Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
1 MB
Nội dung
GIO N I S 8 HK II NM HC 10-11 Tiết 41 Đ1 mở đầu về phơng trình I/ Mục tiêu: Học sinh cần nắm chắc: 1/ Khái niệm: phơng trình, vế trái, vế phải, nghiệm, tập nghiệm, giải phơng trình 2/ Định nghĩa phơng trình tơng đơng, phát hiện ra các phơng trình tơng đơng, kí hiệu 3/ Có hứng thú học về phơng trình II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu Học sinh: Ôn dạng toán tìm nghiệm đa thức III/ Kiểm tra bài cũ: Giáo viên giao nhiệm vụ Quan sát học sinh hoạt động - Học sinh 1: Tìm x biết: 3x - 1 = x - Học sinh 2: Tìm x biết: x 2 - 1 = 0 - Dới lớp: Tìm x biết: x 2 - 1 = 0 IV/ Tiến trình giảng bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1:Tìm hiểu phơng trình một ẩn (phút) GV: Ta gọi: x 2 - 1 = 0 và 3x - 1 = x gọi là những phơng trình một ẩn ?: Phơng trình một ẩn có dạng TQ là gì GV nêu yêu cầu nghiên cứu SGK để làm và trả lời câu hỏi: nghiệm của phơng trình là gì? ?: Cách kiểm tra một số m có phải là nghiệm của một phơng trình không GV treo bảng phụ: Nhận xét sau đây đúng hay sai? -PT: x-1=0 có 1 nghiệm x = 1 - PT: x 2 =4 có hai nghiệm là x = 2; x = - 2 - PT: x + (x +2) = 2(x + 1) có nghiệm là số thực bất kỳ - PT: x2+1 = 0 không có nghiệm nào HS trả lời: A(x) = B(x). ở đó A(x), B(x) là những biểu thức chứa cùng biến x HS nghiên cứu SGK: HS viết vài ví dụ phơng trình đơn giản. HS trả lời (hoặc đọc SGK) Tìm giá trị hai biểu thức hai vế tại x = m rồi so sánh hai giá trị đó HS đánh giá HS 8A đọc chú ý SGK 1/Phơng trình một ẩn: */ Ví dụ: x 2 - 1 = 0 (1) 3x - 1 = x (2) */ Phơng trình một ẩn có dạng: A(x) = B(x). ở đó A(x), B(x) là những biểu thức chứa cùng biến x */ x = m đợc gọi là nghiệm của phơng trình khi : A(m) = B(m) VD: Phơng trình (1) có nghiệm là x = 1; x = - 1. Còn phơng trình (2) có nghiệm là x = 0,5 */ Chú ý: a/ Hệ thức x = m cũng là 1 phơng trình , phơng trình này chỉ rõ m là nghiệm duy nhất của nó b/ Một phơng trình có thể có 1; 2; 3; vô số nghiệm cũng có thể vô nghiệm (không có nghiệm nào) Hoạt động 2: Nghiên cứu KN giải phơng trình HONG VN MNH 1 ?1 ?2 ?3 GIO N I S 8 HK II NM HC 10-11 GV yêu cầu đọc SGK ? Giải phơng trình là gì và tập S thờng là ký hiệu của tập hợp nào Yêu cầu HS làm Tìm tập nghiệm của: 2x = 2; 2x = ; x - (x - 1)=1; x - 2 = - 1 trong các tập hợp sau: { } { } { } ;;2;2;1 Rx HS thực hiện HS trả lời Học sinh đọc thứ tự các tập nghiệm: { } { } { } ;;2;2;1 Rx 2/ Giải phơng trình : - Tập nghiệm - Giải phơng trình là tìm tập hợp nghiệm của phơng trình đó Phơng trình x = 2 có tập nghiệm là S = { } 2 Phơng trình vô nghiệm có tập nghiệm là: Hoạt động 3: Phát hiện khái niệm hai phơng trình tơng đơng GV: Hai phơng trình x - 1 = 0 và 2x = 2 có chung một tập hợp nghiệm là: { } 1 và