C. hoạt động dạy học
1 Đa giác Đa giác đều
- HS nắm đợc khái niệm đa giác lồi , đa giác đều.
- HS biết tính tổng số đo các góc của một đa giác
- Biết nhận biết một số đa giác lồi , đa giác đều .
- Qua hình vẽ và quan sát hình vẽ , HS biết qui nạp để xây dựng công thức tính tổng số đo các góc của một đa giác.
B. Hoạt động dạy học :
I
/ Chuẩn bị:
- Bảng phụ các hình 112,113,114,115,116,117
- Bảng phụ hình 120.
- HS ôn lại khái niệm tứ giác ,tam giác .
II/ Dạy bài mới:
Hoạt động của GV và HS Ghi bảng
GV- Treo bảng phụ có các hình từ 112 đến 117
HS – Nêu khái niệm tứ giác Quan sát hình vẽ => Nêu khái niệm đa giác ?
HS – Thực hiện ?1
GV – Giới thiệu khái niệm đa giác lồi.
HS – Nêu các khái niệm đỉnh, cạnh, góc, đờng chéo của mỗi đa giác ,
GV - Đa giác có n đỉnh ( n≥3) gọi là hình n- giác hay hình n- cạnh :
Tam giác, tứ giác, ngũ giác, lục giác, bát giác,…
1. Khái niệm về đa giác:
Các hình 112 --> 117 là các đa giác Các hình 115--> 117 là các đa giác lồi.
Định nghĩa :
?1 Hình gồm năm đoạn AB,BC,CD,DE,EA ở hình 118 không phải là đa giác vì AE và ED cùng nằm trên một đờng thẳng.
?2 Các đa giác 112--> 114 không phải là đa giác lồi vì mỗi đa giác không cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ là đờng thẳng chứa cạnh.
GV – tam giác đều, hình vuông d- ợc gọi là các đa giác đều
HS – Quan sát hình 120 --> Nêu định nghĩa đa giác đều
Vẽ các trục đối xứng nếu có của các
2. Đa giác đều:
52 Hình 112 Hình 113 Hình 112 Hình 113 Hình 114 Hình 115 Hình 116 Hình 117 A B C D E G A B C D E A B C D E A C D B E A B C D A B C