Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
1,16 MB
Nội dung
Ngày 15 tháng 8 năm 2008 CHNG I : T GIC MC TIấU CA CHNG : - HS nm mt cỏch cú h thng cỏc kin thc c bn v t giỏc : t giỏc, hỡnh thang, hỡnh thang cõn, hỡnh bỡnh hnh, hỡnh ch nht, hỡnh thoi, hỡnh vuụng ( bao gm nh ngha, tớnh cht, du hiu nhn bit ca mi loi t giỏc núi trờn) - HS c rốn k nng v hỡnh, tớnh toỏn, lp lun v chng minh hỡnh hc - Bc u rốn thao tỏc t duy nh quan sỏt v d oỏn, phõn tớch tỡm tũi cỏch gii v trỡnh by li gii. NI DUNG CH YU Ch 1 : T giỏc, cỏc t giỏc c bit Ch 2 : B sung mt s kin thc v tam giỏc Ch 3: i xng trc, i xng tõm. Tit 1: Đ1.T GIC A.MC TIấU : Qua bi ny, HS cn - Nm c /n t giỏc, t giỏc li, tng cỏc gúc ca t giỏc li. - Bit v, gi tờn cỏc yu t, bit tớnh s cỏc gúc ca mt t giỏc li. - Bit vn dng cỏc kin thc trong bi vo cỏc tỡnh hung thc tin n gin. B. Chuẩn B : - GV: Cỏc hỡnh v 1;2 ; 3 ; 5(a;d)6(a)9;11/SGK trờn bảng phụ. - HS: SGK; dng c v hỡnh, ụn tp nh lý v tng 3 gúc ca tam giỏc C . Hoạt động dạy học: I)Gii thiu chng trỡnh: Ti liu, dng c hc tp, phng phỏp hc b mụn II) Bi mi Hc sinh ghi b i Hot ng ca GV và HS 1/ nh ngha: a) nh ngha t giỏc ( Hc SGK) *VD: T giỏc ABCD(hay BCDA) nh: cỏc im A ; B ;C ;D Cnh : cỏc on AB ; BC ; CA ; AD. GV : Treo bảng phụ (H1) HS quan sát. Nhận xét: Cỏc hỡnh trờn u to bi 4 on thng khộp kớn. Hỡnh 1 l t giỏc, hỡnh 2 khụng phi l t giỏc. HS rỳt ra nh ngha t giỏc. GV nhn mnh hai ý: + Bn on thng khộp kớn + Bt k hai on thng no cng khụng cựng nm trờn mt ng thng. GV gii thiu tờn gi t giỏc, cỏc yu t 1 b) Tứ giác lồi: Đường chéo: AC và BD 2/ Tổng các góc của một tứ giác Định lý : Tổng các góc của một tứ giác bằng 360 0 đỉnh, cạnh, góc. HS làm ?1 GV giới thiệu : Tứ giác ABCD ở hình 1a gọi là tứ giác lồi. HS rút ra đ/n tứ giác lồi. GV nêu phần chú ý: Khi nói đÕn tứ giác mà không chú thích gì thêm,ta hiểu đó là tứ giác lồi. HS vẽ hình 1a vào vở. . HS làm ?2 GV chốt lại cho HS : Tứ giác có 4 đỉnh, 4 cạnh, 4 góc, 2 đường chéo. So sánh các yếu tố của tứ giác với tam giác. HS làm ?3 Câu a : Tổng 3 góc của tam giác bằng 180 0 Câu b: GV hướng dẫn : Kẻ đường chéo AC (hoặc BD), áp dụng đ/lý về tổng 3 góc của tam giác. ∠ BAC + ∠ B + ∠ BCA = 180 0 ∠ CAD + ∠ D + ∠ DCA = 180 0 ( ∠ BAC + ∠ CAD) + ∠ B + ∠ D + ( ∠ BCA+ ∠ DCA) =360 0 Hay ∠ A + ∠ B + ∠ C + ∠ D = 360 0 HS rút ra định lý về tổng các góc của tứ giác. III/ Cñng cè 1) Bài tập 1- Hình 5a- Tứ giác ABCD có ∠ A + ∠ B + ∠ C + ∠ D = 360 0 ∠ D = x = 360 0 - (110 0 + 120 0 + 80 0 ) = 50 0 2) Bài tập 1- hình 5d B1: Tính góc ở đỉnh K của tứ giác ∠ K = 180 0 - 60 0 = 120 0 B1: Tính góc ở đỉnh M của tứ giác ∠ M = 180 0 - 105 0 = 75 0 B3:Tính x x = 360 0 - (90 0 + 120 0 + 75 0 ) = 75 0 IV/ DẶN DÒ : - Học bài theo vở ghi và SGK - Làm các bài tập còn lại trong SGK. Bài 4; 8 ; 10- SBT - Xem bài: Hình thang - Ôn lại tính chất hai đường thẳng song song. 2 A B C D A B C D Ngày 17 tháng 8 năm 2008 Ti t 2 : Đ2. HèNH THANG A. MC TIấU : Qua bi ny, HS cn : - Nm c nh nghió hỡnh thang, hỡnh thang vuụng, cỏc yu t ca hỡnh thang Bit cỏch chng minh mt t giỏc l hỡnh thang, hỡnh thang vuụng. - Bit v hỡnh thang, hỡnh thang vuụng . Bit tớnh s cỏc gúc ca hỡnh thang , ca hỡnh thang vuụng. - Bit s dng dng c kim tra 1 t giỏc l hỡnh thang - Bit linh hot khi nhn dng hỡnh thang nhng v trớ khỏc nhau ( 2 ỏy nm ngang, hai ỏy khụng nm ngang) v cỏc dng c bit ( 2 cnh bờn song song, 2 ỏy bng nhau) B. CHUN B : - GV : Cỏc hỡnh v 7a; 13;15 , 16 , 17 trờn giy trong, ốn chiu; thc, ờ ke - HS : Thc, ờ ke C . hoạt động dạy học I/ Bài cũ HS1: Gii BT 2a.tr.66-SGK- GV a hỡnh v bảng phụ S: B 1 = 90 0 ; C 1 = 60 0 ; A 1 = 105 0 ; D 1 = 105 0 II / Bài mới Hc sinh ghi bi Hot ng ca GV và HS 1/ nh ngha : Hỡnh thang l t giỏc cú 2 cnh i song song. T giỏc ABCD l hỡnh thang AB // CD Hai ỏy : AB v CD Cnh bờn : AC v BD ng cao : AH ( AH CD) Bi tp ?1 a) Hỡnh thang EFGH ; ABCD b)Hai gúc k mt cnh bờn ca hỡnh thang bự nhau. GV v hỡnh 13 H: hai cnh AB v CD ca t giỏc ABCD cú gỡ c bit ? : AB // CD vỡ hai gúc A v D bự nhau. GV : T giỏc nh th gi l hỡnh thang H: Vy cú th /n hỡnh thang nh th no? HS v hỡnh vo v GV gii thiu cỏc khỏi nim ỏy (ỏy ln, ỏy nh), cnh bờn, ng cao . GV Treo bảng phụ hình v 15 a;b;c HS lm ?1 a) Hỡnh thang EFGH ; ( G + H = 180 0 nờn EH // FG) H: Ch rừ õu l ỏy, cnh bờn ca hỡnh thang? Hỡnh thang ABCD ( BC // AD vỡ hai gúc A v B ng v bng nhau) 3 A B D H C Bài tập ?2 *Nhận xét a) Hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhau, hai cạnh đáy bằng nhau b) Hình thang 2 cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên song song và bằng nhau. 2) Hình thang vuông Đ/n : Hình thang vuông là hình thang có một góc vuông HS làm BT ?2; câu a theo nhóm ΔABC =ΔCDA ( g.c.g) => AB = CD và AD = BC b) GV vÏ hình vẽ lên b¶ng. ΔABC = Δ CDA ( c.g.c) => AD = BC và ∠ DAC = ∠ BCA => AD //BC HS ghi nhớ hai nhận xét HS quan sát hình vẽ 18 và tính góc D GV giới thiệu đ/n hình thang vuông GV: Hình thang vuông có 2 góc vuông III/ LUY Ệ N T Ậ P C Ủ NG C Ố 1) Bài tập 6-tr.70-SGK : GV h ướng dẫn HS sử dụng thước và êke kiểm tra xem 2 đường thẳng có song song hay không. HS thực hành . Các tứ giác là hình thang: ABCD ; MNIK 2) Bài 9-tr.71-SGK AB = BC => Δ ABC cân => <A 1 = <B 1 Ta lại có <A 2 = < A 1 nên <C 1 = <A 2 suy ra BC // AD Vậy ABCD là hình thang. IV/ DẶN DÒ: - Làm BT 7 ;8; 10 trang 71- SGK;17; 18 tr.62-SBT - Xem bài Hình thang cân 4 A B C D Ngµy 20 th¸ng 8 n¨m 2008 Ti