ngời ta gọi hai phơng trình này là hai phơng trình tơng đơng và kí hiệu , giáo viên ghi bảng ?: Hãy tìm trong các ví dụ ở trên các phơng trình tơng đơng ? Thế nào là hai phơng trình t- ơng đơng Học sinh thực hiện 2x = 2 x -(x - 1)=1vì x = 2 x 2 - 4 = 0 vì x 2 = - 1 x 2 +1 = 0 vì Học sinh trả lời: hai phơng trình tơng đơng khi chúng có cùng một tập nghiệm 3/ Phơng trình tơng đơng Tổng quát: (SGK) Ví dụ: x - 1 = 0 2x = 2 (vì có chung một tập nghiệm là S = { } 1 ) Hoạt động 4: Củng cố (2phút) ?: Hãy nêu cách kiểm tra hai phơng trình có tơng đơng hay không Yêu cầu làm bài 1/6,SGK GV hớng dẫn trình bày Học sinh nêu cách kiểm tra hai phơng trình có tơng đơng hay không: So sánh hai tập nghiệm Học sinh thực hiện Bài 1/tr 6/a Thay x = -1 vào 2 vế của ph- ơng trình có: VT = 4X (-1) - 1 = -5 VP = 3(- 1) - 2 = - 5 Tại x = -1 VT = VP Vậy: x = -1 là nghiệm V/ H ớng dẫn về nhà: (3phút) Học thuộc: các kết luận Đọc thông tin bổ sung Làm các BT: 2; 3; 4; 5/ Tr 6,7 SGK Đọc trớc Đ 2 Hớng dẫn: Bài 3/ 6 Chỉ cần viết tập nghiệm S = *** Tiết 42 Đ2 Phơng trình bậc nhất một ẩn và cách giải I/ Mục tiêu: Học sinh cần nắm chắc: HONG VN MNH 2 ?4 ?4 GIO N I S 8 HK II NM HC 10-11 1/ Khái niệm phơng trình bậc nhất, cách giải. 2/ Quy tắc chuyển vế và nhân để giải phơng trình và có kĩ năng giải phơng trình bậc nhất một ẩn 3/ Cách trình bày lời giải bài toán giải phơng trình II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu Học sinh: Ôn hai quy tắc của đẳng thức số III/ Kiểm tra bài cũ: (7 phút) Giáo viên giao nhiệm vụ Quan sát học sinh hoạt động Học sinh 1: Nêu quy tắc của đẳng thức số và viết dạng tổng quát Học sinh 2 và dới lớp: Giải phơng trình: 2x - 6 = 0 TCĐTS: a + c = b a = b - c ac = bc (c 0 ) Giải: 2x - 6 = 0 2x = 6 x = 6 : 2 x = 3 IV/ Tiến trình giảng bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động1: Nghiên cứu định nghĩa phơng trình bậc nhất một ẩn: (5 Phút) ?: Nêu nhận xét đa thức vế trái của phơng trình (1) GV khẳng định: Pt (1) gọi là phơng trình bậc nhất một ẩn ?: Pt bậc nhất một ẩn là gì ?: Bạn đã dùng quy tắc nào để giải PT (1) Học sinh nêu nhận xét: Học sinh đọc SGK HS trả lời 1/ Định nghĩa: (SGK/7) Ví dụ: 2x - 6 = 0 ( ẩn x, a = 2; b = - 6) 2 - 6y = 0 (ẩn y; a = - 6; b = 2) 3 x +1 = 0; Hoạt động 2: Xây dựng hai quy tắc biến đổi phơng trình (10 Phút) Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK để trả lời câu hỏi: Có mấy quy tắc biến đổi phơng trình, phát biểu? ?: Trong lời giải BKT mỗi bớc bạn đã áp dụng quy tắc nào GV yêu cầu học sinh làm GV yêu cầu học sinh làm HS nghiên cứu SGK và trả lời Một HS đứng tại chỗ trả lời Các nhóm thảo luận các nhóm báo cáo kết quả các nhóm nhận xét chéo bài làm của nhóm khác Một HS đọc lại hai quy tắc 2/ Hai quy tắc biến đổi phơng