1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án ĐS 8 HK I chuẩn

26 278 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 589 KB

Nội dung

Ngày soạn :01/11/2008 Chương II : Phân Thức Đại Số Tiết 22 §1 Phân Thức Đại Số. Tính Chất Cơ Bản Của Phân Thức A.Mục tiêu : - Hs hiểu khái niệm phân thức đại số; nắm vững tính chất cơ bản của phân thức đẻ làm cơ sở cho rút gọn phân thức. - Hs biết khái niệm về hai phân thức bằng nhau để nắm vững tính chất cơ bản của phân thức đại số; hiểu được quy tắc đổi dấu suy ra tính chất cơ bản của phân thức. - Rèn luyện tính nghiêm túc , cẩn thận B.CHUẨN BỊ : + GV: Bài soạn , các bài tập ? / SGK. + HS: Xem trước bài học ở nhà. C.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : Hoạt động của GV và HS Học sinh Nội dung * Gv treo bảng phụ các phân thức ( đầu mục 1 ) để giới thiệu đònh nghóavề phân thức đại số. * Lưu ý: mỗi đa thức cũng được coi là một phân thức với mẫu bằng 1. * Số 0, số 1 cũng là những phân thức đại số. * Hs chú ý theo dỏi. * Bài tập ?1 / SGK * Bài tập ?2 / SGK 1) Đònh nghóa: Một phân thức đại số ( nói gọn là phân thức ) là một biểu thức có dạng Β Α , trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0. A được gọi là tử thức ( hay tử ), B gọi là mẫu thức ( hay mẫu ). ( vd: các phân thức giới thiệu đầu bài) * Gv giới thiệu khái niệm về 2 phân thức bằng nhau như SGK. * Gv đưa ra 1 vd dẫn chứng. * Trình bày như SGK. + Cho hs làm các bài tập ? 1; ?2 ; ?3 / SGK. * Bài tập ?3 / SGK * Bài tập ?4 / SGK * Bài tập ?5 / SGK * Bài tập ?1 / SGK * Bài tập ?2 / SGK * Bài tập ?3 / SGK 2) Hai phân thức bằng nhau : Hai phân thức Β Α và D C gọi là bằng nhau nếu A.D = B.C . Ta viết: Β Α = D C nếu A.D = B.C Vd: 1 1 2 − + x x = 1 1 − x vì (x + 1)(x – 1) = (x 2 – 1).1 1) Tính chất cơ bản của phân thức: Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức (khác đa thức 0) thì được một phân thức bằng phân thức đã + Dùng đn hai phân thức bằng nhau để so sánh. Khi ta nhân (chia) cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì ta được một phân thức mới như thế nào so với phân thức đã cho? * Từ bài tập ?4b  quy tắc đổi dấu. + Khi ta đổi dấu cả tử và mẫu của 1 phân thức cùng lúc, thì được 1 phân thức mới ntn s/v phân thức đã cho. * Khi ta nhân (chia) cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì ta được một phân thức mới bằng với phân thức đã cho. * Bài tập ?4 / SGK * Bài tập ?5 / SGK cho: ΜΒ ΜΑ = Β Α . . ( M là một đa thức khác đa thức 0 ) Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức với nhân tử chung của chúng thì được một phân thức bằng phân thức đã cho: ΜΒ ΜΑ = Β Α : : ( M là một đa thức khác đa thức 0 ) 2) Quy tắc đổi dấu : Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức thì được một phân thức mới bằng phân thức đã cho : Β− Α− = Β Α *. Củng cố : + Nhắc lại các đn phân thức, đn hai phân thức bằng nhau. + Bài tập 1/ 36 SGK. + Bài tập 4 , 5a / 38 SGK + Nhắc lại tính chất cơ bản của phân thức. D . Hướng d ẫn tự học : 1/ Bài vừa học : + Học thuộc lòng các đ/n