Bài cũ: 1)Nêu các tính chất của hình thang cân?

Một phần của tài liệu giáo án hình 8 học kỳ I (Trang 32 - 34)

1)Nêu các tính chất của hình thang cân? 2) Nêu các tính chất của hình bình hành? GV ghi các tính chất đó vào bảng phụ .

II. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Phần ghi bảng

HS quan sát H84 (sgk) ? – Tứ giác có các góc nh thế nào? GV nêu đ/n hình chữ nhật , ghi tóm tắt nh sgk. HS trả lời ?1 ? Hình chữ nhật có những T/c nào của hình bình hành ,T/ c nào của hình thang cân?

HS trả lời.

- Cạnh đối bằng nhau

- Hai đờng chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đờng.

- Hai đờng chéo bằng nhau

HS nhắc lại t/c đờng cheo của hình chữ nhật . T /c nào có ở h.t.c ,T/c có ở h.b.h? 1) Định nghĩa : A = B = C = D = 900<=> ABCD là hình chữ nhật. Đ/n : Hình chữ nhật là tứ giác có bốn góc vuông

- ABCD là h.b.h vì AB// CD; AD//BC.

- ABCD là hình thang cân vì AB//CD C = D

=> h.c.n là hình bình hành đặc biệt, là hình thang cân đặc biệt.

2) Tính chất : Hình chữ nhật có đày đủ các T/c của h.b.h của h.t.c. Định lí :(sgk) GT: ABCD là h.c.n AC cắt BD ở O KL: OA = OB = OC = OD ? Để nhận biết tứ giác là h.c.n cần c/m

tứ giác có mấy góc vuông? Vì sao? 2)Dấu hiệu nhận biết:

A B B C D ?1 A D D O

Nêu dấu hiệu 1.

? Nếu tứ giác là hình thang cân thì cần có mấy góc vuông => h.c.n?

Nêu dấu hiệu 2.

? Nếu tứ giác làh.b.h thì cấn có mấy góc vuông =>h.cn.? Nêu dấu hiệu 3 GV để c/m tứ giác là h.cn có thể dùng dấu hiệu nhận biết về đờng chéo.( dấu hiệu nhận biết 4)

( bảng phụ 4 dấu hiệu nhận biết) HD hs c/m dấu hiệu 4

HS thực hành ?2

( dùng compa kiểm tra tứ giác có là h.cn. không.

HS thực hiện ?3

HS thực hiện ?4

nhận biết tam giác vuông nhờ trung tuyến

GV sử dụng Bảng phụ( định lí2)

C/m (dấu hiệu 4)

ABCD là h.b.h nên AD//BC, AB // CD Ta có AB // CD, AC = BD =>

ADC = BCD lại có ADC + BCD =1800

=>ADC = BCD = 900 vậy ABCD là h.cn. ?2

4)áp dụng vào tam giác:

a)ABDC là hbh vì MA=MC=MD = MB Hình bình hành có Â = 900 nên là h.cn b) Từ a) => AD= BC, AM = 2 1 AD=> AM = 2 1 BC

c) Trong tam giác vuông, đờng trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền

a) ABDC là hình bình hành (vì MA=MB=MC=MD ) có AD= BC => ABDC là h.c.n

b) => Â = 900 do đó ΔABC vuông tại a Định lí: (SGK) III củng cố : HS làm BT 60 IV . Hớng dẫn học ở nhà Làm bàt tập58, 59 ,61 sgk Ngày 6 tháng 10 năm 2008 Tiết 17: Luyện Tập A. mục tiêu :

- Rèn luyện kỹ năng vận dụng t/c hình chữ nhật để giải toán .

- Sử dụng dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật để chứng minh tứ giác là hình chữ nhật. A B C D ?2 A D B C M B A D C M ?4

B Chuẩn bị của GV và HS:

- Êke, compa , thớc

- Bảng phụ

C. Hoạt động dạy học :

I/ Bài cũ :

( Kiểm tra 15phút ) . Đề GV đã in và fo to cho học sinh.

II/ Luyện Tập:

1. Bài tập 61: Giải:

E đối xứng với H qua I => IH = IE

IA = IC ( gt ) => AHCE là h.b.h . Lại có AHC = 900 ( AH⊥ BC) => AHCE là h.c.n 2. Bài tập 62:

HS đứng tại chỗ trả lời :

a)đúng b)đúng 3) Bài tập 64:

Hớng dẫn HS chứng minh các góc E,F,G,H là góc vuông. - Vì ABCD là hình bình hành nên AB // CD

=> A+ D = 1800 => HAD + HAD = 2 1

( A + D )= 1800

HAD + HAD = 900 => AHD = 900

Tơng tự ta chứng minh đợc G = F = E =900

=> GHEF là hình chữ nhật. 4) Bài tập 65:

Hỏi: C / m EFGH là hình chữ nhật thoe dấu hiệu nào? HS: Trớc hết ta c/m EFGH là hình bình hành

C/ m tiếp EFGH có một góc vuông Tam giác ABC có FE là đờng trung bình nên FE // AC , FE =

21 1

AC (1)

Tam giác ADC có GH là đờng trung bình nên GH // AC , GH = 2 1 AC (2) Từ (1) và (2) => FE // GH, FE = GH => FEHG là hình bình hành Tơng tự EH // BD , FE // AC, AC⊥BD => FE ⊥EH Do đó FEHG là hình chữ nhật.

Một phần của tài liệu giáo án hình 8 học kỳ I (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w