trình Quy tắc1: (SGK) - Chuyển vế - đổi dấu Quy tắc 2: (SGK) - Nhân hoặc chia (hai vế) với 1 số khác 0 (Chuyển vế -đổi dấu) Nhân hoặc chia (hai vế) với 1 số khác 0 Hoạt động 3:Xây dựng quy trình giải phơng trình bậc nhất một ẩn (13 Phút) Gv yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk và trình bày lại hai ví dụ vào vở GV yêu cầu học sinh làm Học sinh nghiên cứu sgk Cả lớp thực hiện 1 Học sinh trình bày trên bảng 3/ Cách giải phơng trình bậc nhất một ẩn Ví dụ1: Ví dụ 2: Hoạt động 4: Củng cố (5 Phút) Giáo viên yêu cầu học sinh nêu quy tắc biến đổi phơng Học sinh trình bày HONG VN MNH 3 ?3 ?3 ?1 ?2 ?1 ?2 GIO N I S 8 HK II NM HC 10-11 trình và quy trình giải phơng trình V/ H ớng dẫn về nhà: (3 - 5 phút) Học thuộc: hai quy tắc biến đổi phơng trình Làm các BT: 6 9/tr 9;10 SGK Đọc trớc (Đ3) *** Tiết 43 Đ3 phơng trình đa đợc về dạng ax + b = 0 I/ Mục tiêu: Học sinh cần: 1/ Nắm chắc quy trình giải phơng trình đa đợc về dạng ax + b = 0 2/ Có kỹ năng trình bày lời giải bài toán giải phơng trình 3/ Có thói quen tìm tòi sáng tạo toán học II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu Học sinh: Ôn quy tắc biến đổi phơng trình, cách giải phơng trình bậc nhất một ẩn III/ Kiểm tra bài cũ: (7 phút) Giáo viên giao nhiệm vụ Quan sát học sinh hoạt động Học sinh 1: Nêu quy tắc biến đổi phơng trình Học sinh 2: Làm bài 8c/10 SGK Dới lớp: Quy đồng mẫu thức của 1;; 3 25 ; 2 35 x xx IV/ Tiến trình giảng bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Cách giải phơng trình hai vế là đa thức (15Phút) GV yêu cầu học sinh nghiên cứu VD1 sách giáo khoa ?: Hãy cho biết để giải ph- ơng trình có hai vế là đa thức ta phải làm thế nào GV khẳng định lại các bớc giải phơng trình Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài 11c/ Tr 13 Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa Học sinh trả lời: - Bỏ dấu ngoặc (nếu có) - Chuyển vế, đổi dấu - Thu gọn hai vế - Giải phơng trình có đợc Học sinh làm bài 11c/Tr 13 1/ Cách giải phơng trình hai vế là đa thức: Ví dụ: (SGK) Tóm tắt: - Bỏ dấu ngoặc (nếu có) - Chuyển vế, đổi dấu - Thu gọn hai vế - Giải phơng trình có đợc Ví dụ: Giải phơng trình: Bài 11c/Tr 13 5 - ( x - 6) = 4(3 - 2x) 5 - x + 6 = 12 - 8x 8x - x = 12 - 6 - 5 7x = 1 x = 1/7 Vậy tập nghiệm: S = 7 1 Hoạt động 2: Cách giải phơng trình có chứa mẫu số ( 15Phút) HONG VN MNH 4 GIO N I S 8 HK II NM HC 10-11 GV yêu cầu học sinh nghiên cứu VD 2 ở sách giáo khoa ?: Hãy cho biết để giải ph- ơng trình có chứa mẫu số ta phải làm thế nào GV khẳng định lại các bớc giải phơng trình GV yêu cầu học sinh làm Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài 12c/ Tr 13 Yêu cầu học sinh đọc chú ý Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa để trả lời: - Quy đồng mẫu các