ế t 4: LUYỆN TẬP A. Môc tiªu Qua tiết này HS được rèn các kỹ năng - Chứng minh 1 tứ giác là hình thang cân - Tính sđ các góc của hình thang cân - Áp dụng tính chất của hình thang cân để c/m các đoạn thẳng bằng nhau. C. Ho¹t ®éng d¹y häc : I. Bµi cò: HS1: Phát biểu định nghĩa hình thang cân. Giải bài tập 12-tr.74-SGK Giải : ABCD là hình thang cân => AD = BC ; ∠ D = ∠ C Hai tam giác vuông ADE và BCF có + Cạnh huyền AD = BC + ∠ D = ∠ C Do đó Δ ADE = Δ BCF => DE = CF HS2: Phát biểu dấu hiệu nhận biết hình thang cân. Giải BT 15-tr.75-SGK Giải : Δ ABC cân => ∠ B = ∠ C = (180 0 - Â) : 2 (1) AD = AE => Δ ADE cân nên ∠ ADE = ∠ AED = (180 0 - Â) : 2 (2) Từ (1) và (2) suy ra ∠ B = ∠ ADE Suy ra DE // BC => BDEC là hình thang Mà ∠ B = ∠ C nên BDEC là hình thang cân II/ LUYỆN TẬP Học sinh ghi bài Hoạt động của thầy và trò 1/ Bài tập 18-tr.75-SGK GT: AB // CD ; AC = BD KL: ABCD là hình thang cân Kẻ đường thẳng BE qua B và song song với AC a) Chứng minh Δ BDE cân Hình thang ABEC ( AB//CE) có 2 cạnh bên AC à BE song song nên AC = BE Mà AC = BD nên BD = BE => Δ BDE cân b) C/m Δ ACD =BDC HS đọc kỹ đề và vẽ hình , ghi GT ,KL và vẽ đường phụ như hướng dẫn của SGK. a) H: Tứ giác ABEC có gì đặc biệt? Đ: Hình thang có 2 cạnh bên song song H: Suy ra 2 cạnh bên có độ dài quan hệ với nhau như thế nào ? Đ: Bằng nhau H: Muốn c/m Δ BDE cân ta làm thế nào? Đ: BD = BE GV : Hãy c/m BD và BE cùng bằng đoạn thứ ba. b) Δ ACD = Δ BDC 5 A B C D E F A B C D E A B C D E AC // BE suy ra ∠ C 1 = ∠ E Δ BDE cân tại B nên ∠ D 1 = ∠ E Vậy ∠ C 1 = ∠ D 1 Δ ACD và Δ BDC có ∠ C 1 = ∠ D 1; AC = BD ; cạnh DC chung nên Δ ACD = Δ BDC c) C/m ABCD là hình thang cân Δ ACD = Δ BDC suy ra ∠ ADC = ∠ BCD Lại có AB // CD nên ABCD là hình thang cân 2/ Bài tập 33 trang 64-SBT GT: ABCD là hình thang cân ; ∠ D 1 = ∠ D 2 BD ⊥ BC ; BC = 3 cm KL : Tính chu vi hình thang ABCD AB // CD nên ∠ ABC = ∠ BDC ( so le trong) Mà ∠ BDC = < ADC ( GT) Nên ∠ ADB = ∠ CDB suy ra ΔABD cân => AB = AD = BC = 3cm ΔBCD vuông => ∠ C + ∠ D 2 = 90 0 Mà ∠ C = ∠ ADC = 2D 2 Suy ra 3D 2 = 90 0 => D 2 = 30 0 ΔBCD vuông có ∠ D 2 = 30 0 nên DC= 2 BC = 6cm Chu vi hình thang ABCD là 3 + 3 + 3 + 6 = 15 cm ⇑ AC = BD ; CD = DC ; ∠ C 1 = ∠ D 1 ⇑ ∠ C 1 = ∠ E và ∠ D 1 = ∠ E c) ABCD là hình thang cân ⇑ AB // CD và ∠ ADC = ∠ BCD cho HS vẽ phác hình H: Nhận xét ΔABD ? Đ: ΔABD cân vì ∠ D 1 = ∠ B 1 = ∠ D 2 GV hướng dẫn HS vẽ hình : - Vẽ ΔBDC vuông có BC = 3 cm - Vẽ BA = 3 cm và BA // DC H: Chu vi hình thang ? Đ: Tổng độ dài 4 cạnh H: Theo nhận xét ban đầu, hãy chứng minh ΔABD cân để suy ra độ dài 3 cạnh AB ; AD H: Đo và so sánh BC và DC Đ: DC = 2BC GV chứng minh ∠ C = 60 0 suy ra DC = 2BC Iii/ DẶN DÒ : Làm BT 16 ; 17 -tr.75-SGK ; 30 ; 32-tr.63-SBT Ngµy 25 th¸ng 8 n¨m 2008 6 1 2 C GV D GV 1 B GV A GV Tiết 5: §4.ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC A. MỤC TIÊU : Qua bài này HS cần : - Nắm được định nghĩa và các định lý 1;2 về đường trung bình của tam giác. - Biết vận dụng các định lý để tính độ dài, chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song. - Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh định lý và vận dụng định lý đã học vào các bài toán thực tế. B.Ho¹t ®éng d¹y häc I .Bµi cò Hs1:* Phát biểu tính chất hình thang cân. * Giải bài tập 30 trang 63- SBT a) BDEC là hình thang cân b) BE ; CD là các đường phân giác của Δ ABC Thì BD = DE = EC II. Bµi míi Học sinh ghi bài Hoạt động của GV vµ HS 1/ Đường trung bình của tam giác a) Định lý 1: ( Học SGK ) GT : Δ ABC ; DA = DB ; DE//BC KL: AE = EC b) Định nghĩa : ( Học SGK) D là trung điểm AB ; E là trung điểm AC <=> DE là đường trung bình của tam giác. GV đưa hình vẽ 33 và đặt vấn đề như SGK HS làm BT ?1: Cho Δ ABC ; DE đi qua trung điểm cạnh AB(thứ nhất), song song với cạnh BC (thứ hai) Dự đoán E là trung điểm của cạnh AC (thứ ba) H: Phát biểu dự đoán trên thành 1 định lý HS ghi GT; KL của định lý GV hướng dẫn HS c/m định lý Để c/m 2 đoạn AE và EC bằng nhau ta có thể c/m hai tam giác bằng nhau. GV: Ta sẽ tạo 1 tam giác bằng Δ ADE HS suy nghĩ và trả lời : Kẻ EF // AB HS chứng minh Δ ADE = Δ ECF AD = EF ( cùng bằng BD ) ∠ A = ∠ FEC (đồng vị) ∠ ADE = ∠ EFC ( cùng bằng ∠ B) KL : Δ ADE = Δ ECF => AE = CE. GV: Đoạn DE gọi là đường trung bình của Δ ABC HS phát biểu đ/n đường trung bình của tam giác. 7 A B C D E A B C D E F c) Định lý 2 ( T/c đường trung bình) Đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh ấy. GT: Δ ABC; AD = BD; AE = EC KL: DE // BC ; DE = ½ BC H: Căn cứ vào đ/n , xem 1 tam giác có mấy đường trung bình ? Các đường trung bình ấy có cắt nhau tại 1 điểm hay không ? GV : Đường trung bình của tam giác khác với các đường đã biết ( phân giác, trung trực, đường cao, trung tuyến ) ở chỗ 3 đường không cắt nhau tại 1 điểm. HS làm BT ?3 Kết quả kiểm tra: ∠ ADE = ∠ B ; DE = ½ BC ? H: Từ kết quả BT ?3 dự đoán tính chất đường trung bình của tam giác. HS vẽ hình, ghi GT; KL và tập suy luận c/m. Ta cần c/m : DE // BC ; DE = ½ BC * B1: Vẽ điểm F sao cho E là trung điểm DF *B2: C/m Δ ADE = Δ FCE *B3: Suy ra ∠ A = ∠ FCE và AD = CF = BD suy ra AB // CF B4: Lập luận BDFC là hình thang có 2 cạnh đáy bằng nhau nên 2 cạnh bên song song và bằng nhau DF // = BC HS làm BT ?3 BC = 2 DE = 2.50 = 100 (m) III/ CỦNG cè LUYỆN TẬP 1)Bài tập 20/79/SGK - GV đưa hình vẽ 41 trên bảng phụ. ∠ C = ∠ AKI suy ra IK // BC .Lại có KA = KC nên IA = IB = 10 cm = x 2) Bài tập 21 /79/SGK - GV đưa hình vẽ trên bảng phụ CD là đường trung bình của tam giác OAB => AB = 2 CD = 2.3 = 6 cm IV/ D ẶN D Ò - Làm BT 22/80/SGK - Học bài - Xem bài : Đường trung bình của hình thang Ngµy 28 th¸ng 8 n¨m 2008 8 A B C D E F Tiết 6 : §4. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG A.MỤC TIÊU : Qua bài này HS cần : - Nắm được định nghĩa và các định lý 3 ;4 về đường trung bình của hình thang - Biết vận dụng định lý để tính độ dài, chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau. - Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh định lý và vận dụng định lý để làm bài tập. B.CHUẨN BỊ : Hình 43 ; 44 ; 37; 40; 44 trên bảng phụ C. HO¹t ®éng d¹y häc: I. Bµi cò HS1: Phát biểu đ/n và tính chất đường trung bình của tam giác. Giải bài tập 22-tr.80.SGK(GV chuẩn bị hình vẽ trên bảng phụ) EM là đường trung bình của ΔBDC nên EM // DC DE = DA ; DI // EM nên IA = IM II. Bµi míi Học sinh ghi bài Hoạt động của thầy và trò 2/ Đường trung bình của hình thang a) Định lý 3 ( Học SGK) GT: ABCD là hình thang ( AB // CD) AE = ED ; EF // AB // CD KL : BF = FC b) Định nghĩa : Đường trung bình của hình thang là đoạn thẳng nối trung điểm 2 cạnh bên của hình thang. c) Định lý 4 ( t/c đường trung bình của hình thang) HS làm BT ?4 - GV đưa hình vẽ 37 trên bảng phụ Đ: IA = IC ; FB = FC H: Từ BT ?4 phát biểu thành định lý. HS vẽ hình, ghi GT ; KL của định lý . H: Hãy c/m IA = IC ( HS thảo luận theo nhóm) Đ: ΔADC có EA = ED ; EI // DC => IA = IC H: Hãy c/m FB = FC Đ: ABC có IA = IC ; IF // AB => FB = FC GV : Ta gọi đoạn thảng EF là đường trung bình của hình thang. Vậy hãy phát biểu định nghĩa đường trung bình của hình thang. H: Hình thang có mấy đường trung bình ? Đ: 1 H: Từ đ/n đường trung bình của hình thang, t/c đường trung bình của tam giác, hãy dự đoán t/c đường trung bình của hình thang ? 9 A B C D E I M A B CD E F I C A B D E F K GT: Hình thang ABCD ( AB // CD) AE = ED ; BF = FC KL: EF // AB ; EF // CD EF = ½ (AB + CD) C/m: (SGK - HS có thể c/m cách khác như hướng dẫn trong SGV) Bài tập ?5 BE ⊥ DH ; AD ⊥ DH; CH ⊥ DH suy ra BE // AD // HC Hình thang ADHC có BE // AD ; BA=BC nên ED = EH EB là đường trung bình của hình thang ADHC nên EB = ½( AD + HC) 32 = ½ ( 24+x) x = 40m Đ: * Song song với 2 đáy *Bằng nửa tổng 2 đáy. HS vẽ hình, ghi GT; KL GV gợi ý HS chừng minh: Để c/m EF // DC ta tạo ra một tam giác có E ; F là trung điểm 2 cạnh và DC nằm trên cạnh thứ ba. Đó là ΔADK (K là giao điểm của AF và DC) B1: C/m ΔABF = ΔKCF H: Dự đoán EF bằng bao nhiêu phần DK ? Đ: EF = ½ DK H: Mà ta cần c/m EF = ½( AB + DC) nên ta sẽ c/m 2 đoạn nào bằng nhau? Đ: AB = CK H: Hãy c/m AB = CK Đ: ΔABF = Δ KCF ( ∠ F 1 = ∠ F 2 ; BF = CF ; ∠ B = ∠ KCF ) => AB = CK và AF = FK B2: Lập luận để suy ra EF // DC và EF = ½(AB + DC) EF là đường trung bình của tam giác ADK suy ra EF // DC // AB và EF = 1/2DK = ½ (DC + CK ) = ½ ( DC + AB ) HS làm bài tập ?5- GV đưa hình vẽ 40 trên bảng phụ. B1: Chứng tỏ BE là đường trung bình của hình thang ADHC B2:Tính x III. CỦNG Cè LUYỆN TẬP Bài tập 24/80/SGK Kẻ AH; CM ; BK vuông góc với xy. Hình thang ABKH có AC = CB; CM //AH // BK Nên MH = MK và CM là đường trung bình CM = ½( AH + BK) = ½( 12 + 20) = 16 (cm) IV/ DẶN DÒ : Làm BT 23; 25 ; 26 trang 80 SGK Ngµy 1 th¸ng 9 n¨m 2008 10 A B C MH K x y 12 20 A B C 24 D E H 32 x [...]... 10-tr. 68 SBT, hình 77, 78, 79 - HS : giấy kẻ ô vuông cho BT 50 C.Hoạt động dạy học: HS1: Gi i b i tập 82 trang 68- SBT GV đa hình vẽ 10 trên bảng phụ I- B i cũ B A F ABE = CDF ( c.g.c) => AEB = DFC => AEF = CFE D AE // CF E C II- B i m i Học sinh ghi b i 1/ Hai i m đ i xứng qua một i m Định nghĩa ( SGK ) A và A' đ i xứng nhau qua O O là trung i m AA' Quy ớc : ( SGK ) 2/ Hai hình đ i xứng qua một i m... vận dụng t/c hình chữ nhật để gi i toán - Sử dụng dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật để chứng minh tứ giác là hình chữ nhật 33 B Chuẩn bị của GV và HS: - Êke, compa , thớc - Bảng phụ C Hoạt động dạy học : I/ B i cũ : a ( Kiểm tra 15phút ) Đề GV đã in và fo to cho học sinh e II/ Luyện Tập: i 1 B i tập 61: b Gi i: c h E đ i xứng v i H qua I => IH = IE IA = IC ( gt ) => AHCE là h.b.h L i có AHC = 900... thẳng AB II) B i m i : Học sinh ghi b i Hoạt động của thầy và trò GV gi i thiệu b i m i nh SGK 1/ Hai i m đ i xứng qua một đờng HS làm BT ?1 thẳng GV căn cứ vào hình vẽ gi i thiệu thuật ngữ Định nghĩa : ( SGK) A đ i xứng v i A' qua d d là đờng 2 i m đ i xứng nhau qua qua đờng thẳng HS phát biểu đ/n trung trực của đoạn AA' H: Tìm i m đ i xứng v i i m B ( B d) A GV nêu quy ớc H: Cho ABC cân t i A,... tứ giác đặc biệt đã học ( hình D C thang, hình thang cân) hình nào có trục đ i K xứng ? B HS dùng tấm bìa hình thang , hình thang C H cân gấp l i để tìm trục đ i xứng ( nếu có ) GV gi i thiệu định lý b)Chú ý : Hai đoạn thẳng, góc,tam giác đ i xứng nhau qua 1 đờng thẳng thì chúng bằng nhau III/ CủNG Cố : B i tập 35-tr .87 -SGK B i tập 37 IV/ Dặn dò : - Học b i theo vở ghi và SGK - Làm bt 36, 38 tr .87 -SGK... t/giác cân t/giác đều Ngày 10 tháng 9 năm 20 08 Tiết 10: Đ6 Đ i xứng trục 16 A mục tiêu : Qua b i này, HS cần : - Hiểu đ/n hai i m đ i xứng v i nhau qua 1 đờng thẳng Nhận biết đợc 2 đoạn thẳng đ i xứng nhau qua một đờng thẳng Nhận biết đợc hình thang cân là hình có trục đ i xứng - Biết vẽ i m đ i xứng v i một i m cho trớc , đoạn đ i xứng v i 1 đoạn thẳng cho trớc qua 1 đờng thẳng Biết c/m 2 i