yêu cầu 3 em đọc ba phần của văn bản.
- Sau mỗi em đọc, GV cho các em nhận xét cách đọc của bạn. - Trả lời, nhận xét và bổ xung. -Nghe. - Trả lời. - 3 em đọc văn bản. - Nhận xét cách đọc của bạn. I. Đọc tìm hiểu chung.– 1. Vài nét về tác giả và tác phẩm. a. Tác giả. b. Tác phẩm.
- Văn bản đợc học thuộc chơng I của : “Bản án chế độ thực dân Pháp”.