phân thức - Khử mẫu - Làm tiếp các việc nh dạng 1 Học sinh làm Học sinh hoạt động cá nhân Học sinh đọc chú ý, nghiên cứu ví dụ 4; 5; 6 Học sinh viết ví dụ tơng tự 2/ Cách giải phơng trình có chứa mẫu số: Ví dụ: (SGK) Tóm tắt: - Quy đồng, khử mẫu - Bỏ dấu ngoặc(nếu có) - Chuyển vế, đổi dấu - Thu gọn hai vế - Giải phơng trình có đợc Bài 12c/13 Giải phơng trình: 1x 101x101 596x6x60x35 x696x605x35 30 )x16(6 30 x2.30 30 )1x7(5 5 x16 x2 6 1x7 = = +=++ =+ =+ =+ Tập nghiệm của phơng trình đã cho là: S = { } 1 Chú ý: SGK/Tr12 Hoạt động 3: Củng cố ( 5 Phút) Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài 10/Tr12-SGK Giáo viên nhận xét Học sinh thảo luận nhóm Các nhóm báo cáo, nhận xét Bài 10a/Tr12: )sai(69xxx3 x9x6x3 =+ =+ V/ H ớng dẫn về nhà: (3 phút) Học thuộc: các bớc giải phơng trình Làm các BT: 10 16 /Tr13- SGK Hớng dẫn bài 15: Lập bảng số liệu (xem bài 36/50-SGK Tập 1) Tiết 44 Luyện tập I/ Mục tiêu: Học sinh củng cố các nội dung đã học ở tiết trớc: 1/ Quy trình giải phơng trình, rèn kỹ năng trình bày lời giải ở tiết 41, 42 2/ Tập làm quen với bài toán lập phơng trình 3/ Có thói quen làm việc cẩn thận chính xác II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ, Học sinh: Ôn lại quy trình giải phơng trình, các quy tắc biến đổi phơng trình III/ Kiểm tra bài cũ: (7 phút) HONG VN MNH 5 ?2 GIO N I S 8 HK II NM HC 10-11 Giáo viên giao nhiệm vụ Quan sát học sinh hoạt động Học sinh 1: Làm bài 13/tr13 Học sinh 2: làm bài 12d/13 Dới lớp: làm bài 14/13 Bài 12d/13: Giải phơng trình: 23 12 x 12x23 66x18x5 6x5x186 3 6x5 x62 3 6x5 )x5,15,0(4 = = = = = = Vậy phơng trình đã cho có nghiệm là: = 23 12 S IV/ Tiến trình giảng bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập giải phơng trình ( 15 Phút) Gv treo bảng phụ có lời giải BT 13/13 Giáo viên lu ý HS những sai sót thờng gặp khi làm bài tập giải phơng trình 1/ Chuyển vế không đổi dấu 2/ Chia 2 vế của phơng trình cho một đa thức có chứa ẩn Giáo viên yêu cầu HS trả lời BT 14 GV treo bảng phụ HS ghi chép HS theo dõi ghi chép HS1: trả lời HS quan sát Bài 13/13 -Lời giải của Hoà sai (Vì đã chia 2 vế của PT cho 1 đa thức chứa x) Lời giải đúng: 0x 0x 0x3x2xx x3xx2x )3x(x)2x(x 22 22 = = =+ +=+ +=+ Vậy tập nghiệm của PT là { } 0S = Bài 14/13: Nghiệm x = -1 x=2 x=- 3 PT(1) X PT(2) X PT(3) X Hoạt động 2:Làm quen với bài toán lập phơng trình (15 Phút) HONG VN MNH 6 GIO N I S 8 HK II NM HC 10-11 GV yêu cầu học sinh làm bài tập 15/tr13 ?: Theo em ôtô cần phải đi với vận tốc nh thế nào để đuổi kịp xe máy GV có thể hớng dẫn bằng bảng số liệu: Xe máy Ô tô S x + 1 (h) x (h) v 32km/h 48km/h t 32(x + 1)km 48x km Giáo viên có thể yêu cầu học sinh giải phơng trình vừa tìm đợc đẻ biết thời gian ôtô sẽ đuổi kịp xe máy GV yêu cầu học sinh làm bài 16/13 