phân thức, đ/n hai phân thức bằng nhau. + Bài tập 2, 3 / 36 SGK. 2/ Bài sắp học : Chuẩn bị đọc trước và nghiên cứu kó bài ''Rút gọn phân thức '': - Xem lại cách rút gọn phân số . - Làm ?1 , ?2 rút ra quy tắc rút gọn =========&&&&&========= Ngày soạn : 03/11/2008 Tiết 23 § 3 RÚT GỌN PHÂN THỨC A .MỤC TIÊU : + Hs nắm vững và vận dụng được quy tắc rút gọn phân thức. + Hs bước đầu nhận biết được những trường hợp đổi dấu và biết cách đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung của tử và mẫu. B .CHUẨN BỊ : + GV: Bảng phụ : ?1, ?2 , ?3, ?4 / SGK + HS: Làm các bài tập đã dặn tiết trước. C .TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : Giáo viên Học sinh Trình bày bảng Kiểm tra : * Gv: Tử và mẫu của phân thức có thừa số giống nhau, ta gọi là nhân tử chung của cả tử và mẫu. *Kết quả phân thức vừa tìm được như thế nào so với phân thức đã cho? Có đơn giản hơn không ?  Cách biến đổi như thế gọi là rút gọn phân thức. * 2 hs lên bảng phân tích tử và mẫu của phân thức thành nhân tử. Các hs còn lại làm tại chổ và đối chiếu, nhận xét bài làm của bạn. * Tử và mẫu của phân thức này có nhân tử chung không ? * Một hs khác lên chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung ( nếu có). HS1 : Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức. HS2 : Bài tập 5b/SGK * 1 hs lên bảng làm. * 1 hs khác lên chia cả tử và mẫu của phân thức cho nhân tử chung vừa tìm được. * Phân thức vừa tìm được đơn giản hơn phân thức đã cho. 5x + 10 = 5(x + 2) 25x 2 + 50x = 25x(x + 2) * Có. Nhân tử chung là: x+2 * Bài tập ?4 / SGK * Bài tập ?1 / SGK 2 2 2 3 2.5 2.2 10 4 xy xx yx x = - Nhân tử chung của cả tử và mẫu là 2x 2 y x xyx xx 5 2 2:10 2:4 22 23 = * Bài tập ?2 / SGK x5 1 2) 5.5x(x 2) 5(x 50x 25x 10 5x 2 = + + = + + Nhận xét: Muốn rút gọn phân thức ta có thể : - Phân tích tử và mẫu thành nhân tử ( nếu cần ) để tìm nhân tử chung. - Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung. Ví dụ 1 : như SGK *. Củng cố : + Bài tập 7ab , 8 / 40SGK + Nhác lại quy tắc rút gọ phân thức D . Hướng d ẫn tự học 1/ Bài vừa học : + Xem kỹcác bài tập rút gọn phân thức đã giải. + Bài tập 7cd, 9 và bài tập phần luyện tập. 2/ Bài sắp học : Chuẩn bị trước các bài tập luyện tập Trang 40 Sgk Các bài tập Sbt =========&&&&&========= Ngày soạn : 03/11/2008 Tiết 25 LUYỆN TẬP LUYỆN TẬP A.MỤC TIÊU : - Thông qua bài tập củng cố cách rút gọn phân thức; - Biết phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi rút gọn phân thức. - Giáo dục tính tập trung suy nghó , tìm tòi B.CHUẨN BỊ : + HS: Làm các bài tập đã dặn tiết trước. + GV : Sgk , Sbt , Bài tập C .TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : Giáo viên Học sinh Nội dung Kiểm tra : GV : Nhận xét – đánh giá GV : Cho làm bài 12/40 (Sgk) * Gv gọi hs lên phân tích tử và mẫu thành nhân tử để tìm nhân tử chung. - Gạch bỏ nhân tử chung của cả tử và mẫu. * Cả lớp lấy vở bài tập làm sẵn ở nhà ra và theo dỏi bài làm của bạn, đối chiếu so sánh kết quả, nhận xét. HS 1 Muốn rút gọn phân thức, ta làm như