m... t/chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành Chứng minh các dấu hiệu còn l i - B i tập: 45; 46; 47 tr92 SGK 78; 79; 80 tr 68 SBT Ngày 20 tháng 9 năm20 08 Tiết 13: Luyện tập A mục tiêu: - Kiểm tra, luyện tập về hình bình hành (định nghĩa, t/chất, dấu hiệu nhận biết) 23 - Rèn luyện kỹ năng áp dụng các kiến thức trên vào gi i b i tập, chú ý kỹ năng vẽ hình, chứng minh, suy luận hợp lý B Chuẩn bị của giáo viên: -... vẽ 2 i m đ i xứng v i 2 đầu đoạn thẳng qua i m đã cho HS tìm thêm những ví dụ thực tế hai hình đ i xứng nhau qua 1 i m -HS làm ? 3 -GV đa hình vẽ 79 AB đ i xứng v i CD qua O AD đ i xứng v i BC H : Lấy 1 i m bất kỳ thuộc cạnh hình bình hành, đ i xứng của nó qua O có thuộc cạnh hình bình hành hay không ? Đ: Có -GV Gi i thiệu đ/n tâm đ i xứng của hình, hình có tâm đ i xứng H: Tâm đ i xứng của hình. .. chứng O minh D A C N HS quan sát hình vẽ và trả l i miệng - B i 4: (b i 56 tr96 SGK) (bảng phụ: GV phân tích tam giác đều có 3 trục a) Đoạn thẳng AB là hình có tâm đ i đ i xứng nhng không có tâm đ i xứng xứng b) Tam giác đều ABC là hình không có tâm đ i xứng c) Biển cấm i ngợc chiều là hình có tâm đ i xứng d) Biển chỉ hớng i vòng tránh chớng ng i vật là hình không có tâm đ i xứng - B i 5 (b i 57 tr96... hình bình hành ABCD có hai cạnh kề bằng nhau * Hớng dẫn về nhà: (2 ph) - Nắm vững và phân i t đợc định nghĩa, t/chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành - Làm tốt các b i tập 49 tr93 SGK 83 ; 85 ; 87 ; 89 tr69 SBT Ngày 23 tháng 9 năm 20 08 Tiết 14 : 8 Đ i xứng tâm 26 A Mục tiêu : Qua b i này HS cần: - Hiểu đ/n 2 i m đ i xứng v i nhau qua một i m Nhận biết đợc 2 đoạn thẳng đ i xứng v i nhau qua một i m... 62 tr.66- SBT Tiết 11: Luyện tập Ngày 12 tháng 9 năm 20 08 A mục tiêu: - Cũng cố kiến thức về hai hình đ i xứng nhau qua một đờng thẳng (một trục), về hình có trục đ i xứng - Rèn kỹ năng vẽ hình đ i xứng qua một hình (dạng hình đơn giản) qua một trục đ i xứng 18 - Kỹ năng nhận biết hai hình đ i xứng nhau qua một trục, hình có trục đ i xứng trong thực tế cuộc sống B Chuẩn bị của giáo viên: - GV: + Campa, . tam giỏc C . Hoạt động dạy học: I) Gii thiu chng trỡnh: Ti liu, dng c hc tp, phng phỏp hc b mụn II) Bi mi Hc sinh ghi b i Hot ng ca GV và HS 1/ nh ngha: a) nh ngha t giỏc ( Hc SGK) *VD: T giỏc. bình của tam giác. Gi i b i tập 22-tr .80 .SGK(GV chuẩn bị hình vẽ trên bảng phụ) EM là đường trung bình của ΔBDC nên EM // DC DE = DA ; DI // EM nên IA = IM II. B i m i Học sinh ghi b i Hoạt động. dựng hình của HS II/ B i m i : Học sinh ghi b i Hoạt động của GVvà HS 1. B i toán dựng hình ( Xem SGK) 2. Các b i toán dựng hình đã biết ( Xem SGK ) Ví dụ : H: Dựng tam giác ABC biết AB = 2cm,