Giáo viên yêu cầu học sinh giải phơng trình Học sinh trình bày lời giải Học sinh trả lời Học sinh theo dõi bảng số liệu và trình bày lời giải Học sinh thực hiện Học sinh đọc đề Học sinh thực hiện Bài tập 15/tr13 Lời giải: Đến lúc gặp nhau: Thời gian ôtô đi là x giờ(GT) Thời gian xe máy đã đi là: x + 1 giờ Quãng đờng ô tô đã đi là: 48x (km) Quãng đờng xe máy đã đi là: 32(x+1) km Hai xe cùng xuất phát từ Hà Nội và gặp nhau nên quãng đ- ờng hai xe đã đi là bằng nhau Ta có phơng trình: 48x = 32(x + 1) 48x = 32x + 32 48x - 32x = 32 16x = 32 x = 2 Vậy hai xe sẽ đuổi kịp nhau sau khi ôtô đã đi 2 giờ Bài 16/13 Khối lợng ở trên đĩa cân bên trái là: 3x + 5 (g) Khối lợng ở đĩa cân bên phải là: 2x + 7 (g) Vì cân đang ở trạng thái cân bằng nên ta có: 3x + 5 = 2x + 7 3x - 2x = 7 - 5 x = 2 Vậy: Mỗi gia trọng x có khối lợng là 2 gam Hoạt động 3:Củng cố ( 3 Phút) Giáo viên yêu cầu học sinh Thảo luận BT 20/14 HS thảo luận nhóm Báo cáo kết quả Đề xuất bài toán tơng tự Bài 20/14 Nếu gọi số mà Nghĩa đã nghĩ là x thì số bạn ấy sẽ đọc là: {[2(5 + x)-10] 3+66}:6 ={[10+2x- 10]3+66}:6 = {6x + 66}: 6 = x + 11 Vậy: Trung chỉ cần lấy kết quả cuối cùng mà Nghĩa đọc đem trừ đi 11 và có ngay số mà Nghĩa đã nghĩ ban đầu V/ H ớng dẫn về nhà: (3 - 5 phút) Làm các BT:17; 18; 19/14 SGK Đọc trớc (Đ4) Hớng dẫn bài 19/14 Dựa vào công thức diện tích tam giác, diện tích hình chữ nhật, để lập phơng trình HS 8B làm BT ở SBT và sách nâng cao HONG VN MNH 7 GIO N I S 8 HK II NM HC 10-11 *** Tiết 45 Đ4 phơng trình tích I/ Mục tiêu: Học sinh cần nắm chắc: 1/ Quy trình giải phơng trình tích 2/ Kỹ năng giải phơng trình tích, vận dụng vào giải toán 3/ Có thói quen kết hợp các kiến thức trong một bài toán II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Ôn tập phơng pháp phân tích đa thức thành nhân tử III/ Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Giáo viên giao nhiệm vụ Quan sát học sinh hoạt động Hớng dẫn một số em cha làm đợc Phân tích đa thức thành nhân tử: HS1: a/ (x 2 - 1) + x(x+1) HS2: b/ x 2 +3x Dới lớp: c/ x 2 + 5x - 6 Phân tích đa thức thành nhân tử: a/ (x 2 - 1) + x(x+1) = = (x + 1)(2x - 1) b/ x 2 +3x = = x(x + 3) c/ x 2 + 5x - 6 = = (x - 1)(x + 6) IV/ Tiến trình giảng bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1:Tìm hiểu ví dụ ( 15 Phút) Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu mục 1 SGK ?: Tìm dạng tổng quát và cách giải phơng trình tích Giáo viên yêu cầu học sinh lập lời giải cho bài tập giải phơng trình từ các bài kiểm tra GV trình bày bài mẫu trên bảng GV có thể giới thiệu cách trình bày với ký hiệu lô gích học Hs nghiên cứu sách giáo khoa Phát hiện dạng tổng quát và cách giải phơng trình tích Ba học sinh thứ tự đọc lời giải Học sinh ghi chép 1/ Phơng trình tích và