Trình bày luận điểm thành một đoạn văn nghị luận.

Một phần của tài liệu Giáo án văn 8 - 1 (09) bài sạon 3 cột (Trang 52 - 55)

đoạn văn nghị luận.

- VD1.

a/ Câu chủ đề đợc đặt ở cuối đoạn b/ Câu chủ đề đặt ở đầu đoạn. => Đoạn a viết theo cách quy nạp. => Đoạn b viết theo cách diễn dịch. - VD2.

+ Luận điểm: Câu cuối đoạn văn. + Cách lập luận: đặt vào phép tơng phản.

=> Cách lập luận chặt chẽ, rõ ràng, chính xác.

=> Sắp xếp ý hợp lý.

* Ghi nhớ. ( SGK)

III. Hoạt động 3 - H ớng dẫn học sinh luyện tập.

Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt

- GV hớng dẫn học sinh làm bài tập 1. - Sau khi học sinh trả lời, GV cho nhận xét và kết luận - GV gợi ý, hớng dẫn học sinh làm bài tập 2. - HS làm bài tập. Trả lời, nhận xét. - HS làm bài tập 2. trả lời. III. Luyện tập. 1. Bài tập 1.

- Có thể diẽn đạt các luận điểm nh sau:

a/ Cần tránh lối viết dài dòng, khiến ngời đọc khó hiểu,

b/ Nguyên Hồng thích truyền ngề cho bạn trẻ.

2. Bài tập 2.

IV. Hoạt động 4. H ớng dẫn học sinh lhọc ở nhà.

- Chuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm.

...*****... Ngày dạy: 13 tháng 3 năm 2009 Tiết 101

Văn bản

Bàn luận về phép học

(Luận pháp học) Nguyễn Thiếp

A. mục tiêu cần đạt.

Giúp học sinh:

- Thấy đợc mục đích, tác dụng của việc học chân chính; học để làm ngời, học để biết và làm, học để làm cho đất nớc hng thịnh, đồng thời thấy đợc tác hại của việc học chuộng danh lợi, hình thức.

- Nhận thức đợc phơng pháp học tập đúng đắn, kết hợp học với hành, học tập cách lập luận của tác giả, biết cách viết bài văn nghị luận theo chủ đề nhất định.

- GD lòng yêu nớc, tinh thần học tập đúng đắn.

B . chuẩn bị của giáo viên và học sinh.

1. Giáo viên: + SGK – SGV, bảng phụ hoặc đèn chiếu

+ Su tầm một số tài liệu về tác giả.

2. Học sinh: + Đọc và trả lời các câu hỏi mục tìm hiểu bài trong SGK.

C . tổ chức các hoạt động dạy và học.

C1. ổn định tổ chức lớp.

- Kiểm tra sĩ số và nêu yêu cầu của giờ học.

C2. Kiểm tra bài cũ.

? Đọc thuộc lòng đoạn trích Nớc Đại Việt ta và cho biết luận điểm của đoạn trích vừa đọc?

C3. Tổ chức các hoạt động dạy học bài mới.

I. Hoạt động 1 Giói thiệu bài.

- GV giới thiệu về tác giả và nét chính về tác phẩm để dẫn vào bài.

II- Hoạt động 2 H ớng dẫn học sinh đọc tìm hiểu chung.

Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt

- GV cho một học sinh phần chú thích về tác giả Nguyễn Thiếp.

? Hãy nêu một vài nét chính về tác giả Nguyễn Thiếp?

- GV nhấn mạnh thêm vài nét về tác giả:

? Bàn luận về phép học ra đời trong hoàn cảnh nào?

? Em hiểu thế nào là tấu? Tấu do đối tợng nào viết? - GV hớng dẫn: Đọc với giọng trình - Đọc chú thích. Nêu sơ lợc về tác giả - Nghe và ghi chép. - Tar lời, nhận xét và bổ xung - Trả lời. - Nghe GV h- I. Đọc tìm hiểu chung. 1. Tác giả và tác phẩm. 1. Tác giả. (1723 – 1804)

- Tự: KhảI Xuyên – Hiệu: Lạp Phong C Sĩ; thờng gọi: La Phu Sơn Tử.