thế nào ? HS 2: Bài tập 11 , 7cd / 40 SGK HS : Lên bảng phân tích NTC : x – 2 *Kết quả : a ) )42( )2(3 2 ++ − xxx x b) x x 3 )1(7 + * Bài tập 12 / 40 SGK a) xx xx 8 12123 4 2 − +− = )8( )44(3 3 2 − +− xx xx = )42)(2( )2(3 2 2 ++− − xxxx x = )42( )2(3 2 ++ − xxx x b) xx xx 33 7147 2 2 + ++ = )1(3 )12(7 2 + ++ xx xx = x x 3 )1(7 + GV : Cho làm bài 13/40 (Sgk) * HS làm tương tự như bài tập 12. GV : Nhận xét – củng cố HS :Thực hiện Kết quả : a) – 3 b) 2 )( )( yx yx − +− * Bài tập 13 / SGK a) )3(15 )3(45 − − xx xx = )3( )3(3 − −− x x = – 3 b) 3223 22 33 yxyyxx xy −+− − = 3 22 )( )( yx yx − −− 3 )( ))(( yx yxyx − +−− = 2 )( )( yx yx − +− * Củng cố : + Nhắc lại cách rút gọn phân thức. + Củng cố lại các bài tập vừa làm D . Hướng d ẫn tự học 1/ Bài vừa học : + Xem lại cách rút gọn phân thức, cách phân tích đa thức thành nhân tử. + Làm các bài tập tương tự trong SBT + Làm bài 11/40(Sgk) + bài 9/17 (sbt) 2/ Bài sắp học : + Xem trước bài học: Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức. =======&&&&&======= Ngày soạn : 07/11/2008 Tiết 25 §4 QUY ĐỒNG MẪU THỨC CỦA NHIỀU PHÂN THỨC A.MỤC TIÊU : + Hs biết cách tìm mẫu thức chung sau khi đã phân tích các mẫu thức thành nhân tử. Nhận biết được nhân tử chung trong trường hợp có những nhân tử đối nhau và biết cách đổi dấu để lập được mẫu thức chung. + Hs nắm được quy trình quy đồng mẫu thức. + Rèn luyện tính siêng năng , ham học . B .CHUẨN BỊ : + GV: Bảng phụ: cách tìm MTC + HS: Xem trước bài học này ở nhà. C .TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : Giáo viên Học sinh Trình bày bảng Gv : giới thiệu khái niệm quy đồng mẫu thức, MTC như SGK. Gv :giới thiệu cách tìm MTC của 2 phân thức : 484 1 2 +− xx và xx 66 1 2 −  GV giới thiệu như SGK * Bài tập ?1 / SGK + 2 hs lên bảng phân tích các đa thức 4x 2 – 8x + 4 và 6x 2 – 6x thành nhân tử. * Khái niệm : Quy đồng mẫu thức là biến đổi các phân thức đã cho thành những phân thức mới có cùng mẫu thức và lần lượt bằng với các phân thức đã cho. 1) Tìm mẫu thức chung: Muốn tìm mẫu thức chung ( MTC ) ta có thể làm như sau : 1) Phân tích mẫu thức đã cho thành nhân tử. 2) Mẫu thức chung cần tìm là một tích mà các nhân tử được chọn như sau: - Nhân tử bằng số của MTC là tích các nhân tử bằng số ở các mẫu thức (Thường ta lấy BCNN > 0 của các nhân tử bằng số ); - Với mỗi luỹ thừa của cùng một biểu thức có * Hướng dẫn làm vd SGK.  cách quy đồng mẫu nhiều phân thức * Bài tập ?2 / SGK * Bài tập ?3 / SGK mặt trong các mẫu thức, ta chọn luỹ thừa với số mũ cao nhất. 2) Quy đồng mẫu thức : Muốn quy đồng mẫu nhiều phân thức đã cho, ta làm như sau : - Phân tích các mẫu thành nhân tử rồi tim MTC. - Tìm nhân tử phụ của mỗi mẫu thức. - Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng. Vd: SGK *. Củng cố : + HS nhắc lại cách tìm MTC và cách quy đồng mẫu các phân thức + Bài tập 14, 15 / SGK. D . Hướng d ẫn tự học : 1/ Bài vừa học : + Học thuộc lòng cách tìm MTC, cách quy đồng mẫu nhiều phân thức đã cho. + Bài tập 15,16 trang 43 Sgk dựa vào quy tắc 2/ Bài