cách giải Ví dụ: Giải phơng trình: a/ (x 2 - 1) + x(x + 1)= 0 (x + 1)(2x - 1) = 0 x+1=0 hoặc2x-1 = 0 x = -1 hoặc x = 1/2 Vậy = 2 1 ;1S b/ x 2 +3x = 0 x(x + 3) = 0 x = 0 hoặc x + 3 = 0 x = 0 hoặc x = -3 Vậy { } 3;0S = c/ x 2 + 5x - 6 = 0 (x - 1)(x + 6) = 0 x - 1= 0 hoặc x+6=0 x = 1 hoặc x = -6 Vậy { } 6;1S = Hoạt động 2:áp dụng (20 Phút) HONG VN MNH 8 A(x)B(x) = 0 A(x)=0 hoặc B(x) = 0 GIO N I S 8 HK II NM HC 10-11 GV treo bảng phụ ghi các bài tập học sinh cần giải và yêu cầu học sinh học sinh hoạt động cá nhân Giáo viên chỉ định học sinh trình bày Giáo viên đa ra nhận xét cách trình bày Học sinh đọc đề bài Thực hiện Dãy 1 Dãy 2 Hai học sinh đại diện cho hai dãy báo cáo kết quả Lớp nhận xét Học sinh giới thiệu cách làm khác Giải phơng trình: (x-1)(x 2 +3x-2)-(x 3 -1) = 0 (x-1)(2x-3) = 0 x-1 = 0 hoặc 2x-3 = 0 x = -1 hoặc x = 1,5 Vậy: { } 5,1;1S = Giải phơng trình: (x 3 + x 2 ) +(x 2 + x) = 0 (x + 1)(x 2 + x) = 0 x(x + 1) = 0 x = 0 hoặc x + 1 = 0 x = 0 hoặc x = -1 Vậy { } 1;0S = Hoạt động 3: Củng cố ( 2 Phút) Gv yêu cầu học sinh học sinh nêu cách giải phơng trình tích Một học sinh trả lời các em khác theo dõi nhận xét V/ H ớng dẫn về nhà: (3 phút) Học thuộc: quy trình giải phơng trình tích Làm các BT:2125 SGK/tr17 Đọc trớc cách chơi trò chơi ở trang 18 Học sinh 8B giải phơng trình: x 2 +7x +12 = 0 x 3 = 3x 2 - 3x + 1 Và các bài tập sách nâng cao *** Tiết 46 luyện tập I/ Mục tiêu: Học sinh cần nắm chắc: 1/ Quy trình giải phơng trình tích 2/ Kỹ năng giải phơng trình tích, vận dụng vào giải toán 3/ Có thói quen kết hợp các kiến thức trong một bài toán II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Phiếu trò chơi Phiếu số 1 Bài 1: Giải phơng trình: 3(x - 1) +5 = x - 2 Bài 2: Thay x ở bài 1 rồi tìm y: x + 2y = y 2 - 1 Bài 3: Thay y ở bài 2 và tìm z: 6 1z 3 1z2 2 y = + + Bài 4: Thay z ở bài 3 tìm t: t 2 + zt + z 2 = 0 Phiếu số 2 Bài 1: Giải phơng trình: 3(x - 1) +3 = x - 2 Bài 2: Thay x ở bài 1 rồi tìm y: x - 2y = y 2 Bài 3: Thay y ở bài 2 và tìm z: 6 1z 3 1z2 2 y = + + Bài 4: Thay z ở bài 3 tìm t: t 2 - zt + z 2 = 0 HONG VN MNH 9 ?3 ?4 ?3 ?4 GIO N I S 8 HK II NM HC 10-11 Học sinh: Ôn tập tiết 44 III/ Kiểm tra bài cũ: (7 phút) Giáo viên giao nhiệm vụ Quan sát học sinh hoạt động Học sinh1: Làm bài 23a/17 Học sinh2: Làm bài 23c/17 Dới lớp:Làm bài 24a,b/17 IV/ Tiến trình giảng bài mới (35phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Chữa bài tập phần kiểm tra ( 10Phút) GV yêu cầu học sinh học sinh nhận xét bài làm trên bảng của bạn GV cung cấp lời giải hoặc cách trình bày mẫu mực (nếu cần) Học sinh nhận xét bài của bạn Học sinh ghi chép Bài23:Giải phơng trình: a/ x(2x - 9) = 3x(x - 5) x(2x- 9)-3x(x - 5)=0 x(6-x) = 0 x = 0 hoặc 6 - x = 0 x = 0 hoặc x = 6 c/ 3x - 15 = 2x(x - 5) 3(x - 5) - 2x(x - 5)=0 (x - 5)(3 - 2x) = 0 x- 5= 0 hoặc 3-2x =0 x = 0 hoặc x = 1,5 Hoạt động 2: Củng cố ( 15 Phút) GV yêu cầu học sinh làm bài 24a,c/17và bài 25/17 theo hình thức thảo luận nhóm Giáo viên nhận xét chung thái độ học tập của lớp Dãy 1 làm bài 24a,c/17 Dãy 2 làm bài 25 Các đại diện báo cáo kết quả Các nhóm nhận xét chéo kết quả của nhau và cho điểm Học sinh ghi chép Bài 24 GPT: a/ (x 2 - 2x +1) - 4 = 0 (x - 3)(x + 1) = 0 x - 3=0 hoặc x+1=0 x = 3 hoặc x = -1 c/ 4x 2 +4x+1 = x 2 (2x+1) 2 - x 2 =0 (x + 1)(3x + 1) = 0 x+1=0 hoặc 3x+1=0 x = -1 hoặc x=-1/3 Bài25/17 GPT: Hoạt động 3: Trò chơi (10 Phút) Giáo viên phổ biến luật chơi GV lựa chọn học sinh tham gia GV tổ chức cổ vũ mà không ảnh hởng 2 lớp bên Hai đội học sinh tham gia Học sinh ở dới nhận xét và cho điểm V/ H ớng dẫn về nhà: (3 - 5 phút) Xem lại các bài tập đã chữa Làm các BT:28 33/tr8 SBT Đọc trớc (Đ5) và ôn lại cách quy đồng mẫu thức các phân thức *** Tiết 47;48 Phơng trình chứa ẩn ở mẫu HONG VN MNH 10 [...]... = 300 (t/m) Bài 46: Đổi: 10phút = S (km) v (km/h) t (h) 1 20 Dự kiến x 48 48 48 Thực tế đợi x- 48 tàu 0 54 x 1 x 48 1 48 6 54 x 1 x 48 PT = 1+ + 48 6 54 x x + 15 = 48 54 54x = 48x + 720 6 = 720 x = 120 Hoạt động 2: Củng cố (10 phút) HONG VN MNH 1 giờ 6 1 GIO N I S 8 HK II NM HC 10-11 Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài 48 Giáo viên treo bảng phụ và yêu cầu học sinh hoàn thiện Giáo viên yêu cầu... tham gia tranh luận trách Trang 36 trên lớp nhiệm khi tham gia giao thông Giáo viên treo tranh vẽ biển giao thông và yêu cầu học sinh làm bài tập 4 trang 36 GV tuyên truyền, nhắc nhở học sinh nghiêm chỉnh chấp hành luật lệ an toàn giao thông, khi tan trờng về, cũng nh khi đi học V/ Hớng dẫn về nhà: ( 3 phút) Học thuộc : Tính chất Làm bài tập : 14/ 37 Đọc trớc Đ2 -*** Tiết 58 Đ2 liên hệ... là: giao dịch tuỳ thuộc từng hàng x 110 000 x (đ) 0,1x mặt hàng Thuế VAT của mặt hàng 1 1 Giáo viên yêu cầu học Mặt 0,1x đồng 110000- (110000sinh trình bày lời giải Thuế VAT của mặt hàng 2 hàng x x)0, 08 (110000-x)0, 08 đồng 2 Tổng số VAT Tổng 110 000 = 10 (110000-x)0, 08+ 0,1x đồng 000 88 00 +0,02x = 10 000 Học sinh trình bày lời giải 0,02x = 1 200 Hs giải phơng trình x = 60 000 -đ (TM) (110000-x)0, 08. .. chép vào vở và về nhà 3x + 8 nghiên cứu lại Học sinh ghi chép d) (2x+3) + 1 = (x+5) 2 7x Giáo viên giới thiệu với học sinh một số tài liệu nâng 3x + 8 + 1 cao 2 7x 3x + 8 (x-2) = 0 + 1 2 7x x= 2 hoặc 3x +8 = 7x 2 1 x = 2 hoặc x = 2 (tmđk) 2 Hoạt động 2: Dạng bài tập giải bài toán bằng cách lập phơng trình (25 phút) HONG VN MNH 23 GIO N I S 8 HK II NM HC 10-11 Học sinh đối chiếu đáp... VN MNH 12 GIO N I S 8 HK II NM HC 10-11 II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Bảng phụ 2/ Học