- Giúp Vua Quang Trung xây dựng đất nớc.

2. tác phẩm.

- là bài tấu của Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung vào tháng 8 – 1971.

2. Thể loại tấu.

- Là một loại th của bề tôi, thần dân gửi lên vua, chúa để trình bày sự việc ý kiến, đề nghị.

bày, bày tỏ thiệt hơn, vừa tự tin, vừa khiêm tốn.

- GV cho học sinh tìm hiểu từ khó.

ớng dẫn.

- HS tìm hiểu

từ khó. 5. Từ khó

III. Hoạt động 3 H ớng dẫn học sinh đọc tìm hiểu nội dung văn bản.

Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt

- GV yêu cầu học sinh chú ý vào đoạn mở đầu.

? Tác giả dùng câu châm ngôn:

Ngọc không mài không biết rõ

“ …

đạo ”để mở đầu có tác dụng gì? ? Khái niệm học đợc giả thích bằng hình ảnh nào?

? Tác giả giải thích khái niệm Đạo là gì? Em có nhận xét gì về cách giải thích ấy?

? Nh vậy mục đích chính của việc học tập làn gì?

? Theo tác giả, lối học nào đợc coi là lối học lẹch lạc, sai trái?

? Em hiểu, Nguyễn Thiếp quan niệm thế nào là lối học chuộng hình thức, cầu danh lợi?

- GV cho học sinh thảo luận và yêu cầu các em phát biểu ý kliến.

? Tác hại của việc học nh trên là gì? ? Theo tác giả, việc học cần đợc triển nh thế nào?

- GV liên hệ với tinh thần học tập của địa phơng và chính sách của nhà nớc.

? Việc học tập phải bắt đầu từ đâu? phơng pháp học nh thế nào?

? Từ thực tế của bản thân, em thấy phơng pháp học nào là tốt nhất? ? Hãy lập sơ đồ cách lập luận của đoạn văn? - Chú ý vào văn bản. - Trao đổi và trả lời. - Nhận xét, bổ xung - Trao đổi và trả lời. - Tìm kiếm và trả lời. - thảo luận, phát biểu ý kiến, nhận xét và bổ xung. - Suy nghĩ và trả lời. - Tìm kiếm, suy nghĩ và trả lời, nhận xét, bổ xung. - Nghe. - Trao đổi và trả lời. - Thảo luận và trả lời.

II. Đọc hiểu nội dung văn bản.

1. Đoạn mở đầu.

* Mục đích chính của việc học:

- Mở đầu bằng câu châm ngôn vừa dễ hiểu, vừa tăng sức thuyết phục.

- khái niệm học đợc giả thích bằng hình ảnh so sánh cụ thể nên dễ hiểu.

- Khái niệm Đạo đợc giải thích ngắn gọn, rõ ràng: “Đạo là mọi ng… ời”. => Mục đích của việc học:

Học để làm ngời

2. Phê phán những biểu giện lệch lạc sai trong việc làm sai trong việc làm

- Đó là lối học chiuộng hình thức, cầu danh lợi.

- Học chuộng hình thức: Học thuộc lòng câu chữ mà không hiểu nội dung => có danh mà không có thực chất. - Học cầu danh lợi: Học để có danh tiếng, đợc trọng vọng, đợc nhàn nhã, đ- ợc nhiều lợi lộc.

=> Học nh vậy ->chúa tầm thờng, thần nịnh hót. => Cảnh nớc mất nhà tan.

3. Quan điểm và phơng pháp học tập.

- Việc học tập cần phổ biến rộng khắp, tao điều kiện thuận lợi cho học tập. - Học phải bắt đầu từ kiến thức cơ bản, có nền tảng.

- Phơng pháp học:

+ Tuần tự tiến lên từ thấp đến cao.

+ Học rộng, nghĩ sâu, biết tóm lợc những điều cơ bản, cốt yếu nhất.

Học phải kết hợp với hành.

Sơ đồ cách lập luận của đoạn văn. Mục đích chân chính của việc học

Phê phán những lệch lạc, sai trái

Khẳng định quan điểm, phơng pháp đúng đắn

Một phần của tài liệu Giáo án văn 8 - 1 (09) bài sạon 3 cột (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w