sắp học : Chuẩn bị cac bài tập phần luyện tập. =========&&&&&========= Ngày soạn Tiết 26 LUYỆN TẬP A.MỤC TIÊU : + Củng cố tìm mẫu thức chung sau khi đã phân tích các mẫu thức thành nhân tử. Thấy được nhân tử chung trong trường hợp có những nhân tử đối nhau và đổi dấu để lập mẫu thức chung. +Thực hành quy đồng mẫu các phân thức đã cho. + Giáo dục tính ham học , tích cực B.CHUẨN BỊ : + HS: Làm các bài tập đã dặn tiết trước. + Sgk , Sbt , bài tập C.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : Giáo viên và học sinh Nội dung . Kiểm tra : HS 1: Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức đã cho, ta làm ntn ? GV : Nhận xét – đánh giá GV : Cho làm bài tập 18 / 43 SGK. GV gọi 3 hs lên bảng quy đồng mẫu các phân thức ở câu a,b. HS : Lên bảng thực hiện các học sinh còn lại làm tại chỗ. Làm xong, các hs ở dưới nhận xét, và sửa sai nếu có. GV nhận xét, cho điểm học sinh làm đúng. GV : Cho làm bài 20/44 – Sgk Hướng dẫn: - Lấy MTC chia cho mỗi mẫu thức để tìm thừa số phụ của mỗi mẫu. - Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức cho thừa số phụ tương ứng của mỗi mẫu.  Gọi 1 hs lên bảng làm. HS : Thực hiện GV : Nhận xét – củng cố * Bài tập 18 / 43 - SGK a) MTC = x(x + 2)(2 – x) Vậy: )2)(2( )2( )2()2( )2(.1 2 1 xxx xx xxx xx x −+ − = −+ − = + )2)(2( )2.(8 )2()2( )2.(8 2 8 2 xxx x xxx x xx −+ + = −+ + = − b) MTC = x 2 – 1 1 )1)(1( 1 2 22 2 − −+ =+ x xx x c) Ta có: xyy x − 2 = 2 yxy x − − x 3 – 3x 2 y + 3xy 2 – y 3 = (x – y) 3 xy – y 2 = y(x – y) = y(x – y) suy ra : MTC = y(x – y) 3 Vậy, 3223 3 33 yxyyxx x −+− = 3 3 )( yx x − = 3 3 )( yxy yx − xyy x − 2 = 2 23 ))(( )( yxyxy yxx −− −− * Bài tập 20 / SGK MTC = x 3 + 5x 2 – 4x – 20 103 1 2 −+ xx = )2)(103( )2.(1 2 +−+ + xxx x = 2045 2 23 −−+ + xxx x 107 2 ++ xx x = )2)(107( )2( 2 −++ − xxx xx = 2045 2 23 −−+ − xxx x *.Củng cố : - Củng cố lại các bài tập vừa làm - Nhắc lại quy tắc quy đồng mẫu thức D . Hướng d ẫn tự học : 1/ Bài vừa học : + Xem thật kỹ cách quy đồng mẫu thức của nhiều phân thức đã cho. + Làm các bài tập còn lại và bài tập tương tự trong SGK. 2/ Bài sắp học Chuẩn bi đọc trước ,nghiên cứu kó bài '' Phép cộng các phân thức đại số'' - Làm các câu ?1 , ?2 , ?3 , ?4 . ==========&&&&&========= Ngày soạn 08/11/2008 Tiết 27 §5 PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ A.MỤC TIÊU : + HS nắm vững và vận dụng được quy tắc cộng các phân thức đại số. + HS biết cách trình bày đúng một bài tính cộng các phân thức. + Rèn tính cẩn thận , chính xác khi cộng các phân thức B.CHUẨN BỊ : + GV: Sgk , bài soạn + HS: Làm các bài tập đã dặn tiết trước. Xem trước bài học này ở nhà. C .TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : Giáo viên Học sinh Trình bày bảng Kiểm tra : HS :Muốn quy đồng mẫu các phân thức đã cho, ta làm ntn ? 1) Cộng hai phân thức cùng mẫu Tiết 28 * GV yêu cầu hs nhắc lại quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu.  Quy tắc cộng hai phân thức cũng tương tự như vậy.  