sinh: Ôn lại tiết 47; 48 III/ Kiểm tra: (8 phút) Giáo viên nêu yêu cầu Quan sát học sinh thực hiện Đánh giá nhận xét HS1: Làm bài 27b/Tr22 HS2: Làm bài 27d/Tr22 Dới lớp: Làm bài29/22 IV/ Tiến trình dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Chữa bài 27 ; 29 / Tr22 (8 phút) Học sinh nhận... phấn màu 2/ Học sinh: Ôn tập các bài học trong chơng III/ Kiểm tra: ( 7 phút) Giáo viên nêu yêu cầu HS1: Làm bài 28/ 48 SGK Quan sát học sinh thực hiện HS2: Làm bài 29/ 48 SGK Đánh giá nhận xét Dới lớp: Làm bài 30 IV/ Tiến trình dạy học : Hoạt động của giáo viên Giáo viên chữa bài tập 28/ 48 Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích Giáo viên yêu cầu học sinh nêu câu nhận xét đúng Giáo viên gọi một học sinh... dân số và kế hoạch hoá gia đình Học sinh đọc bài tập 48 Bài 48: học sinh hoàn thiện bảng Năm sau 1 năm phụ cũ Học sinh trình bày lời giải Tỉnh x (tr) 1,011x (tr) của bài tập A Tỉnh 4 B x (tr) 1,012(4 -x) (tr) Học sinh dung MTBT giải PT 1,011x-1,012(4-x)= phơng trình và kết luận 0 ,80 72 Học sinh theo dõi ghi nhớ 1,011x-1,012(4-x)= 0 ,80 72 2,023x=4 ,85 52 x = 2,4 (triệu ngời) Vậy năm ngoái: Tỉnh A có 2,4... km 5 Tổng QĐ 2xe đi là: HONG VN MNH 16 GIO N I S 8 HK II NM HC 10-11 Giáo viên nêu câu hỏi cách Học sinh trả lời cách đặt ẩn chọn ẩn nào mà em cho là hay nhất hay nhất Giáo viên nhắc nhở khi làm bài tập thì phải nháp và nghiên cứu kỹ đề bài để có cách chọn ẩn phù hợp 35x + 45(x- 2 ) km 5 Theo bài ra có 35x + 45(x- 2 )= 90 5 35x+ 45x - 18= 90 80 x =1 08 x=27/20 x = 1giờ 21phút (TM) Vậy: Hoạt động 3:... bài tập Sản lợng (x N*) x+24 Học sinh ghi chép vào vở Thời 20 18 Học sinh nhận xét bảng số gian ngày ngày liệu x x + 24 Học sinh trình bày lời giải Năng dựa trên bảng số liệu đã suất 20 18 lập x + 24 x Học sinh dùng máy tính PT =1,2 (1) bỏ túi để giải phơng trình 18 20 Học sinh kết luận và hoàn x + 24 3x (1) = chỉnh lời giải bài tập 18 50 Học sinh ghi chép vào vở 25(x+24)=27x 2x = 600 x = 300 (t/m)... 2,5(x+20) km Ta có phơng trình 3,5x = 2,5(x+20) 3,5x = 2,5x + 50 x = 50 (km/h) Vậy quãng đờng AB là : 50 3,5 = 175 (km) Bài 38/ 30 i 1 2 3 4 5 x 4 5 7 8 9 n 1 * 2 3 * N=10 n2 = x điều kiện: x N+, x . 6 1 giờ Dự kiến Thực tế S (km) x 48 đợi tàu x- 48 v (km/h) 48 48 0 54 t (h) 48 x 1 6 1 54 48x PT 48 x = 1 + 6 1 + 54 48x 48 x = 54 15x + 54x = 48x + 720 6 = 720 x = 120 Hoạt động. 11a-40 PT 6 1 40a11 a = 11a-40=6a a =8 Bài 45: Kế hoạch Thực hiện Sản lợng x (x N * ) x+24 Thời gian 20 ngày 18 ngày Năng suất 20 x 18 24x + PT 18 24x + =1,2 20 x (1) (1) 18 24x + = 50 x3 25(x+24)=27x . (km) Bài 38/ 30 i 1 2 3 4 5 x 4 5 7 8 9 n 1 * 2 3 * N=10 n 2 = x điều kiện: x N + , x<10 n 5 =10-1-2-3-x=4-x X= [4.1+5x+7.2 +8. 3+9(4-x)]:10 = ( 78 - 4x):10 Ta có phơng trình: ( 78 - 4x):10