Giới thiệu quy tắc cộng hai phân thức / SGK. GV : Cho làm ?1 Bài tập 18 / SGK HS : Trả lời HS : đọc quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu trong SGK. * Bài tập ?1 / SGK thức: Quy tắc: Muốn cộng hai phân thức có cùng mẫu thức, ta cộng các tử thức với nhau và giữ nguyên mẫu mẫu thức. VD: Tính: 22 2 2 + + x xx + 22 1 + x Giải: 22 2 2 + + x xx + 22 1 + x = 22 12 2 + ++ x xx = )1(2 )1( 2 + + x x = 2 1 + x GV : ( hỏi) Muốn cộng hai phân số cùng mẫu,ta làm như thế nào ? - Vậy muốn cộng hai phân thức có mẫu khác nhau ta làm thế nào ? GV :cho hs làm bài tập ?2/SGK GV :Giới thiệu quy tắc cộng hai phân thức không cùng mẫu thức GV : làm 1 vd mẫu GV : Cho Hs làm ?3 HS : Trả lời Muốn cộng 2 phân số không cùng mẫu ta quy đồng mẫu số rồi cộng các tử của các phân số đã được quy đồng. HS : Phát biểu : Như Sgk HS : Thực hiện Bài tập ?2 / SGK HS : Thực hiện 2) Cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau : Quy tắc : Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau, ta quy đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức có cùng mẫu vừa tìm được. VD : Làm tính cộng: 1 2 22 1 2 − − + − + x x x x Giải: 2x – 2 = 2(x – 1) ; x 2 – 1 = (x – 1)(x + 1) MTC = 2(x – 1)(x + 1) 1 2 22 1 2 − − + − + x x x x = )1)(1( 2 )1(2 1 +− − + − + xx x x x = )1)(1.(2 2.2 )1)(1(2 )1)(1( +− − + +− ++ xx x xx xx = )1)(1(2 412 2 +− −++ xx xxx = )1)(1(2 12 2 +− +− xx xx = )1)(1(2 )1( 2 +− − xx x = )1(2 )1( + − x x + Chú ý: Phép cộng các phân [...]... 12/ 20 08 Ngày dạy : 3 / 12 / 20 08 Tiết 35 KIỂM TRA CU I CHƯƠNG A Mục tiêu : - Kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức trong chương của hs - Hs có kó năng vận dụng được các kiến thức đã học trong chương , làm được các b i tập - Giáo dục tính nghiêm túc khi làm b i kiểm tra B Chuẩn bò : GV : Đề KT HS : Ôn kó b i C Tiến hành kiểm tra : GV : Phát đề HS : Làm b i *Đề kiểm tra : I Phần trắc nghiệm : Hãy... Củng cố các b i tập đã làm D Hướng dẫn tự học : 1/ B i vừa học : -Xem các b i tập đã làm ở vở ghi kết hợp Sgk -Làm các b i tập còn l i 2 / B i sắp học : Ôn l i các kiến thức đãõ học trong chương II và các b.t chương II Ngày soạn : 1/12/20 08 Ngày dạy : 2/12/20 08 Tiết 34 ÔN TẬP CHƯƠNG II A Mục tiêu : - HS nắm vững chắc các kh i niệm : Phân thức đ i số, 2 phân thức bằng nhau, phân thức đ i, phân thức... B i tập dạng 81 / SGK Tìm x, biết : a) b) 1 x(x – 3)(2x + 7) = 0 5 (x + 2)2 – 4 = 0 Củng cố : Củng cố các dạng b i tập vừa làm D Hướng dẫn tự học : 1/ B i vừa học : Về nhà xem l i tất cả các dạng b i tập đã gi i từ đầu năm đến nay 2/ B i sắp học: Ôn tập tiếp chương II Chuẩn bò thi học kì một Ngày soạn : 8/ 12/20 08 Ngày dạy : 9/12/20 08 Tiết 37 A Mục tiêu : ÔN TẬP HỌC KÌ I ( T2) - Củng cố l i các kiến... / SGK 2 x VD: Biến đ i biểu thức A = 4 thành một x− x 1+ phân thức x + 2 x2 −4 : x x x+2 x x +2 1 ⋅ 2 = 2 = x −2 x x −4 x −4   2  x  4 x Gi i: A = 1 +  :  x −  = GV gi i thiệu cách tìm giá trị của phân thức như 3) Giá trò của phân thức: Khi làm toán có liên quan đến giá trò của SGK phân thức, trước hết ph i tìm i u kiện của biến GV : Lưu ý HS: Nếu t i giá trò của biến mà giá trò của phân... tập đã dặn tiết trước C TIẾN TRÌNH B I DẠY : Hoạt động của GV và HS Kiểm tra : Hai HS Thực hiện bt 25/SGK GV : Nhận xét – đánh giá GV :cho hs làm b i tập ?1/SGK HS : Làm b i tập ?1 / SGK GV : Hai phân thức đã cho ở b,t ?1 có tổng bằng mấy? HS : Hai phân thức đã cho ở b,t ?1 có tổng bằng 0 GV : yêu cầu đn hai phân thức đ i V i HS phát biểu đònh nghóa 2 phân thức đ i Gv gi i thiệu quy tắc đ i dấu / SGK... chưa biết” 2/ B i sắp học : Chuẩn bi các b i tập phần luyện tập trang 46 , 47 Sgk Các b i tập sbt =============&&&&&&============ Ngày soạn : 10/11/20 08 Tiết 28 §6 PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC Đ I SỐ A.MỤC TIÊU : + HS biết cách viết một phân thức đ i của một phân thức + HS nắm vững quy tắc đ i dấu + HS biết cách làm phép trừ hai phân thức B.CHUẨN BỊ : + GV: bảng phụ các b i tập ? / SGK + HS: Làm các b i tập... chia hai phân thức - Rèn luyện th i độ nghiêm túc , tập trung trong học tập B.CHUẨN BỊ :- GV: bảng phụ: phân thức nghòch đảo, quy tắc chia hai phân thức - HS: Làm các b i tập đã dặn tiết trước C.TIẾN TRÌNH B I DẠY : Hoạt đơng của GV và HS N i dung Kiểm tra : + Muốn nhân hai phân thức ta làm ntn? + B i tập dạng 39/ SGK( nhân hai phân thức nghòch đảo) GV : Nhận xét – đánh giá GV : 2 phân thức ở b i tập... 1/ B i vừa học : - Học thuộc lòng quy tắc chia hai phân thức; cách tìm phân thức nghòch đảo của một phân thức ở Sgk kết hợp b i tập đã làm ở vở ghi - Làm b i 43 ,44 , 45 / 54 – Sgk tương tự các b i tập đã làm 2 / B i sắp học : Chuẩn bị đọc trước và nghiên cứu kĩ b i " Biến đ i các phân thức hữu tỉ " ========&&&&&&========= Ngày soạn : 26 / 11 / 20 08 Tiết 32 § 9 BIẾN Đ I CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ GIÁ TRỊ... PHÂN THỨC A.MỤC TIÊU : - HS biết kn về biểu thức hữu tỉ, biêt rằng m i phân tức đều là phân thức hữu tỉ - HS biết cách biểu diễn các biểu thức hữu tỉ dư i dạng dãy các phép tính trên phân số Biết tìm đk của biến để biểu thức hữu tỉ có nghóa - Rèn luyện tính , chính xác , tập trung B CHUẨN BỊ : - GV: bảng phụ: giá trò của phân thức - HS: Làm các b i tập đã dặn tiết trước C TIẾN TRÌNH B I DẠY : Hoạt dộng... và HS N i dung Kiểm tra : HS : Phát biểu quy tắc chia hai phân thức Làm bt 43/ SGK 1) Biểu thức hữu tỉ: (SGK) GV gi i thiệu kn biêu thức hữu tỉ như SGK HS xem SGK 2) Biến đ i một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức: GV : Nhờ các quy tắc của các phép tính cộng, trừ, nhân chia các phân thức, ta có thể biến đ i một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức GV : Cho làm b i tập ?1 / SGK HS : Làm b i tập ?1 . , Sbt , B i tập C .TIẾN TRÌNH B I DẠY : Giáo viên Học sinh N i dung Kiểm tra : GV : Nhận xét – đánh giá GV : Cho làm b i 12/40 (Sgk) * Gv g i hs lên phân. Gv : gi i thiệu kh i niệm quy đồng mẫu thức, MTC như SGK. Gv :gi i thiệu cách tìm MTC của 2 phân thức : 484 1 2 +− xx và xx 66 1 2 −  GV gi i thiệu như

Ngày đăng: 16/09/2013, 23:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w